1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với rủi ro tín dụng tại ngân hàng hợp tác việt nam

137 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, trực tiếp hồn thành hướng dẫn tận tình PGS.TS Kết nghiên cứu số liệu nêu luận văn hồn tồn trung thực, khách quan, có nguồn gốc rõ ràng, thu thập từ Báo cáo thường niên, Phịng Tín dụng, Phịng thẩm định tín dụng, Phòng Quản lý giảm sát rủi ro, Phòng Kiểm tra nội bộ, Phịng Kế tốn Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam Hà Nội, ngày tháng 06 năm 2015 Tác giả luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.Lý luận chung kiểm soát nội hệ thống kiểm soát nội 1.1.1 Khái niệm, lịch sử hình thành kiểm soát nội hệ thống kiểm soát nội 1.1.2 Vai trị kiểm sốt nội rủi ro tín dụng yếu tố nhân tố ảnh hưởng đến kiểm sốt rủi ro tín dụng 11 1.1.3 Các yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội 12 1.2 Hệ thống kiểm soát nội hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại rủi ro tín dụng 18 1.2.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 18 1.2.2 Khái quát rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại 19 1.2.3 Đặc điểm hệ thống kiểm sốt nội với hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại .22 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bọ rủi ro tín dụng 33 1.3 Đặc điểm Ngân hàng hợp tác ảnh hưởng tới hệ thống kiểm soát nội đối 35 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG HỢP TÁC VIỆT NAM 37 2.1 Ngân hàng hợp tác Việt Nam với hệ thống kiểm soát nội .37 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng hợp tác Việt Nam 37 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Ngân hàng hợp tác Việt Nam 39 2.1.3 Các sản phẩm, dịch vụ chủ yếu Ngân hàng hợp tác xã Việt Nam 40 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng hợp tác xã Việt Nam 40 2.2 Hoạt động tín dụng Ngân hàng hợp tác Việt Nam 44 2.3 Hệ thống kiểm soát nội bội rủi ro tín dụng Ngân hàng hợp tác Việt Nam 48 2.3.1.Môi trường kiểm soát .48 2.3.2 Hệ thống thơng tin kế tốn 63 2.3.3 Thủ tục kiểm soát 68 2.4.Đánh giá hệ thống kiểm sốt nội rủi ro tín dụng Ngân hàng hợp tác Việt Nam 95 2.4.1 Những kết đạt hệ thống kiểm soát nội đối rủi ro tín dụng Ngân hàng hợp tác Việt Nam .95 2.4.2 Những hạn chế hệ thống kiểm sốt nội rủi ro tín dụng Ngân hàng hợp tác Việt Nam 100 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế hệ thống kiểm soát nội rủi ro tín dụng ngân hàng hợp tác Việt Nam 104 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ ĐỐI VỚI RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG HỢP TÁC VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 107 3.1 Quan điểm phát triển Ngân hàng hợp tác Việt Nam với việc hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội 107 3.1.1 Định hướng phát triển Co-opbank 107 3.1.2 Định hướng quản lý hoạt động tín dụng Ngân hàng hợp tác Việt Nam .108 3.2.Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội rủi ro tín dụng ngân hàng hợp tác Việt Nam 109 3.2.1.Các giải pháp mơi trường kiểm sốt 109 3.2.2 Giải pháp hồn thiện thủ tục kiểm sốt .117 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện hệ thống thông tin, trao đổi thông tin nội .120 3.3 Một số kiến nghị thực giải pháp kiểm sốt rủi ro tín dụng Ngân hàng hợp tác Việt Nam 122 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ .122 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 124 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng hợp tác Việt Nam .126 KẾT LUẬN 128 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACCU AICPA BCTC Co-opbank HĐQT KSNB KTNB NHNN NHTM QTDND TCTD TSĐB : : : : : : : : : : : : Quỹ tín dụng Châu Á Hiệp hội kế tốn viên cơng chứng Hoa Kỳ Báo cáo tài Ngân hàng hợp tác xã Việt Nam Hội đồng quản trị Kiểm soát nội Kiểm toán nội Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Quỹ tín dụng nhân dân Tổ chức tín dụng Tài sản đảm bảo DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ,S Ơ ĐỒ Biểu 2.1 Kết huy động vốn (co-opbank) 46 Bảng 2.2: Kết hoạt động tín dụng co-opbank 47 Bảng 2.3: Bảng phân loại nhóm nợ Co-opbank giai đoạn 2010 - 2014 49 Bảng 2.4: Bảng phân loại dư nợ theo khách hàng Co-opbank 2010 - 2014 50 Bảng 2.5: Phân loại dư nợ theo kỳ hạn cho vay Co-opbank 2010 - 2014 52 Bảng 2.6- Phân loại nợ trích lập dự phịng Co-opbank 54 Bảng 2.7 - Thống kê số lượng sai phạm hoạt động tín dụng giai đoạn 2012 – 2014 97 Biểu đồ 2.1 – Cơ cấu nhân Co-opbank 60 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức ngân hàng Hợp Tác Xã Việt Nam 44 Sơ đồ 2.2 - Sơ đồ tổ chức Phịng kiểm tốn nội .63 Sơ đồ 2.8- Quy trình luân chuyển chứng từ Co-opbank 68 Sơ đồ 2.3 - Quy trình cho vay tổng thể Co-opbank 74 Sơ đồ 2.4 – Quy trình cho vay hạn mức trưởng đơn vị tín dụng 80 Sơ đồ 2.5- Quy trình cho vay thông qua HĐTD chi nhánh 81 Sơ đồ 2.6- Quy trình cho vay hạn mức Ban Tổng giám đốc 82 Sơ đồ 2.7- Quy trình cho vay thơng qua HĐTD hội sở 83 Sơ đồ 3.1- Mơ hình hệ thống kiểm sốt nội đề xuất .120 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết Đề tài Hoạt động hệ thống ngân hàng đóng vai trị vơ quan trọng việc góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Để ngân hàng hoạt động hiệu tất yếu phải tổ chức hệ thống kiểm soát nội hoạt động hiệu quả: Một hệ thống kiểm soát nội mạnh mang lại cho ngân hàng nhiều lợi ích kiểm sốt, phát hiện, ngăn chặn, hạn chế rủi ro tiềm ẩn hoạt động kinh doanh, bảo vệ tài sản cho ngân hàng, cho khách hàng; đảm bảo độ tin cậy số liệu kế tốn báo cáo tài chính; đảm bảo cho ngân hàng hoạt động hiệu quả, sử dụng tối ưu nguồn lực có đạt hiệu tốt kinh doanh; bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư, cổ đông, nhân viên gây dựng lòng tin họ; đảm bảo thành viên đơn vị tuân thủ nội quy, quy chế, quy trình hoạt động ngân hàng quy định pháp luật Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại (NHTM), hoạt động tín dụng giữ vị trí quan trọng nhất, chiếm phần lớn tài sản có NHTM; Thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn tổng thu nhập NHTM Vì ngày phải đa dạng hố loại hình sản phẩm tín dụng; Quy trình cấp tín dụng địi hỏi ngày phải thực chặt chẽ Khách hàng vay vốn thuộc nhiều ngành kinh tế khác nhau, thuộc nhiều nhóm đối tượng khác nhau, nhu cầu vay vốn khác nhau, khả tài khác nhau, trình độ phẩm chất đạo đức khác nên khả xảy sai sót gian lận khác Vì vậy, muốn hoạt động tín dụng hiệu cần phải tăng cường kiểm soát nội hoạt động tín dụng tất khâu quy trình cho vay nhằm kiểm sốt, hạn chế, ngăn ngừa rủi ro tín dụng, nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo an toàn vốn, tài sản đem lại hiệu bền vững hoạt động kinh doanh ngân hàng Hệ thống kiểm soát nội tập hợp chế, sách, quy trình quy định nội bộ, cấu tổ chức tổ chức tín dụng xây dựng phù hợp theo quy định pháp luật hành thực nhằm bảo đảm, phòng ngừa, phát xử lý kịp thời rủi ro đạt yêu cầu đề Hệ thống gồm thành phần chủ yếu: * Mơi trường kiểm sốt * Hệ thống thơng tin kế toán * Các thủ tục kiểm soát Trong thời gian gần đây, rủi ro yếu hoạt động tổ chức tín dụng đề cập nhiều chưa trở nên cấp bách Do tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu diễn vào năm 2008 ảnh hưởng cịn tiếp tục kéo dài đến thời điểm này, rủi ro hệ thống tổ chức tín dụng tồn cầu Việt Nam ngày bộc lộ rõ Rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng đa dạng, kể nhóm rủi ro rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động… đáng kể phải nói đến rủi ro tín dụng rủi ro hoạt động Rủi ro tín dụng coi rủi ro gây tổn thất lớn cho TCTD nói chung Ngân hàng thương mại nói riêng Theo báo cáo tổ chức tín dụng gửi tới Thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam cho biết, đến cuối tháng 7/2014, tổng nợ xấu nội bảng 162,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 4,11% tổng dư nợ (cuối năm 2013, tỷ lệ nợ xấu 3,61%), nợ xấu có su hướng tăng nhanh vào thời điểm tháng đầu năm 2014 Nợ xấu tỷ lệ cao so với tổng dư nợ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển kinh tế, làm suy giảm lợi nhuận ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng, khơng tạo dịng chảy tín dụng từ ngân hàng tới doanh nghiệp để sản xuất kinh doanh Ở giới Việt Nam, thực tế cho thấy ngân hàng thương mại bị phá sản lâm vào tình trạng nợ xấu tăng cao chịu chi phối ngân hàng thương mại khác trình sáp nhập Việt Nam thời gian qua có khơng ngân hàng thương mại phải cấu lại cách sáp nhập vào ngân hàng thương mại lớn có tiềm lực tài tốt như: ngày 07/08/2012 thống đốc ngân hàng nhà nước định sáp nhập ngân hàng nhà Hà nội vào ngân hàng TMCP SHB ngân hàng nhà Hà nội, có khoản nợ xấu tương đối lớn đầu tư vào tổng công ty Vinasin, số lĩnh vực kinh doanh khác khơng có khả khoản…và giới ngày 15/09/2008 ngân hàng Lehman Brother tuyên bố phá sản với khoản nợ khổng lồ lên đến 613 tỷ USD, vụ phá sản Lehman Brothers đánh giá lớn lịch sử Tại Việt Nam, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng thương mại có xu hướng tăng cao vài năm gần Điều cho thấy chất lượng tín dụng tổ chức tín dụng có dấu hiệu suy giảm Chính cần phải thiết lập hệ thống kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ, xây dựng chốt kiểm soát nhằm phát rủi ro tiềm ẩn, rủi ro tiềm tàng để ngăn chặn kịp thời rủi ro tín dụng, rủi ro khác, nhằm giảm thiểu thiệt hại cho ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng Ngân hàng hợp tác xã Việt Nam (Co-opbank) ngân hàng thương mại, cho vay thành phần kinh tế, tổ chức đầu mối điều hòa nguồn vốn cho quỹ tín dụng nhân dân sở hoạt động, nhằm mục đích hỗ trợ nâng cao hiệu hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân Ngân hàng hợp tác xã Việt Nam phát triển tảng, tiền thân Quỹ tín dụng nhân dân Trung Ương Tồn song song hai nhiệm vụ: Một là:Huy động cung cấp sản phẩm ngân hàng cho thành phần kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh, tiêu dùng, phát triển kinh tế gia đình… ( chức NHTM khác) Hai là:Ngân hàng hợp tác ngân hàng ngân hàng Ngân hàng hợp tác tổ chức đầu mối cho vay huy động vốn từ QTDND sở, điều hòa nguồn vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu nguồn vốn, tham gia hướng dẫn nghiệp vụ để QTDND sở hoạt động an toàn, hiệu Nhận thức ý nghĩa vấn đề trên, qua thời gian công tác tìm hiểu thực tế Ngân hàng hợp tác xã Việt Nam, tác giả chọn đề tài: “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội rủi ro tín dụng Ngân hàng hợp tác Việt Nam” làm Đề tài Luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận chung hệ thống kiểm soát nội NHTM sở phân tích, đánh giá hệ thơng kiểm sốt nội việc kiểm sốt rủi ro tín dụng Ngân hàng hợp tác Việt Nam, Đề tài nêu số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội việc kiểm soát rủi ro tín dụng Ngân hàng nhằm hạn chế rủi ro, góp phần nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng hợp tác Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hệ thống kiểm soát nội quan hệ kiểm soát rủi ro tín dụng Ngân hàng hợp tác Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn loại rủi ro cụ thể Ngân hàng hợp tác Việt Nam rủi ro tín dụng thời gian 05 năm từ năm 2010 đến năm 2014 Tác giả chọn thời gian để nghiên cứu thời gian mà nghành ngân hàng Việt Nam gặp nhiều khó khăn tiềm ẩn nhiều rủi ro Ngân hàng hợp tác xã Việt Nam thành lập ngày 01/07/2013, tiền thân Quỹ tín dụng nhân dân Trung Ương thành lập ngày 05/08/1995 Sau đổi tên, ngân hàng hợp tác bổ sung đủ ba ngàn tỷ đồng vốn điều lệ theo quy định NHNN, có phạm vi hoạt động rộng kế thừa chức nhiệm vụ Quỹ tín dụng Trung Ương trước Phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa sở phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, nghiên cứu tài liệu kết hợp với phương pháp trình bày khác sơ đồ, bảng biểu nhằm khái quát lý luận, tổng kết thực tiễn nhằm làm rõ chất, nội dung kiểm soát nội quan hệ hệ thống với việc kiểm soát rủi ro tín dụng Ngân hàng Những đóng góp Đề tài Một là, Làm rõ vấn đề lý luận hệ thống kiểm soát nội quan hệ kiểm soát nội với việc tăng cường kiểm sốt rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại; Hai là, Mơ tả phân tích thực trạng hệ thống kiểm soát nội việc kiểm sốt rủi ro tín dụng Ngân hàng hợp tác Việt Nam; Ba là, Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội rủi ro tín dụng Ngân hàng hợp tác Việt Nam kiến nghị để thực giải pháp

Ngày đăng: 12/09/2023, 18:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w