TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG HÀ GIANG
Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Xi măng Hà Giang
Công ty CP Xi măng Hà Giang được thành lập theo quyết định số 2052/QĐ-UBND ngày 30 tháng 9 năm 2005 Là đơn vị chuyên sản xuất kinh doanh vật liệu xi măng và tấm lợp PLO Công ty có con dấu riêng và mở tài khoản giao dịch tại ngân hàng.
Tên Công ty: Công ty cổ phần xi măng Hà Giang
Tên tiếng Anh: HAGIANG CEMENT JOIN - STOCK COMPANY. Tên viết tắt: HCJC
Trụ sở chính của Công ty: Tổ 10 phường Ngọc Hà - thị xã Hà Giang - tỉnh Hà Giang.
Ngành nghề sản xuất kinh doanh: Sản xuất xi măng, tấm lợp PLO
Từ khi thành lập đến nay Công ty chia thành 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: Từ tháng 5 – 1994 được khởi công xây dựng, với công suất thiết 4 vạn tấn/năm, theo dây truyền công nghệ sản xuất xi măng lò đứng của Trung Quốc chế tạo, đến tháng 6 – 1996 công trình được hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng và cho ra đời bao xi măng đầu tiên - Đánh dấu một bước phát triển của ngành sản xuất công nghiệp tỉnh nhà và Công ty vào hoạt động dưới mô hình quản lý của Doanh nghiệp Nhà nước cho đến hết năm 2004.
+ Giai đoạn 2: Từ cuối năm 2004, Công ty sắp xếp chuẩn bị các bước để tiến hành chuyển đổi từ Doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần,theo chủ trương của Đảng và Nhà nước theo tinh thần nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về chuyển Công ty Nhà nước thành công ty cổ phần Từ ngày 01 tháng 10 năm 2005, Công ty thực hiện theo quyết định số 2052/QĐ-UBND ngày 30 tháng 9 năm 2005 của UBND tỉnh Hà Giang “V/v phê duyệt phương án và chuyển Công ty Xi măng Hà Giang thành công ty cổ phần’’,với hình thức cổ phần toàn bộ và thực hiện bán đấu giá công khai cổ phần (Nhà nước không chiếm giữ cổ phần tại Doanh nghiệp) và đến 30 tháng 06 năm 2006 đã hoàn thành bàn giao Doanh nghiệp Nhà nước sang công ty cổ phần Kể từ 01tháng 07 năm 2006, Công ty bắt được tổ chức và hoạt động theo điều lệ của công ty và Luật doanh nghiệp với tên gọi Công ty cổ phần Xi măng Hà Giang
Trong quá trình phát triển Công ty gặp những khó khăn và thuận lợi sau:
Trong quá trình thực hiện cổ phần hoá theo hướng dẫn tại thông tư 126/2004/TT-BTC ngày 24 tháng 12 năm 2004 của Bộ Tài Chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số: 187/2004/NĐ-CP ngày16/11/2004 của Chính phủ về chuyển Công ty Nhà nước thành công ty cổ phần Khi tiến hành xác định trị giá Doanh nghiệp, tài sản, vật kiến trúc vv Hội đồng xác định giá trị doanh nghiệp thực hiện tính theo giá trị ghi trên sổ sách kế toán, trừ đi phần khấu hao theo quy định Giá trị còn lại được xác định là giá trị tài sản theo giá trị đánh giá thực tế, do đó có sự cách biệt giữa giá trị ghi trên sổ sách kế toán với giá cả thị trường
Hà Giang là một tỉnh miền núi, biên giới còn nghèo, sản xuất công nghiệp chưa phát triển, cơ sở vật chất còn yếu kém, đường giao thông đi lại gặp nhiều khó khăn Điều đó ảnh hưởng đến hoạt động SXKD của Công ty.
Nguồn nhiên liệu chính chiểm tỷ trọng lớn đều phải nhập từ các tỉnh miền xuôi, đi lại khó khăn Bởi vậy đã làm tăng chi phí đầu vào lớn.
Sau khi thực hiện thành công quá trình cổ phần hoá tại công ty, việc sắp xếp lại lao động trong doanh nghiệp đã tạo được nhiều thuận lợi, theo đó một số lao động thuộc diện dôi dư được ngân sách Nhà nước hỗ trợ kinh phí giải quyết thôi việc theo NĐ 41/2002/NĐ-CP Một số lao động do tay nghề còn yếu đã được đưa đi đào tạo lại, từ đó giúp cho việc tinh giản bộ máy quản lý trong công ty và chất lượng tay nghề của công nhân được nâng lên rõ dệt
Một số nguyên liệu, tài nguyên có sẵn tại địa phương phục vụ cho sản xuất kinh doanh của Công ty với trữ lượng khá lớn, chi phí giảm đã tạo không ít thuận lợi cho hoạt động sản xuất của Công ty.
Trong những năm gần đây, tỉnh chủ trương thực hiện kích cầu sản xuất vật liệu xây dựng trên địa bàn đồng thời thực hiện các chương trình kiên cố hoá kênh mương, đường giao thông nông thôn, bể nước cho nhân dân vùng cao…điều này đã tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất vật liệu nói chung và Công ty CP Xi măng nói riêng trong việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Ngoài ra Công ty còn có đội ngũ cán bộ nhân viên có đủ trình độ năng lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ SXKD trong giai đoạn hiện nay và những năm tiếp theo.
- Ngành nghề kinh doanh: gồm xi măng, tấm lợp PLO phục vụ xã hội a- Vốn điều lệ: 6.000.000đ (Sáu tỷ đồng chẵn) b- Cổ phần phát hành lần đầu: 600.000 cổ phần Mệnh giá mỗi cổ phần: 10.000đ tương ứng giá trị 6.000.000.000đ
- Cổ phần nhà nước: không nắm giữ
- Cổ phần bán ưu đãi bán cho người lao động trong doanh nghiệp:186.863, tổng giá trị: 1.686.630 (chiếm 31,14%)
- Cổ phần bán cho nhà đầu tư chiến lược: 82.627, tổng giá trị 826.370.000đ (chiếm 13,77%)
- Cổ phần bán đấu giá công khai: 330.510, tổng giá trị cổ phần 3.305.100.000 (chiếm 55,09%)
* Kế hoạch sắp xếp lao động:
- Tổng số lao động đến thời điểm cổ phần hoá: 223 người
- Tổng số lao động chuyển sang công ty cổ phần: 190 người
* Kế hoạch đào tạo, đào tạo lại người lao động:
- Tổng số lao động cần đào tạo lại: không
- Kinh phí đào tạo: Không
Trong tổng số trên số cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật đều được đào tạo cơ bản từ các trường chính qui, trường công nhân kỹ thuật chuyên ngành về công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng, ngành hoá Silicat và các ngành khác Cơ chế quản lý trong Công ty được thống nhất quản lý theo chức năng qui định dựa trên cơ sở luật định và các chế độ hiện hành Bộ máy quản lý của Công ty được áp dụng theo cơ cấu tổ chức quản lý trực tuyến.
* Chức năng nhiệm vụ của Công ty
- Xây dựng kế hoạch, thực hiện hàng năm căn cứ trên nhu cầu về xây dựng nhà kiến trúc, cầu đường, trường học và phát triển xã hội, thực hiện cung ứng hàng theo kế hoạch để phục vụ cho mục tiêu xã hội.
- Căn cứ vào kế hoạch và nhu cầu sử dụng vật liệu xi măng và tấm lợp PLO Công ty chủ động xây dựng kế hoạch, xây dựng mặt hàng, phương thức phục vụ cho phù hợp đảm bảo chất lượng trên cơ sở kinh doanh có lãi
- Trực tiếp kinh doanh và ký kết hợp đồng mua bán các loại xi măng và tấm lợp PLO các sản phẩm mang tính phục vụ xã hội phát triển…
Tổ chức bộ máy hoạt động của Công ty Cổ phần Xi măng Hà Giang
1.2.1 Quy trình công nghệ sản xuất xi măng của Công ty
Công ty CP Xi măng có hai loại sản phẩm chính đó là xi măng PCB30 theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) 6260 – 1997 xi măng được sản xuất ra dưới dạng xi măng bao,và tấm lợp Fibrô xi măng theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) 4434 – 2000.
Sản phẩm xi măng Hà Giang được sản xuất trên dây truyền công nghệ nhập ngoại hiện đại tiên tiến nhất của xi măng lò đứng hiện nay, dây truyền sản xuất qui trình công nghệ theo kiểu phức tạp Chế biến liên tục khép kín theo phương pháp nghiền khô, toàn bộ dây truyền sản xuất được cơ giới hoá. Các khâu quan trọng đều được tự động hoá như: Cân băng định lượng được điều khiển bằng máy vi tính, trên cơ sở thực hiện nghiêm ngặt thành phần hoá của các nguyên nhiên vật liệu đầu vào theo yêu cầu thành phần hoá của Clinker.
Máy nghiền Clinker có hệ thống phân ly theo qui trình khép kín làm cho xi măng có độ mịn cao và chất lượng tốt.
Toàn bộ quy trình sản xuất xi măng của Công ty CP Xi măng được chia làm 2 giai đoạn và được tóm tắt như sau:
Do phân xưởng bán thành phẩm đảm nhiệm từ nguyên liệu đầu vào đến khi trở thành Clinker đó là giai đoạn nửa thành phẩm Giai đoạn này nguyên liệu đá vôi, đất xét, xỉ Pirit, than, và phụ gia, khoáng hoá từ các kho nguyên liệu được đập nhỏ, sấy khô để đưa vào các Silô Từ Silô chứa nguyên liệu này phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật được điều khiển bằng hệ thống cân vi tính.Phối liệu nghiền được chuyển sang Silô chứa bột liệu và chuyển sang bằng nén khí Bột liệu và nước được máy vê viên sau đó chuyển tới lò nung, sau khi cho thêm phụ gia hoạt tính phối liệu chở thành Clinker và được chuyển vào Silô chứa Clinker.
Do phân xưởng thành phẩm thao tác: Clinker cộng với một số phụ gia khác được định lượng bằng máy vi tính để đưa vào máy nghiền và trở thành xi măng, xi măng được chuyển tới Silô chứa xi măng, qua máy sáng để lạo bỏ dị vật, sau đó xuống bunke chứa 9 tấn/giờ là hệ thống ổn định cấp xi măng cho máy đóng bao, xi măng được đóng bao với trọng lượng 50 1kg/bao Xi măng đóng bao qua máy trượt tới băng tải chuyển sang kho thành phẩm Việc kiểm nghiệm và nhập kho thành phẩm do phòng kỹ thuật quản lý.
Sơ đồ 1-1: Quy trình công nghệ sản xuất xi măng của Công ty
P = 50kg Lu kho 1 tháng Đá vôi Đất sét Phụ gia Than
Keo hàn Phơi sống Cân trôn Phơi, sấy
Silô đá Silô đất t rộn Silô tổng hợp Silô than
Cân bằng định lợng vi tính + 0,02%Noo8
Silô xi măng Đóng bao Kho
1.2.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây
Kết quả sản xuất qua các năm đã đánh giá từng bước tăng trưởng và phát triển của Công ty Cổ phần Xi măng Hà Giang, thể hiện qua các chỉ tiêu của bảng sau:
Bảng 1-1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2007-2009
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
- Tổng tài sản cố định Ng.đ 18.000.000 18.000.000 20.000.000
- Vốn chủ sở hữu Ng.đ 26.952.421 52.996.364 51.802.569
- Các khoản nộp nhà nước
Qua bảng trên ta có thể thấy, sau 4 năm phát triển, tổng tài sản tăng lên
18 lần (từ 1 tỷ đồng tăng lên 18 tỷ đồng, vì Ban lãnh đạo Công ty xác định muốn tồn tại và phát triển chỉ có đổi mới công nghệ sản xuất thì mới tăng năng suất, tăng chất lượng sản phẩm, giá thành sản phẩm giảm thì Công ty mới có thể đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trường luôn có sự cạnh tranh khốc liệt Công ty đã đầu tư mua nhiều công nghệ mới của các nước như Nhật Bản, CHLB Đức, Trung Quốc…
Với công nghệ hiện đại số lượng công nhân trong nhà máy cũng được tinh giảm, chọn lọc những người thợ lành nghề, có trình độ cao (trình độ cấp
3 chiếm 20%, trung cấp chiếm 30%, cao đẳng chiếm 35%, đại học và trên đại thiện, thể hiện mức thu nhập bình quân của công nhân viên tăng lên năm sau hơn năm trước khoảng 25% Riêng năm 2008 mặc dù nền kinh tế trong nước và thế giới chịu ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính, nhưng với sự năng động của Ban lãnh đạo Công ty vẫn duy trì được số công nhân viên trong Công ty đảm bảo duy trì mức thu nhập ổn định cho người lao động để cho công nhân viên gắn bó với công ty.
Công ty có mức tăng trưởng rất cao thể hiện doanh số năm 2007 là 153.584 triệu đồng, tăng lên 186.542 triệu đồng (tăng 21%) Nộp ngân sách nhà nước khoảng 45,7% (năm 2007 là 2150,12 triệu đồng, năm 2008 là 3133,9 triệu đồng) Lợi nhuận tăng lên 47% từ năm 2008 so với năm 2007. Đồng thời vốn chủ sở hữu của Công ty cũng tăng lên gần gấp 2 lần.
Sang năm 2008, nền kinh tế trong nước và thế giới chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế nhưng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cũng bị ảnh hưởng Doanh số tiêu thụ giảm còn 90% so với năm 2007 (thể hiện giảm xuống 18,7% tỷ đồng kéo theo lợi nhuạn cũng giảm (từ 19251,14 triệu xuống còn 100.70,4 triệu đồng giảm 9.180,74 triệu đồng), đồng thời vốn chủ sở hữu của Công ty cũng giảm xuống xuất hiện một số chủ hàng nợ, doanh nghiệp chuyển vốn chủ sở hữu để bù đắp và trả nợ ngân hàng Do chính sách của Công ty là duy trì sản xuất, để duy trì đội ngũ công nhân công ty không sa thải bớt công nhân để giảm bớt chi phí tiêu thụ thì giảm chi phí không giảm mà còn tăng do giá cả nguyên vật liệu tăng, lãi suất ngân hàng tăng nên lợi nhuận của Công ty giảm nhiều.
Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Xi măng Hà Giang
Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất của Công ty Cổ phần Xi măng Hà Giang được khái quát qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1-2: Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần xi măng Hà Giang
* Đại hội đồng cổ đông là Cơ quan có thẩm quyền cao nhất của công ty, tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết đều được tham dự Đại hội đồng cổ đông thường niên mỗi năm tổ chức một lần Đại hội đồng cổ đông thường niên quyết định những vấn đề được luật pháp và điều lệ công ty quy định đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị Ban kiểm soát
P giám đốc Phòng tài vụ kế toán
Phòng kh – vt vt kinh doanh Phòng tc
- hc Phòng công nghệ Phòng cơ điện
Px khai thác Px liệu + lò Px thành phẩm PX tấm lợp
* Hội đồng quản trị công ty là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định và thực hiện các quyền và lợi ích hợp pháp của Công ty, trừ những thẩm quyền thuộc về Đại hội đồng cổ đông
* Ban kiểm soát có trách nhiệm thực hiện giám sát Hội đồng quản trị,
Giám đốc trong việc quản lý và điều hành công ty ; chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông trong thực hiện các nhiệm vụ được giao
+ Giám đốc Công ty: Là người đại diện theo pháp luật của Công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về điều hành và kết quả kinh doanh của Công ty.
+ Phó Giám đốc Công ty: Là người giúp việc cho Giám đốc, được
Giám đốc uỷ quyền trực tiếp phụ trách một số lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ hoặc công việc cụ thể khác Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về phần việc được giao.
+ Phòng Công nghệ : Phối hợp thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh Quản lý kiểm tra, hướng dẫn thực hiện các quy trình, qui phạm về sản xuất – kinh doanh Nghiên cứu quản lý chất lượng sản phẩm, quản lý định mức tiêu hao vật tư, báo cáo tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất – kinh doanh.
+ Phòng tổ chức – hành chính: Tham mưu cho Giám đốc về tổ chức bộ máy về sản xuất – kinh doanh, bố trí nhân sự phù hợp với yêu cầu phát triển sản xuất của Công ty Quản lý hồ sơ cán bộ CNV, quy hoạch cán bộ, quản lý lao động tiền lương, xây dựng kế hoạch chương trình đào tạo, quản lý công văn, giấy tờ sổ sách và con dấu, xây dựng lịch công tác hội họp định kỳ, bất thường Tổng hợp báo cáo tình hình thực hiện quản lý lao động tiền lương.
+ Phòng KH – VT - KD: Lập và giám sát việc thực hiện kế hoạch SX
– KD theo từng tháng, quý, năm của từng bộ phận sản xuất Lập phương án và thực hiện việc cung cấp vật tư, ngưyên liệu phục vụ cho sản xuất – Kinh doanh của Công ty Tham mưu cho Giám đốc xây dựng phương án tiêu thụ sản phẩm thực hiện chỉ tiêu bán hàng theo chế độ quy định, theo quy chê bán hàng của Công ty Tổng hợp báo cáo kết quả tiêu thụ và đề ra phương án chính sách tiếp thị, nghiên cứu thị trường giá cả, từ đó có phương án cụ thể phù hợp với điều kiện hoạt động sản xuất - kinh doanh của Công ty, thực hiện nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm theo phương án, kế hoạch sản xuất kinh doanh đã vạch trước.
+ Phòng cơ điện: Có nhiệm vụ tổ chức sản xuất, vận hành các trạm năng lượng, duy trì giờ máy chạy, thực hiện phương án sản xuất – kinh doanh của Công ty Cung cấp đáp ứng kịp thời các điều kiện để cho các bộ phận, các phân xưởng khác đảm bảo an toàn máy móc, thiết bị Ngoài ra còn thực hiện hoàn thành các kế hoạch cung cấp lao vụ, dịch vụ, sản phẩm cho các đơn vị khác, xây dựng các phương án cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao công suất dây truyền thiết bị.
+ Phân xưởng khai thác: Có 3 tổ sản xuất có nhiệm vụ tổ chức sản xuất khai thác đá vôi cung cấp cho phân xưởng bán thành phẩm đảm bảo cả về chất lượng và số lượng, chấp hành qui trình sản xuất an toàn, tiết kiệm và hiệu quả.
+ Phân xưởng liệu + lò : Có 3 tổ sản xuất, có nhiệm vụ gia công đồng nhất phối liệu và nhiên liệu, đảm bảo độ mịn, độ ẩm để cung cấp cho bộ phận lò nung.
+ Phân xưởng thành phẩm: Phân xưởng thành phẩm gồm 4 tổ sản xuất, có nhiệm vụ thực hiện kế hoạch sản xuất – kinh doanh của Công ty nhận toàn bộ các nhiên vật liệu từ phân xưởng bán thành phẩm Bộ phận lò nung tiếp nhận hỗn hợp chất, phối hợp đồng nhất và nung chúng trở thành Clinker phận lò nung của phân xưởng thành phẩm nghiền Clinker cùng phụ gia tạo thành xi măng, sau đó đóng bao và nhập kho thành phẩm.
+ Phân xưởng tấm lợp Fibrô xi măng: Có 3 tổ sản xuất có nhiệm vụ thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty, thực hiện hỗn hợp, phối liệu đồng nhất trên dây truyền tạo ra sản phẩm tấm lợp đảm bảo chất lượng, an toàn, tiết kiệm và hiệu quả.
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Xi măng Hà Giang
1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán:
Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến hạch toán vừa tập trung vừa phân tán, tất cả các bộ phận kế toán đều làm việc tại phòng kế toán.
Tại Công ty, phòng kế toán có nhiệm vụ ghi chép, theo dõi và hạch toán việc sử dụng các loại tài sản cũng như nguồn vốn của Công ty đảm bảo cho việc sử dụng nguồn vốn và tài sản có hiệu quả Mặt khác phòng kế toán cũng đề ra các kế hoạch tài chính cho phù hợp với tình hình kinh doanh của Công ty.
Do đó phòng kế toán tiến hành hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong toàn doanh nghiệp Cuối năm tài chính phòng kế toán có nhiệm vụ đưa ra các báo cáo tài chính cho lãnh đạo cũng như cơ quan nhà nước bên ngoài.
Sơ đồ 1-3: Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
Mỗi bộ phận có một chức năng nhiệm vụ riêng, vừa hoạt động độc lập vừa phụ thuộc lẫn nhau.
Trong tổ chức bộ máy kế toán, đứng đầu là kế toán trưởng phía dưới có các kế toán phần hành, mỗi người đều có nhiệm vụ chức năng riêng.
1 Kế toán trưởng: Là người chịu trách nhiệm chung về kế toán tại Công ty, có chức năng tham mưa cho giám đốc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về các vấn đề liên quan tới tài chính, chỉ đạo thực hiện công tác kế toán, thống kê, lập các báo cáo tài chính, định kỳ để cung cấp thông tin cho các đối tượng liên quan.
2 Kế toán thanh toán: Theo dõi và tổng hợp, lên báo cáo công nợ phải thu, phải trả Báo cáo chính xác công nợ phải trả trong hạn, quá hạn và rà soát, đảm bảo tranh thủ vốn của đối tác.
3 Kế toán thuế: Theo dõi và hạch toán các khoản thuế GTGT đầu ra và đầu vàom thuế xuất nhập khẩu và thuế thu nhập doanh nghiệp theo dõi các nghĩa vụ của Công ty đối với nhà nước, thực hiện các công việc với cơ quan thuế nhà nước.
Kế toán nguyên vật liệu
4 Kế toán nguyên vật liệu: Chịu trách nhiệm về hạch toán nhập, xuất nguyên vật liệu, phần hành này có hai người theo dõi công việc được phân chia theo đơn đặt hàng.
5 Kế toán tổng hợp: Chịu trách nhiệm tập hợp chi phí phát sinh cho từng tháng, theo dõi trên sổ tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng tài khoản hạch toán chi tiết và sổ tổng hợp chi phí phát sinh cho từng tháng, thực hiện phân tích hoạt động kinh doanh, tổ chức lưu trữ tài liệu kế toán và lập các báo cáo tài chính kế toán Đồng thời phụ trách việc thanh toán và vay vốn ngân hàng, thực hiện hạch toán các phần hành còn lại của Công ty như kế toán tài sản cố định, kế toán tiền lương, kế toán chi phí giá thành, kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh.
6 Kế toán kho: Theo dõi sự biến động, tình hình sự nhập, xuất, tồn của các loại vật tư, cùng với thủ kho lên kế hoạch đặt hàng gửi cho kế toán tổng hợp và kế toán trưởng Đồng thời theo dõi sự biến động của tài sản cố định, tính và phân bổ khấu hao TSCĐ cho các đối tượng sử dụng theo tỷ lệ quy định.
7 Thủ quỹ: Theo dõi lượng tiền trong két thực hiện các nghiệp vụ liên qua tới chi trả tiền mặt.
1.4.2 Hình thức ghi sổ sách kế toán
Hình thức ghi sổ sách kế toán mà công ty Cổ phần Xi Măng Hà Giang đang áp dụng là "Chứng từ ghi sổ".
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ tại Công ty như sau:
- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập chứng từ ghi sổ Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng ghi vào Sổ Cái Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào Sổ Cái, thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
Sơ đồ 1-4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ
Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra
Cuối tháng, phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ cái, căn cứ vào Sổ Cái lập bảng cân đối số phát sinh.
Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại
Sổ thẻ kế toán chi tiết
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Bảng cân đối số phát sinh
Bảng tổng hợp chi tiết
Sau khi đối chiếu đúng, khớp số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập báo cáo tài chính.
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm báo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và tổng số tiền phát sinh trên sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ Tổng số dư Nợ và Tổng số dư Có của các tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau, và số của từng tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết. Để đảm bảo cung cấp số liệu chính xác, kịp thời phục vụ cho yêu cầu quản lý kinh doanh tiện kiểm tra hoạt động sản xuất của Công ty, công tác kế toán ở Công ty đã áp dụng phần mềm chương trình kế toán trên máy vi tính chương trình cho phép cập nhật số liệu ngay từ các chương trình ban đầu, qua hệ thống chương trình xử lý thông tin sẽ tự động luân chuyển vào hệ thống sổ chi tiết tài khoản, sổ cái tài khoản, các báo cáo về tình hình công nợ hiện nay Công ty sử dụng phần mềm kế toán MISA loại thuộc lĩnh vực kinh doanh phần mềm cài đặt và sửa đổi phù hợp với tình hình kế toán tại Công ty Quá trình xử lý nghiệp vụ trong hệ thống kế toán máy của Công ty có thể khái quát theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1-4: trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán máy
Nhập số liệu hàng ngày
In số, báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra
1.4 3 Đặc điểm vận dụng chế độ, phương pháp kế toán
Công ty áp dụng Niên độ kế toán là theo năm tài chính từ 01/01 đến 31/12 hàng năm, kỳ hạch toán theo tháng Chế độ kế toán mà Công ty đang áp dụng là "Chế độ kế toán trong doanh nghiệp vừa và nhỏ". Đơn vị tiền tệ mà công ty sử dụng trong ghi chép, báo cáo quyết toán là đồng nội tệ (VNĐ)
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho là phương pháp kê khai thường xuyên
Chứng từ kế toán PHẦN MỀM KẾ TOÁN
Bảng THCT kế toán cùng loại - Báo cáo tài chính
- Báo cáo kế toán quản trị
- Phương pháp xác định giá xuất hàng tồn kho là phương pháp giá trị thực tế đích danh Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho là theo giá gốc
- Phương pháp tính thuế GTGT là phương pháp đường thẳng
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN VỐN CHỦ SỞ HỮU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG HÀ GIANG
Đặc điểm vốn chủ sở hữu tại Công ty Cổ phần Xi măng Hà Giang
Công ty Cổ phần xi măng Hà Giang là một Công ty Cổ phần hoá từ doanh nghiệp nhà nước vào năm 2005, sau cổ phần hoá, Công ty Cổ phần Xi măng Hà Giang là một Công ty cổ phần mà nhà nước không còn nắm giữ cổ phiếu tức là không có quyền tham gia trong các quyết định kinh doanh trực tiếp của doanh nghiệp Toàn bộ số cổ phần của Công ty được bán cho các cổ đông chiến lược, cán bộ công nhân viên và các nhà đầu tư Tổng giá trị của vốn chủ sở hữu tại thời điểm cổ phần vào năm 2005 được xác định là 6 tỷ đồng Do đó, đặc điểm của vốn chủ sở hữu của Công ty Cổ phần xi măng hà giang giống với đặc điểm chung của vốn chủ sở hữu tại các Công ty cổ phần.
Vốn CSH là vốn của CSH, các nhà đầu tư và doanh nghiệp không thanh toán, nó không phải là một khoản nợ ã Vốn cú thể được hỡnh thành từ nhiều nguồn khỏc nhau, cú 3 nguồn chủ yếu sau: ã Nguồn vốn đúng gúp ban đầu và bổ sung cho cỏc nhà đầu tư ã Nguồn vốn đúng gúp bổ sung từ KQ hoạt động SX KD ã Nguồn vốn chủ sở hữu khỏc
Kế toán nguồn vốn kinh doanh
2.2.1 Kế toán chi tiết nguồn vốn kinh doanh
Nguồn vốn kinh doanh đối với Công ty Cổ phần Xi măng Hà Giang được hình thành từ số tiền mà các cổ đông đã góp cổ phần, đã mua cổ phiếu,hoặc được bổ sung từ lợi nhuận sau thuế theo nghị quyết của Đại hội cổ đông của doanh nghiệp hoặc theo quy định trong Điều lệ hoạt động của Công ty. Thặng dư vốn cổ phần do bán cổ phiếu cao hơn mệnh giá Để hạch toán chi tiết nguồn vốn kinh doanh của Công ty Cổ phần Xi măng Hà Giang, Công ty mở sổ theo dõi chi tiết tới từng tổ chức, từng cá nhân tham gia góp vốn. Đối với Công ty Cổ phần Xi măng Hà Giang thì nguồn vốn kinh doanh được hạch toán chi tiết như sau:
Vốn đầu tư của chủ sở hữu là khoản tiền hoặc tài sản do các cổ đông góp cổ phần tính theo mệnh giá của cổ phiếu đã phát hành.
Thặng dư vốn cổ phần là chênh lệch giữa giá phát hành và mệnh giá Vốn khác: là vốn bổ sung từ lợi nhuận sau thuế hoặc được tặng biếu nhưng chưa tính cho từng cổ đông.
Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của Công ty Cổ phần xi măng Hà Giang như sau: a- Vốn điều lệ: 6.000.000đ (Sáu tỷ đồng chẵn) b- Cổ phần phát hành lần đầu: 600.000 cổ phần Mệnh giá mỗi cổ phần: 10.000đ tương ứng giá trị 6.000.000.000đ
- Cổ phần nhà nước: không nắm giữ
- Cổ phần bán ưu đãi bán cho người lao động trong doanh nghiệp: 186.863, tổng giá trị: 1.686.630.000 (chiếm 31,14%)
- Cổ phần bán cho nhà đầu tư chiến lược: 82.627, tổng giá trị 826.270.000đ (chiếm 13,77%)
- Cổ phần bán đấu giá công khai: 330.510, tổng giá trị cổ phần3.305.100.000 (chiếm 55,09%)
Hiện nay, tại Công ty đang mở sổ chi tiết cho phần vốn góp của từng chủ sở hữu của Công ty Các phần thặng dư vốn cổ phần và vốn khác thì công ty không tổ chức hạch toán chi tiết.
Ví dụ trong phần vốn góp của các cổ đông chiến lược là 826.270.000 đồng thì cơ cấu như sau: Ông Vũ Duy Chanh, Chức vụ: Chủ tịch HĐQT, kiêm Giám đốc công ty chiếm giữ 320.000.000 giá trị cổ phiếu cổ cổ đông chiến lược và 1.120.000.000 đồng giá trị cổ phần phổ thông thông qua đấu giá công khai. Ông Trần Quyết Thắng, chức vụ: Uỷ viên HĐQT chiếm giữ 250.000.000 trị giá cổ phiếu của cổ đông chiến lược
Ba Lên Như Hoa, chức vụ: uỷ viên HĐQT chiếm giữ 256.270.000 đồng trị giá cổ phiếu của cổ đông chiến lược. Đối với giá trị cổ phiếu của các cổ phần phổ thông và của các cán bộ công nhân viên công ty công ty cũng theo dõi chi tiết tới từng đối tượng. Đối với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tới nguồn kin phí của Công ty cũng ít biến động và gần như không biến động qua các năm
Biểu 2-2: Trích sổ chi tiết TK 4111-Ông
Chanh Công ty Cổ phần Xi măng Hà
Sổ chi tiết tài khoản 4111 Đối tượng: Ông Vũ Huy Chanh
Diễn giải TK đối ứng
Số phát sinh Số dư
Ngày tháng Nợ Có Nợ Có
Số liệu từ sổ chi đựợc dùng
Biểu 2-1: Trích sổ chi tiết TK 4112
Công ty Cổ phần Xi măng Hà
Sổ chi tiết tài khoản 4112 Đối tượng: Thặng dư vốn cổ phần
Số phát sinh Số dư
Biểu 2-3: Trích sổ chi tiết TK 4118
Công ty Cổ phần Xi măng Hà
Sổ chi tiết tài khoản 4118 Đối tượng: Nguồn vốn CSH khác
Chứng từ Diễn giải TK đối ứng
Số phát sinh Số dư
Số Ngày Nợ Có Nợ Có ghi hiệu tháng
Ngày 30 tháng 09 năm 2010 2.2.2 Kế toán tổng hợp nguồn vốn kinh doanh
Hàng ngày, kế toán tiến hành ghi vào sổ nhật ký chung các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và đồng thời ghi vào sổ cái các tài khoản liên quan Đối với các nghiệp vụ phát sinh liên quan tới tài khoản 4111 cũng được kế toán tiến hành ghi sổ theo đúng quy trình ghi sổ nhật ký chung.
Tài khoản kế toán sử dụng
TK 411-Nguồn vốn kinh doanh
Nguồn vốn kinh doanh giảm do:
- Hoàn trả vốn góp cho các chủ sở hữu vốn;
- Giải thể, thanh lý doanh nghiệp;
- Bù lỗ kinh doanh theo quyết định của Đại hội cổ đông;
- Mua lại cổ phiếu để huỷ bỏ.
Nguồn vốn kinh doanh tăng do:
- Các chủ sở hữu đầu tư vốn (Góp vốn ban đầu và góp vốn bổ sung);
- Bổ sung vốn từ lợi nhuận kinh doanh;
- Phát hành cổ phiếu cao hơn mệnh giá;
- Giá trị quà tặng, biếu, tài trợ (Sau khi trừ các khoản thuế phải nộp) làm tăng nguồn vốn kinh doanh.
Nguồn vốn kinh doanh hiện có của doanh nghiệp.
Tài khoản 411 - Nguồn vốn kinh doanh, có 3 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 4111 - Vốn đầu tư của chủ sở hữu: Tài khoản này phản ánh khoản vốn thực đã đầu tư của chủ sở hữu theo Điều lệ công ty của các chủ sở hữu vốn Đối với các công ty cổ phần thì vốn góp từ phát hành cổ phiếu được ghi vào tài khoản này theo mệnh giá.
- Tài khoản 4112 - Thặng dư vốn cổ phần: Tài khoản này phản ánh phần chênh lệch tăng do phát hành cổ phiếu cao hơn mệnh giá và chênh lệch tăng, giảm so với giá mua lại khi tái phát hành cổ phiếu quỹ (đối với các công ty cổ phần).
- Tài khoản 4118 - Vốn khác: Tài khoản này phản ánh số vốn kinh doanh được hình thành do bổ sung từ kết quả hoạt động kinh doanh hoặc do được tặng, biếu, tài trợ, đánh giá lại tài sản.
* Phương pháp hạch toán kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu liên quan tới nguồn vốn kinh doanh của Công ty
1 Khi thực nhận vốn góp, vốn đầu tư của các chủ sở hữu, ghi:
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình
Nợ TK 213 - TSCĐ vô hình
Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (4111).
2 Khi nhận được tiền mua cổ phiếu của các cổ đông với giá phát hành theo mệnh giá cổ phiếu, ghi:
Nợ các TK 111, 112 (Mệnh giá)
Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (4111) (Mệnh giá).
3 Khi nhận được tiền mua cổ phiếu của các cổ đông với giá phát hành cao hơn mệnh giá cổ phiếu, ghi:
Nợ các TK 111, 112 (Giá phát hành)
Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (TK 4111) (Mệnh giá) và (TK
4112) (Chênh lệch lớn hơn giữa giá phát hành và mệnh giá cổ phiếu).
4 Khi nhận được tiền tái phát hành cổ phiếu quỹ, ghi:
Nợ các TK 111, 112 (Giá tái phát hành)
Nợ TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (TK 4112) (Chênh lệch giữa giá phát hành nhỏ hơn giá ghi trên sổ cổ phiếu)
Có TK 419 - Cổ phiếu quỹ (Theo giá ghi sổ)
Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (TK 4112) (Chênh lệch giữa giá phát hành lớn hơn giá ghi trên sổ cổ phiếu).
5 Bổ sung vốn kinh doanh từ quỹ đầu tư phát triển khi được phép của Hội đồng quản trị hoặc cấp có thẩm quyền, ghi:
Nợ TK 414 - Quy đầu tư phát triển
Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh.
6 Bổ sung nguồn vốn kinh doanh từ số chênh lệch do đánh giá lại tài sản, khi được duyệt, ghi:
Nợ TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản
Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh.
7 Khi công trình xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn đầu tư XDCB đã hoàn thành hoặc công việc mua sắm TSCĐ đã xong đưa vào sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, quyết toán vốn đầu tư được duyệt, kế toán ghi tăng nguyên giá TSCĐ, đồng thời ghi tăng nguồn vốn kinh doanh:
Nợ TK 441 - Nguồn vốn đầu tư XDCB
Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh.
8 Khi nhận được quà biếu, tặng, tài trợ, ghi:
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình
Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 711 - Thu nhập khác.
Sau khi thực hiện nghĩa vụ thuế với Nhà nước, nếu phần còn lại được phép ghi tăng nguồn vốn kinh doanh (4118), ghi:
Nợ TK 421 - Lợi nhuận chưa phân phối
Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (4118).
10 Bổ sung vốn góp do trả cổ tức bằng cổ phiếu cho các cổ đông, ghi:
Nợ TK 421 - Lợi nhuận chưa phân phối
Nợ TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (4112) (Số chênh lệch giữa giá phát hành nhỏ hơn mệnh giá cổ phiếu)
Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (TK 4111 - Theo mệnh giá và
TK 4112 - Số chênh lệch giữa giá phát hành lớn hơn mệnh giá cổ phiếu).
12 Khi công ty mua lại cổ phiếu để huỷ bỏ ngay tại ngày mua lại:12.1 Trường hợp giá thực tế mua lại cổ phiếu lớn hơn mệnh giá cổ phiếu, ghi:
Nợ TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (4111) (Theo mệnh giá)
Nợ TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (4112) (Số chênh lệch giữa giá mua lại lớn hơn mệnh giá cổ phiếu)
12.2 Trường hợp giá thực tế mua lại cổ phiếu nhỏ hơn mệnh giá cổ phiếu, ghi:
Nợ TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (4111) (Theo mệnh giá cổ phiếu)
Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (4112) (Số chênh lệch giữa giá mua lại nhỏ hơn mệnh giá).
13 Khi huỷ bỏ cổ phiếu quỹ, ghi:
Nợ TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (4111) (Theo mệnh giá)
Nợ TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (4112) (Số chênh lệch giữa giá mua lại lớn hơn mệnh giá cổ phiếu)
Có TK 419 - Cổ phiếu quỹ (Theo giá mua lại cổ phiếu).
14 Khi hoàn trả vốn góp cho các thành viên góp vốn, ghi:
Nợ TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (4111, 4112)
Các nghiệp vụ kinh tế liên quan tới vốn chủ sở hữu phát sinh tại Công ty Cổ phần Xi măng Hà Giang từ sau thời điểm cổ phần hóa tới nay ít có biến đổi Công ty chưa phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ, hàng nămCông ty tiến hành trả cổ tức cho các thành viên bằng tiền mặt và một phần lợi nhuận giữ lại vẫn treo trên tài khoản 421 mà chưa chuyển về tài khoản 411 – nguồn vốn kinh doanh để tăng nguồn vốn kinh doanh của Công ty.
Tên tài khoản: Nguồn vốn kinh doanh
Trang sổ nhật ký chung
Số hiệu TK đối ứng
(Ký ghi rõ họ, tên)
(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán các quỹ của Công ty
2.3.1 Kế toán quỹ khen thương phúc lợi
Quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi được trích từ lợi nhuận sau thuế TNDN của doanh nghiệp để dùng cho công tác khen thưởng, khuyến khích lợi ích vật chất, phục vụ nhu cầu phúc lợi công cộng, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người lao động.
Quỹ khen thưởng phúc lợi được theo dõi chi tiết thành hai phần riêng dùng để hạch toán chi tiết, đó là quỹ khen thưởng và quỹ phúc lợi.
Quỹ khen thưởng của Công ty thường được sử dụng để khen thưởng cho những cá nhâ, tập thể xuất sắc hoặc chi thưởng theo quyết định của cơ quan.
Thứ nhất: Hạch toán chi tiết quỹ khen thưởng
Căn cứ vào quyết định khen thưởng của Giám đốc, ban lãnh đạo Công ty, Hội đồng quản trị Công ty,… về khen thưởng cá nhân, tập thể,… thì các bộ phận tổ chức hành chính, kế toán và một số bộ phận chuyên trách khác tiến hành thực hiện chi thưởng cho các đối tượng từ quỹ khen thưởng của Công ty.
Công ty CP xi măng CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Hà Giang Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số: 55 /QĐ-CPXMHG Hà Giang, ngày 05tháng 09 năm2009
QUYẾT ĐỊNH CỦA GIÁM ĐỐC
Về việc Khen thưởng Ông Bùi Huy Thông
Căn cứ (Luật) thi đua khen thưởng;
Căn cứ Thông tư số 24/1999/BTC-TT ngày 4/3/1999 của Bộ Tài chính: Hướng dẫn công tác Quản lý tài chính thực hiện chế độ khen thưởng thành tích xuất sắc;
Căn cứ Điều lệ Công ty Cổ phần Xi măng Hà Giang;
Căn cứ phiên họp ban lãnh đạo Công ty ngày 31/08/2009 ;
Theo đề nghị của Phòng kỹ thuật, Phòng tổ chức hành chính.
QUYẾT ĐỊNH Điều 1 Khen thưởng Ông Đỗ Huy Thông, chức vụ: Phó phòng kỹ thuật
Lý do khen thưởng: đã đạt thành tích trong việc đưa ra sáng kiến trong công tác pha chế, xử lý bột đá làm tăng độ dẻo cho xi măng Công ty.
Hinhg thức khen thưởng: Ông Huy Thông được nhận bằng khen của Công ty
Cổ phần Xi năng Hà Giang và một phần thưởng trị giá 5.000.000 đồng. Điều 2 Quyết định khen thưởng này được ghi vào sổ khen thưởng của Công ty và ghi vào hồ sơ nhân viên. Điều 3 Các Ông (Bà) Trưởng Phòng Hành chánh- Nhân sự, Trưởng Phòng
Tài chính kế toán, Trưởng Phòng Kỹ thuật và các thành viên có tên trong Điều 1 căn cứ quyết định thi hành./.
- Lưu HC; NDM Họ tên người ký
Bộ phận kế toán tiến hành lập phiếu chi và chuyển đến bộ phận quỹ để làm thủ tục chi tiền.
Mẫu 2.5 : Phiếu chi tiền mặt Đơn vị: Công ty Cổ phần Xi măng Hà
Phiếu chi Số: 109 Ngày 05/09/2009 Nợ: 6421 Có: 111
Họ và tên người nhận tiền: Ông Đỗ Huy Thông Địa chỉ: Phòng Kỹ thuật
Lý do chi: Chi tiền thưởng sáng kiến kỹ thuật.
Viết bằng chữ: Năm triệu đồng đồng chẵn.
Kèm theo Quyết định khen thưởng số 55/QĐ-CPXMHG.
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Kế toán trưởng ( ký, họ tên)
Người nhận tiền (Ký, họ tên)
Người lập phiếu ( Ký, họ tên)
Thủ quỹ(Ký, họ tên)
Kế toán tiến hành ghi sổ chi tiết khoản tiền trên:
Biểu 2-6: Trích sổ chi tiết TK 4311
Công ty Cổ phần Xi măng Hà
Sổ chi tiết tài khoản 4311 Đối tượng: Quỹ khen thưởng
Số phát sinh Số dư
Ngày tháng Nợ Có Nợ Có
Thứ hai: Hạch toán chi tiết quỹ phúc lợi
Quỹ phúc lợi của Công ty là một loại quỹ thuộc quỹ chủ sở hữu củaCông ty Quỹ này được sử dụng để thực hiện chi tiêu cho các công tác phúc lợi, công tác đoàn thể trong Công ty Căn cứ vào các quyết định của ban lãnh đạo, giám đốc Công ty,… về việc sử dụng quỹ phúc lợi cho các mục đích cụ thể thì các phòng ban chức năng như phòng TCHC, phòng kế toán,… tổ chức thực thi các quyết định trên.
Ví dụ, trong tháng 9/2009 Giám đốc Công ty được sự chấp thuận của hội đồng quản trị ra quyết định mua xe ô tô phục vụ nhu cầu sinh hoạt văn nghệ, thể thao giải trí của đoàn cơ sở Công ty.
Cụ thể ngày 20/9/2009 Công ty đã mua sắm và bàn giao cho Đội xe Văn Phòng đa vào sử dụng xe Ô tô Missubishi 7 chỗ nguyên giá của TSCĐ bao gồm cả chi phí khác liên quan là: 600 742 000đ, tiền mu axe đợc trích từ quỹ phúc lợi của Công ty Trong kỳ kế toán thu thập các chứng từ liên quan đến nghiệp vụ mua TSCĐ này để ghi sổ bao gồm:
Biểu 2-7 : Trích tờ trình phê duyệt mua sắm TSCĐ cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập - T do - Hạnh phúc
Hà Giang, ngày 20 tháng 2 năm 2009
"V /v xin phê duyệt Báo cáo KTKT Đầu t xe ô tô phục vụ hoạt động phúc lợi năm 2009 - Công ty Cổ phần Xi măng Hà Giang "
Kính gửi: Ông Giám đốc Công ty Cổ phần Xi măng Hà Giang Căn cứ Quyết định 1833/QĐ-TTg về cơ chế trớch lập, sử dụng quỹ khen thưởng, phúc lợi;
Căn cứ quy chế trích lập và sử dụng quỹ khen thởng của Công ty Cổ phần xi măng
Trên cơ sở kế hoạch đầu t và hiện trạng, năng lực phơng tiện hiện có, Công ty đã tiến hành lập Báo cáo KTKT Đầu t xe ô tô phục vụ hoạt động phúc lợi năm 2009 - Công ty Cổ phần Xi măng Hà Giang với các nội dụng sau:
- Tên Công trình đầu t: Đầu t xe ô tô phục vụ hoạt động phúc lợi năm 2009 - Công ty Cổ phần Xi măng Hà Giang
- Chủ đầu t: Công ty Cổ phần Xi măng Hà Giang.
- Địa điểm: Công ty Cổ phần xi măng Hà Giang - Hà Giang.
- Mục tiêu đầu t : Phục vụ công tác hoạt động phúc lợi, giao dịch của Công ty
- Hình thức quản lý Dự án : Chủ đầu t trực tiếp quản lý thực hiện Dự án.
- Hình thức đầu t : Đầu t mới.
- Quy mô đầu t: Xe ô tô Ô tô Missubishi 7 chỗ
(Chi tiết tổng mức đầu t có phụ lục kèm theo)
- Nguồn vốn: Quỹ phúc lợi của Công ty Cổ phần Xi măng Hà Giang - Phơng thức thực hiện Dự án:
+ Công tác lập Báo cáo KTKT do Công ty tự thực hiện.
+ Thiết bị (xe ô tô) đợc chia thành 01 gói thầu mua sắm hàng hoá
Gói thầu số 1: 01 xe ô tô Ô tô Missubishi 7 chỗ lắp ráp trong nớc
- Hình thức lựa chọn nhà thầu: Chào hàng cạnh tranh.
- Loại hợp đồng: Hợp đồng trọn gói không điều chỉnh giá.
Báo cáo KTKT đã đợc Hội đồng thẩm định của Công ty thẩm định, theo Văn bản thẩm định số 5343 /BCTĐ- TTĐ ngày 20 tháng 2 năm 2009.
Kính trình Ông Giám đốc Công ty Cổ phần Xi măng Hà Giang xem xét phê duyệt Báo cáo KTKT "Đầu t xe ô tô phục vụ hoạt động phúc lợi năm 2009- Công ty Cổ phần Xi măng Hà Giang" làm cơ sở để triển khai các bớc tiếp theo.
Nơi nhận : Giám đốc Công ty
Biểu 2-8: Trích quyết định phê duyệt mua sắm TSCĐ của Giám đốc
Công ty công ty cổ phần xi măng hà giang cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập - T do - Hạnh phúc
Số: 5379 /QĐ-ĐTXD Hà Giang, ngày 26 tháng 9 năm 2009 quyết định của Giám đốc Công ty Cổ phần Xi măng Hà Giang
V/v phê duyệt Báo cáo kinh tế kỹ thuật Đầu t
“V/v phê duyệt Báo cáo kinh tế kỹ thuật Đầu t xe ô tô phục vụ hoạt động phúc lợi năm 2009- Công ty Cổ phần Xi măng Hà Giang”
Giám đốc Công ty Cổ phần Xi măng Hà Giang
Xét đề nghị của ông Trởng phòng ĐTXD quyết định Điều 1 Phê duyệt Báo cáo kinh tế kỹ thuật Đầu t xe ô tô phục vụ hoạt động phúc lợi năm 2009- Công ty Cổ phần Xi măng Hà Giang với các nội dung sau: 1.1- Mục tiêu đầu t: Phục vụ công tác hoạt động phúc lợi, giao dịch của Công ty
1.2- Chủ đầu t: Công ty Cổ phần Xi măng Hà Giang
1.3- Địa điểm: Công ty Cổ phần xi măng Hà Giang - Hà Giang.
1.4- Hình thức quản lý Dự án : Chủ đầu t trực tiếp quản lý thực hiện Dự án. 1.5- Hình thức đầu t : Đầu t mới.
1.6- Quy mô đầu t: 1 xe ôtô Ô tô Missubishi 7 chỗ
1.8 Nguồn vốn: Vốn vay Thơng mại và nguồn vốn huy động khác của Công ty
Gói thầu số 1: 01 xe ô tô Ô tô Missubishi 7 chỗ lắp ráp trong nớc
- Hình thức lựa chọn nhà thầu: Chào hành cạnh tranh.
- Loại hợp đồng: Hợp đồng trọn gói không điều chỉnh giá.
1.10 Thời gian thực hiện: Năm 2009.
1.11 Kế hoạch đấu thầu Dự án (Có phụ lục 02: Kế hoạch đấu thầu Dự án kèm theo) Điều 2 Giao cho phòng ĐTXD phối hợp cùng các phòng ban chức năng tổ chức thực hiện Dự án theo quy định hiện hành. Điều 3 Các Phòng: ĐTXD; KTTV; VT; CĐ; KH căn cứ Quyết định thi hành. Nơi nhận :
BiÓu 2-9: Trích quyết định của Giám đốc cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Công ty Cổ phần Xi măng
Hà Giang Độc lập - T do - Hạnh phúc
Số:6076 /QĐ-ĐTXD Hà Giang, ngày 29 tháng 2 năm 2009 quyết định của Giám đốc Công ty Cổ phần Xi măng Hà
V/v phê duyệt kết quả chào hàng Gói thầu số 2: "Cung cấp 01 xe ô tô 7 chỗ ngồi" thuộc Dự án Đầu t xe ô tô phục vụ hoạt động phúc lợi - Công ty
Cổ phần Xi măng Hà Giang Giám đốc Công ty Cổ phần xi măng hà giang
Xét đề nghị của ông Trởng phòng ĐTXD. quyết định Điều 1 Phê duyệt kết quả chào hàng cạnh tranh Gói thầu số 1: "Cung cấp 01 xe ô tô Ô tô Missubishi 7 chỗ lắp ráp trong nớc" thuộc Dự án Đầu t xe ô tô phục vụ hoạt động phúc lợi – Công ty Cổ phần Xi măng Hà Giang với các nội dung sau:
1.1 Nhà thầu trúng thầu: Công ty TNHH Hoàng Hà
- Xe ô tô mã hiệu: MITSUBISHI 7 Chỗ, số lợng 01 chiếc
- Hàng mới 100%Noo8, sản xuất tại Việt Nam năm 2009
1.3- Giá trúng thầu: 660 816 200 đồng) cụ thể:
T Tên mã hiệu xe Đơn vị tính Số lợng Đơn giá
1 Xe ô tô Ô tô Missubishi 7 chỗ Chiếc 01 660 816 20
Hoàn thiện kế toán vốn chủ sở hữu tại Công ty Cổ phần Xi măng Hà Giang
Đánh giá thực trạng kế toán vốn chủ sở hữu tại Công ty Cổ phần Xi măng Hà Giang
Về tổ chức bộ máy kế toán của công ty:
Bộ máy kế toán của công ty có 6 người là phù hợp với quy mô và đặc điểm sản xuất của công ty Về trình độ tất cả đều có trình độ đại học Điều đó đã là một thuận lợi cho việc áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật trong công tác kế toán cũng như tiếp thu những chính sách mới về chế độ mới trong công tác kế toán của Nhà nước.Cùng với việc ứng dụng kế toán máy trong công tác kế toán ở công ty đã tạo nhiều thuận lợi cho công tác kế toán được nhanh chóng có độ chính xác cao.
Tuy nhiên cùng với sự nỗ lực phấn đấu cao của tất cả các cán bộ trong phòng tài vụ cùng với sự gắn bó chặt chẽ có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc, với sự chỉ đạo thống nhất của ban giám đốc và kế toán trưởng. Phòng đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao góp phần quan trọng làm tăng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giúp công ty ngày càng phát triển và lớn mạnh.
Về kế toán vốn chủ sở hữu: Nhìn chung việc hạch toán ban đầu về vốn chủ sở hữu của Công ty bước đầu là phù hợp, đúng các tiểu khoản.
Bộ máy kế toán của Công ty đã có sự phân công công việc và trách nhiệm trong công việc Tuy nhiên, việc sắp xếp lực lượng lao động kế toán đôi khi còn có sự chồng chéo, kiêm nhiệm làm khó khăn trong việc tổng hợp thông tin số liệu tại một thời điểm cụ thể khi cần thiết với yêu cầu bức thiết về thời gian.
Lực lượng cán bộ kế toán của Công ty đa số là trẻ, kinh nghiệm thực tế còn ít Do đó, trong công tác tác nghiệp vẫn còn bộc lộ một số hạn chế.
Về kế toán vốn chủ sở hữu của Công ty vẫn còn bộc lộ một số hạn chế nhất định như:
Công ty vẫn chưa thống nhất trong một số định khoản đối với chi tiết tài khoản 411 Nhiều khoản lợi nhuận chưa chia, chuyển về nguồn vốn kinh doanh để làm tăng nguồn vốn kinh doanh, nhưng Công ty không có quyết định nào để quy định phân chia về nguồn vốn góp hay cho vào phần vốn góp.
Kế toán cho toàn bộ nguồn này vào nguồn vốn khác Đối với việc hạch toán vốn chủ sở hữu thông thường đều kèm theo các quyết định phê duyệt của ban lãnh đạo Công ty về việc cấp phát hoặc sử dụng nguồn kinh phí này Tuy nhiên, trong quá trình hạch toán, bộ phận kế toán không thu thập các quyết định này để làm căn cứ ghi sổ và lập các chứng từ thu chi khác cho phù hợp mà chỉ lưu những chứng từ này tại phòng tổ chức.
Hoàn thiện kế toán vốn chủ sở hữu tại Công ty Cổ phần Xi măng Hà Giang
3.2.1 Kiến nghị về chứng từ kế toán
Bộ phận kế toán cần thu thập các quyết đinh khen thưởng, trích lập và sử dụng các bộ phận trong vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp để làm cơ sở cho việc phát hành các phiếu chi, phiếu thu và ủy nhiệm chi., từ đó có đầy đủ cơ sở hạch toán kế toán các nghiệp vụ phát sinh liên quan tới vốn chủ sở hữu
3.2.2 Kiến nghị về kế toán nguồn vốn kinh doanh
Công ty cần có những quyết định cụ thể trong việc phân phối lợi nhuận về nguồn vốn kinh doanh Tránh tình trạng để một lượng lớn vốn kinh doanh là bộ phận vốn khác thuộc chủ sở hữu Công ty cần có những quyết định phân chia cụ thể đối với các quỹ này.
3.2.3 Kiến nghị về kế toán các quỹ
Kế tóan các quỹ khác của Công ty hiện nay công ty vẫn chưa theo dõi chi tiết thành các khoản mục: quỹ dự phòng tài chính; quỹ đầu tư phát triển; quỹ cơ quan,… Điều này gây khó khăn trong việc theo dõi các khoản quỹ này để có số liệu phục vụ tốt cho công tác quản lý và sử dụng các nguồn này một cách hợp lý.
3.2.4 Các kiến nghị khác Để công việc hạch toán vốn chủ sở hữu nói riêng và công tác hạch toán kế toán nói chung được thực hiện một cách hiệu quả và tuân thủ đúng chế độ, chuẩn mực Công ty cần tạo điều kiện để cán bộ kế toán Công ty có cơ hội nghiên cứu, học tập và nâng cao kiến thức như: tham gia các khóa học ngắn hạn do cơ quan thuế tổ chức, tham gia các khóa học nâng cao kiến thức như đại học tại chức, thạc sỹ kế toán,…
Về phía các cơ quan chức năng: Hiện nay, Bộ tài chính đã ban hành chế độ kế tóan ban hành theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC Tuy nhiên, trong quá trình tác nghiệp về phía doanh nghiệp vẫn còn có những thắc mắc Do đó,các cơ quan chức năng như cơ quan thuế, bộ tài chính,… cần có những bộ phận hướng dẫn, giúp đỡ giải đáp thắc mắc của doanh nghiệp về các vấn đề liên quan tới hạch toán, thời gian giải đáp thắc mắc cần rút ngắn không nên để thời gian dài như hiện nay.