Vai trò của lao động với phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển và trong điều kiện Việt Nam hiện nay”

37 6 0
Vai trò của lao động với phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển và trong điều kiện Việt Nam hiện nay”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Trong trình phát triển xã hội lồi người, lao động ln coi nhu cầu nhất, đáng lớn người Lao đông, vốn khoa học công nghệ ba yếu tố tác động đầu vào tăng trưởng kinh tế Vốn thứ huy động nước nước ngồi, kỹ thuật cơng nghệ thứ mà ta mua Cả hai yếu tố có đặc điểm chung: phải vay mua nước ngồi (vay phải trả vốn lẫn ,lãi, trí lãi đơn lãi kép) Hai phải qua sử dụng người phát huy hiệu quả, để lãng phí, thất kinh tế tăng trưởng khơng tương ứng , mà cịn cho gánh nặng nợ nần gia tăng Khác với hai yếu tố trên,lao động thứ mà nước ta sẵn có tức nội lực, lại có nhiều đến mức dư thừa, tiền cơng lại rẻ Đó nói đến đầu vào Còn đầu ra, lao động taọ thu nhập, tạo sức mua, khả toán, làm tăng dung lượng thị trường nước vừa yếu tố quan trọng tăng trưỏng kinh tế, vừa có tác động mời gọi nhà đầu tư, bao gồm đầu tư nước đầu tư nước Ngồi ra, lao động cịn có vai trị việc xố đói giảm nghèo, vấn đề xã hội khác Việt Nam nước phát triển, muốn có phát triển kinh tế cao phát triển bền vững cần phải đề cao vai trò lao động Những lí làcơ sở đề tài: “Vai trò lao động với phát triển kinh tế nước phát triển điều kiện Việt Nam nay” Nội dung đề tài phân tích thực trạng lao động Việt Nam số phướng hướng giải để phát huy vai trị lao động góp phần phát triển kinh tế Đề tài hoàn thành với giúp đỡ GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùngkhoa kế hoạch phát triển trường ĐHKTQD Hà Nội, ngày 27 tháng 11 năm 2008 Sinh viên Lục Thị Trang CHƯƠNG I: VAI TRÒ CỦA LAO ĐỘNG VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN I TỔNG QUAN VỀ LAO ĐỘNG Một số khái niệm 1.1 Lao động Lao động hoạt động có mục đích người Lao động hành động diễn người giới tự nhiên Trong trình lao động người sử dụng sức tiềm tàng thân thể mình, sử dụng cơng cụ lao động để tác động vào giới tự nhiên, chiếm lấy vật chất tự nhiên, biến đổi vật chất đó, làm cho chúng có ích cho đời sống Vì lao động khơng thể thiếu đời sống người,là tất yếu vĩnh viễn môi giới trao đổi vật chất tự nhiên người Lao động chình việc sử dụng sức lao động 1.2 Nguồn lao động Nguồn lao động phận dân số độ tuổi lao động theo qui đinh pháp luật có khả lao động, có nguyện vọng tham gia lao độngvà người độ tuổi lao động (trên độ tuổi lao động) làm việc ngành kinh tế quốc dân 1.3 Lực lượng lao động Lực lượng lao động theo quan niệm Tổ chức Lao động Quốc Tế ( ILO- International Labour Organization ) phận dân số độ tuổi lao động Theo quy địng thực tế có việc làm người thất nghiệp Ở nước ta thường sử dụng khái niệm sau: lực lượng lao động phận dân số đủ 15 tuổi trở lên có việc làm người thất nghiệp Lực lượng lao động theo quan niệm đồng nghĩa với dân số hoạt động kinh tế ( tích cực ) phản ánh thực tế cung ứng lao động xã hội 2.Các nhân tố ảnh hưởng đến số lượng lao động chất lượng lao động 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới số lượng lao động a Dân số Dân số coi yếu tố định đến số lượng lao động: quy mô cấu dân số có ý nghĩa quan trọng đến quy mô cấu lao động Sự biến động dân số thường nghiên cứu qua biến động học biến động tự nhiên  Biến động dân số tự nhiên: Biến động dân số tự nhiên tác động sinh đẻ tử vong Tỷ lệ sinh đẻ tử vong phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế mức độ thành cơng sách kiểm sốt dân số( chế độ sinh đẻ ) Các nước phát triển có tỷ lệ sinh cao so với nước phát triển có tốc độ tăng dân số tự nhiên cao Theo số liệu dự báo Liên Hiệp Quốc, giai đoạn 2000-2015 tỷ lệ tăng dân số trung bình hàng năm giới 1,2%, nước phát triển 1,4%, nước chậm phát triển 2,4% Và nước OECD có thu nhập cao 0,4% Dân số tăng nhanh kinh tế tăng chậm làm cho mức sống dân cư nước phát triển chậm cải thiện tạo áp lực lớn việc giải việc làm  Biến động dân số học: biến động dân số học tác động di dân (di cư ) nước phát triển , việc di dân nhân tố quan trọng, ảnh hưởng tới qui mơ cấu lao động, đặc biệt cấu lao động nơng thơn thành thị Hình thành thị trường lao động phi thức rộng khắp, nước phát triển thị trường có đặc điểm phình to đoạn đầu dần biến Tác động việc di dân từ nông thôn thành thị mặt làm tăng cung lao động thành thị đặc biệt lao động trẻ Mặt khác, thúc đẩy thị hố gia tăng tỷ lệ thất nghiệp thành thị Vậy nguyên nhân di dân nói từ đâu? Theo mơ hình di dân Todaro (1970) Mơ hình dựa vào giả thuyết sau: - Thứ nhất, giả thiết di dân chủ yếu tượng kinh tế mà cá nhân người di cư hồn tồn định hợp lí cho dù có tình trạng thất nghiệp thành thị - Thứ hai, định di cư phụ thuộc vào chênh lệch thu nhập “dự kiến ” có khơng phải thu nhập thực tế nông thôn thành thị Nghiên cứu tượng di cư nước phát triển, nhà kinh tế thấy số nhận xét sau: - Người di cư phần lớn niên ( tuổi từ 15-24 ) có trình độ học vấn định - Người nghèo thường chiếm tỉ lệ cao số người di cư b.Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động hiểu tỷ số phần trăm người đủ 15 tuổi trở lên thuộc lực lượng lao động dân số đủ 15 tuổi trở lên Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động dân số độ tuổi lao động tỷ số phần trăm số người độ tuổi thuộc lực lượng lao động dân số trng độ tuổi lao động Các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ lệ tham gia lao động kinh tế, văn hoá, xã hội.Tỷ lệ tham gia lượng lao động khác nhóm tuổi, nam nữ Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động thường sử dụng để ước tính qui mơ dự trữ lao động kinh tế quốc dân cấu lao động 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng lao động Số lượng lao động phản ánh phần đóng góp lao động vào phát triển kinh tế, cho biết mặt lượng, số người tham gia lao động thị trường lao động, tỉ lệ tham gia lao động nào? Bên cạnh đó, chất lượng lao động đánh giá mặt chất lao động Đây yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến suất lao động cấu việc làm theo trình độ kĩ thuật sản xuất Chất lượng lao động nâng cao nhờ giáo dục đào tạo, nhờ sức khoẻ người lao động điều kiện xã hội khác là: tác phong người lao động, điều kiện lao động a.Giáo dục cải thiện chất lượng lao động Giáo dục q trình truyền bá tri thức thơng qua tổ chức, cấu nhà nước dân gian nhằm mục đích bồi dưỡng lực cho người Giáo dục có mối quan hệ chặt chẽ với tái sản xuất dân số công ăn việc làm Giáo dục cách thức để tăng tích luỹ vốn người Giáo dục cung cấp thông tin kiến thức Thông qua giáo dục người ta nắm bắt công nghệ khoa học nhanh nhạy Kết giáo dục tạo lực lượng lao động có trình độ,có kĩ năng, từ nâng cao suất lao động thúc đẩy phát triển đất nước nước phát triển hàng đầu giới Mỹ, Đức, Nhật họ đầu tư cho giáo dục tương đối cao Nhật tỷ lệ chi cho giáo dục 4,7% GDP, Mỹ tỷ lệ chi cho giáo dục 7,2% GDP Đức 5,3% GDP ( số liệu năm 2004 ) Các nước phát triển có sách ưu tiên giáo dục lên hàng đầu, Singgapo có giáo dục tương đối tốt, họ tập trung nỗ lực thiết lập mở rộng trung tâm đào tạo tiêu chuẩn hố chất lượng lao động phạm vi tồn quốc.Và phủ nước đóng vai trị quan trọng việc hình thành nguồn nhân lực, mục tiêu phủ đeo đuổi sách thị trường lao động chủ động Với Việt Nam, “ Giáo dục vấn đề Quốc sách”, ngân sách Nhà nước cho giáo dục ngày tăng đáng kể, năm 2005 55 nghìn tỷ đồng, năm 2006 tăng so với năm 2005 13.940 tỷ đồng, năm 2007 tăng so với năm 2006 11.400 tỷ đồng, năm 2008 dự kiến tăng so với năm 2007 9.430 tỷ đồng Giống giáo dục dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ làm tăng chất lượng lao động.Sức khoẻ có tác động tới chất lượng lao động tương lai Một người khoẻ mạnh lao động tốt, đóng góp vào phát triển xã hội Sức khoẻ người lao động thông thường đánh giá thể lực (chiều cao, cân nặng) Điều phụ thuộc vào chế độ dinh dưỡng chăm sóc sức khoẻ Với người làm việc, việc chăm sóc sức khoẻ thể chế độ dinh dương, dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, vấn đề bảo hiêm xã hội Đối với nguồn nhân lực tương lai, chất lượng thể việc ni dưỡng chăm sóc sức khoẻ tốt cho trẻ em Đây cách thức giúp cho hệ trẻ phát triển tốt thể lực, lành mạnh tinh thần, giúp trẻ có đủ lực, để nhanh chóng tiếp thu kiến thức, kỹ qua giáo dục nhà trường Bên cạnh hai yếu tố có ảnh hưởng tới chất lượng lao động giáo dục sức khoẻ nói ngày nay, nhà quản lí cho chất lượng lao động, hiệu cơng việc cịn liên quan đến tác phong, tinh thần, thái độ tính kỷ luật người lao động Đối với kinh tế động ngày phát triển phức tạp đòi hỏi người lao động phải có tác phong cơng nghiệp, tinh thần tự chủ sáng tạo, thái độ hợp tác tính kỉ luật tốt Điều nước phát triển thực tốt, nước phát triển chưa thực chặt chẽ Đặc biệt với Việt Nam, tính kỷ luật lao động dường không hiệu Thị trường lao động 3.1.Cung lao động a.Khái niệm: cung lao động phản ánh số lượng chất lượng lao động có khả cung cấp cho kinh tế theo mức tiền công xác định b.Những nhân tố làm dịch chuyển đường cung lao động - Số lượng: lực lượng tham gia lao động +Qui mô cấu dân số: mối quan hệ lao động dân số mối quan hệ đồng biến không đồng Ví dụ lực lượng lao động Việt Nam tăng cao dân số không tăng +vấn đề di cư: vấn đề tương đối nan giải với nước phát triển có Việt Nam, số đặc điểm vấn đề sau:Lưọng di cư từ nông thôn thành thị đông, đối tượng di cư tỉ lệ thuận với học vấn ( học vấn cao lượng di cư nhiều), lực lượng kinh tế di cư chủ yếu phận nghèo, độ tuổi người di cư trẻ khoảng từ 15-24 tuổi di cư nhiều Lực lượng kinh tế di cư chủ yếu phận nghèo, độ tuổi người di cư thường trẻ khoang 15-24 tuổi +tỉ lệ tham gia lực lượng lao động +qui định thời gian làm việc: -chất lương lao động phụ thuộc vào giáo dục, y tế xã hội 3.2.Cầu lao động a Khái niệm: Cầu lao động phản ánh mạnh số lượng chất lượng ma kinh tế co nhu càu sử dụng, theo mức tiền công xác định b.các nhân tố làm dịch chuyển đường cầu lao động -Qui mô kinh tế -công nghệ: công nghệ ảnh hưởng trực tiếp đến suất lao động -cơ cấu ngành thay đổi 3.3 Tiền công Tiền công trung bình xã hội thị truờng lao động xác định giá trị cân thị trường lao động II Vai trò lao động tăng trưởng phát triển kinh tế nước phát triển 1.Vai trò hai mặt lao động Lao động co vai trò đặc biệt yéu tố khác lao động có vai trị hai mặt:  Một mặt lao động nguồn lực sản xuất thiếu cáchoạt động kinh tế  Mặt khác lao động-một phận dân số,những người hưởng lợi ích q trình phát triển Đóng góp vào tăng trưởng kinh tế chủ yếu yếu tố vốn lao động, yếu tố khoa học công nghệ có tăng lên chiếm tỷ trọng nhỏ 2.Đặc điểm thị trường lao động nước phát triển 2.1 Cung lao động nhiều số lượng, chất lượng Đối với nước phát triển thường có số dân đơng, tốc độ tăng dân số nhanh Cung lao động dồi dào, giá lao động rẻ.Tuy nhiên hầu này, lao động lại chưa phải động lực mạnh cho tâưng trưởng phát triển kinh tế, nước mà lao động nông nghiệp – nông thôn chiếm tỷ trọng cao tổng số lực lượng lao động Lao động nhiều có biểu “dư thừa” hay tình trạng thiếu việc làm Lao động với suất thấp, phần đóng góp góp lao động tổng thi nhập hạn chế Nguyên nhân chủ yếu kinh tế chậm phát triển, nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế tăng trưởng việc làm chậm cải thịên, bổ sung thạm chí cịn suy giảm (như quỹ đất đai nông nghiệp) Mặt khác, quan hệ lao động thị trường lao động, nông thôn chậm phát triển nhân tố làm hạn chế vai trò lao động Chất lượng lao động gắn liền với giáo dục số dục Việt Nam bị giảm từ 0,825 xuống 0,815 Cho đến chưa có số liệu đánh giá cụ thể, theo Báo cáo Hội thảo Chất Lượng giáo dục (Bộ Kế hoạch Đầu tư 11/2003), cho thấy số tổng hợp chất lượng giáo dục nguồn nhân lực Việt Nam không cao, đạt 3,79 ( tính theo thang điểm 10); thành thạo tiếng Anh đạt 2,62; thành thạo công nghệ cao đạt 2,50 Trong số 12 nước châu đưa vào bảng thống kê, Việt Nam đứng thứ 11 Hàn Quốc đứng đầu với số tổng hợp chất lượng giáo dục 6,91 điểm, Singapo thứ (6,81), song lại dẫn đầu thành thạo tiếng Anh (8,33) thành thạo công nghệ cao (7,83) Công nhân lành nghề, công nhân kỹ thuật phục vụ ngành công nghệ cao nước ta thiếu nghiêm trọng Trong đội ngũ lao động, số người qua đào tạo đạt xấp xỉ 20% - tương đương khoảng 7,5 triệu (trong trình độ cơng nhân kỹ thuật, đào tạo ngằn hạn: 4,9 triệu; trung học chuyên nghiệp: 1,47 triệu) Về khoa học công nghệ, tỷ lệ cán nghiên cứu khoa học Việt Nam thấp, 0,18/100 dân (tỷ lệ cán R-D(5) 0,05/100 dân), Hàn Quốc 2,19 (gấp 12,2 lần), Mỹ 3,67 (gấp 20,4 lần)(6) Chi phí cho R-D Nhật Bản 3.04% GDP, Hàn Quốc 3,44%, Singapo 20,03 2.2 Cầu lao động thấp Ở nước ta nhiều nước phát triển, sách vĩ mơ cụ thể chưa tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng doanh nghiệp.Theo báo cáo ngân hàng giơi (WB) tập đồn tài quốc tế (IFC) môi trường kinh doanh Việt Nam: năm 2006 đứng thứ 99 155 quốc gia, năm 2007 xếp hạng 104 175 quốc gia, năm 2008 đứng thứ 91 178 quốc gia Nhà nước chưa có sách đủ mạnh khuyến khích doanh nghiệp vừa nhỏ Từ năm 2000 đến tháng 10 năm 2007, có gần 250.000 doanh nghiệp tư nhân hình thành, với số vốn đăng kí 20 tỷ USD tạo thêm 2,8 triệu chỗ làm việc Tuy nhiên, tỉ lệ doanh nghiệp số dân Việt Nam thấp: 300người/ doanh nghiệp, Mỹ 10/1, Hồng Kơng 5/1, trung bình nước 80/1 2.3 Số người tự làm việc cịn chiếm đa số Nói đến thị trường lao động thương nói đến “việc làm trả công” “tự làm” Nhưng người “tự làm” đa số hoạt động khu vực nông nghiệp, có nhiều lao động nữ tham gia Bảng : Cơ cấu việc làm Việt Nam chia theo vị công việc giai đoạn 2000-2005 Cơ cấu chia (%) Làm Làm Chủ sử Tự làm Làm Việc công công dụng việc việc khác Năm Số Cơ khu khu lao cho gia không lượng cấu(%) vực vực động đình phân nhà ngồi thân khơng loại Nước Nhà lương nước 2000 38.367 100 9,33 9,10 0,21 43,02 37,04 1,30 2001 39.001 100 9,46 11,25 0,30 40,34 37,20 1,45 2002 40.162 100 10,08 10,33 0,39 40,45 37,90 0,85 2003 41.175 100 10,06 11.81 0,35 41,12 35,87 0,79 2004 42.315 100 10,26 15,31 0,51 41,21 32,71 0,00 2005 43.452 100 10,17 15,48 0,40 40,96 32,99 0,00 Nguồn: Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Trong bảng phân loại OLS vị công việc phân biệt ba loại việc làm quan trọng hữu ích, là: Làm cơng (hay gọi làm thuê); Tự tạo việc làm, làm việc gia đình khơng hưởng cơng Tự tạo việc làm lại chia thành nhóm nhỏ: (i) chủ sử dụng lao đông,(ii) lao động làm việc cho thân, (iii) thành viên hợp tác xã sản xuất.Việc làm hưởng lương, tăng lên đáng kể Số người làm công khu vực Nhà nước tăng dần lên theo năm, năm 2000 8,45% năm 2005 10,17% Lao động làm công khu vực Nhà nước tăng từ 8,33% năm 2000 đến 15,48% năm 2005 Tuy nhiên lực lượng tự làm việc cho thân cho gia đình khơng hưởng lương (tức việc làm không chuyên nghiệp) chiếm tỷ trọng cao, khoảng 75%, chứng tỏ khu vực kinh tế tự không tổ chức ởnước ta chiếm đa số Đây điểm khác biệt so với giới 2.4.Thị trường lao động phức tạp Thị trường lao động nước phát triển chia thành ba khu vực sau: -Thị trường lao động khu vực thành thị thức bao gồm tổ chức, đơn vị kinh tế có qui mơ tương đối lớn hoạt động nhiều lĩnh vực sản xuất: công nghiệp, xây dựng ,dịch vụ (ngân hàng, bảo hiểm, giáo dục, y tế, du lịch, ) lĩnh vực quản lí -Thị trường lao động khu vực thành thị khơng thức bao gồm tổ chức (đơn vị) có qui mơ nhỏ nhỏ, hoạt động đa dạng Khu vực tạo việc lamf cho người di cư từ nông thôn Tuy nhiên đa số người làm việc khu vực thành thị không thức người dân thành thị khơng có vốn để sản xuất kinh doanh trình độ chuyên mơn họ thấp khơng có Thâm nhập vào khu vực thành thi khơng thức điều dễ dàng, với số vốn nhỏ người ta bán hàng rong ngồi phố, đạp xích lơ làm loạt công việc khác Đối với người khơg có vốn cần thiết để tự tạo việc làm, có hội làm việc cho người khác Do khu vực thành thị khơng thức có khả cung cấp khối lượng lớn việc làm với mức tiền công thấp Thị trường khu vực khơng thức phát triển góp phần tạo việc làm thu nhập Ví dụ, vùng Sahara Châu Phi, khu vực khơng thức chiếm khoảng 60% lực lượng lao động thành thị, Mỹ Latinh khoảng 30%, khu vực Nam Đông Nam việc làm khu vực khơng thức chiếm khoảng 50%-70% tổng số việc làm Sự phát triển thị trường lao động khu vực phi thức khu vực thành thị nước phát triển xuất phát từ nguyên nhân sau: Một là, dư thừa lao động khu vực nông nghiệp, nông thôn đại đa số khơng có trình độ chun mơn, tay nghề Hai là, sách lao động- việc làm, sách tiền lương, bảo hiểm xã hội khu vực thành thị thức linh hoạt trình độ người lao động thấp nên phần lớn lao động nông thôn di cư tìm việc làm khu vự thành thị thức - Thị trường lao động khu vực nơng thôn Khu vực nông thôn khu vực mà việc làm chủ yếu nông nghiệp, việc làm phi nông nghiệp (công nghiệp chế biến, dịch vụ ) chiếm tỉ lệ nhỏ Xu hướng chung là, kinh tế phát triển, khu vực nông thôn phát triển,việc làm phi nông nghiệp tăng khu vực nông thôn, thị trường lao động nông thôn phát triển sôi động Hiện nay, tỷ lệ lao đông nông thôn Việt Nam tương đối cao có xu hướng giảm, dự báo đến năm 2010 tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm xuống 50% Giai đoạn 2011-2015, tỷ lệ lao động nơng nghiệp cịn 45% vào năm 2015 30-40% đến năm 2020 10

Ngày đăng: 06/09/2023, 20:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan