1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực

200 1,6K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 200
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Đỗ Thị Bích Ngọc MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG RÈN LUYỆN KIẾN THỨC NĂNG THÍ NGHIỆM TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 10 NÂNG CAO CHO HỌC SINH THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Đỗ Thị Bích Ngọc MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG RÈN LUYỆN KIẾN THỨC NĂNG THÍ NGHIỆM TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 10 NÂNG CAO CHO HỌC SINH THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học môn hóa họcsố : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. ĐẶNG THỊ OANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tôi xin bày tỏ sự biết ơn chân thành và sâu sắc đến: Các thầy cô giáo Khoa Hoá học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh và trường Đại học Sư phạm Hà Nội … là những thầy cô đã đào tạo và hướng dẫn để tôi có đủ khả năng thực hiện luận văn khoa học này. Tiến sĩ Trịnh Văn Biều, Trưởng Khoa Hoá học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ C hí Minh, người thầy luôn quan tâm và dẫn dắt chúng tôi những bước đi đầu tiên trong lĩnh vực lý luận dạy học và đến với con đường khoa học. Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Đặng Thị Oanh, cô hướng dẫn khoa học của luận văn, là người đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Xin gởi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo Tổ Hoá học và các em học sinh trường THPT Dưỡng Điềm, T rường THPT Trương Định và trường THPT Nguyễn Đình Chiểu tỉnh Tiền Giang đã tạo điều kiện để tôi hoàn thành tốt đợt thực nghiệm sư phạm. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và tình thân ái đến những người thân trong gia đình cùng bạn bè đồng nghiệp xa gần, là những người đã cùng tôi trao đổi và chia sẻ những khó khăn, ki nh nghiệm trong suốt quá trình học tập cũng như thời gian thực hiện luận văn này. MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình MỞ ĐẦU 1 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 5 1.1. Lịch sử vấn đề 5 1.2. Phương hướng đổi mới phương pháp dạy học hoá học .7 1.3. Dạy học tích cực .8 1.3.1. Khái niệm 8 1.3.2. Những dấu hiệu đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực .8 1.3.3. Một số PP đặc thù của bộ m ôn hoá học nhằm tích cực hoá hoạt động của HS 9 1.3.4. Các biểu hiện của tính tích cực trong dạy học 15 1.3.5. Một số biện pháp nâng cao tính tích cực cho HS .16 1.4. Thí nghiệm trong dạy học hoá học ở trường phổ thông .17 1.4.1. Vai trò của TNHH trong dạy học hoá học 17 1.4.2. Phân loại TN hoá học 18 1.4.3. Những yêu cầu sư phạm khi sử dụng thí nghiệm 18 1.4.4. Chuẩn bị thí nghiệm cho giờ lên lớp .20 1.4.5. Sử dụng TN khi nghiên cứu tài liệu mới 20 1.4.6. Sử dụng TN khi luyện tập, ôn tập, tổng kết .23 1.4.7. Thí nghiệm n goại khoá 29 1.4.8. Hệ thống kiến thức về KNTN cho HS .30 1.4.9. Định hướng cải tiến hệ thống TNHH ở trường phổ thông 32 1.5. Thực trạng sử dụng TNHH và BTHH ở trường phổ thông 33 Chương 2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG RÈN LUYỆN KIẾN THỨC NĂNG THÍ NGHIỆM TRONG CHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC 10 NÂNG CAO CHO HS THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC 2.1. Biện pháp 1: Sử dụng TN theo hướng dạy học tích cực 35 2.1.1. Sử dụng TN khi nghiên cứu tài liệu mới 35 2.1.2. Sử dụng TNTH của học sinh the o hướng tích cực .41 2.1.3. Sử dụng thí nghiệm ngoại khoá gây hứng thú học tập 43 2.2. Biện pháp 2: Sử dụng bài tập thực nghiệm để rèn luyện KN thực hành .44 2.2.1. Bài tập về nhận biết, phâ n biệt chất .45 2.2.2. Bài tập tách chất, điều chế, thể hiện tính chất hoá học của một chất .54 2.2.3. Bài tập pha chế dd t heo nồng độ yêu cầu, lắp ráp dụng cụ TN 64 2.3. Biện pháp 3: Sử dụng bài tập giải thích hiện tượng TN và bài tập thực tiễn để rèn luyện KNTN .65 2.4. Biện pháp 4: Sử dụng bài tập có hình vẽ, đồ thị theo hướng phát huy tính tích cực của HS 80 2.5. Biện pháp 5: Sử dụng đề kiểm tra có hình vẽ, bài tập thực nghiệm và bài tập thực tiễn để rèn luyện KNTN cho HS .99 2.6. Một số giáo án m inh hoạ 106 Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm 107 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm .107 3.3. Đối tượng và địa bà n thực nghiệm .107 3.4. Phương pháp thực nghiệm 107 3.5. Nội dung thực nghiệm 108 3.6. Kết quả thực nghiệm 108 3.7. Phân tích kết quả thực nghiệm 117 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTHH : bài tập hoá học dd : dung dịch Dd : dung dịch GV : giáo viên HS : học sinh KN : năng KNTN : năng thí nghiệm NX : nhận xét PP : phương pháp PPDH : phương pháp dạy học PPKC : phương pháp kiểm chứng PPMH : phương pháp minh hoạ PPNC : phương pháp nghiên cứu PPNVĐ : phương pháp nêu vấn đề PTHH : phương trình hoá học PTN : phòng thí nghiệm QS : quan sát SBT : sách bài tập SGK : sách giáo khoa TCHH : tính chất hoá học TCVL : tính chất vật lí TN : thí nghiệm TNGV : thí nghiệm giáo viên TNHH : thí nghiệm hoá học TNHS : thí nghiệm học sinh THPT : trung học phổ thông TNTH : thí nghiệm thực hành DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Kết quả các bài kiểm tra .108 Bảng 3.2. Bảng tổng hợp điểm các bài kiểm tra .109 Bảng 3.3. Số % HS đạt điểm X i 111 Bảng 3.4. Số % HS đạt điểm X i trở xuống 112 Bảng 3.5. Số % HS đạt yếu – kém, trung bình, khá và giỏi 112 Bảng 3.6. Giá trị các tham số đặc trưng 116 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1. Đồ thị đường luỹ tích bài kiểm tra 1 .113 Hình 3.2. Đồ thị đường luỹ tích bài kiểm tra 2 .113 Hình 3.3. Đồ thị đường luỹ tích bài kiểm tra 3 .114 Hình 3.4. Biểu đồ trình độ HS qua bài kiểm tra 1 .114 Hình 3.5. Biểu đồ trình độ HS qua bài kiểm tra 2 .115 Hình 3.6. Biểu đồ trình độ HS qua bài kiểm tra 3 .115 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Chúng ta vừa bước sang những năm đầu tiên của thế kỷ XXI, thế kỷ của những sự phát triển vượt bậc trong rất nhiều lĩnh vực và nhiều thành tựu mới về khoa học – kỹ thuật lần lượt ra đời. Trước xu thế phát triển chung của thế giới, đòi hỏi mỗi cá nhân phải chủ động tích cực hơn trong cuộc sống. Để đạt được mục đích đó c húng ta không thể không kể đến vai trò của giáo dục, vì vậy Đảng và Nhà Nước ta chủ trương “Về giáo dục và đào tạo, chúng ta phấn đấu để lĩnh vực này cùng với khoa học và công nghệ thực sự là quốc sách hàng đầu, thông qua việc đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn hưng nền giáo dục Việt Nam. Những biện pháp cụ thể là: đổi mới cơ cấu tổ chức, nội dung, phương pháp dạyhọc theo hướng “chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá”. Phát huy trí sáng tạo, khả năng vận dụng, thực hành của người học” [19, tr 34]. Với xu hướng phát triển của nền giáo dục thế giới nói c hung và giáo dục Việt Nam nói riêng, chúng ta phải thay đổi phương pháp dạyhọc theo hướng tích cực, trong đó người học chuyển dần từ vai trò bị động sang chủ động, tích cực tiếp thu kiến t hức. Hiện nay Giáo dục Việt Nam đang từng bước chuyển mình trong tất cả các cấp học, bậc học từ mầm non đến đại học và sau đại học. Mục tiêu của giáo dục không chỉ dạy cho học sinh lý thuyết mà còn rèn luyện năng thực hành cho HS như Bác Hồ đã nói “Học phải đi đôi với hành”. Bên cạnh đó giáo dục còn giúp các em chủ động và tích cực, phát huy trí sáng tạo trong quá trình tiếp nhận kiến thức trong nhà trường từ đó hình thành cho các em khả năng tự học khi các em rời ghế nhà trường. Với những yêu cầu đặt ra của giáo dục, bản thân mỗi giáo viên ngoài việc kế thừa từ những nền tảng của phương pháp dạy học truyền thống thì cũng cần phải thay đổi phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích cực. Và trong đó, hoá học là m ôn học vừa lý thuyết vừa thực nghiệm, do vậy thí nghiệm cũng đóng vai trò quan trọng trong quá trình dạy học, nó giúp học sinh chuyển từ tư duy trừu tượng sang tư duy cụ thể .Thí nghiệm không chỉ là nguồn cung cấp kiến thức mà còn giúp các em 2 ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức. Đồng thời thí nghiệm cũng giúp các em rèn luyện các thao tác tư duy như so sánh, tổng hợp, phân tích, qui nạp, đánh giá … Bên cạnh đó thí nghiệm còn giúp học sinh có điều kiện rèn luyện năng thực hành, làm thực nghiệm khoa học từ đó giúp các em có tinh thần làm việc của nhà khoa học như tính kiên nhẫn, cẩn thận và củng cố niềm tin vào khoa học cũng như yêu thích môn hóa học. Hiện na y số lượng thí nghiệm trong chương trình phổ thông tương đối nhiều, thiết bị hóa chất được trang bị tương đối đầy đủ cho các trường đã tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên. Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian, sự lúng túng của giáo viên về phương pháp dạy học đặc biệt là dạy thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu, đối chứng, xây dựng những tình huống có vấn đề… và số lượng bài tập rè n luyện năng thí nghiệm (như bài tập thực nghiệm, bài tập có hình vẽ, đồ thị …) còn ít nên học sinh không có nhiều điều kiện để rèn luyện kiến thức năng thí nghiệm theo hướng dạy học tích cực. Là một giáo viên đang trực tiếp giảng dạy hóa học ở trường phổ thông, với mong muốn sử dụng có hiệu quả các TNHH, qua đó rèn luyện kiến t hức - kỹ năng TN cho HS nhằm nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở trường THPT và góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, tác giả đã lựa chọn đề tài: “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho HS theo hướng dạy học tích cực”. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu và đề xuất một số biện phá p góp phần nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - KNTN trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho HS theo hướng dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng học tập môn hóa học. 3. Nhiệm vụ đề tài  Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài: - Sự đổi mới PPDH hóa học theo hướng dạy học tích cực. - Vai trò, ý nghĩa của TN hoá học trong dạy học hóa học. - Các PP sử dụng TNHH theo hướng dạy học tích cực. [...]... PPDH vi mô để rèn luyện một số năng dạy học, góp phần nâng cao năng lực tự học cho SV khoa Hóa học – ĐHSP” – Tác giả Nguyễn Thị Kim Ánh [1] 6 Nội dung của luận văn đề cập đến các biện pháp rèn luyện KNTN hoá học phổ thông cho đối tượng sinh viên ĐHSP  Luận văn thạc sĩ Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức năng thí nghiệm cho HS THCS theo hướng dạy học tích cực - Tác giả Nguyễn... cứu  Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn Hóa học ở trường THPT  Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức – KNTN hoá học trong chương trình hóa học 10 nâng cao 5 Phạm vi nghiên cứu - Các thí nghiệm hóa học và bài tập thực nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao - Địa bàn nghiên cứu: một số trường THPT trong tỉnh Tiền Giang - Thời gian thực hiện đề tài: từ...3 - Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng TN hoá học ở các trường THPT  Xác định hệ thống các kiến thức về KNTN hoá học trong chương trình hóa học 10 nâng cao  Đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức – KNTN cho HS THPT theo hướng dạy học tích cựcThực nghiệm sư phạm: nhằm kiểm tra, đánh giá hiệu quả biện pháp đề xuất trong đề tài 4 Khách thể và đối... thuyết khoa học Việc nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - KNTN cho HS THPT theo hướng dạy học tích cực với các biện pháp khác nhau sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở trường THPT 7 Phương pháp và các phương tiện nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: nghiên cứu, phân tích các tài liệu có liên quan đến đề tài + Nghiên cứu tài liệu lí luận dạy học có... như sau:  Luận án TS Một số biện pháp nâng cao hiệu quả rèn luyện năng dạy học hóa học cho sinh viên trường Đại học Sư phạm” – Tác giả Trịnh văn Biều [6] Luận án đề cập đến một số biện pháp nâng cao hiệu quả rèn luyện KN dạy học trong đó có KN sử dụng TN và các phương tiện trực quan khác với đối tượng sinh viên ĐHSP Trong luận án đã đề xuất hệ thống các KNTN cần rèn cho sinh viên đó cũng là những... hướng tích cực trong SGK 10 nâng cao - Đề xuất một số biện pháp rèn luyện năng TN cho HS lớp 10 theo hướng dạy học tích cực - Lựa chọn, xây dựng hệ thống bài tập thực nghiệm, bài tập hình vẽ và đề xuất phương pháp sử dụng chúng nhằm rèn luyện kiến thức - KNTN cho HS 5 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề Cùng nghiên cứu về vấn đề tài TNHH phổ thông có một số luận văn,... sâu kiến thức - Sử dụng câu hỏi và BTHH như là nguồn để HS tích cực chủ động nhận thức kiến thức, hình thành KN và vận dụng tích cực các kiến thức, KN đã học - Sử dụng SGK hoá học như là nguồn tư liệu để HS tự học, tự nghiên cứu, tích cực nhận thức, thu thập thông tin và xử lí thông tin có hiệu quả - Tự học kết hợp với hợp tác theo nhóm nhỏ trong học tập hoá học theo hướng giúp HS có khả năng tự học, ... luyện PP học tập cho HS không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là một mục tiêu dạy học Nếu rèn luyện cho HS có PP, KN, thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi con người, kết quả học tập sẽ được nhân lên Vì vậy, trong quá trình dạy học đã có sự chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, không chỉ tự học ở nhà mà tự học ngay... thác, tìm kiếm, phát hiện những kiến thức, KN về hoá học - Tạo điều kiện cho HS được vận dụng nhiều hơn những tri thức của mình để giải quyết một số vấn đề có liên quan tới hoá học trong đời sống và sản xuất 1.3.5 Một số biện pháp nâng cao tính tích cực cho HS - Sử dụng thiết bị, TNHH theo định hướng chủ yếu là nguồn để HS nghiên cứu, khai thác tìm tòi kiến thức hoá học Hạn chế sử dụng chúng để minh... việc rèn luyện các kiến thức KNTN cho HS phổ thông thông qua TN và BTHH  Luận văn thạc sĩ Nâng cao chất lượng thực hành thí nghiệm PPDH hoá học ở trường Đại học Sư phạm bằng phương pháp tự họchướng dẫn theo môđun” – Tác giả Hoàng Thị Bắc [2] Luận văn đề cập đến việc rèn luyện năng lực tự học cho đối tượng sinh viên ĐHSP về việc rèn KNTN hoá học phổ thông  Luận văn thạc sĩ “Thiết kế giáo trình . Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho HS theo hướng dạy học tích cực .. Chương 2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG RÈN LUYỆN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG THÍ NGHIỆM TRONG CHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC 10 NÂNG CAO CHO HS THEO HƯỚNG DẠY

Ngày đăng: 30/01/2013, 15:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Kim Ánh (2007), Thiết kế giáo trình điện tử và áp dụng PPDH vi mô để rèn luyện một số kĩ năng dạy học, góp phần nâng cao năng lực tự học cho SV khoa Hóa học –ĐHSP, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế giáo trình điện tử và áp dụng PPDH vi mô để rèn luyện một số kĩ năng dạy học, góp phần nâng cao năng lực tự học cho SV khoa Hóa học –ĐHSP
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Ánh
Năm: 2007
2. Hoàng Thị Bắc (2002), Nâng cao chất lượng thực hành thí nghiệm PPDH hoá học ở trường Đại học Sư phạm bằng phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun, Luận văn thạc sĩ , ĐHSPHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng thực hành thí nghiệm PPDH hoá học ở trường Đại học Sư phạm bằng phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun
Tác giả: Hoàng Thị Bắc
Năm: 2002
3. Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp dạy học hiệu quả
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2003
4. Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hoá học, Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hoá học
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2004
5. Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2005
6. Trịnh văn Biều (2003), Một số biện pháp nâng cao hiệu quả rèn luyện kĩ năng dạy học hóa học cho sinh viên trường Đại học Sư phạm, Luận án TS Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả rèn luyện kĩ năng dạy học hóa học cho sinh viên trường Đại học Sư phạm
Tác giả: Trịnh văn Biều
Năm: 2003
7. Nguyễn Thái Bình (2008), Thiết kế thí nghiệm hoá học 11 bằng phần mềm Macromedia Flash 8.0, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế thí nghiệm hoá học 11 bằng phần mềm Macromedia Flash 8.0
Tác giả: Nguyễn Thái Bình
Năm: 2008
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), SGK hoá học 10 nâng cao, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK hoá học 10 nâng cao
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2006
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), SGK hoá học 10, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK hoá học 10
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2006
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), SBT hoá học 10 nâng cao, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: SBT hoá học 10 nâng cao
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2006
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), SBT hoá học 10, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: SBT hoá học 10
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2006
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), SGV hoá học 10 nâng cao, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGV hoá học 10 nâng cao
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2006
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), SGV hoá học 10, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGV hoá học 10
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2006
14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên hoá học 10, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên hoá học 10
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2006
15. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên hoá học 11, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên hoá học 11
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2006
16. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hoá học ở trường phổ thông và đại học - Một số vấn đề cơ bản, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hoá học ở trường phổ thông và đại học - Một số vấn đề cơ bản
Tác giả: Nguyễn Cương
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2007
17. Trần Thị Ngọc Diễm (2007), Những thí nghiệm hoá học vui, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thí nghiệm hoá học vui
Tác giả: Trần Thị Ngọc Diễm
Năm: 2007
18. Nguyễn Đức Dũng (Năm 2008),Sử dụng phương tiện trực quan và phương tiện kĩ thuật dạy học để nâng cao chất lượng dạy học môn hoá học lớp 10, 11 ở trường THPT, Luận án TS Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phương tiện trực quan và phương tiện kĩ thuật dạy học để nâng cao chất lượng dạy học môn hoá học lớp 10, 11 ở trường THPT
19. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
20. Nguyễn Thị Đào ( 2007), Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức kĩ năng thí nghiệm cho HS THCS theo hướng dạy học tích cực, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức kĩ năng thí nghiệm cho HS THCS theo hướng dạy học tích cực

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

vẽ, biểu bảng … - Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực
v ẽ, biểu bảng … (Trang 18)
lục số 13, trang 46 theo mẫu bảng dưới đây: - Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực
l ục số 13, trang 46 theo mẫu bảng dưới đây: (Trang 49)
Bài 4: Hình vẽ sau mô tả cách lắp dụng cụ điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. - Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực
i 4: Hình vẽ sau mô tả cách lắp dụng cụ điều chế oxi trong phòng thí nghiệm (Trang 90)
Bài 11: Hình vẽ sau mô tả cách lắp dụng cụ điều chế và thu khí clo. - Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực
i 11: Hình vẽ sau mô tả cách lắp dụng cụ điều chế và thu khí clo (Trang 94)
Bài 11: Hình vẽ sau mô tả cách lắp dụng cụ điều chế và thu khí clo. - Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực
i 11: Hình vẽ sau mô tả cách lắp dụng cụ điều chế và thu khí clo (Trang 94)
Bài 18: Trong TN ở hình vẽ bên, người ta dẫn khí clo mới điều chế được từ MnO2 - Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực
i 18: Trong TN ở hình vẽ bên, người ta dẫn khí clo mới điều chế được từ MnO2 (Trang 98)
Bài 17: Hình dưới đây mô tả hình ảnh quan sát được khi dẫn khí hiđro clorua đi từ - Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực
i 17: Hình dưới đây mô tả hình ảnh quan sát được khi dẫn khí hiđro clorua đi từ (Trang 98)
Bài 22: Trong các hình vẽ mô tả cách thu khí clo sau đây, hình vẽ nào sai? - Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực
i 22: Trong các hình vẽ mô tả cách thu khí clo sau đây, hình vẽ nào sai? (Trang 100)
Bài 21: Hình vẽ sau đây mô phỏng các phương pháp thu khí thường  được sử dụng  trong PTN - Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực
i 21: Hình vẽ sau đây mô phỏng các phương pháp thu khí thường được sử dụng trong PTN (Trang 100)
Bài 23: Trong các hình vẽ sau, xác định hình vẽ đúng nhất mô tả cách thu khí hiđro clorua trong PTN  - Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực
i 23: Trong các hình vẽ sau, xác định hình vẽ đúng nhất mô tả cách thu khí hiđro clorua trong PTN (Trang 101)
Hình 2 Khí HCl - Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực
Hình 2 Khí HCl (Trang 101)
Bài 25: Cho hình vẽ sau - Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực
i 25: Cho hình vẽ sau (Trang 102)
Bài 26: Hình vẽ sau mô tả cách điều chế và nhận biết khí hiđro sunfua - Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực
i 26: Hình vẽ sau mô tả cách điều chế và nhận biết khí hiđro sunfua (Trang 102)
Cho hình vẽ sau - Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực
ho hình vẽ sau (Trang 107)
Câu 3: Hình vẽ sau mô tả cách lắp dụng cụ điều chế và thu khí clo (2,5đ) - Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực
u 3: Hình vẽ sau mô tả cách lắp dụng cụ điều chế và thu khí clo (2,5đ) (Trang 110)
Câu 3: Hình vẽ sau mô tả cách lắp dụng cụ điều chế oxi trong PTN. (2,25đ) - Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực
u 3: Hình vẽ sau mô tả cách lắp dụng cụ điều chế oxi trong PTN. (2,25đ) (Trang 113)
Bảng 3.1. Kết quả các bàikiểm tra - Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực
Bảng 3.1. Kết quả các bàikiểm tra (Trang 116)
Bảng 3.1.  Kết quả các bài kiểm tra - Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực
Bảng 3.1. Kết quả các bài kiểm tra (Trang 116)
Bảng 3.2. Bảng tổng hợp điểm các bàikiểm tra - Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực
Bảng 3.2. Bảng tổng hợp điểm các bàikiểm tra (Trang 117)
1. Lập bảng phân phối: tần suất, tần suất luỹ tích. - Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực
1. Lập bảng phân phối: tần suất, tần suất luỹ tích (Trang 117)
Bảng 3.2. Bảng tổng hợp điểm các bài kiểm tra - Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực
Bảng 3.2. Bảng tổng hợp điểm các bài kiểm tra (Trang 117)
Bảng 3.3. Số % HS đạt điểm Xi - Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực
Bảng 3.3. Số % HS đạt điểm Xi (Trang 119)
Bảng 3.3. Số % HS đạt điểm X i - Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực
Bảng 3.3. Số % HS đạt điểm X i (Trang 119)
Bảng 3.5. Số % HS đạt yếu – kém, trung bình, khá và giỏi - Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực
Bảng 3.5. Số % HS đạt yếu – kém, trung bình, khá và giỏi (Trang 120)
Bảng 3.4. Số % HS đạt điểm Xi trở xuống - Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực
Bảng 3.4. Số % HS đạt điểm Xi trở xuống (Trang 120)
Bảng 3.5. Số % HS đạt yếu – kém, trung bình, khá và giỏi - Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực
Bảng 3.5. Số % HS đạt yếu – kém, trung bình, khá và giỏi (Trang 120)
Bảng 3.4. Số % HS đạt điểm X i  trở xuống - Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực
Bảng 3.4. Số % HS đạt điểm X i trở xuống (Trang 120)
Hình 3.1. Đồt hị đường luỹ tích bàikiểm tra1 - Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực
Hình 3.1. Đồt hị đường luỹ tích bàikiểm tra1 (Trang 121)
3.6.2. Vẽ đồ thị đường luỹ tích theo bảng phân phối tần suất luỹ tích - Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực
3.6.2. Vẽ đồ thị đường luỹ tích theo bảng phân phối tần suất luỹ tích (Trang 121)
Hình 3.2. Đồ thị đường luỹ tích bài kiểm tra 2 - Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực
Hình 3.2. Đồ thị đường luỹ tích bài kiểm tra 2 (Trang 121)
Hình 3.1. Đồ thị đường luỹ tích bài kiểm tra 1 - Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực
Hình 3.1. Đồ thị đường luỹ tích bài kiểm tra 1 (Trang 121)
Hình 3.4. Biểu đồ trình độ HSqua bàikiểm tra1 - Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực
Hình 3.4. Biểu đồ trình độ HSqua bàikiểm tra1 (Trang 122)
Hình 3.3. Đồt hị đường luỹ tích bàikiểm tra3 - Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực
Hình 3.3. Đồt hị đường luỹ tích bàikiểm tra3 (Trang 122)
Hình 3.3. Đồ thị đường luỹ tích bài kiểm tra 3 - Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực
Hình 3.3. Đồ thị đường luỹ tích bài kiểm tra 3 (Trang 122)
Hình 3.4. Biểu đồ trình độ HS qua bài kiểm tra 1 - Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực
Hình 3.4. Biểu đồ trình độ HS qua bài kiểm tra 1 (Trang 122)
Hình 3.6. Biểu đồ trình độ HSqua bàikiểm tra3 - Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực
Hình 3.6. Biểu đồ trình độ HSqua bàikiểm tra3 (Trang 123)
Hình 3.5. Biểu đồ trình độ HSqua bàikiểm tr a2 - Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực
Hình 3.5. Biểu đồ trình độ HSqua bàikiểm tr a2 (Trang 123)
Bảng 3.6. Giá trị các tham số đặc trưng - Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực
Bảng 3.6. Giá trị các tham số đặc trưng (Trang 124)
Bảng 3.6. Giá trị các tham số đặc trưng - Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực
Bảng 3.6. Giá trị các tham số đặc trưng (Trang 124)
PHỤ LỤC 2. Bảng nhận biết một số khí - Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực
2. Bảng nhận biết một số khí (Trang 131)
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.Khí HCl Bông tẩm dd  - Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực
Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.Khí HCl Bông tẩm dd (Trang 133)
Hình 1  Hình 2 - Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực
Hình 1 Hình 2 (Trang 133)
5. Củng cố bài - Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực
5. Củng cố bài (Trang 145)
GV: Viết cấu hình electron củ aO và S. Từđó viết công thức cấu tạo của SO 2.  Giải thích liên kết hoá học trong phân tử - Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực
i ết cấu hình electron củ aO và S. Từđó viết công thức cấu tạo của SO 2. Giải thích liên kết hoá học trong phân tử (Trang 148)
GV: dựa vào bảng tính tan hãy cho biết những muố i sunfat nào không tan? Màu  sắc của chúng?  - Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực
d ựa vào bảng tính tan hãy cho biết những muố i sunfat nào không tan? Màu sắc của chúng? (Trang 153)
- Nhận xét, đánh giá kết quả tiết thực hành, yêu cầu HS hoàn thành bảng tường trình, dọn vệ sinh nơi làm thí nghiệm - Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực
h ận xét, đánh giá kết quả tiết thực hành, yêu cầu HS hoàn thành bảng tường trình, dọn vệ sinh nơi làm thí nghiệm (Trang 159)
Phiếu học tập 4: Sơ đồ tinh chế muối ăn - Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực
hi ếu học tập 4: Sơ đồ tinh chế muối ăn (Trang 161)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w