Rủi ro tín dụng và các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế vibank chi nhánh hoàn kiếm theo góc nhìn kinh tế vĩ mô
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
278,77 KB
Nội dung
BCTT TỐT NGHIỆP Đỗ Trà My_NH3B RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIBANK- CHI NHÁNH HỒN KIẾM THEO GĨC NHÌN KINH TẾ VĨ MƠ LỜI NĨI ĐẦU Ly nghiên cứu đề tài Hiện hoạt động tín dụng vẫn hoạt động mang lại thu nhập chính cho các Ngân hàng thương mại Việt Nam, vì thế rủi ro tín dụng vẫn loại rủi ro chiếm tỷ trọng lớn nhất mang lại hậu quả nghiêm trọng nhất cho các Ngân hàng Thông qua hoạt động tín dụng những rủi ro tín dụng tại Chi nhánh giao dịch Hoàn Kiếm -Ngân hàng Quốc tế VIBank , viết muốn nói lên được thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng Từ đó có những phân tích theo quan điểm kinh tế học đưa những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Trong quá trình phát triển của một đất nước, Ngân hàng thương mại (NHTM) đóng mợt vai trị rất quan trọng Nền kinh tế có thể phát triển với tốc độ cao nếu có một hệ thống Ngân hàng hoạt động ổn định có hiệu quả, không thể có tăng trưởng hệ thống tổ chức hoạt động của Ngân hàng yếu lạc hậu Như vậy đòi hỏi Ngân hàng phải phát triển tương xứng hoạt động có hiệu quả hoạt động lưu thông tiền tệ Điều hồ lưu thơng tiền tệ chủ ́u thơng qua hoạt động tín dụng, hoạt động tín dụng xương sống của hệ thống Ngân hàng thương mại, cụ thể quá trình huy động vốn sử dụng vốn có hiệu quả của Ngân hàng giúp cho các thành phần kinh tế phát triển ổn định ngược lại Trong 20 năm đổi mới hoạt động ngân hàng có thể nói năm 2008 thời điểm những tháng đầu năm 2009 các Ngân hàng thương mại BCTT TỐT NGHIỆP Đỗ Trà My_NH3B phải đối mặt với nhiều khó khăn nhất hoạt động kinh doanh của mình môi trường kinh doanh có nhiều diễn biến bất ngờ đổi chiều nhanh chóng Suy giảm kinh tế tồn cầu Việt Nam khơng phải ngoại lệ Trong thực tế, Chính phủ Việt Nam điều hành các chính sách vĩ mô thời gian qua khá linh hoạt những thời điểm nhạy cảm, góp phần trì một môi trường vĩ mô phù hợp Sau giai đoạn thắt chặt chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát từ nửa cuối 2007 đến nửa đầu 2008, chính sách tiền tệ có sự điều chỉnh mạnh theo hướng mở rộng nhằm hạn chế sự suy giảm kinh tế ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính suy thoái kinh tế toàn cầu Chính vì những sự thay đổi trái chiều mà các NHTM phải đứng trước những thách thức rất lớn quản trị điều hành hoạt động kinh doanh để vượt qua khó khăn, giữ vững sự ổn định an toàn Và ngân hàng Quốc tế VIBank không phải trường hợp ngoại lệ, với tính hoạt động nhạy bén cạnh tranh, biết hướng vào hệ khách hàng cá nhân các doanh nghiệp vừa nhỏ giúp cho VIBank tìm được thị phần riêng, vượt qua khó khăn trở thành một ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam Nhiệm vụ quan trọng trọng tâm của quản lý các Ngân hàng thương mại nói chung VIBank nói riêng phải nâng cao chất lượng tín dụng, đưa các biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Bài viết sử dụng những lý thuyết mô hình kinh tế học để làm sở thẩm định phân tích, nghiên cứu những tác động của chính sách tiền tệ thời gian qua tới hoạt động của NHTM, đồng thời tầm quan trọng của hoạt động tín dụng quản lý ngân hàng để làm trình bày mợt số biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng qua đề tài: “ Rủi ro tín dụng biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế VIBank- Chi nhánh Hồn Kiếm theo góc nhìn kinh tế vĩ mô” Nội dung nghiên cứu Bố cục đề tài nghiên cứu gồm phần: Chương I : Rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại kinh tế thị trường Chương II : Thực trạng rủi ro tại NH Quốc tế VIBank-Chi nhánh Hoàn Kiếm Chương III: Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng của NH Quốc tế VIBank - Chi nhánh Hoàn Kiếm BCTT TỐT NGHIỆP Đỗ Trà My_NH3B CHƯƠNG I RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CĨ LIÊN QUAN THEO CÁCH NHÌN KINH TẾ HỌC Ngân hàng Trung ương 1.1.Ngân hàng Trung ương công cụ điều tiết Ngân hàng trung ương quan quản lý Nhà nước tiền tệ có chức điều chỉnh chính sách tiền tệ kinh tế Ở Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đóng vai trị mợt ngân hàng trung ương Ngân hàng trung ương có hai nhiệm vụ chính Nhiệm vụ thứ nhất điều tiết các hoạt động Ngân hàng đảm bảo sự lành mạnh của hệ thống ngân hàng Ngân hàng trung ương thường xuyên giám sát tình hình tài chính của các ngân hàng tạo môi trường thuận lợi cho các giao dịch ngân hàng bằng toán liên ngân hàng Ngoài ra, ngân hàng trung ương có thể cho các ngân hàng thương mại vay các ngân hàng có nhu cầu Khi các ngân hàng gặp khó khăn mặt tài chính thiếu hụt tiền mặt, thì ngân hàng trung ương đóng vai trò người cho vay cuối để trì sự ổn định tồn bợ hệ thống ngân hàng Nhiệm vụ thứ hai quan trọng của ngân hàng trung ương kiểm soát lượng tiền cung ứng Các quyết định được đưa các nhà hoạch định chính sách có liên quan đến cung tiền được gọi chính sách tiền tê Thông qua nghiệp vụ nghiệp vụ thị trường mở, các qui định tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết khấu( lãi suất cho các ngân hàng thương mại vay), ngân hàng trung ương có khả kiểm soát cung tiền các điều kiện tín dụng của một quốc gia Nghiệp vụ thị trường mở Ngân hàng trung ương thực hiệm nghiệp vụ thị trường mở nó mua bán trái phiếu chính phủ cho công chúng Khi mua trái phiếu chính phủ, ngân hàng trung ương phải trả cho BCTT TỐT NGHIỆP Đỗ Trà My_NH3B những người bán trái phiếu một lượng tiền bằng giá trị các trái phiếu chính phủ mua vào Kết quả sở tiền tệ tăng lên một lượng tương ứng Do sở tiền tệ tăng, cung tiền cho kinh tế tăng Ngược lại, ngân hàng trung ương bán trái phiếu chính phủ, những người mua trái phiếu trả một khoản tiền tương ứng cho ngân hàng trung ương Kết quả một lượng tiền tương ứng bị “rút khỏi lưu thông”, tức sở tiền tệ giảm Do sở tiền tệ giảm, lượng cung tiền kinh tế giảm Tỷ lệ dự trữ bắt buộc Ngân hàng trung ương có thể tác động tới cung ứng tiền tệ thông qua tỷ lệ dự trữ bắt buộc Tỷ lệ dự trữ bắt buộc ảnh hưởng đến lượng tiền mà hệ thống ngân hàng có thể tạo từ đồng dự trữ Sự gia tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc hàm ý các ngân hàng phải dự trữ nhiều hơn, đó cho vay ít từ đồng mà nó nhận được dưới dạng tiền gửi Kết quả là, nó làm tăng tỷ lệ dữ trữ, làm giảm số nhân tiền làm giảm cung tiền Ngược lại, biện pháp cắt giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm tăng số nhân tiền cung tiền Lãi suất chiết khấu Công cụ thứ ba mà ngân hàng trung ương có thể sử dụng để kiểm soát cung tiền lãi suất chiết khấu, tức lãi suất mà ngân hàng trung ương áp dụng cho các ngân hàng thương mại vay tiền Khi không đủ dự trữ bắt buộc, ngân hàng thương mại phải vay tiền của ngân hàng trung ương Tình có thể xảy vì ngân hàng cho vay quá nhiều vì có quá nhiều các khoản tiền được rút Khi ngân hàng trung ương cho một ngân hàng vay tiền, hệ thống ngân hàng có nhiều dự trữ họ có thể tạo nhiều tiền Ngân hàng trung ương có thể thay đổi cung ứng tiền tệ bằng cách thay đổi lãi suất chiết khấu Lãi suất chiết khấu cao, các ngân hàng ít vay tiền của ngân hàng trung ương để bù đắp dự trữ Đồng thời, để có thể đáp ứng được nhu cầu rút tiền của khách hàng ít vay tiền từ ngân hàng trung ương, các ngân hàng thương mại có xu hướng tăng tỷ lệ dự trữ làm giảm số nhân tiền Bởi vậy, biện pháp tăng lãi suất chiết khấu có xu hướng làm giảm sở tiền tệ số nhân tiền, dẫn đến cung ứng tiền tệ giảm Ngược lại, biện pháp giảm lãi suất chiết khấu khuyến khích các ngân hàng vay nhiều tiền từ ngân hàng trung ương dự BCTT TỐT NGHIỆP Đỗ Trà My_NH3B trữ với tỷ lệ thấp hơn, dẫn tới sở tiền tệ số nhân tiền tăng cung ứng tiền tệ tăng Như vậy, ngân hàng trung ương có thể tác dộng tới cung tiền thông qua công cụ chủ yếu nghiệp vụ thị trường mở, lãi suất chiết khấu tỷ lệ dự trữ bắt buộc Trong công cụ này, nghiệp vụ thị trường mở được sử dụng rộng rãi nhất Đó công cụ tác động nhanh hiệu quả nhất 1.2.Cơ chế lan truyền Chính sách tiền tệ có ảnh hưởng đến sản lượng của kinh tế thông qua chế lan truyền tiền tệ Giả sử, vì lý đó, ngân hàng trung ương ( NHTW ) quyết định tăng cung tiền kinh tế Đường cung tiền tăng từ MS1 lên MS2 i i MS1 MS2 i1 i1 i2 i2 MD MS I I1 I2 I Hình – Tác động tăng cung tiền tới lãi suất cân Hình sử dụng để biểu thị thay đổi cung tiền làm thay đổi lãi suất Ban đầu cung tiền mức lãi suất cân bằng Khi nhà nước áp dụng chính sách tiền tệ mở rộng, cung tiền tăng lên Trong ngắn hạn, mức giá cố định nên cung tiền thực tế tăng lên Kết quả lãi suất thị trường giảm xuống Khi lãi suất giảm xuống, cầu đầu tư tăng lên Do đầu tư một thành tố của hàm chi tiêu nên cầu đầu tư tăng lên làm đường chi tiêu dịch lên Khi chi tiêu cho đầu tư tăng, thu nhập được mở rộng theo số nhân BCTT TỐT NGHIỆP Đỗ Trà My_NH3B Ngân hàng thương mại Việt Nam chức chủ yếu 2.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại ( NHTM ) được hình thành từ rất sớm tất yếu của sự phát triển xã hội ngày một tiến bộ khoa học công nghệ, một kinh tế hiện đại Khi nghiên cứu Ngân hàng thương mại, các nhà kinh tế học đưa rất nhiều những quan niệm khác NHTM Người thì cho rằng "NHTM tổ chức tài chính nhận tiền gửi cho vay tiền" Người khác lại nhận định: NHTM trung gian tài chính có giấy phép kinh doanh của Chính phủ để cho vay tiền mở tài khoản tiền gửi, kể cả các khoản tiền gửi có thể dùng séc…" Sở dĩ có tình trạng hoạt động NHTM rất đa dạng, các thao tác từng nghiệp vụ Ngân hàng lại phức tạp vấn đề biến động theo sự thay đổi chung của kinh tế Mặt khác, tập quán, luật pháp của quốc gia, vùng khác đă dẫn đến những quan niệm NHTM không đồng nhất giữa các nước thế giới Theo pháp lệnh: "Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng Công ty tài chính" ban hành ngày 24/5/1990:" NHTM tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện toán" Như vậy, NHTM một doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực tiền tệ thông qua các nghiệp vụ huy động các nguồn vốn để cho vay, đầu tư thực hiện các nghiệp vụ tài chính khác 2.2 Các chức nghiệp vụ chủ yếu Ngân hàng thương mại Chức huy động vốn: Đây chức bản của NHTM Nó quyết định quy mô hiệu quả các hoạt động khác của NHTM NHTM có thể huy động vốn nhàn rỗi xã hội bằng cách nhận tiền gửi của các cá nhân, các tổ chức kinh tế qua các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm các hình thức khác Ngoài ra, cần thêm vốn, NHTM có thể huy động vốn qua các biện pháp chủ động phát hành kỳ phiếu ngân hàng, phát hành các chứng tiền gửi hay vay vốn của NHNN các tổ chức tín dụng khác Chức cung cấp tín dụng đầu tư : Đây hoạt động kinh doanh BCTT TỐT NGHIỆP Đỗ Trà My_NH3B mang lại lợi nhuận chủ yếu cho NHTM Thực hiện nghiệp vụ quan trọng tạo tiền, trở thành nguồn tích lũy vốn cho kinh tế tạo điều kiện làm tăng tổng sản phẩm xã hội, mở rộng vốn đầu tư góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế Có thể thấy hoạt động tín dụng hoạt động quan trọng nhất của NHTM, nó lien quan đến tất cả các ngành các lĩnh vực của kinh tế Tuy nhiên, hoạt động lại chứa đựng rủi ro tiềm ẩn từ tất cả các ngành các lĩnh vực đó Chính vì vậy việc nghiên cứu rủi ro tín dụng vấn đề cấp bách được các NHTM quan tâm Cung cấp hoạt động dịch vụ: Ngoài các chức bản trên, NHTM c ̣òn tiến hành các hoạt động dịch vụ để đáp ứng mọi nhu cầu của khác hàng nhằm thu hút khách hàng đồng thời đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngân hàng Các hoạt động dịch vụ của NHTM gồm có: Dịch vụ toán chuyển tiền, dịch vụ mua bán môi giới chứng khoán, dịch vụ tư vấn đầu tư , dịch vụ quản lý tài sản các chứng từ có giá Thông qua các hoạt động này, NHTM nhận được các khoản thu nhập dưới hình thức lệ phí hoa hồng Có thể nói, các chức của NHTM rất quan trọng liên quan chặt chẽ với nhau.Chức huy động vốn tiền đề tạo nguồn vốn tích luỹ cho các hoạt động nghiệp vụ Hoạt động tín dụng đầu tư đem lại nguồn thu nhập cho NHTM Còn các hoạt động dịch vụ thu hút thêm khách hàng, tạo điều kiện cho việc mở rộng hoạt động huy động tiền gửi kinh doanh của NHTM 2.3 Số lượng Ngân hàng thương mại (Nguồn :SBV) BCTT TỐT NGHIỆP Đỗ Trà My_NH3B (*: tính đến thời điểm tháng 10/2009) Chú thích: CN NHNN : Chi nhánh Ngân hàng nước NHTM QD : Ngân hàng thương mại quốc doanh NH LD : Ngân hàng liên doanh NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần Sau năm 1990, chế hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam chuyển từ cấp sang cấp Kể từ đó đến nay, số lượng các ngân hàng gia tăng đáng kể, chủ yếu các NHTMCP chi nhánh các Ngân hàng nước ngoài, cho thấy sức hấp dẫn tiềm phát triển của ngành ngân hàng Việt Nam đối với các nhà đầu tư nước cả các nhà đầu tư nước Tính đến thời điểm tháng 10/2009, hệ thống ngân hàng Việt Nam có ngân hàng TMQD, 40 NHTMCP, NHLD 41 CN NHNN Q trình tạo tiền NHTM mơ hình cung tiền 3.1.Quá trình tạo tiền Nếu bỏ qua sự khác biệt giữa các loại tiền gửi (tức các định nghĩa khác khối lượng tiền) coi có một loại tiền gửi thống nhất được ký hiệu D, thì lượng tiền cung ứng hay viết gọn cung tiền (MS) bao gồm tiền mặt ngồi hệ thống ngân hàng (Cu) cợng với tiền gửi (D) MS = Cu + D Cơ sở tiền tệ tồn tại đươi hai hình thái: tiền mặt hệ thống ngân hàng (Currency outside banks- Cu) dự trữ của các ngân hàng thương mại (Reserve-R) B = Cu + R BCTT TỐT NGHIỆP Đỗ Trà My_NH3B Trong các kinh tế hiện đại, cung tiền lớn sở tiền tệ Nguyên nhân quá trình tạo tiền của các ngân hàng thương mại Quá trình tạo tiền của Ngân hàng thương mại được thực hiện thông qua hoạt động tín dụng tổ chức toán hệ thống Ngân hàng Để thấy rõ vai trò tạo tiền của hệ thống ngân hàng thương mại, lần lượt xem xét hai tình sau Ngân hàng hoạt động theo nguyên tắc dự trữ 100% Các ngân hàng nhận tiền gửi giữ chúng với tư cách dự trữ mà không cho vay Nếu cơng chúng mang tồn bợ tiền mặt đến gửi tại hệ thống ngân hàng thì khơng có tiền mặt tay cơng chúng- tồn bợ tièn giấy tiền xu được giữ dưới dạng dự trữ- trái lại lượng tiền gửi bằng khối lượng tiền mặt Trong điều kiện dự trữ 100%, các ngân hàng khơng có vai trị gì việc thay đổi cung tiền Ngân hàng hoạt động theo nguyên tắc dự trữ phần trình tạo tiền Trong thực tế, các ngân hàng cho vay, họ giữ một phần số tiền huy động được cho vay phần lại Hệ thống ngân hàng vậy được gọi hệ thống ngân hàng dự trữ một phần Để thấy được hệ thống ngân hàng tạo tiền thế nào, giả định công chúng không giữ tiền mặt vậy lượng tiền mặt nằm hệ thống ngân hàng bằng Tiếp theo, giả thiết các ngân hàng nhận được một khoản tiền gửi, ngân hàng giữ lại 10% dự trữ cho vay 90% lại Trong trường hợp này, tỷ lệ dự trữ của ngân hàng 10% Trong trường hợp tổng quát với tỷ lệ dự trữ rr thì lượng dự trữ (R) bằng rr nhân với lượng tiền gửi (D) Sau đây, sử dụng bảng tài khoản chữ T để xem xét sự thay đổi tài sản có nợ của một ngân hàng (Ngân hàng thứ nhất) sau nhận được một khoản tiền gửi mới 1000 triệu đồng Ngân hàng trung ương mới phát hành Trước ngân hàng thứ nhất cho vay, cung tiền tăng 1000 triệu Nhưng sau ngân hàng cho vay thì tài khoản của ngân hàng thay đổi sau: BCTT TỐT NGHIỆP Đỗ Trà My_NH3B Ngân hàng thứ nhất Tài sản có ∆ Dự trữ : 100 ∆ Cho vay : 900 Tài sản nợ ∆ Tiền gửi: 1000 Bên phải của tài khoản tài sản tăng them 1000 triệu đồng ( số tiền mà ngân hàng nợ người gửi tăng them) Bên trái của tài khoản tài sản có tăng thêm 1000 triệu đồng, đó ngân hàng bổ sung thêm 100 triệu đồng dự trữ cho vay thêm 900 triệu Tài sản có tài sản nợ của ngân hàng bằng Như vậy cung tiền tăng 1900 triệu đồng vì những người gửi tiền vào ngân hàng nắm giữ 1000 triệu tiền gửi không kỳ hạn người vay tiền của ngân hàng nắm giữ 900 triệu đồng tiền mặt Như vậy, ngân hàng nắm giữ một phần tiền gửi huy động dưới dạng dự trữ, nó làm tăng tổng phương tiện toán Sự tạo tiền không dừng lại Ngân hàng thứ nhất Giả sử những người vay từ Ngân hàng thứ nhất sử dụng 900 triệu đồng để mua sắm một số vật dụng từ một vài người khác, những người sau nhận được tiền lại qút định gửi tồn bợ số tiền mặt của mình vào Ngân hàng thứ hai Ngân hàng lại giữ 10% (90 triệu đồng) làm dự trữ cho vay 90% lại (810 triệu đồng), cung tiền lại tăng them 810 triệu đồng Ngân hàng thứ hai Tài sản có Tài sản nợ ∆ Dự trữ : 90 ∆ Cho vay : 810 ∆ Tiền gửi: 900 Quá trình tiếp tục diễn ra: lần sau tiền mặt được gửi vào ngân hàng, nó lại được ngân hàng cho vay một phần Cứ vậy lượng tiền kinh tế ngày tăng Vậy thì cuối có tiền được tạo kinh tế? Bây cộng các khoản tiền gửi nêu lại với nhau: Số tiền gửi ban đầu = 1000 Số tiền cho vay của ngân hàng thứ = 900 [= 0,9 x 1000] Số tiền cho vay của ngân hàng thứ = 810 [= 0,9 x 900]