Đào tạo nguồn nhân lực tại ngân hàng chính sách xã hội huyện tiên yên

50 0 0
Đào tạo nguồn nhân lực tại ngân hàng chính sách xã hội huyện tiên yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN TIÊN YÊN Họ và tên sinh viên Nguyễn Hoàng Tuấn M[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ  CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN TIÊN YÊN Họ tên sinh viên Mã sinh viên Lớp Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Hoàng Tuấn Minh : 11163393 : Quản lý kinh tế 58B : ThS Trần Lan Hương HÀ NỘI, NĂM 2020 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ LỜI CAM ĐOAN LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP .3 1.1 Ngân hàng sách xã hội nguồn nhân lực Ngân hàng Chính sách Xã Hội 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò Ngân hàng Chính sách Xã hội 1.1.1.1 Ngân hàng Chính sách Xã hội: Sự hình thành đặc điểm hoạt động 1.1.1.2 Vai trò Ngân hàng Chính sách Xã hội .4 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm cần thiết nâng cao nguồn nhân lực Ngân hàng Chính sách Xã hội .6 1.1.2.1 Quan niệm nguồn nhân lực 1.1.2.2 Đặc điểm nguổn nhân lực Ngân hàng Chính sách Xã hội .7 1.1.2.3 Sự cần thiết nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Ngân hàng Chính sách Xã hội 1.2 Đào tạo nguồn nhân lực 1.2.1 Đặc điểm đào tạo nguồn nhân lực .9 1.2.1.1 Khái niệm đào tạo nguồn nhân lực 1.2.1.2 Mục đích đào tạo nguồn nhân lực 1.2.1.3 Vai trò đào tạo nguồn nhân lực 11 1.2.1.4 Ý nghĩa đào tạo nguồn nhân lực 11 1.2.2 Quy trình đào tạo cơng nhân doanh nghiệp 12 1.2.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo 13 1.2.2.2 Lập kế hoạch đào tạo 13 1.2.2.3 Tổ chức đào tạo 17 1.2.2.4 Kiểm soát đào tạo 17 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nhân lực doanh nghiệp 17 1.3.1 Các nhân tố bên ngoài .17 1.3.1.1 Yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội 17 1.3.1.2 Yếu tố khoa học-kĩ thuật 18 1.3.2 Các nhân tố bên .18 1.3.2.1 Nguồn lực của doanh nghiệp 18 1.3.2.2 Tầm nhìn và chiến lược 18 1.3.2.3 Chính sách sử dụng lao động của doanh nghiệp 18 1.3.2.4 Môi trường và tính chất công việc 19 1.3.2.5 Bản thân người lao động 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN TIÊN YÊN 20 2.1 Giới thiệu chung Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Tiên Yên .20 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển .20 2.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên, xã hội huyện Tiên Yên 20 2.1.1.2 Lịch sử, trình hình thành 20 2.1.2 Nhiệm vụ, chức Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Tiên Yên .21 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Tiên Yên 22 2.1.4 Kết kinh doanh Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Tiên Yên .23 2.1.4.1 Nguồn vốn 23 2.1.4.2 Hoạt động cho vay 24 2.1.4.3 Hoạt động nghiệp vụ khác 25 2.1.5 Nguồn nhân lực NHCSXH huyện Tiên Yên .25 2.2 Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực tại Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Tiên Yên giai đoạn 2017-2019 26 2.2.1 Những mục tiêu đào tạo Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Tiên Yên 26 2.2.2 Quy trình đào tạo cơng ty 26 2.2.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo .26 2.2.2.2 Lập kế hoạch đào tạo 28 2.2.2.3 Thực đào tạo 29 2.2.2.4 Thực trạng kiểm soát đào tạo .30 2.3.3 Kết đào tạo 35 2.3 Đánh giá thực trạng đào tạo nguồn nhân lực Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Tiên Yên .36 2.3.1 Ưu, nhược điểm 36 2.3.2 Nguyên nhân của nhược điểm 37 2.3.2.1 Nguyên nhân từ NHCSXH huyện Tiên Yên 37 2.3.2.2 Nguyên nhân bên ngoài chi nhánh .38 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN TIÊN YÊN 39 3.1 Tầm nhìn mục tiêu tới năm 2025 Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Tiên Yên 39 3.1.1 Phương hướng Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Tiên Yên .39 3.1.2 Mục tiêu nâng cao chất lượng nhân lực đến 2025 39 3.2 Giải pháp hồn tiện cơng tác phát triển đào tạo nguồn nhân lực Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Tiên Yên .40 KẾT LUẬN .42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT NHCSXH : Ngân hàng Chính sách Xã hội NHTM : Ngân hàng Thương Mại QLNB : Quản lí nội bộ NSNN : Ngân sách Nhà nước NNL : Nguồn nhân lực XKLĐ : Xuất lao động GQVL : Giải việc làm KTXH : Kinh tế Xã hội HĐV : Huy động vốn HĐND : Hội đồng Nhân dân UBND : Ủy ban Nhân dân CBCNV : Cán bộ công nhân viên CNTT : Công nghệ thông tin HSC : Hội sở chính NV : Nhân viên DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Cơ cấu nguồn vốn Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Tiên Yên qua năm 2017-2019 23 Bảng 2.2 Cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Tiên Yên từ năm 2017-2019 .24 Bảng 2.3 Số lượng, chất lượng CBNV tại Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Tiên Yên .25 Bảng 2.4 : Cơ cấu lao động được đào tạo tại Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Tiên Yên qua các năm 27 Bảng 2.5 : Đào tạo ngoài công việc cho lao động qua các năm 29 Bảng 2.6 Kinh phí đầu tư cho NHCSXH huyện Tiên Yên qua các năm 30 Bảng 2.7 : Bảng đánh giá kết quả sau đào tạo 31 Bảng 2.8 : Mức độ hiệu quả của các khóa đào tạo CBCNV và việc kiểm tra đánh giá sau đào tạo 34 Bảng 2.8 Cán bộ tham gia đào tạo qua các năm 2017 - 2019 35 Bảng 2.9 : Mức độ hiệu quả của các khóa đào tạo CBCNV và việc kiểm tra đánh giá sau đào tạo 35 Bảng 3.1 : Bảng điều tra đánh giá việc đào tạo CBCNV 41 Sơ đồ 1.1 Mơ hình hệ thống quy trình đào tạo 12 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Tiên Yên 23 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Chuyên đề thực tập tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu riêng thực hiện Các số liệu được nghiên cứu, tập hợp từ nhiều nguồn tài liệu, trung thực chưa cơng bố cơng trình khác NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Hoàng Tuấn Minh LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Trong thời kì tồn cầu hóa, tồn tổ chức phi lợi nhuận Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) phụ thuộc nhiều vào chất lượng nguồn nhân lực Do vậy, vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vấn đề cấp thiết doanh nghiệp nói chung NHCSXH nói riêng Nguồn nhân lực sức mạnh, động lực để doanh nghiệp hướng tới mục tiêu phát triển bền vững NHCSXH tổ chức phi lợi nhuận, hoạt động ngành tài ngân hàng, có hoạt động kinh tế mang tính đặc thù riêng, hoạt động theo định Chính phủ với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội bền vững Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực nước ta khiến khơng thể n tâm với chất lượng yếu thiếu hợp lý việc quản lý trình độ cán cơng nhân viên NHCSXH huyện Tiên n khơng thể tránh khỏi tình trạng chung đất nước Do vậy, điều đặt yêu cầu cấp thiết việc xây dựng đội ngũ cán cơng nhân viên có đủ lực đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững NHCSXH huyện Tiên Yên Từ yêu cầu thực tế trên, q trình tìm tịi nghiên cứu, tác giả lựa chọn đề tài: “ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN TIÊN YÊN” với mục tiêu nghiên cứu , hồn thiện cơng tác đào tạo nhân lực Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất giải pháp hoàn thiện đào tạo nguồn nhân lực tại NHCSXH huyện Tiên Yên Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : đào tạo nguồn nhân lực tại NHCSXH huyện Tiên Yên - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi về nội dung: cán bộ công nhân viên tại NHCSXH huyện Tiên Yên + Phạm vi về không gian: tại chi nhánh NHCSXH huyện Tiên Yên + Phạm vi về thời gian: phân tích thực trạng giai đoạn 2017-2019 và giải pháp đến năm 2025 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp so sánh đánh giá Kết cấu: Bao gồm mở đầu, kết luận phụ lục, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo nội dung chuyên đề gồm chương: Chương 1: LÝ THUYẾT VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP Chương 2: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN TIÊN YÊN Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN TIÊN YÊN CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Ngân hàng sách xã hội nguồn nhân lực Ngân hàng Chính sách Xã Hội 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trị Ngân hàng Chính sách Xã hội 1.1.1.1 Ngân hàng Chính sách Xã hội: Sự hình thành đặc điểm hoạt động NHCSXH thành lập năm 1995, từ Quỹ cho vay ưu đãi người nghèo (1993-1994) Lúc thành lập, Ngân hàng thuộc Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Ngày 04/10/2002, Chính phủ ban hành Nghị định số 78/2002/NĐ-CP tín dụng người nghèo đối tượng sách khác Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg việc thành lập NHCSXH sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo tách khỏi Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Trong trình phát triển kinh tế, dù đạt đến trình độ phát triển cao xã hội tồn khu vực, đối tượng khách hàng có sức cạnh tranh kém, khơng đủ điều kiện để tiếp cận với dịch vụ tín dụng ngân hàng thương mại, ví dụ khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa Mặt khác, việc đầu tư vốn vào vùng đối tượng khách hàng lớn, chi phí hoạt động cao, rủi ro lại nhiều, lợi nhuận thấp khơng có lợi nhuận Vì vậy, đối tượng đặc biệt mục tiêu hướng tới nhà đầu tư, dẫn đến tình trạng vùng không phát triển lại bị thụt lùi so với vùng khác; làm cho phân bổ kinh tế không cân đối, ảnh hưởng đến phát triển chung quốc gia Do đó, để khắc phục tình trạng trên, nhằm hỗ trợ, khuyến khích, tạo hội phát triển cho đối tượng khu vực có điều kiện, hồn cảnh khó khăn, tùy điều kiện nhu cầu quốc gia, phủ thiết lập nên tổ chức, kênh tín dụng hoạt động chuyên biệt vay ưu đãi khu vực đối tượng đặc biệt Trong hoạt động này, sinh lời mục tiêu hàng đầu cần đạt tới tổ chức NHCSXH số tổ chức Cũng giống tổ chức tín dụng khác, hoạt động NHCSXH bao gồm hoạt động huy động vốn, sử dụng vốn, dịch vụ toán, ngân quỹ số dịch vụ khác Tuy nhiên, NHCSXH có nhiệm vụ cho đối tượng sách xã hội vay vốn Hoạt động NHCSXH huy động vốn sử dụng vốn có đặc điểm khác với tổ chức tín dụng khác NHCSXH phân thành loại theo đối tượng phục vụ sau: -Ngân hàng sách phục vụ sách phát triển, gọi Ngân hàng phát triển ... TRIỂN ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN TIÊN YÊN CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Ngân hàng sách xã hội nguồn nhân lực Ngân hàng Chính. .. 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN TIÊN YÊN 20 2.1 Giới thiệu chung Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Tiên Yên .20 2.1.1 Lịch sử hình... chất lượng nguồn nhân lực Ngân hàng Chính sách Xã hội 1.2 Đào tạo nguồn nhân lực 1.2.1 Đặc điểm đào tạo nguồn nhân lực .9 1.2.1.1 Khái niệm đào tạo nguồn nhân lực

Ngày đăng: 01/03/2023, 12:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan