Chương 2 Lời mở đầu Vốn luôn được coi là một trong những yếu tố quyết định cho quá trình sản xuất kinh doanh và tăng trưởng kinh tế của các quốc gia Đặc biệt với các nước đa[.]
Lời mở đầu Vốn được coi là một những yếu tố quyết định cho quá trình sản xuất kinh doanh và tăng trưởng kinh tế của các quốc gia Đặc biệt với các nước phát triển với điều kiện nền kinh tế phát triển thấp, có xuất phát điểm thấp, khoa hoc kỹ thuật lạc hậu nguồn vốn hạn hẹp, suất lao động thấp, trình độ dân trí cũng thấp nến rất khó có thể thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Trong đó các nền kinh tế thế giới phát triển rất mạnh mẽ Các quốc gia này nếu không muốn bị tụt hậu lai phía sau thì không còn cách nào khác là buộc phải thực hiện quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước nhằm rut ngắn khoảng cách với các nước phát triển và có thể đuổi kịp họ tương lai Tuy nhiên để có thể làm được điều này ngoài việc quốc gia đó cần phải xây dựng được kế hoạch phát triển kinh tế hợp lý mà một điều kiện rất quan để có thể thực hiện được mục tiêu đó là cần phải có đươc nguồn vốn dồi dào để thực hiện công việc đó Với Việt Nam, suốt 20 năm đổi mới chúng ta đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ như; nền kinh tế tăng trưởng liển tuc suốt 26 năm chỉ đứng sau Trung Quốc về thành tích này và tỷ lệ tăng trưởng cũng khá cao suôt giai đoạn này bình quân khoảng 7.4% Tỷ lệ lạm phát cung ở mức có thể chấp nhận được và có thể kiểm soát được Thu nhập bình quân đầu người cũng thăng khá đã cân đến mức thu nhập rung binh thế giới và rất co khả sẽ đạt đến 1-2 năm tới, tình trạng bất bình đẳng gia tăng chậm, công tác xóa đói giảm nghèo đạt cũng đạt được những thành tựu đáng khích lệ giảm từ 80% năm 1986 xuống còn khoảng 20% Tuy nhiên để có thể trì và phát triển nữa thì đòi hỏi chúng ta cần phải có được một chiến lược phát triển hợp và một điều cực kỳ quan và không thể thiếu đó là cần phai huy động được một lượng vốn dồi dào và cần có những biện pháp sử dụng hiệu quả những nguồn vốn đó Vì vậy điều kiên của nước ta hiện để có thể đạt được mục tiêu đề đến năm 2020 nước ta về bản trở thành một nước công nghiệp thì không còn cách nào khác là chúng ta cần phải huy động và sử dụng hiệu quả mọi nguồn vốn nước và Đề tài: Vai trò vốn với phát triển kinh tế nước phát triển điều kiện Việt Nam tận dụng nguồn lực bên ngoài một cách tối đa cho công cuộc phát triển đất nước Trong những nguồn lực bên ngoài mà chũng ta cần phải tận dụng tối đa là nguồn vốn đầu tư trục tiếp nước ngoài (FDI) Đây là nguồn vốn ngày càng thể hiện được tầm quan trọng qua trình tăng trưởng và phát triển kinh tế Dưới đây, em xin trình bày về công tác huy động và sử dụng nguồn vốn này ở nước ta giai đoạn từ năm 2000 đến nay, qua đó em xin đưa là một số giải pháp cho việc huy động và sử dụng nguồn vốn này điều kiện thực tế của nước ta Báo cáo đề án môn học Đặng Anh Tiến - KTPT47B_QN Đề tài: Vai trò vốn với phát triển kinh tế nước phát triển điều kiện Việt Nam CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA VỐN VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ I Một số lý luận bản về vốn Khái niệm về vốn Trong đua tranh phát triển kinh tế vấn đề tăng trưởng nhanh bền vững đặt gay gắt tất cá quốc gia Đối với nước sau, có điểm xuất phát thấp kinh tế yêu cầu về vốn cho tăng trưởng và phát triển kinh tế trở nên cấp thiết, đuổi kịp vượt lên trước, tụt lại phía sau ngày xa rời hội phát triển Vốn có thể được chia thành hai loại là vốn đầu tư và vốn sản xuất a, Vốn đầu tư Thông qua vốn đầu tư các chủ thể kinh tế có thể có được những tài sản vật chất mà mình mong muốn để phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của mình hay phục vụ một vài nhu cầu khác Qua đó vốn đầu tư được chia làm hai loại là vốn đầu tư sản xuất và vốn đầu tư phi sản xuất Vốn đầu tư sản xuất là những khoản chi phí nhằm trì hoặc gia tăng mức vốn sản xuất Trong đó vốn đầu tư sản xuất lại được chia thành hai loại là vốn đầu tư vào tài sản cố định (TSCĐ) và vốn đầu tư vào tài sản lưu động Đến lượt mình, vốn đầu tư vào TSCĐ lại được chia thành hai loại vốn đầu tư bản và vốn đầu tư sửa chữa lớn Vốn đầu tư bản làm tăng khối lượng thực thể của tài sản cố định, bảo đảm bù đắp số tài sản cố định bị hao mòn và tăng thêm phần xây lắp dở dang còn vốn sửa chữa lớn không làm tăng khối lượng thực thể của tài sản Tuy vậy nó có vai trò quan trọng là nhằm bảo đảm thay thế tài sản bị hư hỏng Các hoạt động đầu tư được chia thành hai hình thức là đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp: Đầu tư trực tiếp là hoạt động của những người có vốn tham gia trực tiếp vào quá trình hoạt động và tổ chức quản lý đầu tư Họ có thể tham gia và biết được mục đích và Báo cáo đề án môn học Đặng Anh Tiến - KTPT47B_QN Đề tài: Vai trò vốn với phát triển kinh tế nước phát triển điều kiện Việt Nam hoạt động của số vốn mà họ bỏ Hoạt động đầu tư này có thể thực hiện dưới dạng các hợp đồng liên doanh, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn Đầu tư gián tiếp là kinh thức chủ thể của các nguồn vốn có thể tham gia vào các hoạt động kinh tế nhằm mang lạihieeuj quả cho minh cũng xã hội, nhiên họ không trúc tiếp tham gia vào quá trình quản lý và sủ dụng nguồn vốn mà họ bỏ Các hinh thức đầu tư gián tiếp như: cổ phiếu, tín phiếu, tría phiếu chính phủ hoặc trái phiêu công ty hoạt động đầu tư gián tiếp thương có độ rủi ro thấp đầu tư trúc tiếp Vốn đầu tư được hình thành sở là tiêt kiệm nước và tiết kiệm nước ngoài Tiết kiệm nước bao gồm các khoản như: tiết kiệm dân cư (hộ gia đình), tiết kiệm của các doanh nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp ngoài quốc doanh, tiết kiệm của chính phủ Còn tiết kiêpm nước ngoài bao gồm đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư gián tiếp từ nước ngoài, các nguồn viên trợ chính thức và không chính thức b, Vốn sản xuất Vốn sản xuất là toàn bộ giá trị của các tài sản được sử dụng làm phương tiện trực tiếp cho các hoạt động kinh tế Vốn sản xuất có thể chia thành hai loại là vốn cố định và vốn lưu động Vốn cố định là giá trị của các TSCĐ như: nhà xưởng, nhà kinh doanh, thiết bị máy móc, phương tiên vận tải, hệ thống sở hạ tầng của quốc gia Vốn lưu kho là toàn bộ giá trị của các loại hàng hóa là thành phẩm, bán thành phẩm mà chưa tiêu thụ, giá trị các thiết bị chưa được lắp đặt, các nguyên vật liệu chưa sử dụng Tuy nhiên dưới góc độ vĩ mô nghiên cứu vốn sản xuất chúng ta cần chú ý một số vấn đề như: cần phải quan tâm đến quy mô và cấu hiện vật của vốn, quy mô vốn tăng thêm (phản ánh khả và mức độ tích lũy tài sản) và phần vốn, tài sản có liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh tế (vốn cố định) Về mặt bản chất thì vốn sản xuất không phải là tiền mà nó toàn bộ giá trị tài sản được hình thành vốn đầu tư, thông qua hoạt động đầu tư các tài sản vật chất được tạo Báo cáo đề án môn học Đặng Anh Tiến - KTPT47B_QN Đề tài: Vai trò vốn với phát triển kinh tế nước phát triển điều kiện Việt Nam và vốn sản xuất được hình thành Vì vậy muốn tăng vốn sản xuất thi trước tiên cần phải có những biện pháp nhằm làm tăng khối lượng vốn đầu tư II Vai trò của vốn với tăng trưởng kinh tế Mối quan hệ giưa vốn với tăng trưởng kinh tế Như qua phần lập luận lí thuyết, vốn đóng vai trị định tăng trưởng Phần xem xét mối quan hệ thực tế đầu tư Vốn tăng trưởng Việt Nam năm vừa qua Biểu đồ sau cho thấy mối quan hệ tăng trưởng vốn đầu tư tăng trưởng kinh tế qua năm 1999 – 2007 Nhìn vào biểu đồ ta thấy, có mối quan hệ chặt chẽ việc tăng đầu tư tăng trưởng Việt nam qua năm qua năm 1999, 2000, 2001, tỉ lệ tăng vốn đầu tư thấp tương ứng 11.96%, 15.26%, 12.77% tỉ lệ tăng trưởng kinh tế thấp tương ứng 4.8%, 6.8%, 6.9% Nhưng năm từ 2005 đến 2007, kinh tế thu hút lượng vốn đầu tư lớn với tốc độ tăng đầu tư 21.8%, 19% vả 15.7% kinh tế đạt giá trị tăng trưởng cao 8.43%, 8.18%, 8.48% Báo cáo đề án môn học Đặng Anh Tiến - KTPT47B_QN Đề tài: Vai trò vốn với phát triển kinh tế nước phát triển điều kiện Việt Nam Như vậy, qua số lịêu cho thấy kinh tế nước ta khơng nằm ngồi quy luật tăng trưởng dựa vào Vốn mơ hình Harod - Dommar Sự tăng trưởng sản lượng gắn chặt với tăng trưởng đầu tư, tăng trưởng vốn sản xuất Tuy nhiên, hiệu Vốn đầu tư kinh tế giảm nhanh qua năm, điều thể tăng liên tục hệ số ICOR Vai trị vốn qua mơ hình tăng trưởng kinh tế Với các nước phát triển điều kiện nên kinh tế còn kém phát triển nguồn vốn còn hạn hẹp, khoa học kỹ thuật phát triển chưa cao thì vai trò của chính phủ việc huy động và sử dụng các nguồn vốn nền kinh tế là vô cùng quan trọng Nếu chính phủ có thể huy động tối đa các nguồn lưc nước để đưa vào đầu tư phát triển thì sẽ làm cho khối lượng vốn đầu tư nền kinh tế tăng lên Khi khối lượng vốn đầu tư tăng lên sẽ tác động đến cung đầu tư tăng lên qua đó tác động đến nhu cầu mua sắm trang thiết bị sản xuất, mua các loại nguyên vật liệu để mở rộng quy mô sản xuất Khi đó cầu về lao động sẽ tăng lên việc mở rộng quy mô sản xuất Vì vậy vấn đề giải quyết việc làm cũng được giải quyết Khi các doanh nghiệp có vốn sẽ tiếp tục đầu để mua sắm hoặc đầu tư nghiên cứu công nghệ mới thay thế những công nghệ cũ đã lỗi thời lạc hậu nhằm nâng cao suất lao động và đáp ững được các nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng Qua đó lực sản xuất của nền kinh tế cũng được cải thiện Tất cả những điều đó sẽ giúp tăng sản lượng của nền kinh tế và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 2.1 Mơ hình tổng cung-tổng cầu -Nội dùng mơ sau: + Khi đầu tư tăng lên có nghĩa nhu cầu chi tiêu cho máy moc thiết bị, phương tiện giao thông vận tải, vật liệu xây dựng tăng lên Sự thay đổi làm cho đường tổng cầu tăng lên dịch chuyển ngồi Sự thay đổi mơ ta hình dưới, đường cầu dịch chuyển làm cho sản lượng tăng từ Y0 đến Y1 làm cho giá thay đổi từ P0 đến P1 Báo cáo đề án môn học Đặng Anh Tiến - KTPT47B_QN Đề tài: Vai trò vốn với phát triển kinh tế nước phát triển điều kiện Việt Nam P AD0 AD1 S P1 P0 Y0 Y1 Y + Khi đầu tư tăng dẫn đến vốn sản xuất tăng, nghĩa có thêm nhà máy, thiết bị, phương tiện giao thông vận tải đưa vào sản xuất, cho khả sản xuất kinh tế Sự thay đổi tác động đến tổng cung Hình mơ tả vốn sản xuất tăng cho đường tổng cung dich chuyển ngồi, qua cho sản lượng kinh tế tăng lên P AD AS0 AS1 P0 P1 Y0 Y1 Y 2.2 Mơ hình Harrod - Domar Báo cáo đề án môn học Đặng Anh Tiến - KTPT47B_QN Đề tài: Vai trò vốn với phát triển kinh tế nước phát triển điều kiện Việt Nam Khi nhiên cứu mơ hình kinh tế học hai nhà kinh tế học Roy Harrod Evsay Domar đồng thời đưa dựa tư tưởng Keynes, biết đến hệ số ICOR Mơ hình cho rằng, đầu đơn vị kinh tế nào, dù công ty, ngành hay toàn kinh tế phụ thuộc vào tổng số vốn đầu tư cho đơn vị Nếu gọi đầu Y tốc độ tăng trưởng đầu g, có nghĩa là: Nếu gọi S mức tích lũy kinh tế tỷ lệ tích lũy (s) GDP là: Vì tiết kiệm nguồn đầu tư, nên lý thuyết đầu tư ln tiết kiệm (S=I), viết: Mục đích đầu tư để tạo vốn sản xuất, nên I= K Nếu gọi k tỷ số gia tăng vốn sản lượng( cong gọi hệ số ICOR) ta có: Vì Do có: Hệ số ICOR nói lên rằng, vốn sản xuất tạo đầu tu dạng nhà máy, trang thiết bị yếu tố tăng trưởng, khoản tiết kiệm dân cư cơng ty nguồn gốc vốn đầu tư 2.3 Mô hình tăng trưởng Solow Báo cáo đề án mơn học Đặng Anh Tiến - KTPT47B_QN Đề tài: Vai trò vốn với phát triển kinh tế nước phát triển điều kiện Việt Nam Mơ hình tăng trưởng Solow mơ hình thuyết minh chế tăng trưởng kinh tế Robert Solow Trevor Swan xây dựng học giả kinh tế khác bổ sung Solow nhận giải Nobel kinh tế năm 1987 nhờ cống hiến Mơ hình cịn gọi Mơ hình tăng trưởng tân cổ điển số giả thiết mơ hình dựa theo lý luận kinh tế học tân cổ điển Mơ hình cịn có cách gọi khác, Mơ hình tăng trưởng ngoại sinh, khơng liên quan đến nhân tố bên trong, tăng trưởng kinh tế hội tụ tốc độ định trạng thái bền vững Chỉ yếu tố bên ngoài, cơng nghệ tốc độ tăng trưởng lao động thay đổi tốc độ tăng trưởng kinh tế trạng thái bền vững Do vậy, ta nhìn nhận việc tăng trưởng dựa vào Vốn dài hạn tăng trưởng theo chiều rộng Vì thế, để có tăng trưởng cao dài hạn kinh tế đạt đến diểm dừng, cần chuyển hoá Vốn đưa vào đầu tư cho phát triển theo chiều sâu dạng vốn công nghệ Các ký hiệu mơ hình Y sản lượng thực tế (hoặc thu nhập thực tế) K lượng tư đem đầu tư L lượng lao động y sản lượng đầu lao động k lượng tư đầu lao động S tiết kiệm kinh tế s tỷ lệ tiết kiệm I đầu tư i đầu tư đầu lao động C tiêu dùng cá nhân kinh tế c tiêu dùng cá nhân đầu lao động δ tỷ lệ khấu hao tư Δ lượng tư tăng thêm ròng n tốc độ tăng dân số, đồng thời tốc độ tăng lực lượng lao động Các giả thiết cho mơ hình Báo cáo đề án môn học Đặng Anh Tiến - KTPT47B_QN Đề tài: Vai trò vốn với phát triển kinh tế nước phát triển điều kiện Việt Nam - Giả thiết 1:Giá linh hoạt dài hạn Đây quan điểm kinh tế học tân cổ điển Khi này, lao động L sử dụng hoàn toàn, kinh tế tăng trưởng hết mức tiềm ổn định Đồng thời, lúc này, toàn tiết kiệm S chuyển thành đầu tư I (quy tắc Say kinh tế học tân cổ điển) Và đó, sY = I Mặt khác, giá lao động (tức tiền công thực tế) giá tư (tức lãi suất vay) lúc linh hoạt Vì thế, kết hợp hai yếu tố để sản xuất mơt cách tùy thích - Giả thiết 2:Mức sản lượng thực tế Y phụ thuộc vào lượng lao động L, lượng tư K vài suất lao động A Từ đó, ta có hàm sản xuất vĩ mơ Y = F(A,L,K) Giả thiết hàm có dạng Cobb-Douglas, tức là: Với hàm số dạng Cobb-Douglas, ta nhân số nhân vế phải với số, tích số bên vế trái tăng lên số lần Do vậy, nhân 1/L với L K, vế trái thành Y/L tức sản lượng thực tế đầu lao động y Còn K/L tức lượng tư đầu lao động k Hàm sản xuất vĩ mơ có dạng sau: - Giả thiết 3: Nền kinh tế đóng cửa khơng có can thiệp Chính phủ Do đó, tổng sản lượng Y tổng tiêu dùng cá nhân C đầu tư I hay Y = C + I tương đương với Y = C + sY lại tương đương với C = (1-s)Y Nếu tính đầu lao động L, có tiêu dùng cá nhân đầu người c sản lượng thực tế đầu người y nhân với 1-s hay c = (1-s)y Lưu ý < s < - Giả thiết 4: Có khấu hao tư Với tỷ lệ khấu hao δ, mức khấu hao δY Đầu tư I làm tăng lượng tư khấu hao δK làm giảm lượng tư bản, nên mức tư thực tế tăng thêm ΔK I - δK Có thể viết quan hệ thành: Báo cáo đề án môn học 10 Đặng Anh Tiến - KTPT47B_QN Đề tài: Vai trò vốn với phát triển kinh tế nước phát triển điều kiện Việt Nam Tác động dòng vốn FDI đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian qua Tổng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Việt Nam 20 năm qua đạt tỷ USD có xu hướng tăng mạnh Dòng vốn tác động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian qua Trước hết, FDI góp phần làm tăng tổng vốn đầu tư, tăng kim ngạch xuất khẩu, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động, góp phần thu ngân sách nhà nước ổn định kinh tế vĩ mơ Về tác động gián tiếp (cịn gọi tác động tràn), FDI tác động tới doanh nghiệp (DN) Việt Nam qua bốn kênh chính: Tạo sức ép cạnh tranh thị trường, từ buộc DN nước phải đầu tư đổi công nghệ; lưu chuyển lao động từ DN FDI đến DN nước; chuyển giao công nghệ cho DN nước; liên kết DN FDI DN nước để sản xuất sản phẩm Tuy nhiên, việc tác động có mức độ khác tùy thuộc loại hình DN Một tác động lớn dòng vốn FDI đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam tác động đến việc di chuyển lao động chuyển giao công nghệ DN FDI DN nước Tuy nhiên, kết điều tra cho thấy tác động khơng diễn Vậy nguyên nhân là: - Di chuyển lao động có tay nghề kỹ thuật cao chủ yếu diễn nội DN FDI DN FDI với DN nước Cụ thể có 4,6% DN nước thuộc nhóm ngành chế biến thực phẩm cho biết có tiếp nhận lao động từ DN FDI Lý tiền lương khu vực DN FDI cao nên DN nước chưa có sức hút lao động tay nghề cao từ DN FDI Về kênh chuyển giao phổ biến công nghệ DN FDI DN nước khơng diễn Ngồi ngun nhân khách quan khn khổ luật pháp sở hữu trí tuệ chưa đầy đủ, hiệu lực thấp, cịn ngun nhân chủ quan từ phía DN nước Báo cáo đề án môn học 30 Đặng Anh Tiến - KTPT47B_QN Đề tài: Vai trò vốn với phát triển kinh tế nước phát triển điều kiện Việt Nam Các DN nước phần lớn qui mơ cịn nhỏ, thiếu lực tài để tốn hợp đồng chuyển giao cơng nghệ, trình độ lao động thấp dẫn đến khả hấp thụ công nghệ thấp Kết điều tra cho thấy tỉ lệ lao động có kỹ DN nước thấp nhiều so với tỉ lệ lao động có kỹ DN FDI * Sự xuất dòng vốn FDI tạo áp lực cạnh tranh lớn DN nước: - Chỉ có 31% nguyên liệu sản xuất DN FDI sử dụng mua từ DN nước, lại phần lớn nhập mua lại từ DN FDI khác - Khu vực FDI góp 100% sản lượng số sản phẩm cơng nghiệp dầu khí, ơtơ, máy giặt, máy điều hòa, tủ lạnh, điện tử; 60% cán thép; 28% ximăng; 33% máy móc thiết bị điện, điện tử; 25% thực phẩm đồ uống - Trong năm năm 2001-2005, xuất khu vực FDI (không kể dầu thô) ước đạt 33,8 tỉ USD, chiếm 33% tổng giá trị xuất nước Nếu tính xuất dầu thơ, tỉ lệ đạt gần 55% Khu vực FDI chiếm khoảng 15% tổng sản phẩm nội địa (GDP), 18% tổng vốn đầu tư toàn xã hội Sức ép cạnh tranh có tác động hai mặt, thứ làm đối thủ cạnh tranh yếu có nguy bị thu hẹp thị phần, giảm sản xuất, chí phải rút lui khỏi thị trường Đây mặt tiêu cực cạnh tranh Tuy nhiên, cạnh tranh lại kích thích đối thủ tự đầu tư đổi để vươn lên đứng vững thị trường, từ suất sản xuất cải thiện Đó tác động tích cực FDI Kết nghiên cứu cho thấy DN qui mô lớn chậm đổi trang thiết bị bị tác động cạnh tranh nhiều, cịn DN vừa nhỏ dường có lợi tính linh hoạt nên tránh sức ép cạnh tranh Vì vậy, để tận dụng tốt lợi FDI vào Việt Nam sách khuyến khích FDI Chính phủ địa phương cần hướng tới đạt tác động tích cực trực tiếp lẫn gián tiếp Những biện pháp áp dụng như: hoàn thiện thể chế phát triển thị trường yếu tố (đặc biệt thị trường lao động, thị trường công nghệ, thị trường bất động sản, thị trường vốn), đẩy mạnh cải cách DN nhà nước, thúc đẩy mạnh mẽ trình hội nhập kinh Báo cáo đề án môn học 31 Đặng Anh Tiến - KTPT47B_QN Đề tài: Vai trò vốn với phát triển kinh tế nước phát triển điều kiện Việt Nam tế quốc tế, nhanh chóng hình thành hệ thống DN phụ trợ để với DN FDI tạo nên nhóm ngành có khả cạnh tranh quốc tế (Vinanet) FDI thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế: *Cơ cấu FDI giai đoạn 2006 – 2010 Công nghiệp: 55% Dịch vụ: 37% Nông lâm ngư nghiệp: 8% ĐTNN thực góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam từ tập trung sang kinh tế thị trường, đồng thời nâng cao lực sản xuất công nghiệp Tốc độ tăng trưởng công nghiệp khu vực kinh tế có vốn ĐTNN tăng bền vững tất địa phương nước, góp phần thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ tiên tiến vào Việt Nam số ngành kinh tế quan trọng đất nước viẽn thơng, khí hố dầu, tin học, ô tô Trong 20 năm qua, ĐTNN đem lại cho Việt Nam hội tiếp cận mở rộng thị trường thông qua hội nhập kinh tế với khu vực giới Nhờ lực xuất doanh nghiệp Việt Nam nâng lên FDI nguồn vốn bổ sung :Cùng với tăng trưởng kinh tế nhanh chóng đất nước luồng vốn đầu tư nước (FDI) đổ vào Việt Nam tăng lên nhanh chóng Tính từ ban hành luật đầu tư nước 1988 đến hết 2007 tổng số vốn FDI đăng ký vào Việt Nam đạt khoảng gần 90 tỷ USD với 45 tỷ USD vốn thực Nếu tính theo vốn FDI/người Việt nam dẫn đầu nước Mấy năm gần FDI đổ vào nước ta tăng với cấp số nhân Nếu năm 2006 có 10,2 tỷ USD năm 2007 lên tới 21,3 tỷ USD, gần tổng số vốn đầu tư năm 2001-2005 gần 1/5 tổng số vốn FDI vòng 20 năm qua tháng đầu năm tổng số vốn FDI đăng ký đạt 45 tỷ USD, chiếm gần nửa tổng số vốn FDI đổ vào VN từ 20 năm nay, lượng vốn giải ngân đạt tỷ USD Báo cáo đề án môn học 32 Đặng Anh Tiến - KTPT47B_QN Đề tài: Vai trò vốn với phát triển kinh tế nước phát triển điều kiện Việt Nam Điều khẳng định niềm tin nhà đầu tư nước mơi trường kinh tế nước ta tính hấp dẫn kinh tế nhà đầu tư Rõ ràng đầu tư nước đem lại cho kinh tế nước ta lợi ích rõ rệt Nó giúp cho Nhà nước có thêm nguồn vốn bổ sung; giúp DN nước tiếp thu công nghệ tiên tiến bí quản lý; giúp DN nội địa tham gia vào mạng lưới sản xuất tồn cầu; tạo thêm cơng ăn việc làm cho người lao động… Hiện FDI đóng góp tới 35,6% tổng giá trị sản xuất công nghiệp nước, nhiều phần đóng góp DNNN khu vực kinh tế tư nhân FDI đóng góp khoảng 18% tổng vốn đầu tư xã hội, 16% GDP gần 20% giá trị xuất Chỉ riêng tháng đầu năm khu vực kinh tế có FDI thu hút thêm 16.000 lao động, đưa tổng số lao động khu vực có FDI lên 1,38 triệu người Các DN có FDI nộp ngân sách 1,1 tỷ USD, tăng 44,9% so với kỳ năm ngối Báo cáo đề án mơn học 33 Đặng Anh Tiến - KTPT47B_QN Đề tài: Vai trò vốn với phát triển kinh tế nước phát triển điều kiện Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA VỐN FDI I Những vấn đề đặt cần giải Công tác quản lý sủ dụng nguồn vốn FDI Dù có sửa đổi nhìn chung hệ thống luật pháp Việt Nam phức tạp, với nhiều cấp độ khác nhau: Luật, Pháp lệnh, Nghị định, Thông tư Việc hướng dẫn tạo độ trễ lớn thời gian từ văn quy phạm pháp luật có hiệu lực áp dụng vào sống Cơ chế sách nhà nước chưa thực tạo cho DNNN quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm Các DNNN chưa thể rõ tính độc lập tự chủ cơng tác huy động vốn cho đầu tư sản xuất kinh doanh, dựa vào NSNN vốn vay ngân hàng Về huy động vốn nước, việc thực cổ phần hố DNNN cịn chậm, Thị trường chứng khốn cịn trình độ thấp, qui mơ nhỏ bé, chất lượng dịch vụ chưa cao, chưa trở thành kênh huy động vốn dài hạn cho đầu tư phát triển Đối với hệ thống ngân hàng thương mại nhà nước (chiếm 75% thị phần tín dụng, huy động vốn tồn ngành), việc tài trợ cho DNNN gặp nhiều khó khăn công tác thu hồi vốn để tái đầu tư Nợ xấu, nợ hạn lớn phần nhiều nảy sinh từ hoạt động tài trợ cho DN này, dẫn đến khả sinh lời NHTM thấp phải thực trích lập dự phịng rủi ro lớn theo quy định hành Báo cáo đề án môn học 34 Đặng Anh Tiến - KTPT47B_QN Đề tài: Vai trò vốn với phát triển kinh tế nước phát triển điều kiện Việt Nam Về huy động vốn nước, nhiều tiềm vốn vốn nước chưa khai thác triệt để Thực FDI thấp so với mức cam kết đăng ký nhà đầu tư Việt Nam Sự cạnh tranh thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) ngày trở nên gay gắt khu vực giới môi trường đầu tư Việt Nam bị đánh giá thiếu quán cạnh tranh; thơng tin minh bạch, chi phí số yếu tố đầu vào cao, dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp cịn hạn chế Bên cạnh đó, thu hút vốn đầu tư gián tiếp (FII) chưa tương xứng với tiềm Việc khơi thông nguồn vốn FII vào doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn Phần nhiều Việt Nam chưa thực có quy định pháp lý rõ ràng thu hút nguồn vốn Về vấn đề cân đối kinh tế Như biết tập đoàn kinh tế nhà nước gây cân đối khu vực nhà nước với khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ, khu vực dân doanh Và đến lượt khu vực kinh tế nước ngoài lực lượng khổng lồ dần tạo cân đối, uy hiếp doanh nghiệp vừa nhỏ Chúng ta cần nhớ khu vực kinh tế dân doanh với doanh nghiệp vừa nhỏ có nghĩa vụ xã hội giải vấn đề công ăn việc làm, tạo thu nhập có nghĩa vụ tạo tảng thị trường xã hội Nếu khu vực kinh tế dân doanh bị lấn át cân đối khơng tạo hậu trị (hậu đương nhiên buộc phải nghiên cứu) mà cịn làm cho sức mua thị trường giảm xuống Mất cân đối khả sản xuất với khả mua cân đối có tính chất sở gọi kinh tế thị trường Về ngành công nghiệp phụ trợ Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ điểm yếu nước ta hiên rào cản việc thu hút đầu tư trực tiếp nước Hơn nữa, ngành mang lại nhiều lợi ích cho Bởi khơng phát triển ngành doanh nghiệp nước đầu tư vào nước ta họ sản xuất mà khơng có ngun phụ liệu đầu vào cho q trình sản xuất họ khơng muốn đầu tư Hoặc có đầu tư nguyên phụ liệu họ lại phải Báo cáo đề án môn học 35 Đặng Anh Tiến - KTPT47B_QN Đề tài: Vai trò vốn với phát triển kinh tế nước phát triển điều kiện Việt Nam nhập tư bên qua tăng kim ngach nhập Cịn phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ vừa tạo điều kiện thu hút đầu tư vừa thu lợi tư việc bán sản phẩm cho họ Qua góp phẩn làm tăng thu nhập giải cơng ăn việc làm cho người dân Vấn đề sở hạ tầng nguồn nhân lực - Cơ sở hạ tầng kỹ thuật đào tạo nguồn nhân lực khơng theo kịp tốc độ phát triển, địi hỏi Bộ, ngành địa phương phải có giải pháp thích hợp, bối cảnh nước ta phải đảm bảo thực mục tiêu cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước với tốc độ phát triển cao, bền vững trước mắt thực sách thắt chặt tiền tệ, giám sát đầu tư, cắt giảm dự án đầu tư công chưa cần thiết.v.v Cơ sở hạ tầng giao thông, thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao, chậm trễ khâu giải phóng mặt bằng,… khó khăn nhà đầu tư lên tiếng nhiều diễn đàn Thực tế, có khơng dự án vừa xây dựng vừa chuẩn bị nguồn nhân lực, dự án máy tính xách tay Compal tỉnh Vĩnh Phúc cần 3.000 lao động có tay nghề, tỉnh thừa nhận việc huy động khó; hay dự án đầu tư Intel Tp.HCM cũng đang gặp nan giải vấn đề lao động - Cơ sở vật chất nhân lực phục vụ công tác thông tin kinh tế thiếu yếu so với nhu cầu II Các giải pháp phương hướng nâng cao hiệu sử dụng vốn FDI Việt nam Cải thiện mơi trường đầu tư Chính phủ tiếp tục nỗ lực tạo môi trường đầu tư-kinh doanh hấp dẫn, cởi mở, minh bạch thơng thống Các Bộ, ngành địa phương tích cực thực giải pháp đạo hữu hiệu Thủ tướng Chính phủ kìm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, bảo đảm an sinh xã hội tăng trưởng bền vững nhiều biện pháp, như: Bộ Kế hoạch Đầu tư triển khai đồn cơng tác địa phương thực việc điều hành kế Báo cáo đề án môn học 36 Đặng Anh Tiến - KTPT47B_QN Đề tài: Vai trò vốn với phát triển kinh tế nước phát triển điều kiện Việt Nam hoạch đầu tư xây dựng chi tiêu ngân sách năm 2008; đoàn triển khai đề án thúc đẩy giải ngân vốn FDI Công tác “hậu kiểm” quan tâm thông qua việc kiểm tra đầu tư, quy hoạch sân golf ; rà sốt tình hình giải ngân các dự án cấp giấy CNĐT,so sánh với tiến độ cam kết, đề xuất giải pháp thúc đẩy. Bên cạnh đó, Bộ, ngành liên quan ban hành văn hướng dẫn theo chức quản lý nhà nước (văn số 09/2008/TT-BXD Bộ Xây dựng điều chỉnh giá nguyên vật liệu hợp đồng từ hình thức trọn gói sang hình thức hợp đồng theo đơn giá; Quyết định số 1436/QĐ/NHNN ngày 26/6/2008 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chế điều chỉnh lãi suất mới, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng phát nội dung chế, sách chưa phù hợp để bổ sung, chỉnh sửa kịp thời - Về môi trường pháp lý: - Điều chỉnh quy hoạch ngành cho phù hợp với thỏa thuận cam kết quốc tế trình hội nhập Đặc biệt trọng công tác dự báo nhằm nâng cao chất lượng quy hoạch (quy hoạch phát triển ngành, sản phẩm, địa bàn ) Xoá bỏ quy định việc yêu cầu dự án đầu tư phải phù hợp với quy hoạch sản phẩm - Công khai dự án chậm tiến độ, hiệu hỗ trợ tích cực cơng tác giải phóng mặt dự án trọng điểm, có hiệu kinh tễ - xã hội cao - Tiếp tục hướng dẫn cam kết mở cửa thị trường cho nhà ĐTNN lĩnh vực thương mại hàng hóa thương mại dịch vụ theo cam kết WTO Công khai văn pháp quy Bộ, ngành có liên quan điều kiện đầu tư hành nghề doanh nghiệp nói chung để giúp doanh nghiệp thực với cam kết Nhà nước ta - Ban hành văn hướng dẫn số nội dung chưa rõ ràng (tại Nghị định 108/2006/ NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư, Nghị định 78 BOT,BT) - Về thủ tục hành : - Tiếp tục tập trung hồn thiện chế ‘liên thông-một cửa’ quan cấp giấy chứng nhận đầu tư quản lý đầu tư Tăng cường lực quản lý đầu tư Báo cáo đề án môn học 37 Đặng Anh Tiến - KTPT47B_QN Đề tài: Vai trò vốn với phát triển kinh tế nước phát triển điều kiện Việt Nam quan chức chế phối hợp, giám sát kiểm tra hoạt động đầu tư; giải kịp thời thủ tục đất đai, thuế, xuất nhập khẩu, hải quan, Đồng thời, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh ban hành văn quản lý đầu tư địa bàn theo hướng minh bạch, rõ ràng đầu mối, thời gian giải hồ sơ, đầu mục hồ sơ cấp GCNĐT bước cơng khai hố bước trình cấp Giấy chứng nhận đầu tư lên mạng nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư, qua tăng thêm sức hấp dẫn môi trường đầu tư Việt Nam với đầu tư nước nước - Về quản lý nhà nước hoạt động đầu tư: - Tiếp tục huy động nguồn lực nước đầu tư nâng cấp cơng trình giao thơng, cảng biển, dịch vụ viễn thông, cung cấp điện nước, phấn đấu không để xảy tình trạng thiếu điện cho hoạt động sản xuất kinh doanh - Rà soát/kiểm tra/điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất cách hiệu quả, địa phương ven biển nhằm đảm bảo phát triển kinh tế môi trường bền vững - Tập trung vào việc thực hoạt động giải ngân vốn ĐTNN quy định Quyết định số 505/QĐ-BKH ngày 25/4/2008 Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư nhằm giảm khoảng cách vốn đăng ký vốn thực : Phối hợp hỗ trợ, thúc đẩy nhanh việc giải ngân vốn đăng ký dự án cấp GCNĐT, đặc biệt trọng thúc đẩy triển khai dự án quy mô vốn đầu tư lớn cấp GCNĐT năm 2006 năm 2007 (tạo điều kiện thuận lợi thủ tục hành chính, giải phóng mặt ) Hỗ trợ/giám sát dự án đã/đang cấp GCNĐT triển khai tiến độ đề - Ban hành chế độ báo cáo thống kê áp dụng cho doanh nghiệp có vốn ĐTNN bên hợp doanh nước ngồi thay Thông tư số 01/LB ngày 31/3/1997 để làm cho quan quản lý ĐTNN địa phương doanh nghiệp thực Triển khai thực Quyết định số 305/2005/QĐ-TTg ngày 24/11/2005 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành hệ thống tiêu thống kê quốc gia doanh nghiệp ĐTNN - Về xúc tiến đầu tư: Báo cáo đề án môn học 38 Đặng Anh Tiến - KTPT47B_QN Đề tài: Vai trò vốn với phát triển kinh tế nước phát triển điều kiện Việt Nam - Triển khai Chương trình XTĐT quốc gia 2008 ban hành kèm theo Quyết định số 505/QĐ-BKH ngày 25/4/2008 Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư theo tiến độ kinh phí cấp - Tăng cường cơng tác đào tạo bồi dưỡng cán làm công tác XTĐT nói riêng quản lý đầu tư nói chung Vận động phối hợp với tổ chức quốc tế hỗ trợ mở lớp đào tạo xúc tiến quản lý ĐTNN - Tiếp tục kết hợp hoạt động XTĐT với chuyến thăm làm việc nước lãnh đạo cấp cao Đảng, Quốc hội, Chính phủ nhằm quảng bá mơi trường đầu tư Việt Nam Phối hợp chặt chẽ nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến đầu tư- thương mại- du lịch - Khẩn trương triển khai việc thành lập phận xúc tiến đầu tư địa bàn trọng điểm theo kế hoạch - Tiếp tục bảo trì, nâng cấp trang thơng tin website giới thiệu ĐTNN (ngoài tiếng Anh bổ sung thêm tiếng Nhật Một số kiến nghị - Để thu hút cơng ty lớn có tiềm lực cơng nghệ khuyến khích chuyển giao cơng nghệ, ngồi mơi trường đầu tư chung đủ tạo lòng tin cho nhà đầu tư nên có sách ưu đãi đầu tư Cách tiếp cận khơng áp dụng sách ưu đãi đầu tư tràn lan, mà ngược lại nên tập trung vào vài lĩnh vực thỏa mãn điều kiện hưởng ưu đãi Nhà nước cần đảm bảo việc thực sách ưu đãi, nhằm giảm thiểu chi phí giao dịch liên quan Có nhiều biện pháp áp dụng ưu đãi thuế, sở hạ tầng (đất đai dịch vụ cung cấp sở hạ tầng), sách ưu đãi liên quan đến lao động (thuế thu nhập cá nhân) Để nâng cao hiệu đầu tư hỗ trợ dự án ngồi nước cấp GCNĐT nhanh chóng đưa vốn thực triển khai dự án, tháng lại năm 2008 năm cần tập trung vào số nhóm giải pháp sau: Báo cáo đề án môn học 39 Đặng Anh Tiến - KTPT47B_QN Đề tài: Vai trò vốn với phát triển kinh tế nước phát triển điều kiện Việt Nam Tiếp tục rà soát quản lý chặt chẽ nguồn vốn đầu tư nhà nước, đảm bảo hiệu sử dụng nguồn vốn Tháo gỡ khó khăn giải ngân dự án đầu tư từ ngân sách nhà nước đặc biệt dự án tài trợ từ phát hành trái phiếu phủ Tăng cường tính minh bạch công khai hoạt động đầu tư Tiếp tục thực sách thắt chặt tiền tệ theo hướng bảo đảm hài hồ lợi ích tổ chức tín dụng, doanh nghiệp dân cư; đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa, hộ sản xuất kinh doanh cá thể dễ dàng việc tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng để đầu tư phát triển sản xuất; với việc triển khai chủ trương Chính phủ đình hỗn cơng trình chưa thật cần thiết hiệu quả, tiếp tục tháo gỡ thủ tục đầu tư xây dựng làm tốt công tác giải phóng mặt để nhanh chóng giải ngân đưa cơng trình trọng điểm quốc gia vào hoạt động Giải thoả đáng khó khăn trước mắt công tác triển khai thực dự án đầu tư nước bước tháo gỡ khó khăn sở hạ tầng, chất lượng nguồn lực người, chi phí đầu tư kinh doanh hoạt động đầu tư Đã đến lúc cần phải cải cách toàn hệ thống pháp luật liên quan đến đầu tư Việt Nam để làm minh bạch môi trường đầu tư tạo thuận lợi cho nhà đầu tư Thứ nhất, cần bãi bỏ Luật Đầu tư để tránh thủ tục hành phức tạp khơng cần thiết, phải sửa Luật Đầu tư theo hướng cấp giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư doanh nghiệp muốn xin ưu đãi bãi bỏ hoàn toàn quy định đăng ký đầu tư, thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tư, thủ tục thẩm tra đầu tư… Để thống đầu tư đăng ký kinh doanh cần hợp hai quan đăng ký kinh doanh quản lý đầu tư thành quan lấy tên chung quan đăng ký doanh nghiệp Thứ hai, không phân biệt nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước ngồi Nghị 59 có chủ trương xóa bỏ giấy chứng nhận đầu tư nhà đầu tư nước Báo cáo đề án môn học 40 Đặng Anh Tiến - KTPT47B_QN Đề tài: Vai trò vốn với phát triển kinh tế nước phát triển điều kiện Việt Nam điều lại tạo phân biệt đối xử nhà đầu tư nước Tư ngược lại với nguyên tắc đối xử quốc gia WTO Thứ ba, cần xây dựng lại hệ thống pháp luật đất đai rối canh hẹ phần lớn dự án đầu tư có liên quan đến đất đai Việc xây dựng lại hệ thống pháp luật đất đai phải minh bạch, quán, thuận lợi cho người dân để tránh tình trạng đất màu mà giấy tờ liên quan đến đất lại có nhiều màu: đỏ, xanh, hồng, hồng mới, trắng Theo ông Quentin Dupriez, thành viên ban soạn thảo Báo cáo nêu khuyến nghị liên quan đến khung sách đầu tư để Việt Nam thực tốt tiềm thu hút FDI thu thêm nhiều lợi ích từ FDI Một Chính phủ Việt Nam cần chuyển từ đường lối "kiểm soát đạo" sang "điều tiết, theo dõi cưỡng chế tuân thủ" Một số biện pháp cần thực cụ thể hoá danh sách hạn chế tiếp nhận đầu tư, xoá bỏ giới hạn thời gian giấy chứng nhận đầu tư Hai thực đầu tư vào số lĩnh vực quan trọng, khuyến khích dịng đầu tư mớI nhằm đa dạng hoá lĩnh vực không vào xuất Ba tạo điều kiện thuận lợi cho việc hấp thu kỹ cần thiết cho kinh tế Việt Nam cần tiếp tục hồn thiện sách phát triển kỹ dựa giáo dục Bốn phân biệt rõ ràng chức sở hữu chức điều tiết Nhà nước Trong đó, UNCTAD đề xuất: chuyển giao quyền sở hữu tất doanh nghiệp Nhà nước cho SCIC trao cho tổng công ty chức thực ràng buộc ngân sách tất doanh nghiệp quốc doanh thực chế trợ cấp Nhà nước cách minh bạch cần thiết Năm đơn giản hoá hệ thống thuế hợp lí hố cấu ưu đãi thuế nhằm giúp quan quản lí thuế dễ dàng thực thi Cụ thể, Chính phủ nên tiến hành đánh giá tổng thể Báo cáo đề án môn học 41 Đặng Anh Tiến - KTPT47B_QN Đề tài: Vai trò vốn với phát triển kinh tế nước phát triển điều kiện Việt Nam ưu đãi thuế cải cách hệ thống hành khiến cho hệ thống thuế phổ cập trở nên hấp dẫn cạnh tranh Sáu hấp thu thực thay đổi pháp luật cách lành mạnh Cần có nhiều nỗ lực để trang bị thơng tin, giáo dục-đào tạo thẩm phán nhà quản lý Tóm lại, để FDI đóng góp nhiều vào tăng trưởng kinh tế tối đa hóa lợi ích mà FDI mang lại địi hỏi có cách tiếp cận bao quát, hài hòa xây dựng sách đầu tư trực tiếp nước ngồi Bên cạnh trọng tới thu hút FDI, sách FDI giai đoạn tới nên đồng thời trọng tới tác động tràn tích cực mà FDI mang lại Những nội dung Nghiên cứu góp phần làm rõ cách tiếp cận cung cấp số nhằm đạt mục tiêu MỤC LỤC Lời mở đầu CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA VỐN VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ I.Một số lý luận bản về vốn 1.Khái niệm về vốn Báo cáo đề án môn học 42 Đặng Anh Tiến - KTPT47B_QN Đề tài: Vai trò vốn với phát triển kinh tế nước phát triển điều kiện Việt Nam II Vai trò của vốn với tăng trưởng kinh tế 5 Mối quan hệ giưa vốn với tăng trưởng kinh tế Vai trò vốn qua mơ hình tăng trưởng kinh tế 2.1 Mơ hình tổng cung-tổng cầu 6 2.2 Mơ hình Harrod – Domar 8 2.3 Mơ hình tăng trưởng Solow 9 CHƯƠNG SỰ TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2007 13 13 I Tình hình huy động sử dụng vốn FDI Việt nam giai đoạn 2000-2007 13 Tình hình huy động vốn FDI- 13 13 Vấn đề sử dụng vốn FDI nước ta 18 18 Tình hình kinh tế xã hội năm 2008 Việt nam giới 21 II Sự tác động FDI tới tăng trưởng phát triển kinh tế Việt nam giai đoạn 2000 đến 24 1.Sự tác động vốn tới tăng trưởng kinh tế 24 2.Hệ số ICOR Việt Nam 27 Vai trò của FDI với nền kinh tế Việt nam 28 Báo cáo đề án môn học 43 Đặng Anh Tiến - KTPT47B_QN Đề tài: Vai trò vốn với phát triển kinh tế nước phát triển điều kiện Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA VỐN FDI 34 I Những vấn đề đặt cần giải 34 Công tác quản lý sủ dụng nguồn vốn FDI 34 Về vấn đề cân đối kinh tế 35 Về ngành công nghiệp phụ trợ 35 II Các giải pháp phương hướng nâng cao hiệu sử dụng vốn FDI Việt nam 36 Cải thiện môi trường đầu tư 36 Một số kiến nghị 39 Báo cáo đề án môn học 44 Đặng Anh Tiến - KTPT47B_QN