1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nguồn nhân lực tại công ty cổ phần simco sông đà

125 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Simco Sông Đà
Tác giả Nguyễn Thị Thái Hà
Người hướng dẫn Tiến Sỹ Nguyễn Đức Tĩnh
Trường học Cao đẳng Công nghiệp
Chuyên ngành Quản lý nguồn nhân lực
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 864,5 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hồn thành hướng dẫn Tiến sỹ Nguyễn Đức Tĩnh Các tài liệu, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đồng tác giả quan liên quan cho phép sử dụng, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tác giả LỜI CẢM ƠN Cá nhân xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc Tiến sỹ Nguyễn Đức Tĩnh, hạn hẹp thời gian Thầy dành nhiều công sức kinh nghiệm q báu để hướng dẫn tơi cách nhiệt tình, chu đáo Tơi xin cảm ơn thày cô giáo khoa Sau đại học, Hội đồng xét duyệt đề cương, giảng viên, nhà khoa học trường truyền đạt kiến thức kinh nghiệm để tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, cán Công ty Cổ phần SIMCO Sông Đà giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt việc học tập nghiên cứu thời gian qua Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Thái Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích đề tài: 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Những đóng góp luận văn: 7.Kết cấu luận văn bao gồm ba phần: .4 CHƯƠNG 1:LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC .5 TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 1.1.2 Khái niệm quản lý 1.1.3 Khái niệm quản lý nguồn nhân lực .9 1.2 Nội dung quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp 11 1.2.1 Phân tích cơng việc, lập kế hoạch tuyển dụng nhân lực 12 1.2.2 Sử dụng trì nguồn nhân lực .20 1.2.3 Phát triển nguồn nhân lực 25 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp 30 1.3.1 Các nhân tố bên doanh nghiệp 30 1.3.2 Các nhân tố bên doanh nghiệp 30 1.4 Sự cần thiết phải quản lý nguồn nhân lực doanh nghiêp 32 Kết luận chương .38 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI 39 CÔNG TY CỔ PHẦN SIMCO SÔNG ĐÀ .39 2.1 Giới thiệu chung Công ty cổ phần SIMCO Sông Đà 39 2.1.1 Khái quát sơ lược Công ty cổ phần SIMCO Sông Đà 39 2.1.2 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty 43 2.1.3 Xây dựng máy tổ chức, cán quản lý nguồn nhân lực 48 2.2 Thực trạng số lượng chất lượng nguồn nhân lực Công ty 52 2.2.1 Thực trạng số lượng nguồn nhân lực Công ty 52 2.2.2 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực Công ty 55 2.3 Thực trạng quản lý nguồn nhân lực Cơng ty 59 2.3.1 Phân tích công việc, lập kế hoạch nhân lực tuyển dụng nhân lực 59 2.3.2 Sử dụng trì nguồn nhân lực .67 2.3.3 Phát triển nguồn nhân lực 70 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nguồn nhân lực Công ty 74 2.4.1 Các nhân tố bên ngồi Cơng ty 74 2.4.2 Các nhân tố bên Công ty 76 2.5 Đánh giá chung quản lý nguồn nhân lực Công ty .77 2.5.1.Kết đạt nguyên nhân 77 2.5.2 Hạn chế nguyên nhân 80 Kết luận chương .82 CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SIMCO SÔNG ĐÀ .83 3.1 Mục tiêu, phương hướng hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực Công ty 83 3.1.1 Định hướng phát triển sản xuất kinh doanh phát triển nguồn nhân lực Công ty đến năm 2020 83 3.1.1.1 Về định hướng phát triển sản xuất kinh doanh 83 3.1.1.2.Về định hướng phát triển nguồn nhân lực 86 3.1.2 Mục tiêu hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực Công ty 89 3.1.3 Phương hướng hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực Cơng ty 93 3.2 Giải pháp hồn thiện quản lý nguồn nhân lực Công ty 95 3.2.1 Hồn thiện cơng tác lập kế hoạch nguồn nhân lực 95 3.2.2.Hồn thiện cơng tác tuyển dụng nguồn nhân lực 97 3.2.2 Hồn thiện cơng tác đào tạo nguồn nhân lực 100 3.2.4 Hoàn thiện phương pháp quản lý nguồn nhân lực 101 3.2.5.Hoàn thiện máy tổ chức cán quản lý nguồn nhân lực 107 Kết luận chương .114 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 115 Kết luận 115 Khuyến nghị 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 DANH MỤC HÌNH trang Hình 2.1: Doanh thu Cơng ty từ 2009-2011 46 Hình 2.2:Giá trị sản xuất kinh doanh dịch vụ 2009-2011 47 Hình 2.3:Lợi nhuận trước thuế 2009-2011 47 Hình 2.4: Giá trị đầu tư Cơng ty 2009-2011 .49 Hình 2.5: Lao động trực tiếp 2009-2011 55 Hình 2.6:Lao động gián tiếp 2009-2011 .54 Hình 2.7: Lao động gián tiếp trực tiếp năm 2011 55 Hình 2.8: Cơ cấu lao động theo tuổi 2009-2011 58 Hình 2.9: Cơ cấu lao động theo trình độ chun mơn 2009-2011 59 DANH MỤC BẢNG trang Bảng 2.1: Báo cáo kết sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần 44 Bảng 2.2: Bảng cấu lao động theo tính chất lao động 2009-2011 54 Bảng 2.3 Bảng số liệu lao động theo giới tính 2009-2011 56 Bảng 2.4: Bảng số liệu lao động theo độ tuổi 2009-2011 47 Bảng 2.5 Bảng số liệu lao động theo trình độ chun mơn 2009-2011 59 Bảng 2.6 Bảng cân đối nhân lực quý IV năm 2011 năm 2012 62 Bảng 2.7: Bảng số liệu kết tuyển dụng, tuyển mộ 2009-2011 67 Bảng 2.8: Kết đào tạo Đào tạo bên Công ty 2009-2011 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, trình đổi phát triển, nguồn nhân lực thừa nhận yếu tố quan trọng nhất, yếu tố có tính định đến thành bại, uy thế, địa vị, khả phát triển bền vững tổ chức, doanh nghiệp Do quốc gia đặt người vào vị trí trung tâm phát triển đề sách, chiến lược phát triển người phục vụ yêu cầu tương lai Một cơng ty, hay tổ chức dù có nguồn tài phong phú, nguồn tài ngun dồi với hệ thống máy móc thiết bị đại, kèm theo công thức khoa học kỹ thuật thần kỳ nữa, trở nên vơ ích quản trị nguồn nhân lực Đặc biệt, kinh tế thị trường doanh nghiệp chịu tác động môi trường đầy cạnh tranh thách thức Để tồn phát triển khơng có đường khác phải quản trị nguồn nhân lực cách có hiệu Quản trị nguồn nhân lực thành công tảng bền vững cho thành công hoạt động tổ chức Với mục tiêu phát triển Công ty Cổ phần SIMCO Sông Đà trở thành Tổng Công ty lớn mạnh Tập đồn Sơng Đà, Ban lãnh đạo Cơng ty xác định việc nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực chiến lược quan trọng Vì điều kiện định để doanh nghiệp đứng vững cạnh tranh thắng lợi môi trường cạnh tranh Mặc dù quan tâm trọng đến việc quản lý sử dụng nguồn nhân lực Công ty thực tế chưa đạt hiệu mong muốn, số hạn chế cần nhanh chóng khắc phục để giúp công ty phát triển theo mục tiêu chiến lược đề Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, với kiến thức học, em định chọn đề tài: Quản lý nguồn nhân lực Công ty Cổ phần SIMCO Sông Đà làm đề tài Luận văn tốt nghiệp 2.Tình hình nghiên cứu Trong năm gần đây, tầm vĩ mô vấn đề nguồn nhân lực thu hút khơng quan tâm nhà quản lý, nhà khoa học, đặc biệt nhà nghiên cứu , viện, trường đại học… Các cơng trình tập trung luận giải: nguồn nhân lực, yếu tố cấu thành nguồn nhân lực, nguồn nhân lực cho công nghiệp hố, đại hố, vai trị nguồn nhân lực cơng nghiệp hố - đại hố, quản lý nguồn nhân lực yêu cầu phương hướng, giải pháp phát triển nguồn nhân lực sử dụng nguồn nhân lực có hiệu phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế – xã hội Đã có nhiều đề tài nghiên cứu, sách báo, tạp chí xoay quanh vấn đề với nhiều khía cạnh phạm vi nghiên cứu khác - Giáo trình: Quản lý Nguồn nhân lực tổ chức – Nxb Giáo dục năm 2009, do: PGS.TS: Nguyễn Ngọc Quân Ths: Nguyễn Tấn Thịnh chủ biên, giáo trình dành chương nói đào tạo phát triển nguồn nhân lực - Cuốn sách Quản trị nhân TS Nguyễn Hữu Thân, tác giả đề cập đến lý thuyết đào tạo phát triển doanh nghiệp tổ chức Việt Nam Trong đó, tác giả tập trung vào việc đưa phương pháp đào tạo Điểm nhấn mạnh sách tác giả tiếp cận vấn đề đào tạo với tư cách biện pháp nhằm đối phó với thay đổi tổ chức tương lai - Đào tạo nguồn nhân lực, để khỏi “ Ném tiền qua cửa sổ” nhóm tác giả Business Edge - Một phận chương trình phát triển kinh tế tư nhân MPDF (Mekong Private Sector Development Pacility) Cuốn sách thiết kế dành riêng cho chủ doanh nghiệp, giám đốc nhân giám đốc phụ trách đào tạo doanh nghiệp vừa nhỏ Các tác giả đưa nhìn tổng quát tầm quan trọng nội dung đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp - Cuốn sách: Nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, NXB Khoa học xã hội (2006) Phạm Thành Nghị (chủ biên), Trần Xuân Cầu, Trần Hữu Hân Các tác giả đưa số giải pháp nhằm tăng tính hiệu việc quản lý nguồn nhân lực Việt Nam - Luận án Tiến sỹ kinh tế: “Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Phan Thanh Tâm, năm 2000 - Đại học Kinh tế quốc dân sâu nghiên cứu số nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên, có cơng trình nghiên cứu quản lý nguồn nhân lực đơn vị Cơng ty Cổ phần SIMCO Sơng Đà chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề Do đó, đề tài cần thiết có ý nghĩa lý luận, thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích đề tài: Phân tích thực trạng quản lý nguồn nhân lực Công ty Cổ phần SIMCO Sông Đà, thành công, hạn chế chủ yếu vấn đề này, từ đưa quan điểm số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực Công ty Cổ phần SIMCO Sơng Đà 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để hồn thành mục đích đặt ra, đề tài tập trung giải số nhiệm vụ sau: - Hệ thống hoá sở lý thuyết quản lý nguồn nhân lực - Phân tích thực trạng quản lý nhân lực Công ty Cổ phần SIMCO Sông Đà; thành công hạn chế chủ yếu vấn đề - Đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực Công ty Cổ phần SIMCO Sông Đà Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu đề tài quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp - Phạm vi nghiên cứu đề tài quản lý nguồn nhân lực Công ty Cổ phần SIMCO Sông Đà Thời gian khảo sát, đánh giá từ năm 2005 đến năm 2011 5.Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lê nin, kết hợp sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích tài liệu, điều tra xã hội học, tổng hợp,… 6.Những đóng góp luận văn: - Hệ thống hoá lý luận quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu nguồn nhân lực Công ty Cổ phần SIMCO Sông Đà 7.Kết cấu luận văn bao gồm ba phần: Chương 1: Lý luận chung quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng quản lý nguồn nhân lực Công ty Cổ phần SIMCO Sông Đà Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực Công ty Cổ phần SIMCO Sông Đà

Ngày đăng: 12/09/2023, 18:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS Bùi Văn Danh, MBA Nguyễn Văn Dung, ThS Lê Quang Khôi (2011), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Phương Đông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực
Tác giả: TS Bùi Văn Danh, MBA Nguyễn Văn Dung, ThS Lê Quang Khôi
Nhà XB: Nhà xuất bản Phương Đông
Năm: 2011
2. GS.TS Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý và phát triển nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và phát triển nguồn nhân lực
Tác giả: GS.TS Bùi Văn Nhơn
Nhà XB: Nhà xuất bản Tư pháp
Năm: 2006
3. Công ty Cổ phần SIMCO Sông Đà, Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh 2009,2010,2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh
4. Công ty Cổ phần SIMCO Sông Đà, Báo cáo nhân lực tổng hợp 2009,2010,2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo nhân lực tổng hợp
5. Công ty Cổ phần SIMCO Sông Đà, Kế hoạch nhân lực quý IV năm 2011 và năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch nhân lực quý IV
6. Christina Osborne Ken Langdon – Dịch giả Hoàng Ngọc Tuyển, Lê Ngọc Phương Anh (2010), Đánh giá năng lực nhân viên, Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá năng lực nhân viên
Tác giả: Christina Osborne Ken Langdon – Dịch giả Hoàng Ngọc Tuyển, Lê Ngọc Phương Anh
Nhà XB: Nhà xuất bảnTổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2010
7. PGS.TS Đồng Thị Thanh Phương – ThS Nguyễn Thị Ngọc An, Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trịnguồn nhân lực
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống Kê
8. Edward Peppitt – Dịch giả Nhân Văn (2009), Phương pháp quản lý nhân sự trong Công ty, Nhà xuất bản Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp quản lýnhân sự trong Công ty
Tác giả: Edward Peppitt – Dịch giả Nhân Văn
Nhà XB: Nhà xuất bản Hải Phòng
Năm: 2009
10. Nguyễn Hữu Thân (2008), Quản trị nhân sự, Nhà xuất bản Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nhân sự
Tác giả: Nguyễn Hữu Thân
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động xãhội
Năm: 2008
12. TS Nguyễn Thanh Hội (2002), Giáo trình Quản trị nhân sự, Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị nhân sự
Tác giả: TS Nguyễn Thanh Hội
Nhà XB: Nhà xuấtbản Thống kê Hà Nội
Năm: 2002
13. PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân – ThS Nguyễn Tấn Thịnh (2009), Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáotrình Quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân – ThS Nguyễn Tấn Thịnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục ViệtNam
Năm: 2009
14. Nguyễn Thơ Sinh (2011), Kỹ năng quản lý doanh nghiệp – Bí quyết quản lý hiệu quả, NXB Phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng quản lý doanh nghiệp – Bí quyếtquản lý hiệu quả
Tác giả: Nguyễn Thơ Sinh
Nhà XB: NXB Phụ nữ
Năm: 2011
17. PGS.TS Lê Văn Tâm (2000) Giáo trình Quản trị kinh doanh, Nhà xuất bản Lao động và xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị kinh doanh
Nhà XB: Nhà xuấtbản Lao động và xã hội Hà Nội
18. Philip Kotler (2008), Quản trị Marketing, Nhà xuất bản Thống kê 19. Tạp chí Phát triển nhân lực, số 3/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Marketing
Tác giả: Philip Kotler
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê19. Tạp chí Phát triển nhân lực
Năm: 2008
20. GS Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn lực đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nhà xuất bản Lao động và xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu con người và nguồn lực đi vàocông nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: GS Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động và xã hội
Năm: 2001
21. Tạ Ngọc Hải, Một số nội dung về nguồn nhân lực và phương pháp đánh giá nguồn nhân lực, www.caicachhanhchinh.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nội dung về nguồn nhân lực và phương pháp đánhgiá nguồn nhân lực
22. Phạm Thành Nghị (chủ biên), Trần Xuân Cầu, Trần Hữu Hân (2006), Nâng cao hiệu quả quản lý nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả quản lý nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước
Tác giả: Phạm Thành Nghị (chủ biên), Trần Xuân Cầu, Trần Hữu Hân
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2006
23. PGS.TS Trần Kim Dung (2011), Quản trị Nguồn nhân lực, nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Nguồn nhân lực
Tác giả: PGS.TS Trần Kim Dung
Nhà XB: nhà xuất bảnTổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2011
24. TS Trần Xuân Cầu (2002), Giáo trình phân tích lao động xã hội, Nhà xuất bản Lao động và xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân tích lao động xã hội
Tác giả: TS Trần Xuân Cầu
Nhà XB: Nhàxuất bản Lao động và xã hội Hà Nội
Năm: 2002
25. TS Trần Bình Trọng, Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lê nin tập I,II, Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lê nin tập I,II
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần - Quản lý nguồn nhân lực tại công ty cổ phần simco sông đà
Bảng 2.1 Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần (Trang 50)
Hình 2.1: Doanh thu của Công ty từ 2009-2011 - Quản lý nguồn nhân lực tại công ty cổ phần simco sông đà
Hình 2.1 Doanh thu của Công ty từ 2009-2011 (Trang 51)
Hình 2.2: Giá trị sản xuất kinh doanh dịch vụ 2009-2011 - Quản lý nguồn nhân lực tại công ty cổ phần simco sông đà
Hình 2.2 Giá trị sản xuất kinh doanh dịch vụ 2009-2011 (Trang 52)
Hình 2.3: Lợi nhuận trước thuế 2009-2011 - Quản lý nguồn nhân lực tại công ty cổ phần simco sông đà
Hình 2.3 Lợi nhuận trước thuế 2009-2011 (Trang 53)
Hình 2.4: Giá trị đầu tư của Công ty 2009-2011 - Quản lý nguồn nhân lực tại công ty cổ phần simco sông đà
Hình 2.4 Giá trị đầu tư của Công ty 2009-2011 (Trang 54)
Bảng 2.2: Bảng cơ cấu lao động theo tính chất lao động 2009-2011 - Quản lý nguồn nhân lực tại công ty cổ phần simco sông đà
Bảng 2.2 Bảng cơ cấu lao động theo tính chất lao động 2009-2011 (Trang 59)
Hình 2.5: Lao động gián tiếp 2009-2011 - Quản lý nguồn nhân lực tại công ty cổ phần simco sông đà
Hình 2.5 Lao động gián tiếp 2009-2011 (Trang 60)
Hình 2.6: Lao động trực tiếp 2009-2011 - Quản lý nguồn nhân lực tại công ty cổ phần simco sông đà
Hình 2.6 Lao động trực tiếp 2009-2011 (Trang 60)
Bảng số liệu trên cho ta thấy số lượng lao động số lao động nam và lao động nữ của 2 năm 2009 và 2010 tương đối cân bằng - Quản lý nguồn nhân lực tại công ty cổ phần simco sông đà
Bảng s ố liệu trên cho ta thấy số lượng lao động số lao động nam và lao động nữ của 2 năm 2009 và 2010 tương đối cân bằng (Trang 62)
Hình 2.8: Cơ cấu lao động theo tuổi 2009-2011 - Quản lý nguồn nhân lực tại công ty cổ phần simco sông đà
Hình 2.8 Cơ cấu lao động theo tuổi 2009-2011 (Trang 63)
Bảng 2.5 Bảng số liệu lao động theo trình độ chuyên môn 2009-2011 - Quản lý nguồn nhân lực tại công ty cổ phần simco sông đà
Bảng 2.5 Bảng số liệu lao động theo trình độ chuyên môn 2009-2011 (Trang 64)
Bảng 2.6 Bảng cân đối nhân lực quý IV năm 2011 và năm 2012 - Quản lý nguồn nhân lực tại công ty cổ phần simco sông đà
Bảng 2.6 Bảng cân đối nhân lực quý IV năm 2011 và năm 2012 (Trang 67)
Bảng 2.8: Kết quả đào tạo bên trong và ngoài  Công ty 2009-2011 - Quản lý nguồn nhân lực tại công ty cổ phần simco sông đà
Bảng 2.8 Kết quả đào tạo bên trong và ngoài Công ty 2009-2011 (Trang 78)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w