Định Giá Cổ Phiếu Ngành Dược Tại Ctcp Dược Hậu Giang Dhg.docx

16 4 0
Định Giá Cổ Phiếu Ngành Dược Tại Ctcp Dược Hậu Giang Dhg.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BÀI THẢO LUẬN MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN CHỦ ĐỀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU NGÀNH DƯỢC ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CTCP DƯỢC HẬU GIANG (DHG) GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NGUYỄN PHƯƠN[.]

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BÀI THẢO LUẬN MƠN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN CHỦ ĐỀ : ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU NGÀNH DƯỢC ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CTCP DƯỢC HẬU GIANG (DHG) GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : NGUYỄN PHƯƠNG LUYẾN NHÓM THỰC HIỆN : FIGHTING LỚP : TCDNB_K10 CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHĨM: Hồng Minh Thiết Nhóm trưởng Nguyễn Đình Đức Nguyên Văn Giang Vy Thị Ba Lan Nguyễn Thị Anh Đức Hồ Khắc Thành MỤC LỤC A Phân tích chung Ngành Dược…………………………………………… 1.Tổng quan kinh tế………………………………………………… 1.1 Ngành Dược giới……………………………………………………… 1.2 Các yếu tố vĩ mô tác động đến ngành dược……………………………… 1.2.1Nền kinh tế……………………………………………………………… 1.2.2 Văn hóa – xã hội……………………………………………………… 1.2.3 Chính sách nhà nước………………………………………………… Ngành dược Việt Nam…………………………………………………… 2.1 Vị ngành dược kinh tế…………………………………… 2.2 Giá thị trường………………………………………………………… 2.3 Trình độ cơng nghệ , nguồn nhân lực R&D………………………… Phân tích theo mơ hình Porter…………………………………………… 3.1 Cạnh tranh nội ngành………………………………………………… 3.2 Khách hàng……………………………………………………………… 3.3 Nhà cung cấp……………………………………………………………… 3.4 Rào cản nhập…………………………………………………………… 3.5 Sản phẩm thay thế………………………………………………………… Phân tích Swot……………………………………………………………… Các cổ phiếu ngành dược sàn………………………………………… B Định giá cổ phiếu CTCP dược Hậu Giang……………………………… Thông tin cổ phiếu…………………………………………………… Nhận định……………………………………………………………… Một số tiêu công ty……………………………………………… C Phương pháp định giá……………………………………………………… 3 3 3 4 5 7 7 8 10 10 10 11 15 A Phân tích chung Ngành Dược Tổng quan kinh tế 1.1 Ngành Dược Thế giới Theo thống kê IMS Health, tổng doanh số ngành dược giới năm 2008 đạt 773 tỷ USD, tăng trưởng 4.8% (loại trừ biến động yếu tố giá) Trước đó, ngành có tốc độ tăng trưởng cao, bình qn 10% (2000 – 2003) 7% (2004 – 2007) Đây mức tăng trưởng trội so với tốc độ tăng trưởng chung kinh tế giới nhiều nhóm ngành khác Doanh thu ngành dược năm 2009 ước tính đạt 760 tỷ USD, giảm 1,68% so với năm 2008 Thị trường dược số thị trường chủ chốt châu Âu Mỹ có dấu hiệu bão hòa, phần dân số nước ổn định loại thuốc quan trọng bắt đầu hết hạn quyền sáng chế Ngược lại, ngành công nghiệp dược nước phát triển châu Á Thái Bình Dương, châu Mỹ Latinh, có tiềm tăng trưởng mạnh thời gian tới Đây nước phát triển loại thuốc generic, dân số đông, thu nhập đầu người khôngngừng cải thiện… Theo dự đoán tổ chức RNCOS, tăng trưởng công nghiệp dược nước phát triển giai đoạn 2009 – 2012 đạt 12% - 15%, giới đạt 6% - 8% I.2 Các yếu tố vĩ mô tác động đến ngành dược nước 1.2.1 Kinh tế Dược ngành cơng nghiệp chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế Kinh tế Việt Nam năm qua tăng trưởng ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành kinh tế phát triển Nhưng khủng hoảng tài tồn cầu ảnh hưởng mạnh đến kinh tế Việt Nam, đặc biệt ngành công nghiệp chế biến xuất nhập khẩu, tài ngân hàng, bất động sản Lạm phát tăng cao, làm cho người dân thận trọng việc đầu tư tiêu dùng Điều khiến cho ngành cơng nghiệp gặp nhiều khó khăn So với ngành khác dược ngành chịu ảnh hưởng khủng hoảng nhất, mặt hàng thiết yếu người dân 1.2.2 Văn hóa – Xã hội Mức sống người dân Việt Nam ngày cải thiện, tạo điều kiện thuận lợi phát triển ngành dược Phần lớn người dân Việt Nam tập trung nông thơn, thường có mức sống thấp, có nhu cầu cao loại thuốc có giá thành rẻ, điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp dược Việt Nam mở rộng thị trường Hơn nữa, người tiêu dùng Việt ngày có mức sống nâng cao, tình trạng sức khỏe ngày quan tâm có nhu cầu thuốc cao để đảm bảo sức khỏe Đây điều kiện thuận lợi để phát triển ngành dược Việt Nam 1.2.3 Chính sách Nhà nước Ngành dược chịu kiểm soát chặt chẽ Chính phủ Ngành dược ngành chịu tác động mạnh quản lý nhà nước Chính phủ ban hành nhiều văn pháplý để quản lý ngành dược bao gồm văn liên quan đến vấn đề Chính sách nhà nước lĩnh vực dược, quản lý nhà nước giá thuốc, điều kiện kinh doanh thuốc, quản lý thuốc thuộc danh mục phải kiểm soát đặc biệt, tiêu chuẩn chất lượng thuốc, sở kiểm nghiệm thuốc… Ngày 19/04/2007, Bộ Y Tế ban hành Quyết định số 27/2007/QĐ- BYT lộ trình triển khai nguyên tắc “Thực hành tốt sản xuất thuốc” (GMP) “Thực hành tốt bảo quản thuốc” (GSP) thực Theo định này, kể từ ngày 01/07/2008, doanh nghiệp sản xuất không đạt tiêu chuẩn GMP theo khuyến cáo Tổ chức Y tế giới (GMP WHO) doanh nghiệp xuất nhập kinh doanh dược có hệ thống kho bảo quản không đạt tiêu chuẩn GSP phải ngừng sản xuất ngừng xuất nhập trực tiếp Ngoài cịn có quy định GLP “thực hành tốt phịng thí nghiệm văcxin sinh phẩm”, GDP “ thực hành tốt phân phối thuốc”, GPP “ thực hành tốt quản lý nhà thuốc” Chỉ có doanh nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn tồn kinh doanh phát triển Những quy định giúp tạo điều kiện cho công ty dược nhỏ lẻ Việt Nam sáp nhập mua lại, thúc đẩy doanh nghiệp nước nâng cao, tập trung phát triển theo chiều sâu để cạnh tranh với công ty đa quốc gia Ngành Dược Việt Nam 2.1 Vị ngành dược kinh tế Việt Nam Ngành dược Việt Nam phát triển mức trung bình – thấp Chi tiêu cho y tế chiếm 1,6% GDP (2009) Theo đánh giá tổ chức y tế giới (WHO), công nghiệp dược Việt Nam mức phát triển Việt Nam có cơng nghiệp dược nội địa, đa số phải nhập nguyên vật liệu, nhìn nhận cách khách quan nói công nghiệp dược Việt Nam mức phát triển trung bình - thấp Giống nước lân cận, ngành công nghiệp dược Việt Nam phải chịu chuẩn nghèo Bảo hiểm y tế không đủ không cho người dân nên bệnh nhân phải trả nhiều cho số thuốc mà họ cần Điều cản trở việc tăng trưởng mạnh thị trường Chính năm 2009, chi tiêu cho y tế Việt Nam chiếm 1.6% GDP Trong năm qua, số dược phẩm ngày tăng, chứng tỏ ngành gia tăng đầu tư mạnh Đa số doanh nghiệp dược tích lũy nguồn vốn lớn từ việc gia tăng sản lượng tiêu thụ phần đến từ phát hành cổ phiếu huy động vốn, nhờ mà doanh nghiệp nước có đủ khả để tiếp tục đầu tư nâng cao lực sản xuất 2.2 Giá thị trường Hiện 90% nguyên vật liệu sản xuất dược nước phải nhập từ nước Trong hai năm vừa qua giá nguyên vật liệu đầu vào tăng giá thành dược phẩm tăng theo Chỉ số giá nhóm hàng dược phẩm, y tế so với số giá tiêu dùng Dược phẩm xếp vào danh mục hàng hóa thực bình ổn giá Chính phủ Theo kết khảo sát Hiệp hội Sản xuất - Kinh doanh dược Việt Nam, giá dược phẩm từ ngày 20-12-2009 đến 20-1-1010 tiếp tục có điều chỉnh Nhiều mặt hàng thuốc nội ngoại tăng từ 3% - 10%, : Prednisolon, Ciprofloxacin, vitamin B1, B6, Berberin, Nicionex Trong đó, số mặt hàng điều chỉnh giảm 1%-3%, như: Kim tiền thảo, Cortonyl, Clorocid, Amoxicilin, Cephalexin, Ampicillin Giá thuốc ảnh hưởng mạnh đến người người tiêu dùng đặc biệt người có thu nhập thấp, ln mối quan tâm người dân, ngành y tế đặc biệt từ phía Chính phủ Dược phẩm xếp vào danh mục hàng hóa thực bình ổn giá Chính phủ Điều làm cho giá tăng so với chi phí đầu vào 2.3 Trình độ cơng nghệ, nguồn nhân lực R&D Trình độ kỹ thuật, cơng nghệ sản xuất thuốc cịn thấp chưa đầu tư đắn, diễn tình trạng đầu tư dây chuyền trùng lặp Công tác nghiên cứu khoa học phá t triể n (R&D) chưa coi trọng Nguồn nhân lực trình độ cao cịn ít, chưa đủ đáp ứng nhu cầu Trình độ kỹ thuật, cơng nghệ sản xuất thuốc thấp chưa đầu tư đắn, diễn tình trạng đầu tư dây chuyền trùng lặp ngành dược Hầu hết doanh nghiệp sản xuất thuốc tập trung vào công nghiệp bào chế đơn giản, hàm lượng kỹ thuật thấp, trùng lắp dòng sản phẩm mà chưa trọng phát triển nguồn dược liệu, ý đầu tư vào loại thuốc chuyên khoa đặc trị, dạng bào chế đặc biệt vậy, nguồn cung nước đáp ứng 40% nhu cầu thị trường Năm 2008 doanh nghiệp chưa thực nâng cấp dây chuyền sản xuất phải thu hẹp phạm vi sản xuất phép gia cơng sản phẩm cho doanh nghiệp có tiêu chuẩn GMP Trong số 174 sở sản xuất tân dược, có 59 sở đạt tiêu chuẩn GMP (thực hành tốt sản xuất thuốc) với tổng doanhthu 5.369 tỷ đồng, 115 sở chưa đạt GMP có doanh thu 874 tỷ đồng Vì vậy, doanh nghiệp nâng cấp dây chuyền đại theo tiêu chuẩn quốc tế, có tập trung đẩu tư theo chiều sâu, nâng cấp dây chuyền sản xuất doanh nghiệp Việt Nam tồn môi trường cạnh tranh khốc liệt KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ 2009 - 2015 Tên dự án Cơng suất (tấn/năm) Nhà máy hóa dược vơ tá dược 200-400 thông thường Nhà máy chiết khấu dược liệu 150-200 Nhà máy sản xuất hóa dược 300-1000 Nhà máy sản xuất tá dược cao cấp 150-200 Nhà máy sản xuất kháng sinh (GDD1)300 Nhà máy sản xuất sorbitol 10000 Vốn đầu tư (USD triệu) Thời gian 20 20 10 20 25 2009-2011 2009-2011 2010-2012 2010-2015 2012-2015 2009-2010 Nguồn : Hiệp hội sản xuất kinh doanh dược Công tác nghiên cứu khoa học phá t triể n (R&D) chưa coi trọng Các doanh nghiệp Việt Nam thiếu chun mơn nguồn tài để hỗ trợ cho cơng tác R&D Thay vào đó, từ lâu Việt Nam nơi để công ty đa quốc gia tiến hành thử nghiệm lâm sàng Việc đầu tư cho nghiên cứu vô tốn kém, trung bình phải 10 năm với chi phí từ 12-15 triệu USD Hơn nữa, doanh nghiệ p ch ạy theo nhu cầu trước mắt thị trường hạn chế trình độ nhân lực, cơng nghệ nên nhậ p công ngh ệ để sản xuấ t thuố c thơng thườ ng Do đó, chí phí R&D mà doanhnghiệp Việt Nam cơng bố thường tập trung vào dự án mua sắm máy móc thiết bị Chi phí dành cho R&D khoảng 3% doanh thu, tỷ lệ thấp so với nước Châu Á dân số đông (khoảng 5%) so với giới (12%-16%) Để tồn sống còn, doanh nghiệp Việt Nam cần đẩy mạnh phát triển nghiên cứu khoa học công nghệ bào chế, công nghệ sinh học sản xuất thuốc mới, thuốc thành phẩm Đồng thời có sách thu hút đầu tư nước vào lĩnh vực sản xuất, nghiên cứu chuyển giao công nghệ Nguồn nhân lực trình độ cao cịn ít, chưa đủ đáp ứng nhu cầu Nguồn nhân lực ngành dược Việt Nam thiếu Theo số liệu thống kê vào tháng năm 2009 Cục Quản lý Dược, toàn quốc có 13.928 dược sĩ đại học đại học, 29.785 dược sĩ trung học, 32.699 dược tá Như vậy, tỷ lệ dược sĩ Việt Nam đạt 1,5 dược sĩ vạn dân Tuy nhiên, số dược sĩ phân bố không đồng mà tập trung 52% hai thành phố lớn TP.HCM Hà Nội, riêng vùng Đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long chiếm 2/3 số lượng dược sĩ đại học, khiến cho tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa thiếu cán dược trầm trọng Hơn trình độ nhân viên ngành dược thấp kinh nghiệm thực tế Các dược sỹ có sau đại học trình độ tiếng Anh tốt hiếm, hạn chế lớn việc tiếp cận công nghệ tiên tiến từ nước phát triển Phân tích theo mơ hình Porter 3.1 Cạnh tranh nội ngành: Ngành dược ngành có mơi trường cạnh tranh nội cao Việt Nam hịa vào dịng chảy WTO, tất mặt hàng phải chịu cạnh tranh gay gắt Dược phẩm sản phẩm đặc biệt, cạnh tranh thị trường dược phẩm ln liệt quan tâm tồn xã hội Các doanh nghiệp dược nước bào chế loại thuốc thơng thường, cạnh tranh thị trường nhỏ, Việt Nam gia nhập WTO, doanh nghiệp nước ngày nhiều Tuy doanh nghiệp dược nước ngồi khơng thể sản xuất tự phân phối thị trường nước, hết thời gian bảo hộ ngành dược có mơi trường cạnh tranh gay gắt Lúc doanh nghiệp dược nước phải đương đầu với tập đoàn đa quốc gia có cơng nghệ đại, suất cao 3.2 Khách hàng: Dược phẩm mặt hàng thiết yếu, khơng có mặc giá thành nên sức mạnh khách hàng yếu ngành 3.3 Nhà cung cấp: Hiện sức mạnh nhà cung cấp cao hầu hết loại nguyên vật liệu để bào chế thuốc nước phải nhập từ nước Khi gia nhập WTO Việt Nam có nhiều lựa chọn thị trường nguyên vật liệu với chi phí thấp, điều làm cho sức mạnh nhà cung cấp giảm 3.4 Rào cản gia nhập: Hiện rào cản cao, tiêu chuẩn phủ tổ chức y tế giới, doanh nghiệp muốn tham gia sản xuất hay phân phối thuốc cần phải đáp ứng nhiều tiêu chuẩn cao 3.5 Sản phẩm thay thế: Nhu cầu dược phẩm nhu cầu thiết yếu khó có sản phẩm thay cho mặt hàng Phân tích SWOT ĐIỂM YẾU (WEAKNESSES) ĐIỂM MẠNH (STRENGTHS)  Tiềm tăng trưởng đáng kể, dân số Tiềm tăng trưởng đáng kể, dân số Việt Nam xấp xỉ gần 86.8 triệu năm 2008, tăng lên khoảng 99 triệu năm 2018  Tiềm tăng trưởng đáng kể, dân số Chính phủ khuyến khích gia tăng sản xuất nguyên vật liệu nước  Tiềm tăng trưởng đáng kể, dân số Có đủ điều kiện đầu tư để cải thiện hệ thống phân phối thuốc, hoàn thiện hệ thống bán lẻ, bán thuốc kê toa không kê toa  Tiềm tăng trưởng đáng kể, dân số Là thị trường dược phát triển thấp Châu Á, chi tiêu cho y tế bình qn đầu người thấp Dịch vụ chăm sóc sức khỏe phát triển cản trở việc tiếp cận thuốc men người dân việc cải thiện thị trường  Tiềm tăng trưởng đáng kể, dân số Thuốc giả chiếm phần lớn thị trường tiêu thụ Theo báo cáo Interpol năm 2008, số lượng mẫu thuốc giả phát Việt Nam cao (406 mẫu), đứng thứ hai - so với nước khu vực Đông Nam Á CƠ HỘI (OPPOTURNITIES) THÁCH THỨC (THREATS)  Tiềm tăng trưởng đáng kể, dân số Giới thiệu liệu hồ sơ lâm sàng độc quyền cho năm kiểm nghiệm, khuyến khích cơng trình nghiên cứu tầm giới  Tiềm tăng trưởng đáng kể, dân số Toàn thành viên WTO cải thiện môi trường khả kinh doanh dài hạn, khắc phục vấn đề việc kinh doanh ngành dược  Tiềm tăng trưởng đáng kể, dân số Chính sách giá thuốc có xu hướng nghiêng phía bảo vệ nhà sản xuất nước  Tiềm tăng trưởng đáng kể, dân số Chính phủ gia tăng can thiệp ngành cơng nghiệp để bảo vệ công ty nội địa rào cản thương mại hợp pháp, nhiên điều làm ảnh hưởng đến tính cạnh tranh  Tiềm tăng trưởng đáng kể, dân số Việt Nam ngày chịu tác động lớn từ biến động khu vực toàn cầu  Tiềm tăng trưởng đáng kể, dân số Các công ty nước bị buộc phải tuân theo tiêu chuẩn sản xuất quốc tế (GMP) Để đáp ứng tiêu chuẩn cần phải cải tiến thiết bị cơng nghệ với chi phí cao  Tiềm tăng trưởng đáng kể, dân số Dân số tập trung đông nông thôn đô thị, ngăn cản việc tiếp cận nguồn thuốc đại, khuyến khích phụ thuộc vào nguồn thuốc truyền thống Các cổ phiếu ngành dược niêm yết sàn Hiện có 11 doanh nghiệp Dược niêm yết thức thị trường chứng khoán Việt Nam với tổng vốn hóa gần 8.500 tỷ đồng, chiếm 13,7% vốn hóa thị trường Khối lượng giao dịch bình quân ngày cổ phiếu 242.662 cp/ngày (tính vịng 30 ngày gần nhất) Dẫn đầu quy mô hoạt động DHG với TTS năm 2009 đạt 1.500 tỷ đồng, tăng trưởng 42% so với năm 2008 Nhóm thứ quy mô TTS từ 600 - 800 tỷ đồng bao gồm doanh nghiệp: DCL, DMC, DVD IMP Các doanh nghiệp quy mô nhỏ với TTS khoảng 400 tỷ đồng gồm DBT, DHT, OPC, TRA, Trong năm 2009 có doanh nghiệp tăng vốn điều lệ DHG, DMC, DVD TRA Dẫn đầu tốc độ tăng trưởng DVD Năm 2009, TTS DVD tăng 189% so với năm 2008, đạt 723 tỷ đồng, vươn lên ngang hàng quy mô với DN DCL, DMC, IMP Trong năm 2009 DVD đầu tư nhiều cho danh mục TSCĐ gồm nhà cửa, văn phịng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải,… Nguồn hỗ trợ cho khoản đầu tư thặng dư phát hành triệu cổ phiếu cho cổ đông chiến lược BankInvest với giá 80.500đ/CP vào tháng 12- 2009 Doanh thu DVD tăng 43% LNST tăng 335%, chủ yếu nhờ vào lãi tiền gửi ngân hàng Vị trí thuộc DHG với doanh thu tăng 17% LNST tăng tới 186% so với năm 2008, phần doanh thu hoạt động tài tăng 45% (chủ yếu lãi tiền gửi ngân hàng) chủ yếu nhờ vào chi phí bán hàng giảm mạnh (giảm 21% so với năm 2008) Nguyên nhân chi phí bán hàng DHG giảm mạnh so với năm 2008 từ năm 2009, DHG áp dụng sách kế tốn mới, khoản chiết khấu bán hàng tương đương 10% tổng doanh thu trừ thẳng từ mục doanh thu thay hạch tốn vào chi phí bán hàng trước Ở vị trí thứ 3, OPC có tốc độ tăng trưởng doanh thu cao so với doanh nghiệp khác ngành, đạt 50%, nhiên tăng trưởng LNST đạt 69% so với năm 2008 Doanh thu OPC có quy mơ nhỏ so với doanh nghiệp khác sàn, OPC cịn khả trì tốc độ tăng trưởng doanh thu cao năm tới Xét hiệu hoạt động, DHG DVD doanh nghiệp trội với ROA 20% ROE 40%, vượt xa doanh nghiệp lại ngành Đa số doanh nghiệp dược sử dụng cấu trúc vốn an toàn với tỷ lệ nợ/tổng tài sản 50%, thấp IPM (26%) DHT DBT doanh nghiệp có quy mơ nhỏ nhất, thị phần tập trung khu vực, đặc thù hoạt động kinh doanh chủ yếu thương mại, cấu nợ chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản, đa phần nợ ngắn hạn DBT doanh nghiệp dược có tỷ số tốn nhanh 0,5 thấp so với mức trung bình cơng ty (1,5) Theo kết kinh doanh năm 2009 doanh nghiệp dược, DHG có EPS dẫn đầu 13.755 đ, DVD 12.208 đ Tuy nhiên theo dự báo chúng tôi, EPS năm 2010 DVD cao số doanh nghiệp niêm yết Đây doanh nghiệp có tiềm phát triển mạnh Với giá cổ phiếu DVD ngày 29-04-2010 132.000đ, DVD giao dịch mức P/E 2009 = 10 P/E 2010 = 10 Giá cổ phiếu DHG 116.000, P/E 2009 = 8.755 dự kiến P/ E 2010 = 13 Như vậy, chúng tơi cho cổ phiếu thích hợp với chiến lược đầu tư ngắn hạn lẫn trung dài hạn B ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HẬU GIANG 1.THÔNG TIN VỀ CỔ PHIẾU Giá thấp 52 tuần Giá cao 52 tuần Thị giá vốn(tỷ VND) Số CP lưu hành Tỷ lệ cổ tức/Thị giá Ngày chốt quyền Ngày trả cổ tức EPS ROA ROE Đòn bẩy TC P/E Beta 76.590 131.640 3,280 26,662,962 1.22% 26/03/2010 22/04/2010 13,755 27.50% 42.55% 1.49 8.755 0.57 Cổ tức năm 2009 Dự kiến 2010 Giá ngày 29/04/2010(VND) 30%(mệnh giá) 25%(mệnh giá) 122000 NHẬN ĐỊNH Theo nhận định BMI (business Mornitor Internatinal) triển vọng phát triển ngành dược nước đến năm 2010 sống ý thức chăm sóc sức khỏe người dân ngày nâng cao, chi tiêu chăm sóc sức khỏe dự tính tăng khoảng 15% năm 2019, điều tạo hội cho ngành dược nước tiếp tục phát triển tương lai Trong số công ty dược niêm yết, công ty cổ phần dược Hậu Giang(DHG) doanh nghiệp có giá trị sản suất đứng đầu ngành dược Việt Nam 13 năm liền với thị phần giữ vững ổn định mức từ 13% đến 15% doanh thu sản suất nước Đã tạo thương hiệu “thuốc nội chất lượng cao” 10 thương hiệu mạnh Việt Nam DHG số doanh nghiệp sản xuất tân dược Việt Nam đạt tiêu chuẩn WHO GMP/GLP/GSP, ISO 9001:2000 ISO/IEC 17025.Đồng thời công ty trong ngành xây dựng hệ thống phân phối sâu rộng khắp nước số nước khác với 50 sản phẩm phép lưu hành nước giúp cho cơng ty ln trì kêt kinh doanh tơt năm qua Năm 2011 dự án nhà máy sản xuất thuốc kháng sinh NonBeta- Lactam dự tính hồn thành nâng cơng suất gia cơng cơng ty lên gấp đôi so với tại, lợi tiêu chuẩn y tế triển vọng ngành dược thời gian tới có quyền tin tưởng vào phát triển ngành dược thời gian tới Do việc đầu tư vào cổ phiếu DHG thời gian tới ( cho ngắn hạn dài hạn) khả quan 3.MỘT SỐ CHỈ TIÊU CỦA CÔNG TY Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Doanh thu 2006 868 2007 1,269 2008 1,485 2009 1,745 2010F 2,007 Tốc độ tăng trưởng 57% 46% 17.03% 17.05% 18.00% * 30.00%* DT HĐTC 0.5 5.8 22.3 32.8 36.1 39.7 Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu Vôn điều lệ 483 170 80 942 652 200 1082 696 200 1531 1027 267 1904 1276 267 2176 1458 267 2011F 2,609 Lợi nhuận sau thuế 87 128 129 367 387 504 ROE 57.8% 31.2% 19.1% 42.6% 33.6% 36.9% ROA 22.5% 18.0% 12.7% 28.1% 22.5% 24.7% EPS (đông) 10.882 6.416 6.445 13.755 14.529 18.920 ( *Năm 2011 Nhà máy Non- Beta Lactam dự tính đưa vào vận hành tốc độ tăng trưởng doanh thu công ty dự kiến tăng cao ) Tổng quan công ty Công ty cổ phần Dược Hậu Giang (DHG) nằm trung tâm TP Cần Thơ, hoạt động chủ yếu sản xuất - kinh doanh dược phẩm, loại trà thảo dược thiên nhiên; xuất nhập trực tiếp thuốc nguyên liệu sản xuất thuốc, trang thiết bị y tế… Qua 35 năm phát triển, DHG công ty dược phẩm đứng thứ Top 10 Cơng ty Dược có doanh thu hàng đầu Việt Nam đứng đầu thị trường Generics (theo IMS) DHG đáp ứng đủ tiêu chuẩn WHO GMP/GLP/GSP, có phịng kiểm nghiệm phù hợp tiêu chuẩn ISO/IEC 17025, sản phẩm có mặt khắp tỉnh thành Việt Nam 12 nước giới DHG sở hữu công ty tập trung chủ yếu khu vực Nam Bộ công ty liên kết đồng thời xây dựng mối quan hệ tốt với 30,000 đại lý khách hàng, tạo nên hệ thống phân phối rộng khắp nước Vị ngành So sánh với số cơng ty dược niêm yết DHG cơng ty có doanh thu thị phần đứng đầu Tuy nhiên vấn đề cần quan tâm tốc độ tăng trưởng doanh thu không DHG mà IMP, DMC từ năm 2006 đến năm 2009 có xu hướng chậm lại, việc xây dựng hệ thống sản xuất trùng lấp công ty dược khiến cho cung cầu dược phẩm có tiến dần đến điểm bão hịa Do thời gian tới, công ty dược cần phải có đột phá sản phẩm trì tốc độ tăng trưởng cạnh tranh cao điều kiện kinh doanh ngày khó khăn có tham gia ngày nhiều cơng ty dược phẩm nước ngồi Hiện DHG tập trung xây dựng nhà máy mới, kỳ vọng đóng góp nhiều vào doanh thu cơng ty Về mặt chi phí cấu chi phí hoạt động công ty chủ yếu từ giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, giá vốn hàng bán chi phí bán hàng chiếm tỷ lệ cao tương ứng 59% 30% tổng chi phí So với số cơng ty ngành tỷ lệ chi phí bán hàng doanh thu DHG mức cao nhất, nhiên tỷ lệ chi phí giá vốn hàng bán doanh thu lại thấp so với công ty khác Điều cho thấy công ty chiến lược phát triển công ty đầu tư mạnh vào hệ thống phân phối, nhằm mở rộng thị phần góp phần gia tăng sản lượng bán doanh thu công ty Tỷ lệ Giá vốn hàng bán (GVHB) Chi phí bán hàng (CPBH)/ Doanh thu (DTT) số công ty ngành Chi tiêu Tỷ lệ CPBH (%) DHG 23.51 DMC 11.21 IMP 27.41 OPC 16.80 DCL 5.76 DVD 3.27 46.90 70.51 55.78 63.38 76.23 78.94 23.51 11.21 27.41 16.80 5.76 3.27 Tỷ lệ GVHB (%) Khả toán Hệ số toán thời hệ số tốn nhanh cơng ty năm 2009 cải thiện tốt so với năm 2008.Tài sản ngắn hạn tăng chủ yếu tiền mặt giúp cho công ty nâng cao khả tốn đồng thời có vốn để thực dự án đầu tư năm 2010 Hiệu quản lý Vòng quay hàng tồn kho vòng quay khoản phải thu công ty năm 2009 cao so với năm 2008 Đồng nghĩa với việc số ngày hàng tồn kho bình quân kỳ thu tiền bình quân giảm đi, điều giúp công ty sử dụng hiệu nguồn vốn lưu động công ty Hệ số sinh lời Do năm 2009 , doanh thu lợi nhuận cơng ty có tăng trưởng mạnh nên tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu (ROE) tỷ suất lợi nhuận sau thuế tổng tài sản (ROA) tăng trưởng vượt bậc vị trí đứng đầu số công ty niêm yết Hệ số đòn bẩy Sự tăng lên vốn CSH năm 2009 phát hành cổ phiếu thưởng làm cho tỷ số nợ tổng vốn tỷ số vốn CSH giảm Việc phát hành cổ phiếu thưởng tạo nhiều áp lực cho công ty nhiên với kết kinh doanh năm 2009, triển vọng dự án đầu tư nhà máy NoBeta – lactam ngành dược giúp cho công ty tiếp tục trì tốt kết kinh doanh Tỷ số tài qua số năm Chỉ tiêu/ năm 2007 Hệ số toán thời 2.32 Hệ số tốn nhanh 1.53 Vịng quay hàng tồn kho 3.42 Vòng quay khoản phải thu 5.99 Hệ số nợ/ tổng vốn 0.31 Hệ số nợ/ vốn CSH 0.45 ROE(%) 31.2 ROA(%) 18.0 EPS(đồng) 6.416 2008 2.13 1.29 2.58 5.80 0.35 0.55 19.1 12.7 6.445 2009 2.51 1.86 2.63 6.31 0.32 0.48 42.6 28.1 13.755 Triển vọng - Quy mô dân số năm 2009 86 triệu người với tỷ lệ tăng dân số khoảng 1.2%, thu nhập người dân ngày ñược cải thiện rõ rệt, từ nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày nâng cao - Năm 2011 nhà máy Non Beta - Lactam vào hoạt động tăng suất sản xuất DHG, kết hợp với hệ thống phân phối DHG tập trung mở rộng, làm gia tăng nguồn thu từ hoạt động sản xuất dược phẩm đồng thời DHG mở rộng thêm hoạt động khác gia công, nhượng quyền… để kha thác hết cơng suất nhà máy, đóng góp vào tăng trưởng doanh thu - Sản xuất thàng công dòng sản phẩm đặc trị Klamentin Haginat tiền đề DHG tiếp tục nghiên cứu sản xuất thêm dòng sản phẩm đặc trị mới, chuyên dành cho hệ thống điều trị, khai thác tối đa thị trường tiềm Thách thức - Mức đọ cạnh tranh ngành dược ngày gay gắt, đến ngày 31/12/2008 nước có 89 nhà máy đạt tiêu chuẩn WHO GMP, doanh nghiệp nước ngồi chiếm 22% tổng giá trị sản xuất nhà máy dược phẩm nước - Theo lộ trình cam kết WTO, từ năm 2009 doanh nghiệp dược nước có quyền nhập thuốc trực tiếp vào thị trường Việt Nam Đây thách thức lớn cho DHG số lượng doanh nghiệp dược nước ngồi đăng kí kinh doanh ngày nhiều - Hơn 80% dược liệu cấu thành nên giá vốn hàng bán DHG nhập USD EUR, chủ yếu USD (chiếm 95%) Tỷ giá USD/VND lại biến động thất thường, tỷ giá USD/VND tăng ảnh hưởng đến giá vốn hàng bán lợi nhuận DHG - Giá thuốc chịu quản lý chặt chẽ nhà nước, đồng thời “tiêu điểm” phương tiện thông tin đại chúng, giá nguyên liệu tăng đột biến mà giá bán lại bị kiểm soát ảnh hưởng đến kết kinh doanh DHG SO SÁNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CÙNG NGÀNH Công ty DCL DHG DMC IMP OPC DVD Giá CP Vốn (1000đ) điều lệ(tỷ VND) 57 97.19 Vốn CSH (tỷ VND) EPS 302.32 5.194 122 266.63 1026.81 51.5 178.09 514.55 71 116.60 545.72 50 81.90 269.13 115 119.1 430.07 - Giá cổ phiếu ngày 22/04/2010 13.755 4.942 5.844 6.438 9.131 Giá trị sổ sách (VND) 31.105 38.511 28.892 46.803 32.861 36.110 P/E P/B 9.64 1.83 8.75 10.42 12.15 7.77 12.59 3.17 1.78 1.52 1.52 3.18 - (*) EPS tính luỹ Quý 4/2009 C PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ Phương pháp chiết khấu dòng cổ tức Cổ tức năm 2009 3000 đ Tốc độ tăng trưởng bình quân 18.00% Tỷ suất chiết khấu: 20% Giá cổ phiếu 3000 (1+ 0,18) (0,2 - 0.18) = 177.000 đ Phương pháp P/E EPS năm 2010 dự kiến 14,529 P/E năm 2010 dự kiến 13 Giá cổ phiếu là: 13 14.529 = 188.877 đ

Ngày đăng: 12/09/2023, 18:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan