luận văn thạc sĩ kinh tế hoàn thiện kế toán nhập khẩu hàng hoá trong các doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá nhập khẩu trên địa bàn thành phố hà nội

107 0 0
luận văn thạc sĩ kinh tế hoàn thiện kế toán nhập khẩu hàng hoá trong các doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá nhập khẩu trên địa bàn thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT CỤM TỪ VIẾT TẮT KÝ HIỆU VIẾT TẮT Bảng cân đối kế tốn BCĐKT Báo cáo tài BCTC Báo cáo kết hoạt động kinh doanh BCKQHĐKD Giá trị gia tăng GTGT Hàng tồn kho HTK Nhân công trực tiếp NCTT Nhập NK Xuất nhập XNK Tài sản cố định TSCĐ 10 Tiêu thụ đặc biệt TTĐB 11 Tỷ giá hối đoái TGHĐ 12 Tỷ giá thực tế TGTT PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, từ áp dụng sách đổi kinh tế, chuyển đổi từ chế quản lý kế hoạch, tập trung, quan liêu, bao cấp, xây dựng kinh tế nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có điều tiết, quản lý Nhà nước, kinh tế Việt Nam thoát khỏi khủng hoảng, ổn định phát triển đặn, vững Trong q trình phát triển thành cơng đó, có đóng góp đáng kể quan trọng hoạt động XNK Hoạt động XNK góp phần làm biến đổi cấu giá trị sử dụng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân nhằm đạt tới cấu có lợi cho kinh tế nước Vì vậy, hoạt động XNK coi động lực thúc đẩy phát triển kinh tế nội địa, phát triển kinh tế đối ngoại, tạo tảng cho phát triển thúc đẩy kinh tế Việt Nam hồ nhập vào kinh tế giới Chính mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đề chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001 – 2010 sau: “Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế hoạt động XNK mặt hàng mà pháp luật cho phép, bao gồm XNK dịch vụ Nhà nước khuyến khích xuất khẩu, mặt hàng chủ lực có lợi so sánh tăng nhanh tổng kim ngạch xuất khẩu, đảm bảo nhập vật tư thiết bị chủ yếu, có tác động tích cực đến sản xuất kinh doanh ” Như ta thấy hoạt động nhập đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế đất nước, ta chủ yếu nhập mặt hàng mà nước khơng có, chưa sản xuất chưa đáp ứng nhu cầu số lượng, chất lượng, thị hiếu Để đạt hiệu hoạt động kinh doanh nhập đòi hỏi doanh nghiệp phải có cơng cụ quản lý hữu hiệu Một công cụ quan trọng để quản lý hoạt động nhập hạch tốn kế tốn Ngày nay, kế toán ngày trở nên cần thiết có vai trị quan trọng việc thu nhận, xử lý cung cấp thông tin hoạt động kinh tế tài chính, giúp nhà doanh nghiệp định phương án tối ưu kinh doanh quản lý doanh nghiệp Nền kinh tế thị trường phát triển, yêu cầu quản lý cao, phức tạp, địi hỏi cơng tác kế tốn phải ngày hoàn thiện Nhận thức tầm quan trọng cơng tác kế tốn nhập hàng hố tồn phát triển doanh nghiệp kinh doanh XNK, trình tìm hiểu thực tế kết hợp với nghiên cứu lý luận, tác giả chọn đề tài: “Hồn thiện kế tốn nhập hàng hoá doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá nhập địa bàn Thành phố Hà Nội” Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu hệ thống hố vấn đề lý luận kế toán nhập hàng hoá doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá nhập - Nghiên cứu thực trạng kế toán nhập hàng hoá doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá nhập địa bàn thành phố Hà Nội - Trên sở nghiên cứu thực tế, đưa đánh giá giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện kế tốn nhập hàng hoá doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá nhập địa bàn thành phố Hà Nội Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn kế toán nhập hàng hoá doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá nhập Từ đưa giải pháp hồn thiện nội dung hạch toán chưa phù hợp với chế độ hành thực tế đơn vị - Phạm vi nghiên cứu: Các doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá nhập địa bàn thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu đề tài - Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng kết hợp với nguyên lý khoa học kinh tế làm phương pháp luận nghiên cứu - Luận văn sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát, phân tích so sánh, tổng hợp liệu, suy luận logic để phục vụ cho công tác nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Trên sở nghiên cứu cách có sở khoa học hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn, luận văn có đóng góp sau: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận kế toán nhập hàng hoá doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá nhập - Qua khảo sát tình hình thực tế doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá nhập địa bàn thành phố Hà Nội, luận văn đưa phân tích thực trạng, kết đạt vấn đề cịn tồn kế tốn nhập hàng hố doanh nghiệp - Đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện kế tốn nhập hàng hoá doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá nhập địa bàn thành phố Hà Nội Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm có chương: Chương 1: Lý luận chung kế toán nhập hàng hoá doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá nhập Chương 2: Thực trạng kế toán nhập hàng hoá doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá nhập địa bàn thành phố Hà Nội Chương 3: Phương hướng giải pháp hồn thiện kế tốn nhập hàng hoá doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá nhập địa bàn thành phố Hà Nội CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU 1.1 Những vấn đề chung hoạt động kinh doanh nhập 1.1.1 Sự cần thiết hoạt động nhập Hoạt động xuất - nhập hàng hóa hoạt động mua, bán hàng hóa thương nhân Việt Nam với thương nhân nước theo hợp đồng mua bán hàng hóa, bao gồm hoạt động tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập chuyển hàng hóa Như nhập hoạt động quan trọng ngoại thương Nhập tác động cách trực tiếp định đến sản xuất đời sống nước; nhập để bổ sung hàng hố nước khơng sản xuất được, sản xuất không đáp ứng đủ nhu cầu; nhập cịn để thay hàng hố mà sản xuất nước khơng có lợi Hai mặt nhập bổ sung nhập thay thực tốt tác động tích cực đến phát triển cân đối kinh tế quốc dân Nhập tạo điều kiện thúc đẩy nhanh trình xây dựng sở vật chất kỹ thuật, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng bước công nghiệp hoá đất nước, đuổi kịp nước tiên tiến, bổ sung kịp thời mặt cân đối kinh tế, đảm bảo phát triển kinh tế cân đối ổn định Nhập góp phần cải thiện, nâng cao mức sống nhân dân, nhập vừa thoả mãn nhu cầu trực tiếp nhân dân hàng tiêu dùng, vừa đảm bảo đầu vào cho sản xuất, tạo việc làm ổn định cho người lao động Nhập có vai trị tích cực việc thúc đẩy xuất Sự tác động thể chỗ xuất tạo đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu, tạo môi trường thuận lợi cho việc xuất hàng hoá sản xuất nước nước ngồi, đặc biệt nước đối tác mà nhập hàng họ Tóm lại, hoạt động nhập tạo cầu nối nên kinh tế nước với kinh tế giới, biến kinh tế giới thành nơi cung cấp yếu tố đầu vào tiêu thụ yếu tố đầu cho kinh tế quốc dân hệ thống kinh tế quốc tế 1.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh nhập Hoạt động nhập có đặc điểm sau: - Thời gian lưu chuyển hàng hoá nhập dài so với thời gian lưu chuyển hàng hoá hoạt động kinh doanh nội địa phải thực giai đoạn mua hàng hố nước ngồi giai đoạn bán hàng hoá nhập cho thị trường nội địa Do đó, để xác định kết hoạt động kinh doanh hoạt động nhập khẩu, người ta xác định hàng hoá luân chuyển vòng hay thực xong thương vụ ngoại thương - Hàng hoá nhập bao gồm nhiều loại, sản phẩm lại phong phú đa dạng, có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng khách hàng, góp phần tăng doanh thu, lợi nhuận cho doanh nghiệp Tuy nhiên, nhập nhiều dẫn đến phụ thuộc vào nước ngồi Vì vậy, Nhà nước cho phép nhập mặt hàng mà nước khơng có, chưa sản xuất chưa đáp ứng nhu cầu số lượng, chất lượng, thị hiếu (hàng tư liệu sản xuất, hàng tiêu dùng ) - Nhập hàng hoá đặc biệt quan tâm đến phương thức toán đồng tiền tốn mức độ thực tiêu khơng lệ thuộc vào kết hoạt động ngoại thương mà bị chi phối tỷ giá ngoại tệ thay đổi phương pháp kế toán ngoại tệ Do thực tế, quốc gia muốn sử dụng đồng tiền nước làm đồng tiền tốn người xuất muốn thu tiền hàng thời gian ngắn người nhập lại muốn kéo dài thời gian trả tiền Vì đàm phán để ký kết hợp đồng, bên phải thống phương thức toán, lựa chọn đồng tiền toán thời điểm toán Đồng thời kế toán phải mở sổ theo dõi chi tiết cho đối tượng toán Mặt khác, hoạt động nhập hàng hoá, thời điểm ký kết hợp đồng, thời điểm giao nhận hàng thời điểm toán thường cách dài, sức mua (giá trị thực) đồng tiền tốn tăng giảm, gây bất lợi cho bên bên kia, ký kết hợp đồng phải đưa điều kiện đảm bảo ngoại hối - Người mua, người bán thuộc quốc gia khác nhau, có trình độ quản lý, phong tục, tập qn tiêu dùng sách ngoại thương quốc gia khác Vì cần phải tuân thủ luật kinh doanh nước luật thương mại quốc tế Việc nắm bắt, hiểu rõ phong tục, tập quán tiêu dùng, sách ngoại thương bên đối tác quốc tế ký kết hợp đồng nhập đảm bảo quyền lợi cho bên mua bên bán Đồng thời cịn giúp q trình nhập diễn thuận lợi, dễ dàng 1.1.3 Giá tiền tệ sử dụng nhập 1.1.3.1 Giá nhập Theo điều kiện thương mại quốc tế “INCOTERM 2000” có 13 loại điều kiện giao hàng, phân chia thành nhóm E, F, C, D sau: - Nhóm E: EXW – Ex Work (Giao hàng xưởng người bán) Người bán giao hàng cho người mua địa điểm giao hàng mình, hàng chưa làm thủ tục thông quan xuất khẩu, chưa bốc lên phương tiện chuyên chở Vậy chi phí rủi ro tiềm ẩn việc chuyên chở thuộc trách nhiệm người mua họ người cung cấp phương tiện ( Trừ có thoả thuận riêng) - Nhóm F: Cước vận chuyển chưa trả, gồm: + FCA - Free carrieri (Giao hàng cho người chuyên chở) Người mua lựa chọn cách thức vận chuyển, người vận chuyển trả phí vận chuyển từ kho người vận chuyển tới địa điểm giao hàng Người bán phải giao hàng cho người vận tải người mua định Tại thời điểm người vận chuyển nhận hàng hố, chi phí rủi ro chuyển giao Trong trường hợp vận chuyển hoàn toàn xe tải đóng cơng ten nơ, người bán có trách nhiệm chất hàng lên, người mua dỡ hàng xuống Mỗi bên chịu phí tổn tương ứng + FAS – Free alongside ship (Giao hàng dọc mạn tàu) Người mua phải giao hàng dọc chiều dài tàu, cảng bốc dỡ xà lan Từ thời điểm đó, người mua chịu trách nhiệm chi phí rủi ro hàng hố (gồm làm thủ tục hải quan xuất khẩu, cước phí vận chuyển, chọn tàu vận tải) + FOB – Free on board (Giao hàng lên tàu) Người bán giao hàng boong tàu cảng bốc hàng quy định trước hợp đồng bán, họ phải chịu chi phí hải quan xuất phí xuất Người mua chọn phương thức vận tải, tàu vận tải trả cước phí vận chuyển Ngay hàng hố đưa lên tàu, chi phí rủi ro chuyển giao cho người mua - Nhóm C: Cước vận chuyển trả, gồm: + CFR – Cost and Freight ( Tiền hàng cước phí) Người bán chọn tàu vận tải, trả cước phí vận chuyển tới tận cảng đến định trước Họ chịu trách nhiệm bốc hàng, làm thủ tục xuất khẩu, trả thuế xuất Ngay hàng hoá đưa lên tàu cảng bốc dỡ, rủi ro việc mát hư hại hàng hố chi phí phát sinh chuyển giao cho người mua + CIF – Cost insurance freight (Tiền hàng, phí bảo hiểm cước phí) Giống quy định CFR người bán có trách nhiệm mua bảo hiểm đường biển để tránh rủi ro mát hàng hoá đường vận chuyển Họ phải ký hợp đồng bảo hiểm FPA bảo hiểm cho hư hại hàng hố chủ yếu tính giá trị CFR khoản 10% Điều phải ghi rõ mục liên quan đến tiền hợp đồng Ngay hàng hoá giao cho người vận chuyển, người mua phải chịu trách nhiệm hư hại, mát hàng chi phí gia tăng đường Việc chuyển giao rủi ro giống FOB CFR + CPT – Cariage Paid To (Cước trả tới) Người bán chọn tàu vận tải trả cước phí vận chuyển tới tận cảng đến định trước Họ chịu trách nhiệm bốc hàng, làm thủ tục xuất khẩu, trả thuế xuất hàng hoá Ngay hàng hoá giao cho người vận chuyển, người mua chịu trách nhiệm hư hại hay mát hàng hố chi phí gia tăng đường đi, chịu trách nhiệm trả thuế NK chi phí dỡ hàng xuống + CIP – Cost, Insurance and Freight (Tiền cước phí bảo hiểm trả tới) Ngoài trách nhiệm phải thực CPT, người mua phải cung cấp hợp đồng bảo hiểm cho mát, hư hại hàng hoá vận chuyển Hợp đồng phải bảo hiểm cho 10% tổng giá trị hàng hố - Nhóm D: Nơi hàng đến, tức người bán giao hàng nước người mua, gồm Nhóm gồm: + DAF– Deliver at frontier ( Giao hàng biên giới) Khi vượt qua biên giới định, việc chuyển giao rủi ro chi phí thực Người bán trả chi phí chịu rủi ro biên giới (gồm chi phí làm thủ tục xuất khẩu) Người bán khơng bắt buộc phải mua bảo hiểm cho hàng hố Người mua chịu trách làm thủ tục nhập khẩu, nộp thuế trực thu gián thu kèm theo + DES – Delivered ex – ship (Giao hàng tàu.) Người mua chọn tàu, trả cước vận chuyển chịu rủi ro vận chuyển biển làm thủ tục xuất Việc chuyển giao chi phí rủi ro diễn hàng hoá nằm tàu cảng đến chưa dỡ xuống Người mua chịu trách nhiệm làm thủ tục nhập nộp thuế trực thu gián thu kèm theo + DEQ – Delivered ex – quay (Giao hàng cầu cảng) Việc chuyển giao rủi ro chi phí sau người bán chuyển hàng quản lý người mua cầu cảng định trước nước nhập Người bán làm thủ tục nhập trả tất loại thuế NK kèm theo + DDP – Delivered duty paid (Giao hàng nộp thuế) Người bán phải chịu trách nhiệm việc, định trả cước vận chuyển Khi hàng hoá đưa lên tàu cảng bốc dỡ rủi ro việc mát hư hại hàng hoá chi phí phát sinh chuyển giao cho người mua Việc chuyển giao rủi ro chi phí giống FOB + DDU – Delivered duty unpaid (Giao hàng chưa nộp thuế) Chuyển giao hết tất trách nhiệm thuế lệ phí kèm theo cho người mua 10 1.1.3.2 Tiền tệ sử dụng nhập Việc lựa chọn đồng tiền để tốn có vai trị quan trọng thành cơng hoạt động xuất nhập Do đó, đồng tiền sử dụng toán quốc tế phải thoả thuận bên mua – bán Nhìn chung, bên muốn chọn đồng tiền nước để tốn bởi: - Qua tốn quốc tế nâng vị đồng tiền nước thị trường tiền tệ quốc tế Thực tế cho thấy, kinh tế hướng ngoại quy mơ vị trí kinh tế mở rộng tăng trưởng phân cơng lao động quốc tế nhiêu Và kinh tế sử dụng đồng tiền nước tốn quốc tế vị trí đồng tiền nước sức mua thương mại quốc tế ngày lớn Kết là, khả tác động lên tỷ giá đồng tiền nước khác thương mại hoạt động kinh tế nước giới lớn nhiều - Chủ động tốn, khơng phải dùng ngoại tệ để trả nợ nước Việc sử dụng ngoại tệ để trả nợ nước thực vấn đề làm đau đầu doanh nghiệp nhập tỷ giá tăng lên cao doanh nghiệp phải bù lỗ lớn cho thương vụ nhập Mặt khác, để mua ngoại tệ trả nợ nước ngồi khơng phải điều đơn giản Do đó, sử dụng đồng tiền nước toán quốc tế, doanh nghiệp nhập khơng phải mua ngoại tệ họ chủ động vấn đề trả nợ nước ngồi - Có thể né tránh rủi ro tỷ giá ngoại tệ biến động Nếu quốc gia có tỷ giá nước tăng lên, điều có nghĩa đồng nội tệ bị giá so với tiền nước ngồi Khi đó, ngoại tệ chuyển đổi nhiều nội tệ so với trước Vì vậy, hàng nhập phải bán đắt bù đắp đủ chi phí Song bán đắt sức cạnh tranh hàng nhập so với hàng nước bị giảm xuống Do đó, lựa chọn đồng tiền nước tốn quốc tế, doanh nghiệp đối mặt với rủi ro nói

Ngày đăng: 18/09/2023, 17:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan