1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích các nhân tố tác động đến nợ xấu của các ngân hàng thương mại việt nam (luận văn thạc sỹ luật)

108 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 335,45 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT ••• NGUYỄN TIẾN HỒNG _ r _ _ f _ X r _ ~ — • Ạ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM •• •• LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ •• Tp Hồ Chí Minh - Năm 2019 * s ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT ••• NGUYỄN TIẾN HỒNG r_ ~ - _ X _ _ - X PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU _Ạ _ _r r _ ■£. •• CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM •• Chun ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN HỒNG THẮNG Tp Hồ Chí Minh - Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Tiến Hồng, cam đoan luận văn “Phân tích nhân tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam” cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn PGS TS Nguyễn Hồng Thắng Những kết nghiên cứu tác giả khác số liệu sử dụng luận văn có trích dẫn đầy đủ Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Nguyễn Tiến Hồng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Diễn giải Ngân hàng Xây Dựng (Trustbank), mua lại Ngân hàng CB DGMM Phương pháp Mô men tổng quát dạng sai phân ECB Ngân hàng Trung Ương Châu Âu FEM Mơ hình đánh giá tác động cố định GPB GSO Tổng cục Thống kê IMF Quỹ tiền tệ quốc tế NFSC Ủy Ban giám sát Tài quốc gia NHNN Ngân hàng Nhà Nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà nước vào tháng 2/2015 Ngân hàng Dầu Khí Toàn Cầu (GP Bank), mua lại Ngân 1 1 hàng Nhà nước vào tháng 7/2015 NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước Ngân hàng Đại Dương, (Ocean Bank), mua lại Ngân hàng OB Nhà nước vào tháng 4/2015 REM Mơ hình đánh giá tác động ngẫu nhiên VAMC Cơng ty quản lý Tài sản có Tổ chức tín dụng Việt Nam VIF Hệ số nhân tố phóng đại phương sai VAS Chuẩn mực kế toán Việt Nam 1 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2-1 Tổng hợp nhân tố tác động đến nợ xấu ngân hàng 17 Bảng 3-1 Số lượng NHTM Việt Nam giai đoạn 2006-2017 .21 Bảng 3-2 Tổng tài sản có, vốn tự có vốn điều lệ NHTM Việt Nam tính đến ngày 31/12/2017 23 Bảng 3-3 Tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động NHTM Việt Nam tính đến ngày 31/12/2017 29 Bảng 4-1 Các biến mơ hình nghiên cứu 44 Bảng 4-2 Thống kê mô tả biến nghiên cứu 48 Bảng 4-3 Ma trận hệ số tương quan 50 Bảng 4-4 Hệ số VIF 51 Bảng 4-5 Kết kiểm định phương sai thay đổi 52 Bảng 4-6 Kết kiểm định tượng tự tương quan 52 Bảng 4-7 Kết kiểm định lựa chọn mơ hình phù hợp 53 Bảng 4-8 Kết ước lượng mô hình hồi quy theo REM 54 Bảng 4-9 Kết ước lượng mơ hình hồi quy theo DGMM .55 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ ••' Đồ thị 3-1 Tăng trưởng tín dụng tăng trưởng GDP giai đoạn 2006-2017 25 Đồ thị 3-2 Nợ xấu NHNN công bố nợ xấu NFSC đánh giá lại 26 Đồ thị 3-3 Nợ xấu NHTM Việt Nam giai đoạn 2006-2017 30 Đồ thị 3-4 Quy mô tổng tài sản NHTM Việt Nam giai đoạn 2006-2017 31 Đồ thị 3-5 Tăng trưởng tín dụng NHTM Việt Nam giai đoạn 2006-2017 32 Đồ thị 3-6 Mức độ tập trung vốn tín dụng NHTM Việt Nam giai đoạn 20062017 33 Đồ thị 3-7 Tăng trưởng kinh tế nợ xấu NHTM Việt Nam giai đoạn 20062017 34 Đồ thị 3-8 Lạm phát nợ xấu NHTM Việt Nam giai đoạn 2006 - 2017 .35 Đồ thị 3-9 Thâm hụt ngân sách nợ xấu NHTM Việt Nam giai đoạn 2006 2017 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ CHƯƠNG TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Điểm đề tài nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu 1.7 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NỢ XẤU VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU 2.1 Tổng quan nợ xấu ngân hàng thương mại 2.1.1 Khái niệm nợ xấu 2.1.2 Các tiêu đo lường nợ xấu 2.2 Tổng quan lý thuyết nghiên cứu trước 10 2.2.1 Cơ sở lý thuyết 10 2.2.2 Các nghiên cứu trước nước giới 12 2.2.3 Các nghiên cứu Việt Nam 13 2.2.4 Các nhân tố tác động đến nợ xấu 14 CHƯƠNG 21 THỰC TRẠNG NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 21 3.1 Tổng quan hoạt động NHTM Việt Nam giai đoạn 2006-2017 21 3.1.1 Số lượng ngân hàng 21 3.1.2 Quy mô ngân hàng 23 3.1.3 Một số tiêu hoạt động ngân hàng 25 3.2 Thực trạng nợ xấu NHTM Việt Nam giai đoạn 2006-2017 30 3.2.1 Thực trạng nợ xấu 30 3.2.2 Các nhân tố đặc thù ngân hàng 31 3.2.3 Các nhân tố vĩ mô kinh tế 34 CHƯƠNG 39 MÔ HÌNH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 4.1 Mơ hình nghiên cứu 39 4.1.1 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu 39 4.1.2 Các biến nghiên cứu 44 4.1.3 Dữ liệu nghiên cứu 45 4.1.4 Đề xuất mơ hình nghiên cứu 45 4.2 Phương pháp nghiên cứu 46 4.3 Kết nghiên cứu 47 4.3.1 Thống kê mô tả 47 4.3.2 Phân tích tương quan 49 4.3.3 Kiểm định số giả định phương pháp ước lượng 50 4.3.4 Kết mơ hình hồi quy 53 4.4 Phân tích kết nghiên cứu 57 CHƯƠNG 62 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 62 5.1 Kết luận 62 5.2 Kiến nghị NHTM 63 5.2.1 Triệt để xử lý nợ xấu 63 5.2.2 Ngưng cho vay đảo nợ 64 5.3 Kiến nghị NHNN, VAMC 64 5.3.1 Mở rộng hoạt động thị trường mua bán nợ 64 5.3.2 Kiểm soát lạm phát 65 5.4 Hạn chế đề tài gợi ý hướng nghiên cứu 66 5.4.1 Hạn chế đề tài 66 5.4.2 Gợi ý hướng nghiên cứu 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH HỒI QUY PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG TRONG MẪU NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC PHÂN LOẠI NHĨM NỢ VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHỊNG THEO THÔNG TƯ 02/2013/TT-NHNN PHỤ LỤC DỮ LIỆU PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Chương trình bày tính cấp thiết đề tài nghiên cứu nhân tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam xác định mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu với phương pháp nghiên cứu đề tài Thêm vào đó, chương trình bày ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu giai đoạn Nội dung cuối chương thể cấu trúc sơ đề tài nghiên cứu 1.1 Lý nghiên cứu Theo thống kê Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tính đến hết năm 2017, hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam bao gồm 31 ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP), ngân hàng thương mại Nhà nước (NHTMNN) (chưa tính đến ngân hàng mua lại), 49 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng 100% vốn nước (NHNNg) ngân hàng liên doanh (NHLD) Cho đến thời điểm tại, hệ thống mạng lưới ngân hàng hoạt động Việt Nam không bao phủ đến tất tỉnh thành nước, mà trải dài đến cấp huyện chí đến tận cấp xã Với hệ thống mạng lưới bao trùm khắp đất nước, NHTM không đáp ứng ngày tốt nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng người dân mà kênh cung ứng vốn lớn kinh tế Có thể nói, NHTM Việt Nam thực tốt vai trò trung gian tài q trình huy động phân bổ vốn kinh tế Tuy nhiên, hoạt động NHTM Việt Nam tạo vấn đề đáng lo ngại, tình trạng nợ xấu báo động Theo thơng tin từ NHNN, nợ xấu hệ thống ngân hàng năm 2012 tăng đột biến lên mức 4,86%, sau dần kiểm soát năm Đến cuối năm 2017, nợ xấu hệ thống đẩy lùi mức 2,34% Nhưng theo đánh giá Ủy Ban giám sát Tài quốc gia (NFSC), nợ xấu ước tính hệ thống ngân hàng Việt Nam năm 2017 lên đến 9,5%, gấp gần lần số trước NHNN cơng bố Trong đó, theo nhận định hãng xếp hạng tín nhiệm Fitch Ratings, có khác biệt hạch tốn kế tốn theo chuẩn VAS NHTM Việt Nam hệ thống báo cáo tài quốc tế IFRS, nên số thực tế tình hình nợ xấu ... vấn đề nghiên cứu nợ xấu nhân tố tác động đến nợ xấu bối cảnh Việt Nam nay, luận văn hướng đến đề tài: ? ?Phân tích nhân tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam? ?? Luận văn thực dựa nghiên... động trên, việc nghiên cứu nợ xấu nhân tố tác động đến nợ xấu NHTM Việt Nam cấp thiết Do đó, luận văn hướng đến đề tài nghiên cứu ? ?Phân tích nhân tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt. .. nghiên cứu Các nghiên cứu liên quan giới Việt Nam đề tài nhân tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại cho thấy có hai nhóm nhân tố tác động đến nợ xấu ngân hàng Nhóm thứ nhân tố vi mơ thuộc

Ngày đăng: 12/07/2021, 10:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Vinh, N. T. H. (2015). Yếu tố tác động đến nợ xấu các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí phát triển kinh tế, số 26 (11), tr. 89-98.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí phát triển kinh tế, số 26 (11), tr. 89-98
Tác giả: Vinh, N. T. H
Năm: 2015
7. Dash, M., & Kabra, G. (2010). The Determinants of Non-Performing Assets in Indian Commercial Bank: An Econometric Study. Middle Eastern Finance and Economics, 7, 94-106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Middle Eastern Finance andEconomics, 7
Tác giả: Dash, M., & Kabra, G
Năm: 2010
8. Dimitrios, A., Helen, L., & Mike, T. (2016). Determinants of nonperforming loans: Evidence from Euro-area countries. Finance ResearchLetters, 18, 116-119. https://doi.org/10.1016/j.frl.2016.04.008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Finance Research"Letters, 18
Tác giả: Dimitrios, A., Helen, L., & Mike, T
Năm: 2016
9. Espinoza, R. A., & Prasad, A. (2010). Nonperforming Loans in the GCCBanking System and their Macroeconomic Effects. International Monetary Fund Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nonperforming Loans in the GCC"Banking System and their Macroeconomic Effects
Tác giả: Espinoza, R. A., & Prasad, A
Năm: 2010
10. Fofack, H. L. (2005). Nonperforming Loans In Sub-Saharan Africa: Causal Analysis And Macroeconomic Implications. The World Bank.https://doi.org/10.1596/1813-9450-3769 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nonperforming Loans In Sub-Saharan Africa: CausalAnalysis And Macroeconomic Implications
Tác giả: Fofack, H. L
Năm: 2005
11. Foos, D., Norden, L., & Weber, M. (2010). Loan growth and riskiness of banks. Journal of Banking & Finance, 34(12), 2929-2940.https://doi.org/10.1016/j.jbankfin.2010.06.007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Banking & Finance, 34
Tác giả: Foos, D., Norden, L., & Weber, M
Năm: 2010
12. García- Teruel, P. J., & Martinez- Solano, P. (2007). Effects of working capital management on SME profitability. International Journal ofManagerial Finance, 3(2), 164-177.https://doi.org/10.1108/17439130710738718 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal of "Managerial Finance, 3
Tác giả: García- Teruel, P. J., & Martinez- Solano, P
Năm: 2007
16. Inekwe, M. (2013). The Relationship between Real GDP and Nonperforming Loans: Evidence from Nigeria (1995-2009). International Journal of Capacity Building in Education and Management (IJCBEM), 2(1), 2350-2312 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal of CapacityBuilding in Education and Management (IJCBEM), 2
Tác giả: Inekwe, M
Năm: 2013
20. Louzis, D. P., Vouldis, A. T., & Metaxas, V. L. (2012). Macroeconomicand bank-specific determinants of non-performing loans in Greece: A comparative study of mortgage, business and consumer loan portfolios.Journal of Banking & Finance, 36(4), 1012-1027.https://doi.org/10.1016/j.jbankfin.2011.10.012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Banking & Finance, 36
Tác giả: Louzis, D. P., Vouldis, A. T., & Metaxas, V. L
Năm: 2012
21. Makri, V., Tsagkanos, A., & Bellas, A. (2014). Determinants of nonperforming loans: The case of Eurozone. Panoeconomicus, 61(2), 193206.https://doi.org/10.2298/pan1402193m Sách, tạp chí
Tiêu đề: Panoeconomicus, 61
Tác giả: Makri, V., Tsagkanos, A., & Bellas, A
Năm: 2014
22. Messai, A. S., & Jouini, F. (2013). Micro and Macro Determinants of Non- performing Loans. International Journal of Economics and Financial Issues, 3(4), 852-860 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal of Economics and Financial Issues, 3
Tác giả: Messai, A. S., & Jouini, F
Năm: 2013
23. Nkusu, M. M. (2011). Nonperforming Loans and Macrofinancial Vulnerabilities in Advanced Economies. International Monetary Fund Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nonperforming Loans and Macrofinancial Vulnerabilities in Advanced Economies
Tác giả: Nkusu, M. M
Năm: 2011
24. Podpiera, J., & Weill, L. (2008). Bad luck or bad management? Emerging banking market experience - ScienceDirect. Retrieved September 1, 2018, from https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S157230890800012025. Rajan, R. G. (1994). Why Bank Credit Policies Fluctuate: A Theory and SomeEvidence. The Quarterly Journal of Economics, 109(2), 399-441.https://doi.org/10.2307/2118468 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Quarterly Journal of Economics, 109
Tác giả: Podpiera, J., & Weill, L. (2008). Bad luck or bad management? Emerging banking market experience - ScienceDirect. Retrieved September 1, 2018, from https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S157230890800012025. Rajan, R. G
Năm: 1994
4. Boudriga, A., Boulila, N., & Jellouli, S. (2009, October 19). Does bank supervision impact nonperforming loans : cross-country determinants using agregate data? [MPRA Paper]. Retrieved July 18, 2018, from https://mpra.ub.uni-muenchen.de/18068/ Link
13. Ghosh, S. (2006). Does leverage influence banks' non-performing loans?Evidence from India: Applied Economics Letters: Vol 12, No 15. RetrievedSeptember 1, 2018, fromhttps://www.tandfonline.com/doi/abs/10.1080/13504850500378064 Link
17. Keeton, W. R., & Morris, C. S. (1987). Why Do Banks' Loan Losses Differ? - ProQuest. Retrieved September 8, 2018, from https://search.proquest.com/openview/24b121c71656777ed707ef0b7dc16b52/1?pq-origsite=gscholar&cbl=47211 Link
18. Khemraj, T., & Pasha, S. (2009, August). The determinants of nonperforming loans: an econometric case study of Guyana [MPRA Paper]. Retrieved July 18, 2018, from https://mpra.ub.uni-muenchen.de/53128/ Link
19. Le, C. H. . (2016). Macro-financial linkages and bank behaviour: evidence from the second-round effects of the global financial crisis on East Asia | SpringerLink. Retrieved September 8, 2018, from https://link.springer.com/article/10.1007/s40822-016-0048-7 Link
30. Vinh, N. T. H., & Sang, N. M. (2017). Online Book Viewer. RetrievedSeptember 7, 2018, fromhttp://digital.lib.ueh.edu.vn:8080/flowpaper/php/split_document.php?sub folder=61/72/70/&doc=61727007431067479560314423689010761766&bitsid=8204c88f-bd1c-4534-a5bb-216ca93f55ed&uid=a249886a-ad80- 4439- 86ab-cf75db106792 Link
31. Zribi, N., & Boujelbène, Y. (2011). Journal of Accounting and Taxation - the factors influencing bank credit risk: the case of tunisia. Retrieved August 30, 2018, from http://www.academicjournals.org/journal/JAT/article-abstract/C53D91B795 Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w