Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế việt nam thực trạng và giải pháp

99 2 0
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế việt nam   thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NNL TRONG TỔ CHỨC Luận văn tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Phát triển con người là một trong những mục tiêu quan trọng nhất để phát tr[.]

Luận văn tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển người mục tiêu quan trọng để phát triển kinh tế, xã hội phương tiện tốt để thúc đẩy phát triển, không phạm vi quốc gia mà cịn tồn giới Trong tổ chức nhận thấy công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh tổ chức Vì vậy, để phát triển bền vững, xây dựng vị vững thị trường, công việc đặt lên hàng đầu phải quan tâm đến người - người cốt lõi hành động Nếu tổ chức có nguồn nhân lực trình độ kỹ thuật cao, có ý thức trách nhiệm, có sáng tạo tổ chức làm chủ biến động thị trường Và nguồn nhân lực nhân tố quan trọng đổi mới, cải tiến tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến nhằm đại hoá - cơng nghiệp hố q trình sản xuất, quản lý Công tác đào tạo nguồn nhân lực đảm bảo số lượng chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế ngày phát triển đòi hỏi cần phải có nỗ lực lớn Trong q trình thực tập Cơng ty cổ phần xuất nhập y tế Việt Nam, em nhận thức rõ tầm quan trọng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Công ty nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Tuy nhiên, trình tiến hành thực cơng ty cịn tồn số vấn đề chưa giải quyết, em mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu là: “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Công ty cổ phần xuất nhập y tế Việt Nam - thực trạng giải pháp” làm luận văn nghiên cứu với mục đích góp phần giải vấn đề nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực công ty Sinh viên: Đinh Thị Mai Hương Lớp: KTLĐ 46B Luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hố sở lý luận công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực tổ chức - Phân tích đánh giá thực trạng cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực công ty bao gồm thành quả, hạn chế, nguyên nhân tồn đọng - Một số giải pháp cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công ty Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực công ty - Phạm vi nghiên cứu công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Công ty cổ phần xuất nhập y tế Việt Nam năm qua (từ năm 2003-2007) - Nguồn tài liệu sử dụng đề tài tài liệu, văn bản, báo cáo công ty; giáo trình chun ngành; sách báo, tạp chí ngồi nước có liên quan đến cơng tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê: Qua số liệu, báo cáo công ty công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực - Phương pháp bảng hỏi: Thiết kế câu hỏi có liên quan để thu thập thơng tin từ phía người lao động tham gia đào tạo, số lượng bảng hỏi phát tới 50 cán công nhân viên công ty - Phương pháp vấn: Tiến hành vấn cán công nhân viên công ty nhằm bổ sung thông tin cần thiết thu thập qua bảng hỏi tài liệu thống kê Sinh viên: Đinh Thị Mai Hương Lớp: KTLĐ 46B Luận văn tốt nghiệp - Phương pháp phân tích tổng hợp: Từ thông tin, tài liệu thu được, tiến hành xử lý phân tích Kết cấu khố luận Ngồi lời nói đầu kết luận đề tài chia thành chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận đào tạo phát triển nguồn nhân lực tổ chức Chương 2: Phân tích thực trạng đào tạo phát triển nguồn nhân lực Công ty cổ phần xuất nhập y tế Việt Nam Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu đào tạo phát triển nguồn nhân lực Công ty cổ phần xuất nhập y tế Việt Nam Sinh viên: Đinh Thị Mai Hương Lớp: KTLĐ 46B Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC TỔ CHỨC I Khái niệm, ý nghĩa, vai trò đào tạo phát triển nguồn nhân lực 1.1 Nhân lực Nhân lực nguồn lực người, bao gồm thể lực trí lực Trước hết, thể lực sức khoẻ thân người, phụ thuộc vào tuổi tác, giới tính, tình trạng sức khoẻ, chế độ ăn uống, mức sống, vóc dáng, cân nặng, chiều cao, chế độ nghỉ ngơi, chế độ bồi dưỡng, chế độ làm việc… Ngoài thể lực đóng vai trị hình thức bên ngồi trí lực đóng vai trị nội dung bên Trí lực hiểu biết, kiến thức, tài năng, sáng tạo, tính cách, say mê, tinh thần trách nhiệm… Ngày với tiến khoa học - kỹ thuật việc sử dụng trí lực ưu tiên hàng đầu, thể lực đóng vai trò trợ giúp 1.2 Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực nguồn lực người nghiên cứu nhiều góc độ khác Ở khía cạnh, góc độ nguồn nhân lực hiểu với nhiều nghĩa khác nhìn chung lại nội dung tương tự giống khác phạm vi Trước hết với tư cách nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội nguồn nhân lực bao gồm toàn dân xã hội có khả lao động Mặt khác với tư cách yếu tố phát triển kinh tế - xã hội nguồn lực khả lao động nhóm dân cư độ tuổi lao động có khả lao động Sinh viên: Đinh Thị Mai Hương Lớp: KTLĐ 46B Luận văn tốt nghiệp Nguồn nhân lực cịn hiểu tổng thể cá nhân, người cụ thể tham gia vào trình lao động, nguồn nhân lực bao gồm yếu tố thể lực trí lực, thuộc người có giới hạn tuổi từ 15 trở lên Ngoài ra, nguồn nhân lực xét theo tiêu chất lượng số lượng Nguồn nhân lực xem xét theo tiêu số lượng nguồn nhân lực thể qua tiêu quy mô tốc độ tăng nguồn nhân lực Các tiêu có quan hệ mật thiết với tiêu quy mô tốc độ tăng dân số, quy mô tăng dân số lớn, tốc độ tăng dân số cao dẫn đến tốc độ quy mô tăng nguồn nhân lực lớn ngược lại Nguồn nhân lực nghiên cứu tiêu chất lượng thể mặt trình độ văn hố, trình độ kiến thức chuyên môn, lực phẩm chất… Cũng nguồn lực khác, số lượng đặc biệt chất lượng nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng việc tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội 1.3 Phân loại nguồn nhân lực Căn theo tiêu chí nghiên cứu khác nguồn nhân lực phân chia thành loại sau: Thứ nhất, theo nguồn gốc hình thành nguồn nhân lực chia thành: - Nguồn nhân lực có sẵn dân số tồn người nằm độ tuổi lao động, có khả lao động, khơng kể đến trạng thái có làm việc hay không làm việc - Nguồn nhân lực tham gia vào hoạt động kinh tế hay gọi dân số hoạt động kinh tế toàn người có việc làm, hoạt động ngành kinh tế văn hoá xã hội Sinh viên: Đinh Thị Mai Hương Lớp: KTLĐ 46B Luận văn tốt nghiệp Như vậy, nguồn nhân lực sẵn có dân số nguồn nhân lực tham gia vào hoạt động kinh tế có khác Sự khác có phận người độ tuổi lao động có khả lao động nhiều nguyên nhân khác nên chưa tham gia vào hoạt động kinh tế, chẳng hạn thất nghiệp, có việc làm khơng muốn làm việc, cịn học tập, có nguồn thu nhập khác khơng cần làm… - Nguồn nhân lực trữ kinh tế bao gồm người nằm độ tuổi lao động, lý khác họ chưa có việc làm ngồi xã hội, người làm cơng việc nội trợ gia đình, người tốt nghiệp trường phổ thông trường chuyên nghiệp, người độ tuổi lao động tình trạng thất nghiệp Thứ hai, căc vào vai trò phận nguồn nhân lực tham gia vào sản xuất xã hội nguồn nhân lực chia thành: - Bộ phận nguồn lao động phận nằm độ tuổi lao động có khả lao động - Bộ phận nguồn lao động phụ phận dân cư nằm độ tuổi lao động cần phải tham gia vào sản xuất - Các nguồn lao động khác phận nhân lực hàng năm bổ sung thêm từ phận xuất lao động, hoàn thành nghĩa vụ quân trở về… Thứ ba, vào trạng thái có việc làm hay khơng có việc làm nguồn nhân lực phân chia thành: - Lực lượng lao động bao gồm người độ tuổi lao động có khả lao động làm việc kinh tế quốc dân người thất nghiệp song có nhu cầu tìm việc làm - Nguồn lao động bao gồm người thuộc lực lượng lao động người thất nghiệp song khơng có nhu cầu tìm việc làm Sinh viên: Đinh Thị Mai Hương Lớp: KTLĐ 46B Luận văn tốt nghiệp 1.4 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Đào tạo phát triển nguồn nhân lực tất hoạt động nhằm trì nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tổ chức, điều kiện định để tổ chức đứng vững thắng lợi mơi trường cạnh tranh Vì trình đào tạo phát triển NNL cần tiến hành cách có tổ chức có kế hoạch Đào tạo phát triển nguồn nhân lực toàn hoạt động học tập tổ chức doanh nghiệp, doanh nghiệp cung cấp cho người lao động, với mục đích nhằm tạo thay đổi hành vi nghề nghiệp cho người lao động theo hướng lên Vậy xét theo nội dung đào tạo phát triển nguồn nhân lực có ba hoạt động giáo dục, đào tạo phát triển Trước hết, hoạt động giáo dục hoạt động học tập, giúp người trang bị kiến thức để bước vào nghề nghiệp chuyển sang nghề phù hợp Tiếp theo, đào tạo hoạt động học tập, trang bị cho người lao động kiễn thức, kỷ năng, kỷ xảo liên quan đến nghề nghiệp giúp cho người lao động khắc phục kiến thức thiếu hụt trang bị cho họ thêm kiến thức để thực tốt chức năng, nhiệm vụ Cuối phát triển nguồn nhân lực hoạt động cung cấp cho người lao động kiến thức cần thiết nhằm giúp họ vượt khỏi yêu cầu cơng việc để họ thực công việc công việc phức tạp nhằm đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi tương lai tổ chức Như vậy, giáo dục, đào tạo phát triển hoạt động học tập nhằm cung cấp cho người lao động kiến thức kỹ năng, kỹ xảo để họ thực tốt chức nhiệm vụ Sinh viên: Đinh Thị Mai Hương Lớp: KTLĐ 46B Luận văn tốt nghiệp 1.5 Ý nghĩa, vai trò đào tạo phát triển NNL tổ chức Đào tạo phát triển NNL nhằm sử dụng tối đa nguồn nhân lực có tổ chức nâng cao tính hiệu tổ chức, giúp cho người lao động có tinh thần trách nhiệm cao, yêu nghề, ham học hỏi Đào tạo phát triển NNL cơng tác quan trọng tổ chức khơng đáp ứng nhu cầu tồn tại, phát triển tổ chức mà đáp ứng nhu cầu học tập, phát triển người lao động vừa giải pháp có tính chiến lược tạo lợi cạnh tranh cho tổ chức Đào tạo phát triển điều kiện định để tổ chức tồn lên cạnh tranh Công tác đào tạo phát triển NNL giúp cho tổ chức nâng cao suất lao động, chất lượng cơng việc, tránh lãng phí thời gian tiền của, áp dụng tiến kỹ thuật Đồng thời, cơng tác đào tạo phát triển cịn giúp cho người lao động ttor chức có gắn kết, nâng cao trình độ chun mơn người lao động, tạo tinh thần trách nhiệm làm việc cho người lao động II Các yếu tố ảnh hưởng đến trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực 2.1 Vốn Vốn yếu tố quan trọng để thực chương trình đào tạo phát triển Vốn nguồn kinh phí vật chất chủ yếu cung cấp cho q trình đào tạo NNL hình thành thực Nếu khơng có nguồn vốn tài q trình khó thực theo kế hoạch Nguồn vốn cho đào tạo phát triển NNL trích từ nguồn chí phí hoạt động sản xuất kinh doanh, quỹ phúc lợi tổ chức, nguồn tài trợ tổ chức ngồi doanh nghiệp, nguồn CBCNV tự học…hoặc ngân sách Nhà nước cấp Như có nghĩa nguồn vốn phụ thuộc vào ngân sách Nhà nước, vào kết sản xuất Sinh viên: Đinh Thị Mai Hương Lớp: KTLĐ 46B Luận văn tốt nghiệp kinh doanh tổ chức vào sách tổ chức trích từ lợi nhuận sau thuế cho quỹ phúc lợi Nguồn vốn cung cấp cho hoạt động đào tạo phát triển NNL bao gồm: Chi phí thuê giáo viên giảng dạy; Thuê sở vật chất, trang thiêt bị kỹ thuật phục vụ giảng dạy; Chi phí xây dưng, lập chương trình đào tạo, tài liệu sử dụng trình giảng dạy; Nguồn tài cung cấp q trình CNV học tập: hỗ trợ tiền lương, học bổng… Thực tế cho thấy, doanh nghiệp có nguồn vốn lớn trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực thực thường xuyên chất lượng 2.2 Chất lượng Nguồn nhân lực Con người đối tượng trình đào tạo phát triển NNL người mục tiêu trình đào tạo Vì chất lượng NNL định đến nội dung trình đào tạo, hình thức trình đào tạo, thời gian đào tạo, chi phí đào tạo Chất lượng NNL cao q trình đào tạo diễn đơn giản, trình đào tạo nâng cao kiến thức chun mơn, có kiến thức sẵn đào tạo dễ tiếp thu dễ hiểu Các yếu tố trình độ, tuổi tác, tuổi nghề, hồn cảnh gia đình, tình trạng thân, khả tiếp thu… có ảnh hưởng đến kết đào tạo NNL Tính chất cơng việc cao, yêu cầu chất lượng NNL tương ứng, trình đào tạo trở nên thiết yếu hơn, vai trò thể rõ 2.3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo Cơ sở vật chất, trang thiết bị bao gồm phòng học, trang thiết bị giảng dạy, máy móc, vật thí nghiệm, tài liệu…có ảnh hưởng trực tiếp đến q trình đào tạo Nếu sở trang thiết bị tốt tạo động lực cho người học viên cảm thấy thoái mái học tập, mức tập trung hoc tập cao dẫn đến trình đào tạo Sinh viên: Đinh Thị Mai Hương Lớp: KTLĐ 46B Luận văn tốt nghiệp hiệu cao Trong yếu tố cần quan tâm đến đầu tư theo chiều sâu theo tiến phát triển khoa học kĩ thuật ngày đời nhiều trang thiết bị giảng dạy học tập đại, để áp ứng yêu cầu phục vụ cho trình đào tạo đạt hiệu Để có sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo tốt, phụ thuộc nhiều vào quan điểm tổ chức đào tạo, vào đầu tư tổ chức vào độ lớn quỹ phúc lợi… 2.4 Công tác tổ chức đào tạo Ở tổ chức có hệ thống công tác tổ chức riêng, phù hợp với điều kiện riêng tổ chức Vì vậy, Chương trình đào tạo phải hợp lý, khoa học, phù hợp với mơi trường doanh nghiệp Đó thống tổ chức từ xuống dưới, thống hình thức, phương pháp đào tạo Để làm điều người lãnh đạo phải đưa định đào tạo để đáp ứng nhu cầu tổ chức đưa kế hoạch dự trù rủi ro xảy Tổ chức phải xác định thời gian đào tạo cho phù hợp để vừa đạt hiệu đào tạo vừa đáp ứng nhu cầu đào tạo Như vậy, công tác đào tạo tốt nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến kết trình đào tạo 2.5 Đội ngũ giáo viên Để học viên tiếp thu hiệu không phụ thuộc vào công tác tổ chức, sở vật chất, nguồn tài chính, thân người học viên mà phụ thuộc lớn vào đội ngũ giáo viên Đó chất lượng giáo viên tinh thần trách nhiệm đội ngũ giáo viên Chất lượng giáo viên thể kiến thức chuyên môn giảng dạy, kinh nghiệm giảng dạy, kỹ truyền đạt thông tin, sáng tạo phương pháp giảng dạy… Bên cạnh đó, tinh thần trách nhiệm đội ngũ Sinh viên: Đinh Thị Mai Hương Lớp: KTLĐ 46B ... phát triển nguồn nhân lực tổ chức Chương 2: Phân tích thực trạng đào tạo phát triển nguồn nhân lực Công ty cổ phần xuất nhập y tế Việt Nam Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu đào tạo phát triển. .. động; tạo động lực thúc đ? ?y trình sản xuất, tăng suất lao động; tạo định hướng cho sáng tạo trình sản xuất - Đối với Công ty cổ phần XNK y tế Việt Nam: Công ty cổ phần XNK y tế Việt Nam công ty chuyên... phát triển nguồn nhân lực công ty - Phạm vi nghiên cứu công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Công ty cổ phần xuất nhập y tế Việt Nam năm qua (từ năm 2003-2007) - Nguồn tài liệu sử dụng đề

Ngày đăng: 26/02/2023, 14:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan