Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập riêng tơi, dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Lê Việt Thủy Đề tài đƣợc thực với số liệu khảo sát rõ ràng, có nguồn gốc Những kết luận khoa học luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu Tác giả ḷn văn Lê Thị Thu Hƣơng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này, lời xin chân thành cảm ơn thầy giáo hƣớng dẫn khoa học TS Lê Việt Thủy, thầy giáo, cô giáo Khoa Khoa học quản lý Viện đào tạo sau đại hoc Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, đặc biệt cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền lời cảm ơn sâu sắc kính trọng Với lịng bao dung, bảo nghiêm túc, nhiệt tình thầy mang hết nhiệt huyết để giảng dạy, trực tiếp hƣớng dẫn, bảo cho suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, anh chị em đồng nghiệp Trƣờng Cao đẳng Kinh Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên tạo điều kiện, cung cấp cho tƣ liệu thực trạng nhân lực giảng viên công tác quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên, giúp tơi có sở để hồn thành luận văn tốt nghiệp chuyên ngành mà nghiên cứu Với kiến thức tiếp thu đƣợc từ thầy giáo, giáo kinh nghiệm tích lũy đƣợc q trình học tập, cơng tác nỗ lực thân giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài: "Quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên" Tuy nhiên nhận thức thân thời gian có hạn nên nội dung đƣợc đề cập luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, tơi mong tiếp tục nhận đƣợc ý kiến tham gia thầy giáo, cô giáo ngƣời quan tâm để luận văn tơi đƣợc hồn thiện có tính khả thi cao vận dụng vào thực tiễn công tác Trƣờng Cao đẳng Kinh Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên Tơi xin kính chúc thầy giáo, giáo ln mạnh khỏe, hạnh phúc có nhiều niềm vui nghiệp đào tạo Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Lê Thị Thu Hƣơng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG 1.1 Giảng viên trƣờng cao đẳng 1.1.1 Khái niệm giảng viên trƣờng cao đẳng 1.1.2 Vai trò giảng viên trƣờng cao đẳng 1.1.3 Yêu cầu giảng viên trƣờng cao đẳng 1.2 Quản lý nguồn nhân lực giảng viên trƣờng cao đẳng 12 1.2.1 Khái niệm quản lý nguồn nhân lực giảng viên trƣờng cao đẳng 12 1.2.2 Mục tiêu quản lý nguồn nhân lực giảng viên trƣờng cao đẳng 13 1.2.3 Nội dung quản lý nguồn nhân lực giảng viên trƣờng cao đẳng 13 1.2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nguồn nhân lực giảng viên trƣờng cao đẳng 24 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊN 29 2.1 Tổng quan Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên 29 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên 29 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Điện Biên 30 2.1.3 Cơ sở vật chất Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên 34 2.1.4 Quy mô đào tạo Nhà trƣờng 35 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên 37 2.2.1 Số lƣợng cấu giảng viên: 37 2.2.2 Thực trạng chất lƣợng giảng viên 43 2.3 Thực trạng quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên 45 2.3.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch nguồn nhân lực giảng viên 45 2.3.2 Thực trạng tuyển dụng giảng viên 47 2.3.3 Thực trạng sử dụng giảng viên 51 2.3.4 Thực trạng đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên 54 2.3.5 Thực trạng đánh giá giảng viên 61 2.3.6 Thực trạng đãi ngộ giảng viên 62 2.4 Đánh giá quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên 64 2.4.1 Đánh giá việc thực mục tiêu quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên 64 2.4.2 Điểm mạnh quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên 66 2.4.3 Điểm yếu quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên 68 2.4.4 Nguyên nhân điểm yếu quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên 69 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊN ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2025 72 3.1 Định hƣớng hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025 72 3.1.1 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên 72 3.1.2 Phƣơng hƣớng hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên 73 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên 74 3.2.1 Hoàn thiện lập kế hoạch nguồn nhân lực giảng viên 74 3.2.2 Hồn thiện cơng tác tuyển dụng giảng viên 77 3.2.3 Hoàn thiện sử dụng giảng viên 79 3.2.4 Hoàn thiện công tác đào tạo phát triển giảng viên 82 3.2.5 Hoàn thiện đánh giá giảng viên 85 3.2.6 Hoàn thiện đãi ngộ giảng viên, trọng biện pháp đãi ngộ nhằm nâng cao lực nghiên cứu khoa học giảng viên 87 3.3 Một số kiến nghị 90 3.2.1 Kiến nghị với Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên 90 3.2.2 Kiến nghị với quan quản lý nhà nƣớc 91 3.2.3 Khuyến nghị với giảng viên Nhà trƣờng 92 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa UBND Ủy ban nhân dân CĐ Cao đẳng ĐH Đại học KTKT Kinh tế - Kỹ thuật CBQL Cán quản lý NNL Nguồn nhân lực GV Giảng viên HSSV Học sinh – Sinh viên NCKH Nghiên cứu khoa học KHCN Khoa học công nghệ CN&HTQT Công nghệ hợp tác quốc tế BGH Ban giám hiệu NCS Nghiên cứu sinh CNTT Công nghệ thông tin TCCB Tổ chức cán HN,TVVL Hƣớng nghiệp, tƣ vấn việc làm CLGD Chất lƣợng giáo dục TT Trung tâm BM Bộ mơn VH Văn hóa XD Xây dựng VP Văn phòng XH Xã hội GDQP-AN Giáo dục quốc phòng – an ninh GDTC Giáo dục thể chất DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên theo giới tính trình độ đào tạo tính đến 31/12/2016 33 Bảng 2.2: Quy mô đào tạo Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên (giai đoạn 2012 – 2016) 36 Bảng 2.3: Số lƣợng giảng viên theo đơn vị công tác Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên giai đoạn 2012 – 2016 37 Bảng 2.4: Bảng 2.5 Bảng 2.6: Bảng 2.7: Bảng 2.8: Bảng 2.9: Bảng 2.10: Bảng 2.11: Bảng 2.12: Bảng 2.13: Bảng 2.14: Cơ cấu giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên theo môn học (học phần) giảng dạy (tính đến 31/12/2016) 38 Quy đổi số lƣợng HSSV giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên năm 2016 39 Cơ cấu giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên theo chức danh (tính đến 31 tháng 12 năm 2016) 40 Cơ cấu giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên theo độ tuổi giai đoạn 2012 - 2016 41 Cơ cấu giảng viên theo giới tính Trƣờng Cao đẳng KTKT Điện nBiê theo giới tính (tính đến 31/12/2016) 42 Trình độ giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên (giai đoạn 2012 – 2016) 43 Tiêu chuẩn tuyển dụng giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Điện Biên 47 Số lƣợng giảng viên đƣợc tuyển dụng theo đơn vị Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên từ năm 2012 đến tháng 12 năm 2016 49 Kết điều tra hoạt động tuyển dụng giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên 50 Nhiệm vụ giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên 52 Kết điều tra sử dụng nhân lực giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên 53 Bảng 2.15: Kết hoạt động nghiên cứu khoa học trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên giai đoạn 2012-2016 54 Bảng 2.16: Số lƣợng giảng viên đƣợc cử đào tạo Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên (giai đoạn 2012 – 2016) 56 Bảng 2.17: Tổng hợp kinh phí chi cho cơng tác đào tạo giảng viên Trƣờng Bảng 2.18: Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên (giai đoạn 2012 – 2016) 59 Kết điều tra công tác đào tạo giảng viên Trƣờng Cao đẳng Bảng 2.19: Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên 60 Kết đánh giá giảng viên theo năm học (từ 2012 – 2013 đến 2015 - 2016) Bảng 2.20: Bảng 2.21: Bảng 2.22: Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên 62 Đánh giá số lƣợng giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên năm 2016 64 Đánh giá chất lƣợng giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Điện Biên năm 2016 65 Đánh giá cấu giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên năm 2016 66 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Tổ chức máy Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên 32 Sơ đồ 2.2: Quy trình tuyển dụng giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Điện Biên 48 i ÓM TẮT LUẬN VĂN Lý chọn đề tài Cùng với phát triển chung trƣờng đại học, cao đẳng hệ thống giáo dục Việt Nam, Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên bƣớc thực nhiệm vụ: Đào tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên số tỉnh miền núi Tây Bắc; có lực hội nhập phát triển theo xu hƣớng phát triển chung toàn xã hội Mục tiêu phát triển Trƣờng đến năm 2020 nâng cấp thành trƣờng Đại học Điện Biên sở Trƣờng Cao đẳng Kinh - Kỹ thuật Điện Biên, định hƣớng đến năm 2025, nâng cao chất lƣợng đào tạo nghiên cứu khoa học nhà trƣờng, nâng tầm vị Nhà trƣờng khối đào tạo giáo dục đại học quốc gia tiếp cận quốc tế Để thực tốt nhiệm vụ, mục tiêu năm qua, Đảng ủy, Ban Giám hiệu nhà trƣờng có nhiều cố gắng việc đào tạo, bồi dƣỡng phát triển đội ngũ nhà giáo: Cử giảng viên học cao học, nghiên cứu sinh nƣớc, lớp bồi dƣỡng nâng cao trình độ Lý luận trị, Quản lý Nhà nƣớc; đợt tập huấn bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ… Tuy nhiên vấn đề giảng viên cịn gặp nhiều khó khăn nhƣ: số lƣợng giảng viên thiếu số ngành, cấu giảng viên chƣa cân đối, nhiệm vụ NCKH chƣa thực tốt, khả tự học, tự bồi dƣỡng chƣa cao, công tác đào tạo, bồi dƣỡng phát triển bề rộng mà chƣa có chiều sâu; đào tạo chƣa quy hoạch chuyên môn đảm nhiệm Nếu vấn đề khơng đƣợc giải ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng giảng dạy giảng viên chất lƣợng đào tạo nhà trƣờng Do đó, thời gian tới việc quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trƣờng cần thiết, định đến tồn phát triển Nhà trƣờng Xuất phát từ lý tác giả chọn đề tài nghiên cứu là: “Quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên” nhằm góp số giải pháp cho vấn đề nêu Tổng quan nghiên cứu Qua nghiên cứu, tìm hiểu số thƣ viện Internet tác giả thấy có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực, đội ngũ giảng viên Tác giả tiếp cận số cơng trình nhƣ sau: - Luận án tiến sĩ quản lý giáo dục: “Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng cao đẳng nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực vùng đồng sông Cửu Long” tác giả Nguyễn Mỹ Loan (2014), Viện Khoa học giáo dục ii Việt Nam - Luận văn thạc sĩ Quản trị nhân lực: “Phát triển nguồn nhân lực Trƣờng Đại học Nội Vụ Hà Nội” tác giả Tô Ngọc Trâm (2015), Trƣờng Đại học Lao động - Xã hội - Luận văn thạc sĩ quản lý Kinh tế Chính sách: “Quản lý nguồn nhân lực giảng viên trƣờng Đại học Hải dƣơng” Nguyễn Thị Vĩ (2013), Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân - Luận văn thạc sĩ “Phát triển đội ngũ giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Điện Biên giai đoạn 2013 - 2020” tác giả Đinh Vân Hồng (2014), Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên Qua nghiên cứu, khảo sát, tác giả nhận thấy đến chƣa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên, nên tác giả chọn đề tài “Quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên” Mục tiêu nghiên cứu Đề tài hƣớng tới mục tiêu sau: - Xác định đƣợc khung nghiên cứu quản lý nguồn nhân lực giảng viên trƣờng cao đẳng - Phân tích đƣợc thực trạng quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên; xác định đƣợc điểm mạnh, điểm yếu quản lý nguồn nhân lực giảng viên nguyên nhân điểm yếu - Đề xuất đƣợc giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên Phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên - Phạm vi thời gian: Đề tài sử dụng số liệu giai đoạn từ năm 2014 đến 2016; số liệu sơ cấp đƣợc thu thập thời gian từ tháng đến tháng năm 2017; giải pháp đề xuất cho giai đoạn đến 2020, định hƣớng đến năm 2025 Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Khung nghiên cứu 5.2 Quy trình nghiên cứu Bƣớc 1: Thu thập tài liệu xây dựng khung nghiên cứu quản lý nguồn nhân lực giảng viên trƣờng cao đẳng Phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng phân tích hệ thống, tổng hợp, mơ hình hóa iii Bƣớc 2: Thu thập liệu thứ cấp liên quan đến hoạt động quản lý giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên giai đoạn 2012 – 2016 Xử lý thông tin, số liệu thu đƣợc để có nhìn chi tiết thực trạng quản lý giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên Bƣớc 3: Thu thập xử lý số liệu sơ cấp: Thiết kế bảng hỏi giảng viên cán quản lý Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên thực trạng quản lý giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên Bảng hỏi đƣợc phát trực tiếp cho 93 ngƣời, 28 cán quản lý 65 giảng viên thuộc Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên Kết thu số phiếu hợp lệ 82 phiếu, 22 phiếu từ cán quản lý, 60 phiếu từ giảng viên Bƣớc 4: Tiến hành phân tích thực trạng quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên; xác định điểm mạnh, hạn chế nguyên nhân hạn chế quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên Bƣớc 5: Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tham khảo, luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý nguồn nhân lực giảng viên trƣờng cao đẳng Chƣơng 2: Phân tích thực trạng quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên Chƣơng 3: Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên 84 công nghệ thông tin cho giảng viên; tạo điều kiện cho giảng viên tham gia lớp bồi dƣỡng nâng cao trình độ tin học, sử dụng máy đa phƣơng tiện kết nối máy vi tính, khai thác mạng Internet 3.2.4.2 Chính sách hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng giảng viên Trong thời gian tới, Nhà trƣờng cần phấn đấu có nhiều giảng viên trình độ cao để đáp ứng mục tiêu phấn đấu nâng cấp Trƣờng thành trƣờng Đại học Điện Biên Vì vậy, cần tích cực cử giảng viên đào tạo trình độ tiến sĩ, thạc sĩ, phấn đấu đến năm 2020 phải có 65% giảng viên có trình độ đến 2025 70% Tỷ lệ cao năm tới Để làm hoàn thành đƣợc mục tiêu nhà trƣờng cần thực hiện: - Khuyến khích giảng viên tham gia học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ: Ngồi khoản hỗ trợ Tỉnh Nhà trƣờng hỗ trợ thêm cho giảng viên để đảm bảo giảng viên học đƣợc hỗ trợ 100% học phí, khoản lệ phí khác nhƣ hỗ trợ đào tạo, tiền mua tài liệu, tiền lại…; đồng thời, tạo điều kiện thời gian để giảng viên tập trung vào việc học, tạo điều kiện tài nhƣ tăng phụ cấp cho ngƣời phải kiêm nhiệm công việc thay cho giảng viên học Nhƣ thực khuyến khích tạo động lực cho giảng viên yên tâm tham gia học tập, nghiên cứu giúp Nhà trƣờng giải đƣợc mâu thuẫn phát sinh giảng viên học - Đối với giảng viên nữ, ngồi sách hỗ trợ, khuyến khích chung, cần có chế sách đặc thù hỗ trợ cho giảng viên nữ có hồn cảnh khó khăn, giảng viên ni nhỏ - Trích khoản ngân sách thỏa đáng cho công tác đào tạo phát triển giảng viên Nguồn ngân sách Nhà trƣờng hạn chế số giảng viên cần đào tạo lớn, Nhà trƣờng cần tranh thủ nguồn hỗ trợ ngân sách Tỉnh huy động từ nguồn tài trợ khác Doanh nghiệp, tổ chức địa phƣơng 3.2.4.4 Chính sách khuyến khích, hỗ trợ giảng viên tự đào tạo: Để khuyến khích giảng viên tự đào tạo, Nhà trƣờng cần xem xét hỗ trợ cho giảng viên thời gian, kinh phí thực thủ tục nghiệm thu kết tự đào tạo 85 - Về thời gian: Nhà trƣờng cần tạo điều kiện mặt thời gian cho giảng viên thực tự đào tạo, không yêu cầu giảng viên cán quản lý thực việc trực khoa Việc trực khoa nên tiến hành thời gian đầu giảng viên đƣợc tuyển dụng để làm quen với công việc Không nên kéo dài việc trực nhiều năm nhƣ không nên để giảng viên làm theo hành nhƣ năm trƣớc - Về kinh phí: Đƣợc hỗ trợ kinh phí động viên lớn giảng viên tự đào tạo Nhà trƣờng cấp kinh phí nên gắn với kết học tập giảng viên để tăng tính kích thích; quy định rõ tỷ lệ tốn học phí phụ thuộc kết học tập; có mức thƣởng cho giảng viên hoàn thành việc tự đào tạo trƣớc hạn - Về thủ tục: Nhà trƣờng cần có kế hoạch cho giảng viên thực tự đào tạo làm để nghiệm thu kết tự đào tạo giảng viên Khi giảng viên kết thúc trình tự đào tạo, Nhà trƣờng cần tiến hành nghiệm thu kết sớm tạo động lực cho giảng viên tiếp tục tự học khóa học sau Đặc biệt cần đơn giản hóa, tạo điều kiện thuận lợi giảng viên thực thủ tục xin kinh phí cho việc tự đào tạo, tránh tình trạng giảng viên thấy việc xin hỗ trợ phức tạp nên ngại thủ tục mà chậm chễ tham gia tự đào tạo Việc thực sách khuyến khích, hỗ trợ giảng viên tự đào tạo có ý nghĩa quan trọng Nhà trƣờng góp phần giảm gánh nặng đào tạo Nhà trƣờng tăng hiệu đào tạo giảng viên 3.2.5 Hồn thiện đánh giá giảng viên Cơng tác tra, kiểm tra đánh giá giảng viên Nhà trƣờng nhằm đảm bảo việc thi hành pháp luật, việc thực nhiệm vụ giảng viên Trƣờng, bảo vệ lợi ích Nhà trƣờng, giảng viên HSSV Giúp lãnh đạo Nhà trƣờng thu thập thông tin kịp thời, xác có nhìn tổng thể cơng tác quản lý NNL giảng viên từ có giải pháp khắc phục bất cập, tồn công tác quản lý điều hành, bƣớc đƣa hoạt động nhà trƣờng vào nếp Cụ thể kiểm tra giảng viên nhằm: 86 Nắm bắt việc thực quy chế, quy định hành; chấn chỉnh nếp công tác giảng viên Nhà trƣờng Phát đƣợc sai lệch kế hoạch thực thời gian sớm nguyên nhân dẫn đến sai lệch đó; Ngăn chặn đƣợc biểu tiêu cực phát sinh giảng viên gây ảnh hƣởng xấu tới uy tín Nhà trƣờng Đánh giá giảng viên nhằm xác định lực, trình độ, kết cơng tác, phẩm chất trị, đạo đức khả phát triển giảng viên làm bố trí, sử dụng, quy hoạch, bổ nhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, bồi dƣỡng, khen thƣởng, kỷ luật thực chế độ, sách giảng viên cách phù hợp Để thực tốt nhiệm vụ này, Ban Giám hiệu Nhà trƣờng cần đạo việc hoàn thiện tiêu chuẩn đánh giá phân loại giảng viên Có chế độ sách giảng viên giỏi; khen thƣởng tặng danh hiệu giảng viên dạy giỏi, danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp… Cần thể xứng đáng vị trí, vai trò giảng viên Danh hiệu Nhà giáo ƣu tú, chiến sĩ thi đua cấp tặng cho giảng viên với số lƣợng ít, nhiều chƣa phản ánh đầy đủ vị trí, vai trị giảng viên nên chƣa có tác dụng động viên Vì vậy, cần tiếp tục thực tốt sách hành giảng viên thể chế hố sách giảng viên Ban Giám hiệu Nhà trƣờng phải đạo việc đánh giá, quy hoạch, bổ nhiệm giảng viên cách khoa học theo kế hoạch đƣợc xây dựng Trong thực việc đánh giá giảng viên cần phải đạt đƣợc tiêu chí: - Tác phong, nếp làm việc giảng viên - Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm giảng viên, từ xếp loại giảng viên để có sách bồi dƣỡng đào tạo thích hợp - Phẩm chất trị, đạo đức ngƣời giảng viên: ý thức đấu tranh chống biểu tiêu cực giảng dạy, coi thi, chấm thi; việc thực quy trình, quy định chuyên môn, nghiệp vụ (giáo án, giảng; lịch trình, thời khố biểu lên lớp; thực đổi phƣơng pháp giảng dạy; thực giảng dạy đề cƣơng môn học, học phần) 87 - Kết thực nhiệm vụ khoa học công nghệ (Biên soạn chƣơng trình mơn học/học phần; giáo trình, giảng mẫu; đề tài khoa học công nghệ; viết báo đƣợc đăng tạp chí khoa học có phản biện ); - Công tác học tập, bồi dƣỡng đạt chuẩn - Kết thực nhiệm vụ khác đƣợc Ban giám hiệu Nhà trƣờng, tổ chức đoàn thể đơn vị giao; công tác kiêm nhiệm khác Để việc đánh giá giảng viên đƣợc thực tốt, Ban Giám hiệu nhà trƣờng cần đạo việc xây dựng kế hoạch, giao nhiệm vụ cho khoa, tổ môn giảng viên Kiểm tra thƣờng xuyên đột xuất việc thực kế hoạch Tiến hành tra số thi HSSV để đánh giá tính khách quan việc chấm thi giảng viên Lấy ý kiến phản hồi từ phía ngƣời học; kết hợp với việc tiếp xúc với lãnh đạo khoa, môn đồng nghiệp giảng viên để nắm bắt thông tin đa chiều; đạo sát việc đánh giá giảng viên cách xác, hiệu quả; hồn thiện quy chế kiểm sốt nội bộ, tổ chức thực quy định kiểm tra, giám sát chất lƣợng đạo đức nghề nghiệp giảng viên trƣớc, sau trình thực nhiệm vụ nhằm tăng cƣờng chất lƣợng giảng viên, góp phần nâng cao hiệu hoạt động đào tạo Nhà trƣờng 3.2.6 Hoàn thiện đãi ngộ giảng viên, trọng biện pháp đãi ngộ nhằm nâng cao lực NCKH giảng viên Hoàn thiện đãi ngộ giảng viên nhằm quan tâm mức đến quyền lợi đãi ngộ để thu hút đội ngũ ngƣời có lực, tăng cƣờng cho giảng viên Nhà trƣờng có đủ số lƣợng cải thiện nâng cao chất lƣợng Đặc biệt nhà trƣờng cần có chế tài tài nhằm khuyến khích kích thích nâng cao kết NCKH đội ngũ giảng viên Cần phải đƣa định mức thƣởng tƣơng xứng với thành NCKH Tạo an tâm công tác, ổn định lâu dài cho giảng viên để họ gắn bó trách nhiệm với nghiệp đào tạo Nhà trƣờng; tận tâm, tận lực với nhiệm vụ đƣợc phân cơng 88 Khuyến khích giảng viên không ngừng rèn luyện, phấn đấu, thi đua thực tốt nhiệm vụ giảng dạy nghiên cứu khoa học; khơng ngừng học tập, bồi dƣỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo Để thực tốt việc đãi ngộ giảng viên, Ban Giám hiệu Nhà trƣờng cần cụ thể hóa sách hành giảng viên cách vận dụng phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Nhà trƣờng nhƣ: - Thực tốt sách tiền lƣơng, tiền thƣởng: Trả lƣơng đầy đủ hạn; xem xét định nâng lƣơng trƣớc thời hạn; Khuyến khích vật chất, tăng thu nhập cho giảng viên cách tăng cƣờng hiệu quản lý tài chính, tiết kiệm chi để có nguồn tăng thu nhập cho giảng viên, tăng đơn giá giảng vƣợt định mức, tăng mức hỗ trợ kinh phí đào tạo - Có chế độ động viên, khen thƣởng kịp thời cho giảng viên có thành tích xuất sắc thực nhiệm vụ đƣợc giao phong trào thi đua Nhà trƣờng tổ chức phát động để họ thực tốt công việc đƣợc giao Đồng thời chấm dứt hợp đồng giảng dạy giảng viên yếu lực chun mơn, phẩm chất đạo đức, thiếu nhiệt tình tinh thần trách nhiệm với cơng việc - Ngồi chế độ đãi ngộ tài chính, đãi ngộ phi tài quan trọng Đó tạo mơi trƣờng làm việc thuận lợi, bầu khơng khí thân thiện, thoải mái, tin tƣởng nhà quản lý, tôn trọng đồng nghiệp HSSV Đặc biệt quan tâm Ban giám hiệu Nhà trƣờng việc tạo điều kiện để giảng viên có thu nhập có hội phấn đấu Sự quan tâm thể số công việc nhƣ: + Tăng cƣờng liên kết với trƣờng bạn doanh nghiệp để giảng viên tham gia giảng dạy, trao đổi kinh nghiệm, gắn kết đào tạo với thực tiễn + Khuyến khích giảng viên thực nghiên cứu khoa học nhƣ: viết đăng tải tạp chí khoa học tạp chí chun mơn; tạo điều kiện cho giảng viên nghiên cứu đề tài khoa học cơng nghệ cấp + Có chế khuyến khích giảng viên viên chức quản lý học cao học nghiên cứu sinh để có trình độ Thạc sĩ, Tiến sĩ 89 Kết điều tra ngƣời lao động cho thấy yếu tố kích thích tinh thần quan trọng Đối với Trƣờng Cao đẳng KTKT Điện Biên yếu tố động viên tinh thần lúc khuyến khích giảng viên, ngƣời lao động hăng say làm việc Lãnh đạo Nhà trƣờng cần tạo cho giảng viên có niềm tin tƣơng lai phát triển Trƣờng, phát triển Nhà trƣờng phát triển ngƣời giảng viên gia đình họ Cán quản lý Nhà trƣờng cần phải quan tâm đến sống ngƣời lao động phạm vi mức độ có thể; giúp giảng viên giải xung đột cá nhân đồng nghiệp, khó khăn vật chất tinh thần mà họ gặp phải làm cho giảng viên tồn tâm tồn ý cho cơng việc, phấn đấu cho phát triển Nhà trƣờng Ban lãnh đạo Nhà trƣờng cần phải có buổi gặp gỡ với giảng viên để lắng nghe vấn đề mà giảng viên mong đợi Nhà trƣờng nhằm đáp ứng nhu cầu đáng họ tạo tinh thần làm việc tốt cho giảng viên Điều đó, địi hỏi Lãnh đạo Nhà trƣờng phải xây dựng đƣợc môi trƣờng làm việc lành mạnh, cởi mở, thân thiện Để nâng cao chất lƣợng đào tạo Nhà trƣờng việc tăng cƣờng liên kết với công ty, doanh nghiệp có nội dung hoạt động sát với chuyên ngành Nhà Trƣờng đào tạo, có kế hoạch cụ thể mời lãnh đạo doanh nghiệp đến Trƣờng kế hoạch đƣa giảng viên, HSSV đến công ty, doanh nghiệp để trao đổi kinh nghiệm kiến thức thực tế nhằm giúp giảng viên có thêm kiến thức thực tế gợi mở cho HSSV vấn đề có tính thực tiễn giúp họ có hƣớng học tập, nghiên cứu rõ ràng hơn, tạo điều kiện cho HSSV thực tập tốt nghiệp tìm kiếm hội việc làm sau tốt nghiệp Bên cạnh đó, Nhà trƣờng cần thƣờng xuyên lắng nghe ý kiến góp ý doanh nghiệp đánh giá chất lƣợng đào tạo nhà trƣờng với tƣ cách nhà sử dụng lao động để có giải pháp mang tính thực tiễn kịp thời nhằm không ngừng nâng cao chất lƣợng công tác đào đạo Nhà trƣờng 90 - Tăng cƣờng sở vật chất cho công tác đào tạo Nhà trƣờng Cùng với yếu tố khác, yếu tố sở vật chất đóng vai trò quan trọng phục vụ mục tiêu đào tạo giảng dạy Nhà trƣờng Chính để nâng cao chất lƣợng đào tạo Ban Giám hiệu Nhà trƣờng cần trọng đến xây dựng sở vật chất, để đáp ứng mục tiêu đào tạo với xu phát triển khoa học công nghệ, xu hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hóa Cụ thể: + Nhà trƣờng cần tiếp tục đầu tƣ nâng cấp, đại hóa thƣ viện thành thƣ viện điện tử; xây dựng thêm phòng đọc cho giảng viên phòng đọc cho HSSV; tăng cƣờng đầu sách, báo tài liệu tham khảo cho giảng viên HSSV Việc bổ sung giáo trình, tài liệu tham khảo cho giảng viên cần thực thƣờng xuyên theo kế hoạch tham khảo ý kiến khoa, môn chuyên môn + Tăng cƣờng mua sắm phƣơng tiện phục vụ giảng dạy thực hành, nhƣ phƣơng tiện dạy học tiên tiến, công nghệ cao, nhƣ đèn chiếu, máy vi tính, kính hiển vi để phục vụ học thực hành HSSV khuyến khích giảng viên sử dụng phƣơng tiện đại vào giảng dạy, xây dựng sử dụng giáo án trực quan, sinh động cho môn học đặc thù - Đầu tƣ cho khu tập luyện nâng cao thể chất cho HSSV nhƣ: Trang bị sân bóng đá, bóng rổ, bóng bàn nhằm tạo mơi trƣờng học tập, nâng cao thể lực vui chơi để góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo toàn diện HSSV 3.3 Một số kiến nghị 3.2.1 Kiến nghị với Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên Xây dựng hoàn thiện văn quy định tiêu chuẩn, chức trách, nhiệm vụ giảng viên theo quy định nhà nƣớc định hƣớng Nhà trƣờng Qua hƣớng dẫn khoa đánh giá giảng viên theo tiêu chuẩn, chức danh, nhiệm vụ giảng viên Tạo điều kiện thuận lợi giải pháp cần thiết để thực công tác đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên 91 Nghiên cứu thực xây dựng đề án quy hoạch tổng thể phát triển Nhà trƣờng đến năm 2025, chọn ngành nghề đào tạo mũi nhọn, mạnh Trƣờng Trên sở có kế hoạch xây dựng, phát triển giảng viên phù hợp với yêu cầu điều kiện thực tế Nhà trƣờng Khai thác mạnh quan hệ hợp tác quốc tế, đặc biệt quan hệ hợp tác đào tạo Lƣu sinh viên Lào; tranh thủ hỗ trợ trang thiết bị đại, sở vật chất cho đào tạo cán chuyên mơn nƣớc ngồi UBND tỉnh liên kết đào tạo, hợp tác quốc tế Tăng cƣờng mối quan hệ sâu, rộng với công ty, doanh nghiệp tổ chức bên Trƣờng nhằm giúp giảng viên, HSSV tiếp cận thực tế học tập nghiên cứu hoạt động tổ chức doanh nghiệp thành cơng thị trƣờng Qua nâng cao chất lƣợng đào tạo Nhà trƣờng, xứng tầm vị trí trung tâm đào tạo nguồn nhân lực, nhân tài, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên tỉnh miền núi Tây Bắc 3.2.2 Kiến nghị với quan quản lý nhà nước UBND tỉnh Điện Biên cần nghiên cứu bổ sung chế, sách hỗ trợ thu hút cán giảng viên có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ công tác Tỉnh; tạo điều kiện rút ngắn thời gian quy định từ năm xuống năm cơng tác đƣợc hỗ trợ kinh phí đào tạo cho cán giảng viên trƣờng chuyên nghiệp nhằm sớm đáp ứng nhu cầu nâng cao trình độ giảng viên trƣờng chuyên nghiệp, đáp ứng nguồn nhân lực cho Tỉnh Kiến nghị đơn vị liên quan: Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Tài chính, Sở Xây dựng, Sở Kế hoạch Đầu tƣ, Sở Tài nguyên Môi trƣờng quan tâm, tạo điều kiện phối hợp giúp nhà trƣờng thực phát triển nguồn nhân lực theo Quy hoạch phát triển đƣợc UBND tỉnh phê duyệt; tạo điều kiện bố trí vốn để Nhà trƣờng triển khai thực cơng trình xây dựng đƣợc UNND tỉnh phê duyệt: Cơng trình giải phóng mặt bằng, thu hồi giao đất cho Trƣờng xây dựng Cơ sở 92 3.2.3 Khuyến nghị với giảng viên Nhà trường Giảng viên Trƣờng cao đẳng KTKT Điện Biên cần nhận thức đầy đủ vai trị, vị trí trách nhiệm trƣớc Nhà trƣờng ngƣời học Để từ chủ động khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ nghiên cứu khoa; thực cải tiến phƣơng pháp giảng dạy, phƣơng pháp đánh giá kết học tập HSSV ứng dụng công nghệ tin học hoạt động giảng dạy đánh giá cách thành thạo; khơng ngừng hồn thiện để góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo Nhà trƣờng đáp ứng mục tiêu đào tạo nhà trƣờng "Uy tín - Chất lƣợng - trách nhiệm xã hội" 93 KẾT LUẬN Cùng với phát triển nên kinh tế đất nƣớc nghiệp đào tạo nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng, đặc biệt đào tạo HSSV bậc đại học, cao đẳng đáp ứng nhu cầu xã hội Để góp phần nâng cao hiệu cơng tác đào tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng cao cho tỉnh Điện Biên số tỉnh vùng Tây Bắc việc quản lý hiệu nguồn nhân lực giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Điện Biên đóng vai trị then chốt chủ yếu Xác định đắn vai trò giảng viên cần thiết khách quan đổi quản lý giáo dục điều kiện nhằm đáp ứng tốt nhu cầu xã hội, luận văn tập trung vào vấn đề: - Hệ thống hóa lý luận quản lý nguồn nhân lực giảng viên trƣờng cao đẳng, phân tích vấn đề chủ yếu liên quan đến vai trò ngƣời giảng viên vấn đề quản lý nguồn nhân lực giảng viên trƣờng cao đẳng Q trình phân tích giải thích nội dung đề tài, nghiên cứu tham khảo tài liệu tham khảo - Phân tích thực trạng quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên trình độ, lực, phƣơng pháp quản lý hiệu sử dụng công cụ lý Nhà trƣờng Trên sở đó, tổng kết điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân điểm yếu hoạt động quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trƣờng - Dựa đánh giá khách quan quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên, đề xuất giải pháp có tính thực tiễn nhằm triển khai hoạt động quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trƣờng có chất lƣợng cao hơn, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo, đáp ứng nhu cầu xã hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2004), Chỉ thị số 40/CT-TW ngày 15 tháng năm 2004 việc “Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục” Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XII (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc “Báo cáo đánh giá kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2011 - 2015 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 – 2020” Ban Chất hành Trung ƣơng Đảng khóa VIII (1996), Nghị Hội nghị lần thứ “Định hướng chiến lược pahts triển khoa học công nghệ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000” Đinh Vân Hồng (2014), “Phát triển đội ngũ giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên giai đoạn 2013 - 2020” Luận văn thực sĩ quản lý giáo dục - Đại học Sƣ phạm Thái nguyên http://dtec.edu.vn “Luật Giáo dục nghề nghiệp” năm (2014) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội “Luật Giáo dục” (2005) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Mỹ Loan (2014), “Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực vùng đồng sông Cửu Long” Luận án tiến sĩ quản lý giáo dục - Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Tô Ngọc Trâm (2014), “Phát triển nguồn nhân lực Trƣờng Đại học Nội Vụ Hà Nội” Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản trị nhân lực - Trƣờng Đại học Lao động - Xã hội 10 Trần Anh Tuấn (2007), “Hoàn thiện thể chế quản lý công chức Việt Nam điều kiện phát triển hội nhập quốc tế” Luận án tiến sĩ kinh tế - Đại học Kinh tế Quốc dân 11 Trần Kim Dũng (2011),“Quản trị nguồn nhân lực”NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 12 Trần Khánh Đức (2010), “Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ 21”, NXB Giáo dục Việt Nam 13 Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên (2012), “Quy chế chi tiêu nội bộ” 14 Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên (2014), “Quy chế chi tiêu nội bộ” 15 Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên (2015), “Báo cáo kết thực Quy hoạch phát triển Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên giai đoạn 2010 – 2015, định hƣớng đến năm 2020” 16 Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên (2016), “Báo cáo kết triển khai, thực Nghị số 272/NQ-HĐND ngày 24/5/2012 Hội đồng nhân dân tỉnh Điện Biên khóa XIII việc thông qua Đề án phát triển nguồn nhân lực tỉnh Điện Biên đến năm 2015, định hƣớng đến năm 2020” 17 Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân (2013), “Giáo trình quản lý học”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Phụ lục: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN Học viên Lê Thị Thu Hƣơng - Lớp CHK24ĐB, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân thực nghiên cứu luận văn tốt nghiệp đề tài “Quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên” Kính đề nghị q thầy, cho ý kiến nội dung phiếu khảo sát dƣới Mọi thông tin thu đƣợc sử dụng với mục đích nghiên cứu Rất mong nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình quý thầy, cô mẫu phiếu khảo sát Xin chân thành cảm ơn! PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN (Có thể khơng ghi) Họ tên: Đơn vị công tác: Công việc đảm nhiệm: Tốt nghiệp trƣờng, chuyên ngành: Trình độ: Học hàm: Học vị: PHẦN 2: NỘI DUNG Q thầy, vui lịng cho biết mức độ đánh giá tiêu chí thể chất lƣợng quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Điện Biên Đối với phát biểu, thầy, khoanh trịn vào số từ đến Trong quy ƣớc nhƣ sau: Rất khơng đồng ý; Không đồng ý; Tƣơng đối đồng ý; Đồng ý; Rất đồng ý Nội dung STT I Nhận xét hoạt động tuyển dụng giảng viên Nhà trƣờng ln có kế hoạch tuyển dụng giảng viên đáp ứng yêu cầu đảm bảo tiết kiệm, hiệu Quy trình tuyển dụng hợp lý Giảng viên đƣợc tuyển dụng đáp ứng đƣợc đẩy đủ tiêu chuẩn, yêu cầu Nhà trƣờng Yêu cầu tiêu chuẩn tuyển dụng đầy đủ, hợp lý II Nhận xét tình hình sử dụng nhân lực giảng viên Khối lƣợng giảng phù hợp với khả giảng viên Các học phần giảng dạy phù hợp với trình độ chuyên môn Thời gian thực công việc phù hợp Sắp xếp lịch giảng dạy hợp lý III Nhận xét tình hình đào tạo giảng viên Nhà trƣờng tổ chức khóa đào tạo phù hợp 10 11 Các giảng viên đƣợc tạo điều kiện thuận lợi để tham gia khóa đào tạo sau đại học Nhà trƣờng hỗ trợ kinh phí cho giảng viên trình đào tạo Hoạt động đào tạo hƣớng tới nâng cao lực 12 giảng viên chuyên môn lực nghiên cứu khoa học 13 IV Nhà trƣờng bố trí sử dụng giảng viên sau đào tạo theo chuyên ngành đào tạo Đánh giá số lƣợng giảng viên Nội dung STT 14 15 V 16 tạo Nhà trƣờng Số lƣợng giảng viên đƣợc tuyển dụng đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn Nhà trƣờng Đánh giá chât lƣợng giảng viên Giảng viên có đầy đủ kỹ thực công việc công tác giảng dạy NCKH Giảng viên có trách nhiệm lịng u nghề 18 Tiềm phát triển giảng viên cao 19 Chất lƣợng giảng dạy giảng viên cao VI Đánh giá cấu giảng viên 21 Số lƣợng giảng viên đáp ứng tốt nhu cầu đào 17 20 Cơ cấu giảng viên phù hợp với yêu cầu đào tạo Nhà trƣờng Theo thầy/cô, cần hoàn thiện cấu giảng viên đào tạo, bồi dƣỡng C Q thầy, có ý kiến khác vấn đề công tác quản lý nguồn nhân lực giảng viên trƣờng Cao đẳng KTKT Điện Biên không? Xin chân thành cảm ơn !