ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHẬP KHẨU HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU Y TẾ VIỆT NAM
ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam tiền thân là công ty xuất nhập khẩu y tế I được thành lập vào ngày 05 tháng 02 năm 1985 theo quyết định số 388/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng và nghị định số 530/CP của chính phủ.Công ty được Bộ thương mại chuyển sang cho Bộ y tế quản lý và trực thuộc Tổng công ty dược Việt Nam-Bộ y tế.
Công ty có một chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh, nhưng đến năm
1990 thì chi nhánh này tách ra thành công ty xuất nhập khẩu y tế II và chịu trách nhiệm phân phối hàng hóa cho thị trường phía Nam.Tại Hà Nội, công ty xuất nhập khẩu y tế I chịu trách nhiệm phân phối dược phẩm và thiết bị y tế trên thị trường phía Bắc.
Năm 1997 công ty giao nhận y tế Hải Phòng sáp nhập vào công ty xuất nhập khẩu y tế I và trở thành chi nhánh của công ty xuất nhập khẩu y tế I tạiHải Phòng Tháng 3 năm 2001 chi nhánh của công ty tại Hải Phòng được cổ phần hóa trở thành công ty cổ phần thương mại y tế Hải Phòng trở thành một pháp nhân độc lập Ngoài ra năm 2000 công ty còn mở thêm 1 chi nhánh tạiLạng Sơn và năm 2001 mở chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh.
Ngày 15 tháng 9 năm 2006 theo quyết định số 3476/QĐ-BYT của Bộ y tế công ty xuất nhập khẩu y tế I Hà Nội chuyển thành công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam, có tên giao dịch quốc tế là VIMEDIMEX VN ( Việt Nam Medical Products Import-Export Joint-Stock Company )trụ sở chính tại 138 Giảng Võ quận Ba Đình Hà Nội Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và có tài khoản tại ngân hàng Việt Nam. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của công ty là:
- Các mặt hàng dược liệu, hóa chất nhập khẩu
- Các mặt hàng dụng cụ,trang thiết bị y tế nhập khẩu.
- Các mặt hàng đông dược nhập khẩu.
Sau đây là bảng tóm tắt các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của công ty
BẢNG 1:CÁC MẶT HÀNG DỤNG CỤ, TRANG THIẾT BỊ Y TẾ NHẬP
Tên hàng Đơn vị Nước
Test thử thai Cái China
Huyết áp kế Cái China
Lưu lượng kế giữ ẩm Cái Korea
Miếng dán hạ nhiệt Cái Japan Ống dẫn khí o xy Bộ Korea
Dây chuyền dịchHanaco Bộ China
Bao cao su Cái China
Bơm hút thai 2 van Bộ USA
Bơm hút thai 1 van Bộ USA
Phim X.Q Fuji các loại Hộp USA
Nguyễn Thị Phương Thảo - Lớp: Kế toán 48A
Phim X.Q Kodax các loại Hộp Singapore
Máy điện giải AVL 9180 Cái USA
Tủ nuôi cấy Cái Japan
Máy xét nghiệm sinh hóa Cái USA
BẢNG 2:CÁC MẶT HÀNG TÂN DƯỢC NHẬP KHẨU
Tên hàng Đơn vị Nước
Ravincap 400mg, 20viên/h Hộp Korea
2 Hạ nhiệt, giảm đau, chống viêm
Protase tab, 10vỉ x 10viên/h Hộp Korea
Kerolaiji 30mg/ml x 100 ô/h Hộp Korea
Decordex drop 5ml/lọ/h Hộp Thailand
Sery 24 vỉ x 5 viên/h Hộp Korea
Ginkaron 12vỉ x 5 viên/h Hộp Korea
Nguyễn Thị Phương Thảo - Lớp: Kế toán 48A
BẢNG 3:CÁC MẶT HÀNG DƯỢC LIỆU, HÓA CHẤT NHẬP KHẨU
Tên hàng Đơn vị Nước
Thảo quyết minh Kg China
Bioprotein plus 30 gói/h Hộp USA
Vit-hair 75cp Hộp France
Younger 100vỉ x 20 viên Hộp USA
BẢNG 4:CÁC MẶT HÀNG ĐÔNG DƯỢC NHẬP KHẨU
Tên hàng Đơn vị Nước
Siang pure oil 77cc Tấn Thailand
Siang pure oil 3cc Tấn Thailand
Siang pure oil 25cc Tấn Thailand
Siang pure oil balm 12g Tấn Thailand
Siang pure oil inhaler Tấn Thailand
Dầu gió các loại Tấn Thailand
At can ninh Hộp China
Kiên não hoàn Hộp China Đông trùng hạ thảo Hộp China
Thuốc bắc các loại Kg China
Theo quy định về hạn sử dụng của Bộ Y tế thì khi nhập khẩu thuốc phải là thuốc mới sản xuất, hạn dùng còn lại khi đến cảng hoặc sân bay Việt Nam tối thiểu là 18 tháng Đối với thuốc có hạn dùng bằng hoặc dưới 02 năm thì hạn dùng còn lại khi đến cảng hoặc sân bay Việt Nam tối thiểu là 12 tháng. Còn đối với nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất thuốc phải còn hạn dùng trên
03 năm kể từ ngày đến cảng hoặc sân bay Việt Nam, đối với nguyên liệu có hạn dùng 3 năm hoặc dưới 3 năm thì ngày về đến cảng hoặc sân bay Việt Nam không được quá 06 tháng kể từ ngày sản xuất Công ty thường phải làm thủ tục xin giấy phép theo đúng mẫu do Cục quản lý Dược-Bộ y tế cấp Giấy phép nhập khẩu hàng hóa được coi như giấy thông hành, là công cụ tốt cho cạnh tranh trên thị trường, công ty có thể bán với giá cao hơn do hàng hóa nhập khẩu hạn chế về số lượng
Công ty kinh doanh thiết lập quan hệ với nhiều bạn hàng ngoài nước như Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ, Hà Lan, Pháp, Úc, Nhật Ta có thể thấy kim ngạch nhập khẩu sản phẩm của công ty từ các thị trường qua biểu sau:
BẢNG 5: KIM NHẠCH NHẬP KHẨU TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2009 Đơn vị:USD Năm
Nguyễn Thị Phương Thảo - Lớp: Kế toán 48A
(Nguồn: Báo cáo nhập khẩu hằng năm của VIMEDIMEX VN)
Qua bảng trên thấy rằng hầu hết công ty vẫn duy trì mối quan hệ làm ăn với các nước có mối quan hệ làm ăn truyền thống như Hàn Quốc, Pháp, Ấn Độ, Qua thực tế cho thấy mặt hàng thuốc tân dược và nguyên liệu sản xuất thuốc tân dược nhập từ Hàn Quốc chiếm tỉ trọng lớn trong khi nhập khẩu từ một số nước khác chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ Như vậy, Hàn Quốc là thị trường nhập khẩu chủ yếu và khá quen thuộc của công ty trong giai đoạn hiện nay.Ngoài ra, các nước có mối quan hệ làm ăn lớn đòi hỏi công ty đi sâu nghiên cứu thị trường hơn nữa để có thể đưa ra giải pháp tích cực hơn, từ đó có thể nhập khẩu được nhiều loại hàng hóa tốt với giá thành phù hợp Trong những năm gần đây, thị trường nhập khẩu chủ yếu là Hàn Quốc thường chiếm trên
30% kim ngạch trong tổng kim ngạch nhập khẩu thuốc tân dược và nguyên liệu sản xuất thuốc tân dược của công ty Năm 2007 kim ngạch nhập khẩu từ Hàn Quốc chiếm 39,73%, năm 2008 là 32.26% và năm 2009 đạt 31.57%. Ngoài thị trường Hàn Quốc, công ty còn nhập khẩu từ một số thị trường truyền thống như Đài Loan, Ấn Độ, Pháp Có thể nói đây là những thị trường có uy tín lớn trên thế giới về mặt thuốc tân dược Dự tính của công ty trong thời gian tới đây sẽ tiếp tục duy trì việc nhập khẩu từ thị trường Hàn Quốc nhưng giảm tỉ trọng hơn so với những năm trước và sẽ phát triển mở rộng ra một số thị trường khác nữa Ở thị trường Ấn Độ, công ty thấy có thể nhập khẩu nhiều hơn bởi chất lượng tốt, giá cả phù hợp với thị trường Việt Nam. Đối với mặt hàng của Pháp hiện nay, Việt Nam cũng có những ưu tiên nhất định để các doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi nhập khẩu thuốc từ thị trường này.
Vì công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam là công ty nhập khẩu nhập khẩu hàng hóa đa dạng, thường xuyên, lợi nhuận của công ty chủ yếu là do hoạt động nhập khẩu mang lại, được Nhà nước cung cấp giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu nên chủ yếu công ty áp dụng phương thức nhập khẩu trực tiếp Căn cứ vào nhu cầu tiêu thụ của mình, công ty xuất nhập khẩu y tế Việt Nam tiến hành tìm bạn hàng nước ngoài để thực hiện nghiệp vụ nhập khẩu hàng hóa, tiêu thụ thị trường nội địa Công ty nhập khẩu trực tiếp đàm phán, ký kết hợp đồng, tổ chức quá trình mua bán và tự cân đối tài chính cho thương vụ đã ký kết Nhập khẩu trực tiếp có thể tiến hành theo Nghị định thư ký kết giữa hai nước, hoặc có thể nhập khẩu trực tiếp ngoài Nghị định thư theo hợp đồng thương mại ký kết giữa công ty và công ty nước ngoài.
Nguyễn Thị Phương Thảo - Lớp: Kế toán 48A
Nhập khẩu trực tiếp gồm hai giai đoạn: Nhập khẩu hàng hóa và tiêu thụ hàng nhập khẩu Doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp được ghi doanh số nhập khẩu và doanh số bán hàng nhập khẩu;các chi phí, thuế nhập khẩu, thuế TTĐB hàng nhập khẩu được tính vào trị giá vốn hàng nhập khẩu.
Công ty thường sử dụng hai phương thức thanh toán là điện chuyển tiền ( T/T-Telegram Transfer) và phương thức tín dụng chứng từ (L/C-Letter Of Credit) Hình thức thanh toán phụ thuộc rất lớn vào mối quan hệ của công ty với đối tác.
Thanh toán bằng điện chuyển tiền chỉ áp dụng khi hai bên tin tưởng lẫn nhau vì phương thức thanh toán này rủi ro cao hơn cho người bán nhưng lệ phí thấp Nên phương thức thanh toán này phụ thuộc rất lớn vào uy tín của Công ty cũng như mối quan hệ làm ăn lâu năm với công ty Thanh toán bằng điện chuyển tiền, Công ty thường thanh toán 50% trước khi xếp hàng và trả 50% số tiền còn lại sau khi nhận được hàng.
Thanh toán bằng điện chuyển tiền thường giữ được mối quan hệ với những đối tác làm ăn lâu dài, nhanh chóng, thuận lợi Tuy nhiên, thanh toán bằng phương thức này có độ rủi ro rất cao trong trường hợp đối tác gặp khó khăn trong quá trình kinh doanh, Công ty khó có thể khiếu nại đồng thời làm vốn bị tồn đọng Sau khi nhận được hàng, công ty mới thanh toán 100% số tiền hàng nên chỉ áp dụng khi đối tác tin tưởng hoàn toàn ở công ty Chi phí sử dụng phương thức này chiếm khoảng 0,3% giá trị hợp đồng( bao gồm phí điện chuyển tiền, fax) rẻ hơn phương thức thanh toán bằng L/C.
Các hợp đồng của Công ty hầu hết sử dụng phương thức thanh toán bằng L/C bởi đây là một phương thức phổ biến đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên và rủi ro với người bán thấp Tuy nhiên theo phương thức này, mở L/C Công ty phải trả mức phí cao hơn do trách nhiệm của ngân hàng lớn hơn Thông thường công ty thường mở L/C không hủy ngang trả ngay và ngân hàng sẽ được hưởng khoảng từ 0,2 đến 0,5 lãi dự tính của lô hàng Khi đó công ty thường yêu cầu ngân hàng cho kí quỹ với mức từ 10%-20% trị giá hợp đồng và có thể tới 30% là do doanh nghiệp cổ phần Nhà nước Tùy vào khả năng tài chính, khả năng kinh doanh và uy tín của công ty đối với ngân hàng mà công ty có thể không cần kí quỹ theo giá trị hợp đồng Đồng thời công ty phải làm giấy cam kết thanh toán trả ngân hàng ngay sau khi thực hiện xong quá trình nhập khẩu và chi phí kí quỹ phụ thuộc vào số tiền mà công ty kí quỹ Công ty phải đảm bảo hàng hóa mà công ty ký kết hợp đồng về số lượng, chất lượng, thời gian giao hàng Mặt khác thanh toán bằng phương thức này công ty cũng gặp nhiều khó khăn như: thời gian ngân hàng kiểm tra bộ chứng từ rất lâu nên nhiều khi hàng về đến cảng phải mất thêm thời gian lưu kho bãi Chi phí sử dụng phương thức này khá cao thường chiếm khoảng 0,35% trị giá hợp đồng ( bao gồm phí mở L/C, phí thông báo, fax) Trong phương thức thanh toán này nhà nhập khẩu thường gặp nhiều rủi ro hơn nhà xuất khẩu bởi vì ngân hàng thanh toán tiền hàng chỉ dựa vào bộ chứng từ có phù hợp với nội dung yêu cầu mở L/C của công ty hay không.
Phương thức thanh toán L/C giúp công ty có thể tận dụng được tín dụng của ngân hàng.
TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHẬP KHẨU HÀNG HÓA
Nguyễn Thị Phương Thảo - Lớp: Kế toán 48A
1.2.1.Nghiên cứu thị trường, lựa chọn nguồn cung cấp và xây dựng phương án kinh doanh
1.2.1.1.Nghiên cứu thị trường nhập khẩu: Đây là bước mà công ty rất coi trọng bởi nó là cầu nối giữa công ty với khách hàng Việc nghiên cứu tìm hiểu bạn hàng của công ty được nhiều phòng ban tham gia như phòng xuất nhập khẩu, phòng kế hoạch và hợp tác quốc tế, trung tâm thương mại dược phẩm, phòng kinh doanh trang thiết bị y tế. Nghiên cứu thị trường trong lĩnh vực nhập khẩu đòi hỏi nhiều kỹ thuật nhằm giúp cho công ty có một hệ thống thông tin đấy đủ, kịp thời, chính xác làm cơ sở đưa ra những quyết định đúng đắn, đáp ứng được các tình thế của thị trường Đồng thời là cơ sở cho giao dịch, đàm phán và ký kết thực hiện hợp đồng sau này.
1.2.1.2.Lựa chọn nguồn cung cấp trong nhập khẩu hàng hóa.
Nói cách khác, đây là bước lựa chọn đối tác để nhập khẩu hàng hóa Đây cũng chính là kết quả của việc nghiên cứu thị trường Vì vậy, tham gia khâu lựa chọn đối tác cũng do các phòng xuất nhập khẩu,phòng kế hoạch và hợp tác quốc tế, trung tâm thương mại dược phẩm, phòng kinh doanh trang thiết bị y tế đưa ra ý kiến, tổng hợp lại cho phòng kế hoạch và hợp tác quốc tế quyết định Mục tiêu chung của quy trình nhập khẩu là: Sau khi xác định được nhu cầu cần nhập khẩu nên lựa chọn đúng chất lượng, đúng số lượng, đúng giá,đúng thời điểm và đúng nguồn cung cấp Do vậy, lựa chọn một đối tác cung cấp tin cây, đủ uy tín, đủ năng lực sẽ quyết định đến hiệu quả của quá trình nhập khẩu Nhà nhập khẩu phải đưa ra các quyết định như các nguồn cung cấp
1 4 không đủ tiêu chuẩn cần loại bỏ, các nguồn cung cấp tốt cần duy trì, các nguồn cung cấp có thể duy trì nhưng cần những tác động cụ thể.
1.2.1.3.Xây dựng phương án kinh doanh.
Phương án kinh doanh thực chất là một chương trình hành động tổng quát tới việc thực hiện những mục tiêu cụ thể của công ty trong kinh doanh. Hằng năm, công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam vẫn xây dựng phương án kinh doanh dựa trên kết quả của việc nghiên cứu thị trường và lựa chọn đối tác Công ty sau một năm hoạt động kinh doanh đều có báo cáo kết quả kinh doannh của năm trước và dự kiến kế hoạch kinh doanh cũng như định hướng phát triển cho những năm tiếp theo Việc xây dựng phương án kinh doanh, phân đoạn mục tiêu lớn thành mục tiêu cụ thể, để ban lãnh đạo doanh nghiệp quản lý và điều hành doanh nghiệp liên tục, chặt chẽ Phương án kinh doanh được lập đầy đủ và chính xác sẽ giúp cho doanh nghiệp lường trước được những rủi ro và đạt được hiệu quả cao trong kinh doanh Công việc nặng nề này do phòng kế hoạch và hợp tác quốc tế của công ty đảm trách. Cán bộ phòng kế hoạch và hợp tác quốc tế đã phải xây dựng phương án kinh doanh hàng nhập khẩu qua các bước sau:
- Nhận định tổng quát về tình hình diễn biến của thị trường
- Đánh giá khả năng của doanh nghiệp
- Xác định thị trường, mặt hàng nhập khẩu và và số lượng mua bán
- Xác định đối tượng giao dịch để nhập khẩu
- Xác định thị trường và khách tiêu thụ
Nguyễn Thị Phương Thảo - Lớp: Kế toán 48A
- Xác định giá cả mua bán trong nước
- Đề ra các biện pháp thực hiện.
Việc xây dựng phương án kinh doanh rất quan trọng phải thích ứng với sự thay đổi của môi trường và thị trường, phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp, phải đảm bảo được mục tiêu bao trùm của doanh nghiệp, phải có tính khả thi và an toàn và đảm bảo được mối quan hệ biện chứng giữa lợi ích của doanh nghiệp và lợi ích của xã hội
1.2.2.Giao dịch, đàm phán và kí kết hợp đồng
Giao dịch đàm phán để đi đến kí hợp đồng là công việc hết sức phức tạp và khó khăn trong buôn bán ngoại thương Trước khi đi đến kí kết hợp đồng để đảm bảo quyền lợi cho công ty thì việc đàm phán và giao dịch là hết sức cần thiết Giao dịch và đàm phán tốt sẽ đem lại nhiều lợi ích cho công ty, tăng lợi nhuận và làm giảm rủi ro trong quá trình nhập khẩu Công việc giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng sẽ do phòng kế hoạch và hợp tác quốc tế đảm nhiệm.
1.2.4 Tổ chức thực hiện hợp đồng
Việc tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu của công ty cũng như nhiều doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu khác cũng được tiến hành từng bước theo quy trình chung Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam thường nhập khẩu theo điều kiện CIP ( Incoterm 2000 ) nếu giao hàng bằng đường biển(CIP Hải Phòng), giao hàng bằng đường hàng không (CIP Nội Bài).Phương thức thanh toán của công ty chủ yếu bằng L/C và điện chuyển
1 6 tiềnT/T, nên quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu của công ty theo các bước sau:
Bước 1: Xin giấy phép nhập khẩu
Bước 2:Mở L/C (Nếu thanh toán bằng L/C)
Bước 3:Làm thủ tục hải quan
Bước 4:Nhận và kiểm tra hàng nhập khẩu
Bước 6:Khiếu nại (nếu có)
Sau khi hợp đồng nhập khẩu đã được kí kết, công ty sẽ tiến hành tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khâu như sau:
1.2.4.1.Xin giấy phép nhập khầu Đây là bước đầu tiên quan trọng nhất quyết định hợp đồng nhập khẩu có được thực hiện hay không Khác với các công ty xuất nhập khẩu khác việc xin giấy phép nhập khẩu của cơ quan chủ quản là bắt buộc đối với công ty vì việc nhập khẩu thuốc tân dược ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người Nhằm hạn chế việc nhập khẩu để bảo vệ ngành sản xuất trong nước cũng như để giám sát hàng hóa nên Nhà nước có sự hạn chế nhập khẩu đối với một số ngành nhất định Theo quy định của Chính phủ và Nghị định số 12/2006/NĐ-
CP ngày 23-1-2006 của thủ tướng chính phủ công ty phải có nghĩa vụ xin giấy phép nhập khẩu trước khi nhập khẩu do cục quản lý Dược-Bộ y tế Việt Nam cấp, đây là bộ trực tiếp quản lý việc cấp giấy phép nhập khẩu cho công ty. Theo quy định về hạn sử dụng của Bộ Y tế thì khi nhập khẩu thuốc phải là
Nguyễn Thị Phương Thảo - Lớp: Kế toán 48A thuốc mới sản xuất, hạn dùng còn lại khi đến cảng Việt Nam tối thiểu là 18 tháng Đối với thuốc có hạn dùng bằng hoặc dưới 02 năm thì hạn dùng còn lại khi đến cảng Việt Nam tối thiểu là 12 tháng Còn đối với nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất thuốc phải còn hạn dùng trên 03 năm kể từ ngày đến cảng Việt Nam, đối với nguyên liệu có hạn dùng 3 năm hoặc dưới 3 năm thì ngày về đến cảng Việt Nam không được quá 06 tháng kể từ ngày sản xuất Công ty thường phải làm thủ tục xin giấy phép theo đúng mẫu do cục quản lý Dược-
Bộ y tế cấp Giấy phép nhập khẩu hàng hóa được coi như giấy thông hành, là công cụ tốt cho cạnh tranh trên thị trường, công ty có thể bán với giá cao hơn do hàng hóa nhập khẩu hạn chế về số lượng Việc xin giấy phép nhập khẩu hàng hóa thường do phòng xuất nhập khẩu đảm nhiệm.
Căn cứ mở L/C là các điều khoản của hợp đồng nhập khẩu mà công ty đã kí kết Khi mở L/C công ty làm đơn xin mở thư tín dụng theo mẫu in sẵn của Ngân hàng Sau khi hợp đồng được kí kết theo thời gian thảo thuận trong hợp đồng, phòng xuất nhập khẩu hoặc phòng kế toán thường cử cán bộ đến ngân hàng thông thường là ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) làm đơn xin mở L/C
Trong đơn xin mở L/C,cán bộ công ty phải ghi rõ các điều kiên sau:
- Loại thư tín dụng cần mở
- Tên và địa chỉ người yêu cầu mở L/C
- Tên và địa chỉ người hưởng lợi
- Số tiền trong L/C được ghi bằng cả số và chữ
- Phần trăm sai lệch số tiền nếu có
- Điều kiện cơ sở giao hàng hóa
- Ngày và địa điểm hết hạn của L/C
- Trong quá trình vận chuyển có được chuyển tải hay không và giao hàng từng phần hay không
Nhận được đơn xin mở L/C, ngân hàng Vietcombank tiến hành xem xét và lập một thư tín dụng đúng theo yêu cầu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam, đồng thời thông báo cho công ty biết việc mở L/C và thông báo cho ngân hàng của người xuất khẩu để chuyển thư tín đến cho người xuất khẩu
Người xuất khẩu tiến hành kiểm tra L/C, nếu đúng với hợp đồng thì sau khi giao hàng xong sẽ lập một bộ chứng từ theo yêu cầu của thư tín dụng, xuất trình thông qua ngân hàng của mình để chuyển cho Vietcombank yêu cầu thanh toán.
Vietcombank kiểm tra bộ chứng từ thanh toán nếu thấy phù hợp với hợp đồng nhập khẩu thì tiến hành thanh toán cho nhà xuất khẩu, còn nếu không phù hợp Vietcombank có quyền từ chối thanh toán và gửi trả bộ chứng từ cho nhà xuất khẩu Sau khi thanh toán cho nhà xuất khẩu Vietcombank sẽ đòi tiền thanh toán của công ty và chuyển bộ chứng từ thanh toán cho công ty sau khi nhận được tiền hoặc thế chấp thanh toán tiền.
Nguyễn Thị Phương Thảo - Lớp: Kế toán 48A
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU Y TỂ VIỆT NAM
THỦ TUC, CHỨNG TỪ
2.1.1 Trình tự và và thủ tục nhập khẩu trực tiếp
Quy trình nhập khẩu hàng hóa theo phương thức nhập khẩu trực tiếp của công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam được khái quát bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ 1: Quy trình nhập khẩu trực tiếp hàng hóa tại công ty VIMEDIMEX-
Việc lập phương án kinh doanh do phòng kế hoạch và hợp tác quốc tế của công ty đảm trách để tìm ra thị trường và mặt hàng nhập khẩu tốt Từ đó, dự kiến kế hoạch kinh doanh cũng như định hướng phát triển cho những năm tiếp theo Sau khi lập xong phương án kinh doanh, phòng kế hoạch và hợp tác quốc tế dựa vào đó để giao dịch, đàm phán và đi đến ký kết hợp đồng Đây cũng là một khâu quan trọng đòi hỏi sự khéo léo, hiểu biết, thông minh để
Nguyễn Thị Phương Thảo - Lớp: Kế toán 48A khâu giao dịch đàm phán thành công để có được một hợp đồng có lợi cho công ty Sau đó, phòng xuất nhập khẩu cử người đi xin giấy phép nhập khẩu. Tiếp đến, công ty cử người ở phòng kế toán hoặc phòng xuất nhập khẩu đến ngân hàng, thường là ngân hàng ngoại thương Việt Nam để mở L/C Sau khi mở L/C, để chuẩn bị cho việc nhận hàng khi hàng về đến cảng Hải Phòng hoặc sân bay Nội Bài, phòng xuất nhập khẩu sẽ cử người làm thủ tục hải quan thông quan cho lô hàng đó Đối với những hàng hóa quen thuộc và thông thường thì công ty hay có cán bộ nghiệp vụ ở phòng xuất nhập khẩu và cán bộ hải quan kiểm tra hàng hóa Còn đối với những hàng hóa không đầy một container thì rủi ro trong quá trình là rất lớn nên ngoài ra còn có thêm cán bộ cơ quan kiểm định của Việt Nam về hàng hóa nhập khẩu, công ty thường mời giám định của Vinacontrol Khi xảy ra tổn thất hoặc hỏng hóc thì bên cơ quan giám định sẽ lập biên bản kiểm tra hàng hóa và làm cơ sở pháp lý cho việc khiếu nại nếu xảy ra tranh chấp Sau việc nhận và kiểm tra hàng nhập khẩu, nếu không có vấn đề gì xảy ra với hàng hóa nhập khẩu, công ty sẽ cử cán bộ phòng nhập khẩu kết hợp với phòng tài chính kế toán thực hiện công việc thanh toán tiền hàng Công ty thường sử dụng hai phương thức thanh toán là điện chuyển tiền(T/T-Telegram Transfer)và phương thức tín dụng chứng từ (T/C-Letter Of Credit) Trong trường hợp có khiếu nại xảy ra thì sẽ do phòng xuất nhập khẩu và phòng kế hoạch và hợp tác quốc tế đảm nhiệm chuẩn bị hồ sơ khiếu nại và giải quyết khiếu nại
Bộ chứng từ hoạt động nhập khẩu hàng hóa tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam gồm:
- Hợp đồng nhập khẩu (Sales contract): Đây là chứng từ xác định mối quan hệ thương mại giữa bên mua và bên bán Cụ thể hơn tại công ty đây là chứng từ xác định mối quan hệ thương mại giữa nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu Đây là một chứng từ quan trọng để xác định quyền lợi cũng như nghĩa vụ các bên trong việc xuất nhập khẩu hàng hóa.
- Hóa đơn thương mại (Comercial invoice)
Là hóa đơn do người bán lập sau khi đã gửi hàng nhằm yêu cầu người mua trả tiền theo tổng số hàng đã được ghi trên hóa đơn Hóa đơn thương mại là chứng từ cơ bản trong các chứng từ hàng hóa, là cơ sở cho việc theo dõi, thực hiện các hợp đồng và khai báo hải quan, điều kiện cơ sở giao hàng, phương thức thanh toán và phương thức chuyên chở hàng Hóa đơn thương mại được dùng cho nhiều việc khác nhau: xuất trình cho ngân hàng để yêu cầu ngân hàng thanh toán tiền hàng, xuất trình cho cơ quan ngoại hối để xin cấp ngoại tệ, xuất trình cho công ty bảo hiểm để tính phí bảo hiểm, cho hải quan để tính thuế Vì vậy, hóa đơn thương mại được lập thành nhiều bản.
- Vận đơn (Bill of lading-B/L hoặc Bill of air-B/A)
Là chứng từ chuyên chở hàng hóa do người vận chuyển cung cấp cho chủ hàng nhằm xác định quan hệ pháp lý giữa người vận chuyển với chủ hàng
- Giấy chứng nhận bảo hiểm
Là chứng từ chứng nhận lô hàng, hàng hóa đã được bảo hiểm Chứng từ này có thể là do người bán cung cấp cho người mua nếu người bán đã
Nguyễn Thị Phương Thảo - Lớp: Kế toán 48A mua bảo hiểm trước cho hàng hóa được bán Chứng từ này cũng có thể là chứng từ do công ty bảo hiểm cấp cho người được bảo hiểm.
- Giấy chứng nhận phẩm chất
Là chứng từ xác nhận chất lượng hàng hóa Người cấp giấy chứng nhận phẩm chất có thể là người sản xuất cũng có thể là cơ quan chuyên môn như Cục kiểm nghiệm hàng hóa xuất nhập khẩu hay công ty giám định Đối với công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam thì giấy chứng nhận phẩm chất rất quan trọng để trình lên cơ quan hải quan cũng như quyết định việc lưu thông hàng hóa trên thị trường.
- Giấy chứng nhận khối lượng
Là chứng từ xác định số lượng hàng hóa mà người bán giao cho người mua Giấy này do Cục kiểm nghiệm phẩm chất hàng hóa xuất nhập khẩu hoặc công ty giám định cấp hoặc do đơn vị xuất khẩu lập và được công ty giám định hay hải quan kiểm nghiệm và xác nhận.
- Giấy chứng nhận xuất xứ
Là chứng từ do phòng Thương mại của nước xuất khẩu cấp cho nhà cung cấp xác nhận nơi sản xuất hoặc nguồn gốc hàng hóa Giấy chứng nhận xuất xứ rất quan trọng với hàng hóa nhập khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam vừa để làm thủ tục hải quan, vừa quyết định đến việc lưu thông hàng hóa trên thị trường.
Là một chứng từ hàng hóa do nhà cung cấp lập để liệt kê ra những mặt hàng, những loại hàng được đóng gói theo một kiện hàng nhất định Chứng từ này do bên cung cấp lập để đưa cho bên mua hàng hóa.
Do doanh nghiệp khi nhập kho sản phẩm hàng hóa lập nhằm xác nhận số lượng vật tư, công cụ, dụng cu, sản phẩm, hàng hóa làm căn cứ ghi sổ và xác định trách nhiệm với những người liên quan.
Bảo hiểm đơn có tác dụng xác nhận đã ký kết một hợp đồng bảo hiểm và các điều khoản của các hợp đồng đó Bảo hiểm đơn là chứng từ do công ty bảo hiểm cấp cho người được bảo hiểm Đây là chứng từ cần thiết để khiếu nại công ty bảo hiểm và để nhận tiền bồi thường bảo hiểm khi gặp rủi ro.
Hóa đơn này do hải quan cấp cho bên nhập khẩu Hóa đơn này thuận tiện cho việc xác định nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa và thuận tiện cho việc thống kê của hải quan nước nhập khẩu Hóa đơn hải quan còn dùng để ngăn chặn việc bán phá giá, mặt khác nó còn xác định chính xác giá của hàng hoá nhằm ngăn chặn việc báo giá giả để trốn thuế.
Trình tự hạch toán nhập khẩu trực tiếp:
Kế toán chi tiết
Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc như hóa đơn hải quan, biên lai thu thuế, phiếu nhập kho, kế toán ghi vào sổ chi tiết các TK156, TK331, TK111, TK112, Cuối tháng, cộng sổ chi tiết các TK156, TK331, TK111, TK112, ,kế toán ghi vào sổ bảng tổng hợp chi tiết các TK156, TK331, Cuối tháng, cộng bảng tổng hợp chi tiết các TK156, TK331, kế toán đối chiếu với sổ cái TK156, TK331,
Việc hạch toán chi tiết quá trình này được diễn ra theo sơ đồ sau:
Nguyễn Thị Phương Thảo - Lớp: Kế toán 48A
Hóa đơn hải quan,biên lai thu thuế, chứng từ gốc,
Sổ kế toán chi tiết các TK156,TK331,
Bảng tổng hợp chi tiết các TK156, TK331, Sổ cái TK156, TK331,
Sơ đồ 2:Trình tự hạch toán chi tiết nghiệp vụ nhập khẩu hàng hóa tại công ty VIMEDIMEX-VN
Ghi chú: Ghi hằng ngày
Biểu sô 9: Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ ( sản phẩm, hàng hóa sổ chi tiÕt vËt liệu, DụNG Cụ (sản phẩm, hàng hoá)
Tài khoản: 156 Tên kho: Giỏp bỏt
Tờn, quy cỏch nguyờn liệu, vật liệu, cụng cụ, dụng cụ (sản phẩm, hàng hoá): hàng húa theo hợp đồng số 366. Đơn vị tính VNĐ
Tài khoản đối ứng Đơn giá
Ngày, tháng Số lợng Thành tiền Số lợng Thành tiền Số lợng Thành tiÒn
9 27/08 Lưu lượng kế giữ ẩm 100 bộ 119.382.27
Nguyễn Thị Phương Thảo - Lớp: Kế toán 48A Đơn vị: VIMEDIMEX-VN Địa chỉ: 318 Giảng Võ
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
3 29/08 Lưu lượng kế giữ ẩm
3 29/08 Ống dẫn khí o xy 100cái 90.617.726
- Sổ này có 500 trang, đánh số từ trang 01
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Biểu số 10: Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa Đơn vị: VIMEDIMEX-VN Địa chỉ: 318 Giảng Võ
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT VẬT LIỆU, DỤNG CỤ, SẢN PHẨM, HÀNG HOÁ
Tên, qui cách vật liệu, Số tiền
T dụng cụ, sản phẩm Tồn Nhập Xuất Tồn hàng hoá đầu kỳ trong kỳ trong kỳ cuối kỳ
Nguyễn Thị Phương Thảo - Lớp: Kế toán 48A
Hóa đơn hải quan, phiếu nhập kho,các chứng từ gốc khác,
Nhật ký chung Sổ chi tiết TK156, TK331,
Sổ cái TK156,TK331, Bảng tổng hợp chi tiết TK156, TK331,
Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo kế toán
Kế toán tổng hợp
Hằng ngày, căn cứ vào hóa đơn hải quan,phiếu nhập kho, kế toán ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó, căn cứ vào sổ Nhật ký chung để vào sổ cái các TK156, TK331, Cuối tháng, lập bảng cân đối số phát sinh, đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết, lập các báo cáo tài chính.
Trình tự hạch toán tổng hợp nghiệp vụ nhập khẩu hàng hóa tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam được diễn ra theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 3: Trình tự hạch toán tổng hợp nghiệp vụ nhập khẩu hàng hóa tại công ty VIMEDIMEX
Nguyễn Thị Phương Thảo - Lớp: Kế toán 48A Đơn vị: VIMEDIMEX Địa chỉ: 318 Giảng Võ
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
Biểu sô 11: Sổ nhật ký chung
SỔ NHẬT KÝ CHUNG Năm :2009 Đơn vị tính: VNĐ
STT Số hiệu Số phát sinh
Sổ Cái dòng TK đối ứng Nợ Có
Số trang trước chuyển sang 27/8
Hàng hóa nhập khẩu Phải trả người bán Thuế GTGT hàng nhập khẩu Tiền mặt
Hàng hóa nhập khẩu Phải thu của người mua Doanh thu bán hàng Thuể VAT phải nộp
Phải trả người bán Chi phí tài chính
Cộng chuyển sang trang sau x x x
- Sổ này có 500 trang, đánh số từ trang số 52 đến trang 551
(Ký, họ tên) Kế toán trởng
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Nguyễn Thị Phương Thảo - Lớp: Kế toán 48A
Biểu số 12: Sổ Cái Đơn vị: VIMEDIMEX Địa chỉ: 318 Giảng Võ
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI (Dùng cho hình thức kế toán Nhật ký chung)
Nhật ký chung Số hiệu Số tiền
TK đối ứng Nợ Có
- Số phát sinh trong tháng
27/8 4729 27/8 Mua hàng hóa nhập kho 331 210.000.000
29/8 5873 29/8 Bán hàng hóa trong kho 632 210.000.000
- Cộng số phát sinh tháng
- Cộng luỹ kế từ đầu quý
- Sổ này có 500 trang, đánh số từ trang số 01 đến trang 500.
(Ký, họ tên) Kế toán trởng
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Nguyễn Thị Phương Thảo - Lớp: Kế toán 48A
THIỆN KẾ TOÁN NHẬP KHẨU HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU Y TẾ VIỆT NAM
Đánh giá chung về thực trạng kế toán nhập khẩu tại công ty và phương hướng hoàn thiện
Một là : hầu như các nghiệp vụ hạch toán, các quy trình ghi sổ chi tiết, tổng hợp, các mẫu sổ, công ty đều áp dụng đúng theo chế độ kế toán ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC do Bộ tài chính ban hành Công ty sử dụng và chấp hành nghiêm chỉnh chế độ chứng từ theo quy định của Bộ tài chính. Các chứng từ công ty sử dụng cho hoạt động nhập khẩu rất đầy đủ Các thông tin, nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được phản ánh một cách đầy đủ, chính xác trên các chứng từ, phù hợp về số lượng và nguyên tắc ghi chép Quy trình luân chuyển chứng từ đúng theo quy định, phản ánh chính xác các thông tin kế toán, đảm bảo tính minh bạch và trung thực của thông tin Các sổ chi tiết, tổng hợp đều làm theo đúng mẫu sổ của Bộ tài chính Sổ chi tiết được kế toán các phần hành lập khá cụ thể và đầy đủ, giúp cho việc theo dõi kiểm tra các nghiệp vụ nhập khẩu phát sinh được chính xác, dễ dàng hơn, đồng thời đối chiếu với sổ kế toán tổng hợp cũng dễ dàng và thuận tiện hơn Quy trình ghi sổ được thực hiện theo đúng quy định, đơn giản, phù hợp với mọi trình độ quản lý
Hai là: Công tác quản lý và tổ chức hoạt động nhập khẩu tại công ty đều hết sức chặt chẽ, cũng có sự tham gia và phối hợp của nhiều phòng ban góp phần khích lệ hoạt động nhập khẩu, mang lại nhiều lợi nhuận cho công ty.
Ba là: hệ thống tài khoản kế toán của công ty đã chi tiết TK 1122 theo ngoại tệ, điều này thuận lợi cho việc hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu thêm rõ ràng, chính xác Ngoài ra, công ty còn chi tiết các TK 131, 331theo khách hàng và nhà cung cấp vì số lượng khách hàng và nhà cung cấp của công ty rất đa dạng Công ty còn lập sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm hàng hóa cho từng hợp đồng nhập khẩu cụ thể Điều này rất thuận lợi cho việc kiểm tra, phản ánh chính xác và đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Bốn là :việc tính giá hàng hóa nhập khẩu rất hợp lý và tuân theo các quy định của Bộ tài chính Đối với hàng hóa nhập khẩu thì kế toán sẽ tập hợp tất cả các chi phí bao gồm trị giá hàng mua, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, chi phí vận chuyển, lắp đặt, bốc dỡ hàng hóa, chi phí nhân viên nhận hàng, lệ phí hải quan, thuê kho, bến bãi, vào TK156, để tình ra giá thực tế hàng nhập khẩu Việc tính giá này nhằm làm đơn giản hơn trong việc tính giá thực tế hàng nhập khẩu mà vẫn cung cấp được những thông tin chính xác cho ban quản trị công ty.
Một là: về công tác quản lý nhập khẩu, thì việc nghiên cức thị trường và lựa chọn đối tác có quá nhiều phòng ban tham dự , như vậy chưa thực sự có phòng ban riêng đảm trách công việc này, nên chưa có sự liên kết giữa thông tin giữa các phòng ban với nhau dẫn đến tình trạng chồng chéo công việc gây mất nhiều thời gian và chi phí Về việc thanh toán, công ty chỉ có 2 hình thức thanh toán là điện chuyển tiền và L/C mà chủ yếu công ty dùng hình thức thanh toán L/C là chủ yếu, gây lên nhiều chi phí Phòng kế hoạch và hợp tác quốc tế tham gia vào khá nhiều khâu trong công tác nhập khẩu hàng hóa, gây
Nguyễn Thị Phương Thảo - Lớp: Kế toán 48A ra sự mệt mỏi cho nhân viên do lao động quá nhiều, dẫn đến hiệu quả lao động có thể thấp.
Hai là: về hệ thống tài khoản và phương pháp kế toán của Công ty không chi tiết TK 156 gây cho kế toán hạch toán khó khăn và phức tạp trong việc tính giá thực tế của hàng nhập khẩu, của hàng tồn kho, giá bán hàng đồng thời cũng gây khó khăn trong quá trình kiểm soát và quản lý, dễ dẫn đến những sai phạm lên các báo cáo tài chính Công ty không sử dụng TK 151 – Hàng mua đang đi đường Khi hàng hóa nhập khẩu về đến cảng, sân bay, làm xong thủ tục hải quan, lúc này hàng hóa đã là tài sản của công ty Tuy nhiên, kế toán chỉ tiến hành hạch toán khi nhàng nhập khẩu đã về kho Thông thường, hàng từ bến cảng, sân bay về đến kho của công ty cũng chỉ trong một thời gian ngắn nên không ảnh hưởng nhiều tới quá trình hạch toán khi công ty không sử dụng TK151 Nhưng đến cuối kỳ hàng nhập khẩu chưa về đến kho, công ty không hạch toán vào TK 151 không phản ánh chính xác tình trạng hàng hóa, dẫn đến chỉ tiêu tài sản ngắn hạn trên bảng cân đối kế toán được phản ánh không chính xác, khó khăn trong việc quản lý hàng nhập khẩu. Công ty không sử dụng TK 007( TK007: Nguyên tệ và các loại ghi đơn) gây ra sự khó khăn và phức tạp cho việc kiểm soát tình hình tăng giảm ngoại tệ.
Ba là: về hệ thống sổ sách của công ty tương đối cụ thể và đầy đủ, tuy nhiên việc theo dõi tình hình tăng giảm ngoại tệ còn khó khăn do công ty không mở sổ theo dõi thanh toán bằng ngoại tệ, gây ra không ít trở ngại đối với việc kiểm soát ngoại tệ của công ty.
các giải pháp hoàn thiện kế toán nhập khẩu tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam
3.2.1.Về công tác quản lý nhập khẩu:
Công ty nên thành lập riêng một phòng marketing để thực hiện việc nghiên cứu thị trường và lựa chọn đối tác Đây là công việc quan trọng trong quá trình nhập khẩu nên công ty phải chú trọng bài bản và cụ thể, phải tìm những cán bộ có năng lực trong lĩnh vực này để thành lập phòng marketing, điều này sẽ làm giảm chi phí của công việc nghiên cứu thị trường, tiết kiệm được thời gian và tiền bạc hơn Do vậy, công việc nghiên cứu thị trường sẽ đạt được hiệu quả cao hơn do được chuyên môn hóa hơn, ảnh hưởng lớn làm tăng lợi nhuận công ty Đồng thời, việc lập ra phòng marketing cũng làm cho khối lượng công việc của phòng kế hoạch và hợp tác quốc tế giảm bớt, không gây ra áp lực công việc cho nhân viên phòng kế hoạch và hợp tác quốc tế. Ngoài ra, công ty cũng nên tuyển thêm nhân viên vào phòng kế hoạch và hợp tác quốc tế để giảm được sự mệt mỏi cho từng nhân viên, như vậy hiệu quả lao động cũng sẽ tăng lên, tạo được môi trường thoải mái cho nhân viên. Công ty cũng cần tạo dựng nhiều mối quan hệ thân thiết, tin cậy với nhà xuất khẩu để lượng thanh toán bằng L/C Thay vào đó đàm phàn để thanh toán bằng những phương thức thanh toán khác, các phương thức thanh toán có lợi hơn như mở tài khoản ( Open account ), phương thức chuyển tiền (Remitance), phương thức nhờ thu (Collection of payment), nếu sử dụng da dạng các phương thức thanh toán thích hợp ,công ty chỉ phải trả chi phí cho thanh toán thấp hơn mà có lợi hơn cho nhà nhập khẩu
3.2.2.Về tài khoản sử dụng và phương pháp kế toán:
Công ty nên chi tiết TK 156 thành hai tiểu khoản là:
TK 1561: Giá mua hàng hóa
Nguyễn Thị Phương Thảo - Lớp: Kế toán 48A
TK 1562: Chi phí thu mua hàng hóa
Việc mở thêm hai tài khoản này cũng ảnh hưởng chút ít đến việc tính giá thực tế hàng nhập khẩu và phương pháp hạch toán Khi đó, giá mua hàng hóa chỉ bao gồm giá thanh toán cho người bán ( CIF ), thuế nhập khẩu phải nộp, thuế tiêu thụ (nếu có) Khi đó, các chi phí kể trên sẽ được định khoản vào TK 1561.
Chi phí thu mua hàng hóa bao gồm tất cả các chi phí khác phát sinh trong quá trình nhập khẩu hàng hóa như: chi phí mở L/C, lệ phí hải quan, thuê kho, thuê bãi, chi phí vận chuyển lắp đặt, bốc dỡ hàng hóa,
Việc chi tiết TK 156 thành hai tiểu khoản như trên không những phù hợp với chế độ kế toán mà còn giúp kế toán xác định giá thực tế hàng nhập khẩu đơn giản hơn, khó bị nhầm lẫn, do vậy, độ chính xác cao hơn, việc phân tích kết quả tiêu thụ rõ ràng hơn, cụ thể hơn, đồng thời có thể kiểm tra được chi phí thu mua, có biện pháp giảm thiểu và điều chỉnh kịp thời.
Công ty nên sử dụng TK 151 để phản ánh hàng mua đang đi dường Như vậy, hàng đang chờ thông quan, hàng đang trên đường về kho của công ty, sẽ đựơc hạch toán ngay vào TK151, phản ánh chính xác tình trạng của hàng hóa nhập khẩu, dẫn đến chỉ tiêu tài sản ngắn hạn trên bảng cân đối kế toán được phản ánh một cách chính xác chính xác, dễ dàng hơn trong việc quản lý hàng nhập khẩu.
Công ty nên sử dụng TK 007: Nguyên tệ các loại Khi xuất ngọai tệ thanh toán cho nhà cung cấp, kế toán ghi đơn TK 007:
Việc sử dụng TK 007 giúp cho công ty kiểm soát tôt hơn lượng tăng giảm nguyên tệ.
Về hệ thống sổ sách: hệ thống sổ sách của công ty tương đối cụ thể và đầy đủ, để việc theo dõi tình hình tăng giảm ngoại tệ được dễ dàng hơn, công ty nên mở thêm sổ theo dõi thanh toán bằng ngoại tệ.
Ngoài ra,nếu công ty muốn phản ánh chính xác tình trạng của hàng hóa nhập khẩu,các chỉ tiêu tài sản ngắn hạn trên bảng cân đối kế toán được phản ánh một cách chính xác chính xác và dễ dàng hơn trong việc quản lý hàng nhập khẩu công ty có thể mở thêm sổ kế toán chi tiết TK151
Nguyễn Thị Phương Thảo - Lớp: Kế toán 48A
Biểu số 13: Sổ theo dõi thanh toán bằng ngoài tệ Đơn vị:……… Địa chỉ:………
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) sổ Theo dõi thanh toán bằng ngoại tệ
VNĐ Ngoại tệ Quy ra
VNĐ Ngoại tệ Quy ra
VNĐ Ngoại tệ Quy ra
- Sổ này có trang, đánh số từ trang 01 đến trang
Ngời ghi sổ Kế toán trởng
Nguyễn Thị Phương Thảo - Lớp: Kế toán 48A
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Mục đích: Sổ này dùng cho một số tài khoản thuộc loại thanh toán
(ngoài TK 131, 331) theo từng đối tượng, từng thời hạn thanh toán và theo từng loại ngoại tệ.
Sổ chi tiết theo dõi thanh toán bằng ngoại tệ được mở theo từng tài khoản, theo từng đối tượng thanh toán và theo từng loại ngoại tệ.
- Cột A: Ghi ngày, tháng kế toán ghi sổ;
- Cột B, C: Ghi số hiệu, ngày, tháng của chứng từ dùng để ghi sổ;
- Cột D: Ghi diễn giải nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh;
- Cột E: Ghi số hiệu tài khoản đối ứng;
- Cột 1: Ghi tỷ giá ngoại tệ quy đổi ra đồng Việt Nam;
- Cột 2: Ghi số tiền ngoại tệ (Nguyên tệ) phát sinh bên Nợ;
- Cột 3: Ghi số tiền ngoại tệ quy đổi ra đồng Việt Nam;
- Cột 4: Ghi số tiền phát sinh bên Có: Số tiền bằng ngoại tệ;
- Cột 5: Ghi số phát sinh bên Có: Số tiền bằng ngoại tệ đã quy đổi ra đồng Việt Nam;
- Cột 6, 8: Ghi số dư Nợ (hoặc dư Có) bằng ngoại tệ sau mỗi nghiệp vụ thanh toán;
- Cột 7,9: Ghi số dư Nợ (hoặc dư Có) bằng ngoại tệ đã được quy đổi ra đồng Việt Nam sau mỗi nghiệp vụ thanh toán.
Nguyễn Thị Phương Thảo - Lớp: Kế toán 48A
Biểu số 14: Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm hàng hóa TK 151 Đơn vị:……… Địa chỉ:………
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) sổ chi tiết vật liệu, DụNG Cụ (sản phẩm, hàng hoá)
Tờn, quy cỏch nguyờn liệu, vật liệu, cụng cụ, dụng cụ (sản phẩm, hàng hoá) Đơn vị tính:
Diễn giải Tài khoản đối ứng Đơn giá
Nhập Xuất Tồn Ghi chó
Sè hiệu Ngày, tháng Số lợng Thành tiền Số lợng Thành tiền Số lợng Thành tiiÒn
- Sổ này có trang, đánh số từ trang 01 đến trang
Nguyễn Thị Phương Thảo - Lớp: Kế toán 48A
(Ký, họ tên) Kế toán trởng
(Ký, họ tên) Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)