1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp di dân tái định cư từ các công trình phát triển tài nguyên nước

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 404,38 KB
File đính kèm 15376.rar (394 KB)

Nội dung

Hầu hết các dự án phát triển thuỷ điện, thuỷ lợi trên thế giới đều có liên quan đến việc di dân tái định cư, điều này ít nhiều làm gián đoạn đáng kể đến kế sinh nhai hiện tại của người dân. Nói chung có những tác động bất lợi về kinh tế, xã hội, môi trường cho người dân di dời. Bài báo này đưa ra thực trạng công tác di dân tái định cư ở các dự án Thuỷ điện, thuỷ lợi ở Việt Nam trong thời gian qua và thảo luận một số giải pháp nhằm giảm thiểu những tác động tiêu cực. Điều này ngụ ý rằng người dân và cộng đồng bị ảnh hưởng trong ngắn hạn, phải ít nhất là không bị ảnh hưởng tiêu cực về tình trạng sống của họ, và trong trung và dài hạn cần phải có những cơ hội để cải thiện nâng cao đời sống. Đặc biệt chú ý để cải thiện tình trạng của người nghèo và dễ bị tổn thương trong cộng đồng có liên quan. Để đảm bảo người dân tái định cư đến nơi ở mới có điều kiện phát triển bền vững

Thực trạng giải pháp di dân tái định cư từ cơng trình phát triển tài ngun nước ThS Nguyễn Thị Hoàng Hoa Khoa Kinh tế Quản lý Tóm tắt Hầu hết dự án phát triển thuỷ điện, thuỷ lợi giới có liên quan đến việc di dân tái định cư, điều nhiều làm gián đoạn đáng kể đến kế sinh nhai người dân Nói chung có tác động bất lợi kinh tế, xã hội, môi trường cho người dân di dời Bài báo đưa thực trạng công tác di dân tái định cư dự án Thuỷ điện, thuỷ lợi Việt Nam thời gian qua thảo luận số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực Điều ngụ ý người dân cộng đồng bị ảnh hưởng ngắn hạn, phải khơng bị ảnh hưởng tiêu cực tình trạng sống họ, trung dài hạn cần phải có hội để cải thiện nâng cao đời sống Đặc biệt ý để cải thiện tình trạng người nghèo dễ bị tổn thương cộng đồng có liên quan Để đảm bảo người dân tái định cư đến nơi có điều kiện phát triển bền vững I Giới thiệu Trong thập kỷ qua, nhiều cơng trình thủy điện, thủy lợi Quốc gia xây dựng góp phần quan trọng đáp ứng nhu cầu lượng nguồn nước phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội; sản xuất Nông nghiệp, sinh hoạt nhân dân , nhằm mục tiêu cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Tốc độ phát triển kinh tế xã hội Việt Nam gia tăng trung bình hàng năm 7% tỷ lệ đói nghèo giảm từ 70% năm 1990 xuống cịn 14,2% năm 2007 (theo chuẩn nghèo cũ-FAO) Những thành tựu giảm nghèo Việt nam, Liên Hợp Quốc ghi nhận ví dụ thành cơng phát triển kinh tế số nước phát triển giới Công tác phát triển thuỷ lợi, thuỷ điện trọng điểm tập trung chủ yếu giai đoạn từ năm 1995 - 2009 với 22 cơng trình hồ chứa nước thuỷ lợi thuỷ điện xây dựng Tổng số diện tích đất bị thu hồi để xây dựng cơng trình 81.622 49.785 hộ gia đình nằm khu vực bị ảnh hưởng Công tác di dân, tái định cư gắn với việc xây dựng cơng trình thách thức thực loại cơng trình Đặc thù dự án thuỷ lợi, thủy điện triển khai xây dựng chủ yếu tỉnh miền núi, nơi đồng bào dân tộc sinh sống theo cộng đồng với tập quán văn hoá lâu đời Việc di dời, tái định cư cơng trình thủ lợi, thủy điện miền núi khác biệt với dự án giải phóng mặt miền xuôi, đồng thời tạo nên nhiều biến động đến đời sống người dân vùng chịu ảnh hưởng Không để người dân tự bươn trải, bỏ qua nghiên cứu đặc thù, sắc truyền thống văn hóa vật chất, phi vật chất nhân dân dân tộc địa phương Việc thiếu kiến thức tri thức tác động kinh tế - sinh thái nhân văn vùng hồ trở ngại cho phát triển kinh tế vùng tái định cư Điều địi hỏi cần có sách cách thức đặc biệt công tác di dân, tái định cư nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến tài nguyên, người, “bảo đảm cho người dân có sống, nơi tốt nơi cũ” chủ trương, sách Đảng, Nhà nước ta Việc quy hoạch di dân tái định cư cơng tác có ảnh hưởng lớn đến thành công hay thất bại dự án Nếu công tác làm không tốt ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thực dự án, đồng thời làm tổn thất đến hiệu xã hội thiếu việc điều tra đánh giá phong tục tập quán, văn hoá vùng tái định cư nên người dân đến nơi chưa có điều kiện phát triển sản xuất, khơng thích nghi với phong thổ, khí hậu, văn hố… II Thực trạng cơng tác tái định cư dự án thuỷ điện, thuỷ lợi thời gian qua Thực trạng công tác tái định cư số cơng trình thuỷ lợi thuỷ điên thời gian qua rõ hiệu kinh tế xã hội Điều thể điểm sau:  Viêc quy hoạch khu tái định cư chưa phù hợp với văn hoá truyền thống phong tục tập quán dân tộc thiểu số ví dụ dân tộc Thái tối kỵ việc đốc nhà chọc thẳng sông, chắn ngang khe suối hay đường lớn Ngoài ra, cầu thang, bếp họ khơng hướng phía nhà (nhà người Thái thường bố trí hướng mặt sông) Nhưng khu tái định cư chủ đầu tư xây dựng đền bù làm ngược lại Ngồi ra, ngơi nhà thường nhỏ, mái q ngắn nên trời nắng nóng, cịn trời mưa lại tạt từ phía vào, ảnh hưởng đến sinh hoạt người dân Điều thể thiếu tìm hiểu văn hố tập tục dân tộc Theo đánh giá chuyên gia nghiên cứu tác động dự án thủy điện Việt Nam, việc thiết kế, bố trí phịng nhà nhiều khu tái định cư ví dụ huyện Thanh Chương, Nghệ An không theo truyền thống bà dân tộc Chẳng hạn, với dân tộc Thái, bàn thờ tổ tiên đặt góc ngơi nhà nhà xây cho tái định cư lại đặt Tương tự, dân tộc Khơ mú khơng hài lịng ngơi nhà có bếp (theo truyền thống họ phải có hai bếp, bếp để thờ bếp để nấu), phòng ngủ bố mẹ không thông Những điều dẫn đến hộ gia đình không muốn nhận nhà tái định cư, số gia đình nhận nhà đền bù tạm bợ chờ hội để họ quay lại nơi cũ Một khu tái định cư dự án thuỷ điên Bản Vẽ- Nghệ an  Một số khu tái định cư cơng trình thuỷ điện quan chức năng; chủ đầu tư thực công tác tái định cư chưa quy hoạch đầy đủ sở hạ tầng phục vụ đời sống đồng bào dân tộc Chẳng hạn hệ thống y tế trường học thiếu  Nhiều khu tái đinh cư quy hoạch chưa đảm bảo đủ đất sản xuất cho người dân, có đủ đất khơng sản xuất Ví dụ khu tái định cư cơng trình thuỷ điện Bản vẽ, người dân Kim Liên (một phải di dời nhường đất cho xây dựng cơng trình thuỷ điện Bản Vẽ) sau năm chuyển đến Thanh Chương, Nghệ An chưa có đất canh tác Trong bản, người vào rừng kiếm rau, măng, săn thú bán , người làm thuê, kiếm tiền Người dân khu tái định cư xã Hướng Linh (thuộc cơng trình Rào Qn); Lộc Bổn (cơng trình Tả Trạch) giao đất 1ha/hộ khơng sản xuất được, dẫn đến có 30% số người trở sản xuất vùng lòng hồ; 30% số người lao động nơi khác, số cịn lại làm th để kiếm sống Tình trạng tương tự xẩy với dự án thuỷ điện khác A Vương (Quảng Nam), Tuyên Quang, Pleikrơng (Kon Tum)  Cơng trình thuỷ điện Sơn La với nghìn hộ dân phải di dời, cơng trình có số hộ dân phải di dời lớn từ trước đến với công tác tái định cư lên “điểm nóng” khu tái định cư Tân Lập, dân chuyển đến nơi chưa biết làm chưa có đất canh tác, số sách chưa phù hợp với tập quán sinh hoạt bà con, sở hạ tầng chưa phù hợp với đặc điểm sinh sống, phong tục tập quán người dân Quy hoạch tái định cư không giải nhu cầu phát triển chăn nuôi kinh tế vườn mà đặc trưng kinh tế hộ nông dân, nông thôn miền núi Hàng trăm hộ dân tái định cư thấy chưa yên tâm sống mới, không rõ hướng sản xuất, làm kinh tế tương lai dù tái định cư năm  Vấn đề quan trọng công tác quy hoạch tái định cư kiến tạo sống bền vững cho người dân di dời thực tế hầu hết chi phí cơng tác tái định cư tập trung cho cơng tác giải phóng mặt bằng, xây dựng hạ tầng (chiếm gần 85%) Chỉ có khoảng 5% đầu tư cho phát triển sản xuất ổn định đời sống Qua thực trạng tái định cư cơng trình thuỷ điện, thuỷ lợi thiết nghĩ việc tái định cư cho cơng trình thủy điện, thuỷ lợi vấn đề quan trọng, ảnh hưởng lớn đến đời sống hàng vạn người dân, chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số, thực không tốt vấn đề gây nhiều hậu xã hội phức tạp Thực trạng công tác di dân tái định cư năm qua vấn đề tồn công tác cho dự án thuỷ lợi, thuỷ điện chưa làm tốt công tác quy hoạch vùng tái định cư đảm bảo phát triển bền vững cho người dân di dời Điều nguyên nhân tình trạng dân bỏ khỏi nơi tái định cư đòi nơi cũ làm ảnh hưởng đến tiến độ thực dự án Do đó, việc nâng cao hiệu cơng tác tái định cư cơng trình thủy điện đòi hỏi bắt buộc thiết III Giải pháp thực tái định cư đạt hiệu kinh tế-xã hội Tiến hành nghiên cứu xã hội Khi thực dự án thủy lợi, thủy điện lớn, việc tiến hành nghiên cứu xã hội học kỹ lưỡng, nắm vững nhu cầu, tâm tư, nguyện vọng, phong tục, lối sống, thực trạng đất đai sinh kế dân tộc, hộ gia đình bị ảnh hưởng, nhằm tránh đưa sách di dân, tái định cư ý chí, vội vàng, thiếu khoa học Theo kinh nghiệm số nước phát triển, để làm tốt công tác di dân tái định cư cho dự án phát triển nói chung nói có mặt làm việc lâu dài theo suốt giai đoạn “dính líu” vào tất thành tố dự án nhóm cơng tác xã hội trải nghiệm minh chứng cho tính cần thiết ngành công tác xã hội phát triển cộng đồng dự án phát triển Các chuyên gia xã hội chuyên nghiệp, với kiến thức, kỹ chuyên nghiệp, họ nguồn nhân lực đóng vai trị người khơi gợi, giúp cộng đồng nhận thức đầy đủ khó khăn, nhu cầu, tiềm năng, khả nguồn lực họ có có, chất men tạo tham gia cộng đồng, đồng thời cầu nối cán kỹ thuật với người dân, tạo hợp tác người dân với họ với tổ chức đại diện, thành phần có liên quan (stakeholders) dự án Việc cung cấp thơng tin hồn cảnh sống, bày tỏ nhu cầu, nguyện vọng cư trú (sinh sống chỗ sở cải thiện trạng điều kiện sống, hay tái định cư nơi khác trường hợp phải giải tỏa-di dời) để nhận phát triển lớn cho xã hội Phương pháp thu thập thông tin đa dạng: điều tra xã hội học, vấn hộ gia đình, tiếp xúc thức khơng thức với nhóm người dân Các thơng tin định lượng định tính giúp dự án phân tích hồn cảnh nhu cầu nhóm đối tượng tiềm tương lai Mặt khác, tiếp cận hỏi han, lắng nghe nguyện vọng người dân từ bước ban đầu dự án để xây dựng sở cho việc gây ý thức tham gia người dân Về mặt thực tiễn, có mặt tiếp xúc với người dân phong cách thân mật, gần gũi, kỹ giao tiếp chuẩn bị cần thiết để giảm thiểu tâm lý hoang mang, lo ngại chí bất mãn người dân ảnh hưởng giải toả-di dời mà theo họ nặng nề Bước khởi động để tạo tham gia người dân từ lúc thực tổ chức đợt đánh giá nhanh theo phương pháp tham gia PRA để xác định nhu cầu, vấn đề khó khăn nguồn lực tiềm cộng đồng khu vực tác động dự án (Participatory Rapid Appraisal on community problems, needs and resource potentials) Cuộc đánh giá có hiệu lớn Nó giúp người dân ngồi lại, hợp tác để phân tích khó khăn, nhu cầu họ mặt mạnh yếu cộng đồng chương trình kinh tế –xã hội có Mặt khác, khảo sát có tham gia cịn cho thấy vấn đề khó khăn người dân không yếu tố vật chất nhìn thấy hay định lượng thu nhập thấp không ổn định, hạ tầng sở thiếu yếu, mức sống thấp, vv mà hạn chế yếu tố khơng nhìn thấy thiếu thơng tin, thiếu lòng tin hợp tác, bất đồng văn hoá truyền thống, thiếu kỹ làm chủ sống quản lý kinh tế gia đình Sự tham gia chế đại diện cho người dân Ủy Ban Nhân Dân, đoàn thể, mặt trận cấp xã/phường huyện/quận, trưởng thôn…cũng cần thiết, u cầu có tính ngun tắc phương pháp tham gia Để xác định tiềm động lực phát triển điểm tái định cư, thích hợp người dân đến khu phải có quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế xã hội; thực sách gắn lợi ích với trách nhiệm người dân tái định cư Sự tham gia người dân trình quy hoạch thực quy hoạch điểm tái định cư mang tính khả thi cao hơn, góp phần chuyển hình thức tái định cư bắt buộc thành tái định cư tự nguyện Thực chương trình tham vấn cộng đồng Đối với tất phương án phát triển chương trình tham vấn cộng đồng phải thực trước tiến hành dự án nhằm tránh xung đột người thực dự án người bị ảnh hưởng Mục tiêu chương trình tham vấn cộng đồng phát triển trì mối quan hệ dự án, người có liên quan người bị ảnh hưởng để đảm bảo quan điểm quan tâm họ đưa vào thiết kế thực dự án với mục đích làm giảm đền bù tác động tiêu cực tăng cường lợi ích từ dự án Những phản hồi từ tham vấn hợp phần quan trọng phương pháp luận cốt yếu trình lập kế hoạch, dẫn tới việc xây dựng biện pháp giảm nhẹ kế hoạch đền bù cho cộng đồng bị ảnh hưởng giảm nhẹ tác động mơi trường Mục đích chương trình tham vấn cơng đồng là:  Cung cấp cách đầy đủ khách quan cho người bị ảnh hưởng thông tin dự án, hoạt động dự án ảnh hưởng xẩy dự án đến họ tạo hội để họ phản hồi ý kiến dự án;  Khảo sát phương án để giảm thiểu tác động dự án phương án tác động mà tránh được; khảo sát phương án, đảm bảo tham gia người bị ảnh hưởng việc hiết kế biện pháp giảm nhẹ tác động;  Thu thập thông tin nhu cầu ưu tiên người bị ảnh hưởng ý kiến phản hồi họ sách, phương án hoạt động tái định cư đền bù;  Đạt hợp tác, tham gia ý kiến phản hồi người bị ảnh hưởng ảnh hưởng biện pháp giảm thiểu, đền bù phục hồi sinh kế hoạt động thực chương trình phục hồi phát triển sinh kế;  Tạo chế cho đối thoại liên tục, đưa vấn đề giám sát việc thực hiện;  Khảo sát phương án quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên (rừng đa dạng sinh học) thông qua cách tiếp cận có tham gia nhằm hướng tới việc sử dụng bảo tồn cách bền vững Việc tham vấn cộng đồng cần thực quy trình dự án sớm tốt để đảm bảo quan điểm người bị ảnh hưởng cân nhắc tới trình xây dựng phương án đền bù phục hồi Thông tin phương án đền bù tái định cư phải phổ biến đến người bị ảnh hưởng trước tiến hành họp rà soát Theo ADB sách người địa “các sáng kiến nên hình thành, đề xuất thực theo mức độ với chấp thuận cộng đồng chịu ảnh hưởng có hiểu biết, tơn trọng phẩm giá, quyền người sắc văn hoá người dân tộc địa” IV Kết luận Lợi ích cơng trình thủy lợi, thủy điện lớn, giá phải trả chúng không nhỏ, phần chưa nhận thức đầy đủ "mặt trái" cơng trình Nhiều tác động tiêu cực xảy ra, đó, di dân tái định cư trở thành "vấn đề xúc", chí có cơng trình để lại hậu nặng nề tính chất phức tạp, nhạy cảm vấn đề Thực cơng tác điều tra xã hội có tham gia người bị ảnh hưởng chương trình tham vấn cộng đồng giúp cho nhà hoạch định sách quan thực tái định cư đưa định hợp lý, đảm bảo hiệu kinh tế xã hội, tạo điều kiện pháp triển bền vững Di dân tái định cư mặt nghĩa vụ, trách nhiệm người dân sống vùng lòng hồ; mặt khác, làm tốt cơng tác thực công xã hội phận dân cư phải hy sinh để phục vụ nghiệp phát triển đất nước Tài liệu tham khảo ADB Policy on Involuntary Resettlement 1995,Asian Development Bank, Manila ADB Infrastructure and poverty reduction– What is the Connection? 2003, Asian Development Bank, Manila Cernea, Michael M., & Guggeenheim Scott E (Eds.) 1993, Anthropological Approaches to Resettlement USA: Westview Press Harrison,S.R Jackson,S Socioeconomic and health impacts of hydropower resettlement projects, 2004, Boston Hirsch, Philip et al Social and environmental implication for resource development in Vietnam: the case of Hoa Binh reservoir Research Institute for Asia and the Pacific, 1992, University of Sydney VnExpress - Thứ Tư, 15/4/2009 Reality and solutions of resettlement from the water resources development projects Abstract All most Water Resources development projects in the world are involve the resettlement of people, this is more or less significant disruptions to existing patterns of livelihoods Generally have adverse economic, social, and environmental impacts on the displaced people This article give some the realities of resettlement in hydropower and irrigation projects in Vietnam in recent years and discuss some solutions to minimize the negative impact This implies that affected people and communities in the short term should at least not have their situation negatively affected and, in the medium to long term, should have their opportunities for improved living standards enhanced Particular attention is given to improve the situation of poor and vulnerable people in the concerned communities To ensure the resettlement to new places in terms of sustainable development

Ngày đăng: 12/09/2023, 16:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w