Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
846,8 KB
Nội dung
TRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN TRịNH THị LÊ QUảN Lý NGUồN NHÂN LựC GIảNG VIÊN TRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế NGHệ AN chuyên ngành: quản lý kinh tế sách Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts PHAN KIM CHIÕN Hµ Néi - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn thạc sĩ mình, tác giả giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi từ nhiều đơn vị, cá nhân Trước hết, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người hướng dẫn khoa học – PGS.TS Phan Kim Chiến nhiệt tình hướng dẫn bảo suốt trình tác giả thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Khoa học quản lý, trường Đại học Kinh tế quốc dân ý kiến đóng góp cho luận văn hồn thiện Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới phòng Tổ chức Hành chính, phịng Quản lý đào tạo, phịng Quản lý khoa học HTQT khoa chuyên ngành khác Trường Đại học Kinh tế Nghệ An việc cung cấp liệu, thông tin phục vụ cho việc phân tích luận văn, lời góp ý để hồn thiện luận văn tác giả Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ, chia sẻ khó khăn động viên tác giả suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn ! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Nguồn nhân lực giảng viên đại học .6 1.1.1 Khái niệm giảng viên đại học nguồn nhân lực giảng viên đại học .6 1.1.2 Yêu cầu nguồn nhân lực giảng viên đại học 1.2 Quản lý nguồn nhân lực giảng viên đại học .12 1.2.1 Khái niệm quản lý nguồn nhân lực giảng viên đại học 12 1.2.2 Mục tiêu số đo lường thực mục tiêu quản lý nguồn nhân lực giảng viên đại học 13 1.2.3 Nội dung quản lý nguồn nhân lực giảng viên đại học 17 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nguồn nhân lực giảng viên đại học 28 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN .32 2.1 Giới thiệu Trường Đại học Kinh tế Nghệ An 32 2.1.1 Quá trình hình thành, phát triển nhà trường 32 2.1.2 Chức nhiệm vụ trường 32 2.1.3 Cơ cấu tổ chức trường Đại học Kinh tế Nghệ An 34 2.1.4 Quy mô đào tạo nhà trường .35 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực giảng viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An 37 2.2.1 Thực trạng số lượng giảng viên .37 2.2.2 Thực trạng cấu giảng viên 39 2.2.3 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực giảng viên 42 2.3 Thực trạng quản lý nguồn nhân lực giảng viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An 48 2.3.1 Thực trạng lập kế hoạch nguồn nhân lực giảng viên 48 2.3.2 Thực trạng tuyển dụng giảng viên 50 2.3.3 Thực trạng sử dụng giảng viên 53 2.3.4 Thực trạng đào tạo, phát triển giảng viên 54 2.3.5 Thực trạng đánh giá giảng viên 58 2.3.6 Thực trạng chế độ đãi ngộ giảng viên nhà trường 62 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý nguồn nhân lực giảng viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An 66 2.4.1 Đánh giá thực mục tiêu quản lý nguồn nhân lực giảng viên truờng Đại học Kinh tế Nghệ An .66 2.4.2 Ðiểm mạnh quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trường Ðại học Kinh tế Nghệ An 69 2.4.3 Hạn chế nguyên nhân hạn chế quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trường Ðại học Kinh tế Nghệ An 71 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ÐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN .76 3.1 Ðịnh hướng phát triển nguồn nhân lực giảng viên Nhà trường đến năm 2020 76 3.1.1 Định hướng phát triển nguồn nhân lực giảng viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An 76 3.1.2 Phương hướng phát triển nguồn nhân lực giảng viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An 77 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trường Đại học Kinh tế Nghệ An 78 3.2.1 Hoàn thiện kế hoạch nguồn nhân lực giảng viên 78 3.2.2 Hồn thiện cơng tác tuyển dụng giảng viên .80 3.2.3 Hoàn thiện công tác sử dụng nguồn nhân lực giảng viên 83 3.2.4 Hồn thiện cơng tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực giảng viên 84 3.2.5 Hoàn thiện đánh giá giảng viên 88 3.2.6 Cải thiện chế độ đãi ngộ giảng viên .90 3.3 Một số kiến nghị 92 3.3.1 Kiến nghị Trường Ðại học Kinh tế Nghệ An .92 3.3.2 Kiến nghị với UBND tỉnh Nghệ An 93 3.3.3 Kiến nghị với Bộ Giáo dục Ðào tạo 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ CBCNV Cán công nhân viên CBQL Cán quản lý ĐNGV Đội ngũ giảng viên GD – ĐT Giáo dục đào tạo NCKH Nghiên cứu khoa học NCS Nghien cứu sinh NXB Nhà xuất PGS.TS Phó Giáo sư Tiến sỹ TCHC Tổ chức hành DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1: Chỉ tiêu đào tạo hệ quy giao giai đoạn 2010-2014 36 Bảng 2.2: Số lượng giảng viên hữu giảng dạy trường Ðại học Kinh tế Nghệ An từ năm 2012 – 2015 37 Bảng 2.3: Định mức chuẩn giảng dạy giảng viên Trường đại học Kinh tế Nghệ An theo chức danh 38 Bảng 2.4: Cơ cấu giảng viên theo độ tuổi đến năm 2015 39 Bảng 2.5: Cơ cấu giảng viên theo giới tính đến năm 2015 .41 Bảng 2.6: Cơ cấu theo trình độ đội ngũ giảng viên năm 2014 - 2015 42 Bảng 2.7: Cơ cấu giảng viên hữu theo trình độ khoa năm 2014 – 2015 43 Bảng 2.8: Trình độ ngoại ngữ, tin học đội ngũ giảng viên nhà trường năm 2015 44 Bảng 2.9: Thống kê số lượng đề tài nghiệm thu giảng viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An .45 Bảng 2.10: Tổng hợp kết lấy ý kiến học sinh sinh viên chất lượng nguồn nhân lực giảng viên trường Ðại học Kinh tế Nghệ An 47 Bảng 2.11: Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực giảng viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An giai đoạn 2018 – 2020 49 Bảng 2.12: Số lượng giảng viên trường tuyển dụng số năm gần .52 Bảng 2.13: Các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cho giảng viên Trường Đại học Kinh tế Nghệ An tính đến tháng 8/ 2015 54 Bảng 2.14: Hoạt động đánh giá cán bộ, giảng viên nhà trường 61 Bảng 2.15: Định mức chi trả dạy giờ, coi thi, chấm thi trường 63 Bảng 2.16: Thu nhập bình quân giảng viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An năm gần 63 Bảng 2.17: Định mức chi trả cho cơng trình NCKH trường 65 Bảng 3.1: Dự báo số lượng đội ngũ giảng viên từ năm 2016 đến 2020 78 Bảng 3.2: Nhiệm vụ tuyển dụng giảng viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An giai đoạn 2016 – 2018 82 Bảng 3.3: Tổng hợp nhu cầu đào tạo giảng viên nhà trường .85 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Quá trình lập kế hoạch nguồn nhân lực 18 Sơ đồ 1.2: Quy trình tuyển dụng giảng viên trường đại học 21 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Trường Đại học kinh tế Nghệ An năm 2015 34 TRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN TRịNH THị LÊ QUảN Lý NGUồN NHÂN LựC GIảNG VIÊN TRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế NGHệ AN chuyên ngành: quản lý kinh tế sách Hà Nội - 2015 i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ Xuất phát từ nhận thức vai trị giảng viên cơng đổi toàn diện giáo dục đại học nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội nâng tầm giáo dục nước nhà Đặc biệt từ việc nhìn nhận đánh giá thực trạng giảng viên Trường Đại học Kinh tế Nghệ An – trường nâng cấp lên đại học nên non trẻ, vấn đề giảng viên cịn gặp nhiều khó khăn Nếu vấn đề khơng giải kịp thời ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo, uy tín, thương hiệu nhà trường Với kiến thức thu nhận từ thầy, cô giáo Trường Đại học Kinh Tế Quốc dân với quan tâm thân, tác giả mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trường Đại học Kinh tế Nghệ An” với mong muốn góp phần vào nâng cao hiệu công tác quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Qua thời gian nghiên cứu công tác quản lý nguồn nhân lực giảng viên trường theo cách tiếp cận nội dụng cụ thể công tác quản lý, đề tài nghiên cứu xây dựng thành luận văn tốt nghiệp với chương, cụ thể: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nguồn nhân lực giảng viên trường đại học Luận văn tập trung làm sáng tỏ số vấn đề lý luận quản lý nguồn nhân lực giảng viên thể khía cạnh sau: Luận văn làm rõ khái niệm giảng viên, nguồn nhân lực giảng viên vấn đề liên quan yêu cầu nguồn nhân lực giảng viên đại học Đây coi để đánh giá thực trạng giảng viên Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Ngoài chương này, từ khái niệm quản lý nguồn nhân lực giảng viên đại học, tác giả sâu vào phân tích nội dung quản lý nguồn nhân lực giảng viên thông qua chức gồm: Lập kế hoạch nguồn nhân lực giảng viên, tuyển dụng giảng viên, sử dụng giảng viên, đào tạo phát triển giảng viên, đánh giá giảng viên đãi ngộ giảng viên Điều quan trọng học viên xác định ii mục tiêu số đo lường mục tiêu quản lý nguồn nhân lực giảng viên bao gồm: số lượng, chất lượng, cấu giảng viên, xác định yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nguồn nhân lực giảng viên nhóm yếu tố thuộc trường đại học, nhóm yếu tố bên ngồi trường đại học nhóm yếu tố thuộc giảng viên Từ để trường nhận dạng hội, thách thức điểm mạnh, điểm yếu cơng tác quản lý nguồn nhân lực giảng viên Chương 2: Phân tích thực trạng quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Trong chương 2, tác giả giới thiệu khái quát Trường Đại học Kinh tế Nghệ An; đánh giá chung nguồn nhân lực giảng viên số lượng, cấu, chất lượng giảng viên giai đoạn 2011 – 2015 đưa đánh giá tổng quan nguồn nhân lực giảng viên nhà trường Tiếp theo, qua thu thập số liệu phân tích thực trạng quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trường Đại học Kinh tế Nghệ An cho thấy: Thứ nhất, thực trạng lập kế hoạch nguồn nhân lực giảng viên: Nhà trường có dự báo nguồn nhân lực giảng viên dài hạn Song chưa cụ thể cho năm, chưa mang tính định hướng cao, chưa cụ thể hóa dự báo chất lượng dẫn đến tình trạng trường lên đại học số mã ngành mở thiếu giảng viên có trình độ tiến sỹ Nhà trường có xây dựng giải pháp thực giải pháp cịn mang tính chung chung chưa nêu cụ thể nguồn lực sử dụng cho việc thực kế hoạch Nguyên nhân Trường Đại học Kinh tế Nghệ An nâng hạng lên đại học cịn thiếu kinh nghiệm cơng tác lập kế hoạch ĐNGV đại học Thứ hai, thực trạng tuyển dụng giảng viên: Công tác tuyển dụng giảng viên triển khai theo quy trình nhiên nhiều bất cập, số trường hợp tuyển dụng chưa khách quan, có ưu tiên em cán trường, công tác tuyển dụng trọng vào số lượng Thứ ba, thực trạng sử dụng giảng viên: Nhà trường có xếp sử dụng giảng viên phù hợp với chuyên ngành đào tạo hướng dẫn hội nhập tốt Tuy