1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức kĩ năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực

200 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 200
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đỗ Thị Bích Ngọc MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG RÈN LUYỆN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG THÍ NGHIỆM TRONG CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC 10 NÂNG CAO CHO HỌC SINH THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đỗ Thị Bích Ngọc MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG RÈN LUYỆN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG THÍ NGHIỆM TRONG CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC 10 NÂNG CAO CHO HỌC SINH THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học mơn hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐẶNG THỊ OANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi xin bày tỏ biết ơn chân thành sâu sắc đến: Các thầy giáo Khoa Hố học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm Hà Nội … thầy cô đào tạo hướng dẫn để tơi có đủ khả thực luận văn khoa học Tiến sĩ Trịnh Văn Biều, Trưởng Khoa Hoá học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, người thầy quan tâm dẫn dắt bước lĩnh vực lý luận dạy học đến với đường khoa học Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Đặng Thị Oanh, cô hướng dẫn khoa học luận văn, người tận tình giúp đỡ tơi suốt trình học tập, nghiên cứu Xin gởi lời cảm ơn đến thầy giáo Tổ Hố học em học sinh trường THPT Dưỡng Điềm, Trường THPT Trương Định trường THPT Nguyễn Đình Chiểu tỉnh Tiền Giang tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt đợt thực nghiệm sư phạm Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tình thân đến người thân gia đình bạn bè đồng nghiệp xa gần, người trao đổi chia sẻ khó khăn, kinh nghiệm suốt trình học tập thời gian thực luận văn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề 1.2 Phương hướng đổi phương pháp dạy học hoá học .7 1.3 Dạy học tích cực 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Những dấu hiệu đặc trưng phương pháp dạy học tích cực .8 1.3.3 Một số PP đặc thù mơn hố học nhằm tích cực hố hoạt động HS 1.3.4 Các biểu tính tích cực dạy học 15 1.3.5 Một số biện pháp nâng cao tính tích cực cho HS .16 1.4 Thí nghiệm dạy học hố học trường phổ thơng 17 1.4.1 Vai trò TNHH dạy học hoá học 17 1.4.2 Phân loại TN hoá học 18 1.4.3 Những yêu cầu sư phạm sử dụng thí nghiệm 18 1.4.4 Chuẩn bị thí nghiệm cho lên lớp 20 1.4.5 Sử dụng TN nghiên cứu tài liệu 20 1.4.6 Sử dụng TN luyện tập, ôn tập, tổng kết 23 1.4.7 Thí nghiệm ngoại khoá 29 1.4.8 Hệ thống kiến thức KNTN cho HS 30 1.4.9 Định hướng cải tiến hệ thống TNHH trường phổ thông 32 1.5 Thực trạng sử dụng TNHH BTHH trường phổ thông 33 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG RÈN LUYỆN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG THÍ NGHIỆM TRONG CHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC 10 NÂNG CAO CHO HS THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC 2.1 Biện pháp 1: Sử dụng TN theo hướng dạy học tích cực 35 2.1.1 Sử dụng TN nghiên cứu tài liệu 35 2.1.2 Sử dụng TNTH học sinh theo hướng tích cực .41 2.1.3 Sử dụng thí nghiệm ngoại khố gây hứng thú học tập 43 2.2 Biện pháp 2: Sử dụng tập thực nghiệm để rèn luyện KN thực hành 44 2.2.1 Bài tập nhận biết, phân biệt chất .45 2.2.2 Bài tập tách chất, điều chế, thể tính chất hố học chất 54 2.2.3 Bài tập pha chế dd theo nồng độ yêu cầu, lắp ráp dụng cụ TN 64 2.3 Biện pháp 3: Sử dụng tập giải thích tượng TN tập thực tiễn để rèn luyện KNTN .65 2.4 Biện pháp 4: Sử dụng tập có hình vẽ, đồ thị theo hướng phát huy tính tích cực HS 80 2.5 Biện pháp 5: Sử dụng đề kiểm tra có hình vẽ, tập thực nghiệm tập thực tiễn để rèn luyện KNTN cho HS .99 2.6 Một số giáo án minh hoạ 106 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 107 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 107 3.3 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 107 3.4 Phương pháp thực nghiệm 107 3.5 Nội dung thực nghiệm 108 3.6 Kết thực nghiệm 108 3.7 Phân tích kết thực nghiệm 117 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTHH : tập hoá học dd : dung dịch Dd : dung dịch GV : giáo viên HS : học sinh KN : kĩ KNTN : kĩ thí nghiệm NX : nhận xét PP : phương pháp PPDH : phương pháp dạy học PPKC : phương pháp kiểm chứng PPMH : phương pháp minh hoạ PPNC : phương pháp nghiên cứu PPNVĐ : phương pháp nêu vấn đề PTHH : phương trình hố học PTN : phịng thí nghiệm QS : quan sát SBT : sách tập SGK : sách giáo khoa TCHH : tính chất hố học TCVL : tính chất vật lí TN : thí nghiệm TNGV : thí nghiệm giáo viên TNHH : thí nghiệm hố học TNHS : thí nghiệm học sinh THPT : trung học phổ thơng TNTH : thí nghiệm thực hành DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Kết kiểm tra 108 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp điểm kiểm tra .109 Bảng 3.3 Số % HS đạt điểm Xi 111 Bảng 3.4 Số % HS đạt điểm Xi trở xuống 112 Bảng 3.5 Số % HS đạt yếu – kém, trung bình, giỏi 112 Bảng 3.6 Giá trị tham số đặc trưng 116 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Đồ thị đường luỹ tích kiểm tra .113 Hình 3.2 Đồ thị đường luỹ tích kiểm tra .113 Hình 3.3 Đồ thị đường luỹ tích kiểm tra .114 Hình 3.4 Biểu đồ trình độ HS qua kiểm tra 114 Hình 3.5 Biểu đồ trình độ HS qua kiểm tra 115 Hình 3.6 Biểu đồ trình độ HS qua kiểm tra 115 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta vừa bước sang năm kỷ XXI, kỷ phát triển vượt bậc nhiều lĩnh vực nhiều thành tựu khoa học – kỹ thuật đời Trước xu phát triển chung giới, đòi hỏi cá nhân phải chủ động tích cực sống Để đạt mục đích khơng thể khơng kể đến vai trị giáo dục, Đảng Nhà Nước ta chủ trương “Về giáo dục đào tạo, phấn đấu để lĩnh vực với khoa học công nghệ thực quốc sách hàng đầu, thông qua việc đổi toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn hưng giáo dục Việt Nam Những biện pháp cụ thể là: đổi cấu tổ chức, nội dung, phương pháp dạy học theo hướng “chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hố” Phát huy trí sáng tạo, khả vận dụng, thực hành người học” [19, tr 34] Với xu hướng phát triển giáo dục giới nói chung giáo dục Việt Nam nói riêng, phải thay đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, người học chuyển dần từ vai trị bị động sang chủ động, tích cực tiếp thu kiến thức Hiện Giáo dục Việt Nam bước chuyển tất cấp học, bậc học từ mầm non đến đại học sau đại học Mục tiêu giáo dục không dạy cho học sinh lý thuyết mà rèn luyện kĩ thực hành cho HS Bác Hồ nói “Học phải đơi với hành” Bên cạnh giáo dục cịn giúp em chủ động tích cực, phát huy trí sáng tạo q trình tiếp nhận kiến thức nhà trường từ hình thành cho em khả tự học em rời ghế nhà trường Với yêu cầu đặt giáo dục, thân giáo viên việc kế thừa từ tảng phương pháp dạy học truyền thống cần phải thay đổi phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích cực Và đó, hố học mơn học vừa lý thuyết vừa thực nghiệm, thí nghiệm đóng vai trị quan trọng q trình dạy học, giúp học sinh chuyển từ tư trừu tượng sang tư cụ thể Thí nghiệm khơng nguồn cung cấp kiến thức mà cịn giúp em ơn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức Đồng thời thí nghiệm giúp em rèn luyện thao tác tư so sánh, tổng hợp, phân tích, qui nạp, đánh giá … Bên cạnh thí nghiệm cịn giúp học sinh có điều kiện rèn luyện kĩ thực hành, làm thực nghiệm khoa học từ giúp em có tinh thần làm việc nhà khoa học tính kiên nhẫn, cẩn thận củng cố niềm tin vào khoa học u thích mơn hóa học Hiện số lượng thí nghiệm chương trình phổ thơng tương đối nhiều, thiết bị hóa chất trang bị tương đối đầy đủ cho trường tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên Tuy nhiên, hạn chế thời gian, lúng túng giáo viên phương pháp dạy học đặc biệt dạy thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu, đối chứng, xây dựng tình có vấn đề… số lượng tập rèn luyện kĩ thí nghiệm (như tập thực nghiệm, tập có hình vẽ, đồ thị …) cịn nên học sinh khơng có nhiều điều kiện để rèn luyện kiến thức – kĩ thí nghiệm theo hướng dạy học tích cực Là giáo viên trực tiếp giảng dạy hóa học trường phổ thơng, với mong muốn sử dụng có hiệu TNHH, qua rèn luyện kiến thức - kỹ TN cho HS nhằm nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường THPT góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, tác giả lựa chọn đề tài: “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ thí nghiệm chương trình hóa học 10 nâng cao cho HS theo hướng dạy học tích cực” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - KNTN chương trình hóa học 10 nâng cao cho HS theo hướng dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng học tập mơn hóa học Nhiệm vụ đề tài  Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài: - Sự đổi PPDH hóa học theo hướng dạy học tích cực - Vai trị, ý nghĩa TN hố học dạy học hóa học - Các PP sử dụng TNHH theo hướng dạy học tích cực TN2: Tính tẩy màu nước Gia - ven TN3: Bài tập thực nghiệm phân biệt dung dịch Bài thực hành 5: Tính chất oxi, lưu TN1: Tính oxi hóa đơn chất oxi, lưu huỳnh Miếng vải màu giấy màu bị màu Miếng vải màu Do khơng khí, nước gia – ven dễ tác giấy màu bị màu nước dụng với khí CO2 theo PTHH gia – ven có tính tẩy NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO màu HClO có tính oxi hóa mạnh, có tác dụng tẩy trắng hợp chất màu nên nước gia – ven có tính tẩy màu Phân biệt dd nhãn Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2 sau: NaBr, HCl, NaI, NaCl AgNO3 + NaCl → NaNO3 + AgCl↓ Cách tiến hành: AgNO3 + NaBr → NaNO3 + AgBr↓ - Lấy mẫu thử đánh số - Cho q tím vào mẫu thử, mẫu làm q tím hóa đỏ dd HCl, ba mẫu cịn lại khơng có tượng - Cho nước Brom vào mẫu lại, mẫu xuất màu nâu sẫm NaI, hai mẫu cịn lại khơng đổi màu - Cho dd AgNO3 vào mẫu lại, mẫu tạo kết tủa trắng NaCl, mẫu tạo kết tủa màu vàng nhạt NaBr Dây thép cháy Cách tiến hành: SGK TN1: dây thép nung nóng cháy oxi tạo thành oxit oxi sáng chói khơng thành lửa, khơng Lưu ý: Để thực TN dây thép sắt từ Fe3O4 khói, tạo hạt nhỏ nóng chảy màu nâu bắn cháy oxi, cần ý: Khi đun nóng hỗn tóe xung quanh pháo hoa Đó Fe3O4 0 8/3 2 - Cần đánh gỉ hợp Fe S to Fe  O   Fe O4 lau dầu mỡ phủ mặt lửa đèn cồn (c khử) (c oxi hóa) (oxit sắt từ) đoạn dây thép phản ứng xảy tạo Cách tiến hành: SGK - 57 - huỳnh - Uốn đoạn dây thép thành hình lị xo để tăng diện tích tiếp xúc chất phản ứng xảy - Gắn mẫu than que diêm đầu dây thép để khơi màu phản ứng làm dây thép nóng lên (có thể chấm đầu dây thép vào bột Fe đưa vào lửa đèn cồn, bột Fe cháy ta cho vào lọ oxi - Cho cát vào đáy lọ thủy tinh đề phòng phản ứng xảy , giọt thép trịn nóng chảy rơi xuống làm vỡ đáy lọ Để thực TN đun nóng hỗn hợp Fe S, cần ý: - Sử dụng Fe bột chưa bị oxi hóa lưu huỳnh bột để tăng diện tích tiếp xúc chất tham gia phản ứng - Dùng ống nghiệm trung tính, chịu nhiệt độ cao TN2: Tính Cách tiến hành: SGK khử Lưu ý: lưu huỳnh - Thu sẵn lọ đựng khí oxi phương pháp dời chỗ nước, để lại nước thành FeS TN2: Hỗn hợp bột Fe S ống nghiệm có màu vàng xám nhạt đun nóng lửa đèn cồn phản ứng xảy mãnh liệt, tỏa nhiều nhiệt làm đỏ rực hỗn hợp, tạo thành hợp chất FeS màu xám đen 0 o 2 2 t Fe  S   Fe S (c.khử) (c oxi hóa) Lưu huỳnh cháy S cháy lọ đựng oxi mãnh liệt mãnh liệt lọ nhiều đốt lưu khơng khí, tạo thành đựng oxi tạo thành khói màu trắng SO2 có lẫn SO3 Khí SO2 có mùi hắc SO2 có mùi hắc, khó thở, gây ho - 58 - lọ TN3: Sự biến đổi trạn thái lưu huỳnh theo nhiệt độ - Muỗng đốt S luồn qua nút cao su đậy lọ chứa oxi để hơ nóng S để S cháy lửa đèn cồn đưa nhanh vào lọ chứa oxi đậy lại để SO2 khơng ngồi (có thể hơ nóng đầu que thép hay đũa thủy tinh lửa đèn cồn cho tiếp xúc với bột S, S bám đầu que chưa bốc cháy hơ vào đèn cồn cho S cháy đưa nhanh vào lọ chứa oxi đậy lại để SO2 không ngồi Cách tiến hành: SGK Lưu ý: - Dùng ống nghiệm trung tính, chịu nhiệt cao - Hướng dẫn HS QS kịp ghi chép biến đổi trạng thái, màu sắc S theo nhiệt độ - Dùng kẹp gỗ để giữ ống nghiệm Hướng dẫn HS hướng miệng ống nghiệm phía khơng người để tránh hít phải S độc 0 o 4 2 t S  O   S O2 (c khử) (c oxi hóa) Sự biến đổi trạng thái, màu sắc S theo nhiệt độ: chất rắn, màu vàng → chất lỏng, màu vàng linh động → S lỏng trở nên quánh nhớt, màu nâu đỏ→ màu da cam - 59 - Sự biến đổi trạng thái, màu sắc S theo nhiệt độ: Ở nhiệt độ thấp (dưới 1130C) S chất rắn, màu vàng Phân tử lưu huỳnh gồm nguyên tử LKCHT với tạo thành mạch vịng Ở nhiệt độ 1190C, lưu huỳnh nóng chảy thành chất lỏng màu vàng linh động phân tử S8 chuyển động trượt lên dễ dàng Ở nhiệt độ 1870C, lưu huỳnh lỏng trở nên qnh nhớt, có màu nâu đỏ Do mạch vịng phân tử S8 bị đứt gãy tạo thành chuỗi có nguyên tử S, chuỗi LK với tạo thành phân tử lớn, chứa tới hàng triệu Bài thực hành 6: Tính chất hợp chất lưu huỳnh TN1: Điều chế chứng minh tính khử hidro sunfua TN2: Điều chế chứng minh TCHH lưu huỳnh đioxit TN3: Tính oxi hóa tính háo nước axit Cách tiến hành: SGK Lưu ý: H2S chất khí khơng màu, mùi trứng thối, độc Dd HCl đặc chất dễ bay Vì tổ chức cho HS thực hành nên dùng lượng nhỏ hợp hóa chất, sử dụng thiết bị kép kín để tránh chất độc bay ngồi ngun tử S (Sn), chuyển động khó khăn Ở nhiệt độ 4450C, lưu huỳnh sôi tạo thành màu da cam phân tử lớn Sn bị đứt gãy thành nhiều phân tử nhỏ bay Khí H2S cháy Khí H2S cháy khơng khí lửa khơng khí lửa màu xanh nhạt màu xanh nhạt Nếu đưa bình cầu chứa nước lạnh lên lửa xuất bột S màu vàng bám đáy bình cầu chứa nước lạnh 2 o 4 2 t H S  O   S O2  H O (c khử) (c oxi hóa) 2 o 2 t H S  O   S  2H O (c khử) (c oxi hóa) Cách tiến hành: SGK - dd KMnO4 dần màu tím, chuyển sang khơng màu - Khi dẫn khí SO2 vào dd axit sunfuhidric, dd bị đục tạo kết tủa S màu vàng Cách tiến hành: SGK - Tính oxi hóa: Cu Lưu ý: khí SO2 độc tan dần axit nên để tránh khí bay ta dẫn H2SO4 đặc tạo dd khí SO2 vào nước dd CuSO4 có màu NaOH xanh - 60 - - Ống nghiệm chứa dd KMnO4 chuyển từ màu tím thành khơng màu 5SO2+ 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4+ (c.khử)(c oxi hóa) MnSO4+2H2SO4 - Ống nghiệm chứa dd H2S bị đục tạo thành S kết tủa màu vàng SO2 + 2H2S → 3S↓ + 2H2O (c oxi hóa ) (c khử) Tính oxi hóa: Cu tan dần axit H2SO4 đặc tạo dd CuSO4 có màu xanh giải phóng khí SO2 Cu + 2H2SO4 đặc, nóng → CuSO4 + (c.khử) (c oxi hóa) SO2↑ + 2H2O sunfuric đặc Tính háo nước H2SO4 đặc tiến hành cách viết chữ vẽ lên tờ giấy trắng dd H2SO4 đặc, hơ tờ giấy gần lửa đèn cồn Cách tiến hành: SGK Bài TN1: Ảnh thực hưởng hành 7: nồng độ Tốc độ đến tốc độ phản phản ứng ứng cân Cách tiến hành: SGK TN2: Ảnh hưởng hóa học nhiệt độ đến tốc độ phản ứng TN3: : Ảnh hưởng diện tích bề mặt chất rắn đến tốc độ phản ứng TN4: Ảnh hưởng nhiệt độ đến cân hóa Cách tiến hành: SGK Cách tiến hành: SGK - Tính háo nước: đường kính bột gạo vào ống nghiệm từ màu trắng chuyển dần sang màu đen Trong ống nghiệm (1) phản ứng xảy nhanh có nhiều khí H2 ống nghiệm (2) Trong ống nghiệm (2) hạt Zn tan nhanh hơn, bọt khí H2 nhiều so với ống nghiệm (1) Trong ống nghiệm cho hạt Zn nhỏ tan nhanh hơn, bọt khí H2 nhiều so với ống nghiệm Ống vào màu vào màu - Tính háo nước: đường kính bột gạo vào ống nghiệm từ màu trắng chuyển dần sang màu đen H SO C12 H 22O11  12C  11H 2O Trong ống nghiệm (1) hạt Zn tan nhanh hơn, bọt khí H2 nhiều so với ống nghiệm (2) Như nồng độ chất phản ứng tăng, tốc độ phản ứng tăng Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑ Trong ống nghiệm (2) hạt Zn tan nhanh hơn, bọt khí H2 nhiều so với ống nghiệm (1) Như nhiệt độ tăng, tốc độ phản ứng tăng Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑ Trong ống nghiệm cho hạt Zn nhỏ tan nhanh hơn, bọt khí H2 nhiều so với ống nghiệm Như tăng diện tích bề mặt chất rắn, tốc độ phản ứng tăng Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑ nghiệm ngâm Lúc đầu hai ống nghiệm có màu nâu đỏ nước đá nhạt Ống nghiệm ngâm vào nước đá có màu hơn, ống ngâm nước nóng có nhạt cân chuyển dịch theo nâu đỏ đậm chiều thuận tạo nhiều N2O4 Như - 61 - học - 62 - giảm nhiệt độ, cân chuyển dịch phía tỏa nhiệt ống ngâm vào nước nóng có màu nâu đỏ đậm cân chuyển dịch theo chiều nghịch tạo nhiều NO2 Như tăng nhiệt độ, cân chuyển dịch phía thu nhiệt PHỤ LỤC 15 Phiếu tham khảo ý kiến giáo viên Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh Phịng KHCN&SĐH Khoa Hóa Học PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Để góp phần nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ thí nghiệm hóa học cho học sinh trường THPT từ nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa học, xin q thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề cách đánh dấu (x) vào ô trùng ý kiến, quan điểm quý thầy/cô Các câu trả lời quý thầy/cô sử dụng vào mục đích nghiên cứu Xin q thầy/cơ vui lịng cho biết số thông tin sau: - Thâm niên giảng dạy: - Trường: Xin q thầy/cơ vui lịng đánh dấu vào bảng thơng tin thí nghiệm hóa học (TNHH) sau Mức độ sử dụng Rất thường Thường xuyên xun Dạng thí nghiệm Đơi Khơng sử dụng TN biểu diễn giáo viên TN HS học TN HS phịng thí nghiệm (PTN) Các TN đơn giản giao cho HS làm nhà Xin quý thầy/cô cho biết mức độ sử dụng thí nghiệm hóa học (TNHH) theo hướng dạy học tích cực tổ chức trình dạy học trường THPT Mức độ sử dụng Dạng thí nghiệm Rất thường Thường xuyên xuyên Đôi Không sử dụng Dùng TNHH tổ chức hoạt động kiểm nghiệm giả thuyết, dự đoán lý thuyết Dùng TNHH để đối chứng Dùng TNHH để tạo tình có vấn đề Dùng TNHH tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất chất Xin quý thầy/cô đánh số từ – cho biết mức độ quan trọng thông tin sau rèn luyện kiến thức – kĩ thí nghiệm (TN) cho HS trường THPT (1): quan trọng (2): quan trọng (3): bình thường (4): khơng quan trọng Mức độ quan trọng (1) Thông tin Sử dụng TNHH trình dạy học Sử dụng tập thực nghiệm Sự dụng tập có hình vẽ, mơ hình, sơ đồ, bảng biểu Bài tập thực tiễn 63 (2) (3) (4) Xin quý thầy cô đánh số từ – cho biết mức độ sử dụng TNHH tập hóa học (BTHH) có liên quan đến TN trường hợp sau: (1): thường xuyên (2): thường xuyên (3): (4): không sử dụng Thí nghiệm hóa học Mức độ sử dụng Trường hợp sử dụng (1) (2) (3) (4) BTHH có liên quan đến TNHH (1) (2) (3) (4) Khi dạy Khi luyện tập, ôn tập, tổng kết Khi kiểm tra – đánh giá kiến thức kĩ năng, kĩ xảo cho HS Hoạt động ngoại khóa Xin quý thầy/cô cho biết nguyên nhân thầy/cô sử dụng TNHH tập hóa học (BTHH) có liên quan đến TN trường hợp câu - Khi tiến hành thí nghiệm cần nhiều thời gian thực chuẩn bị - Trường học khơng có phịng thí nghiệm - Dụng cụ thí nghiệm hố chất thiếu - Có nhiều thí nghiệm nguy hiểm độc hại - Khơng có cán quản lý phịng thí nghiệm - Số lượng tập thực nghiệm tập hình vẽ, sơ đồ, bảng biểu khơng có nhiều kiểm tra thi - Khơng có tiết học ngoại khố, ngày hội hố học nên khơng tiến hành nhiều thí nghiệm ngoại khố - Kĩ thí nghiệm HS cịn yếu nên HS làm thí nghiệm nghiên cứu - Nguyên nhân khác: Xin quý thầy/cô đề xuất số biện pháp rèn luyện kiến thức – kĩ thí nghiệm cho HS trường THPT - Tăng cường sử dụng thí nghiệm BTHH theo hướng dạy học tích cực nghiên cứu - GV thường xuyên hướng dẫn HS làm thí nghiệm trình dạy học - GV lồng ghép số thí nghiệm ngoại khoá, vấn đề thực tiễn vào dạy - Tăng cường sử dụng thí nghiệm BTHH theo hướng dạy học tích cực nghiên luyện tập, ôn tập, tổng kết - Tăng cường sử dụng thí nghiệm BTHH kiểm tra – đánh giá kiến thức kĩ năng, kĩ xảo cho HS - Biện pháp khác: Xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy Cô 64 PHỤ LỤC 16 Đáp án phần thực nghiệm ĐỀ 15 PHÚT (lần 1) Bộ dụng cụ dùng để điều chế khí H2S, O2, SO2 (do khí tạo thành phải nặng khơng khí) (1,5đ) A: NaCl tinh thể (0,5đ) B: dd H2SO4 đậm đặc (0,5đ) NaCl + H2SO4 → NaHSO4 + HCl↑ (1,0đ) (Hoặc 2NaCl + H2SO4 → Na2SO4 + 2HCl↑) - thêm vào bình chứa khí nước vài giọt q tím ( dd NaOH phenolphtalein) (1,0đ) t MnO + 4HCl   MnCl2 + Cl2  + 2H O o (1,0đ) 0,02mol 0,08mol 0,02mol 0, 448 (0,5đ) n Cl2 = = 0,02 mol 22, m MnO2 = 0,02 87 = 1,74 (g) (0,5đ) 0, 08 (0,5đ) = 0,08 (l) Hiện tượng: cho mẫu giấy quì ẩm vào bình chứa khí clo, q tím VHCl = chuyển sang màu đỏ sau màu (1,0đ) Giải thích: q ẩm có chứa nước tác dụng với khí clo, xảy PTHH: Cl2 + H2O → HCl + HClO (0,5đ) Axit HCl làm q tím hóa đỏ (1,0đ) HClO chất oxi hóa mạnh nên làm màu đỏ giấy q tím Để khử khí clo dư người ta dẫn khí clo vào cốc thủy tinh chứa dd NaOH (0,5đ) ĐỀ 15 PHÚT (lần 2) CÂU 1: B CÂU 2: A CÂU 3: B CÂU 4: D CÂU 5: B CÂU 6A: CÂU 6B: CÂU 6C: CÂU 7: A CÂU 8: C - 65 - ĐỀ 45 PHÚT A PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,5đ) CÂU 1: B CÂU 2: D CÂU 3: C CÂU 4: B CÂU 5: C B PHẦN TỰ LUẬN (7,5đ) Câu 1: (1,5đ) Mỗi phản ứng 0,25đ x = 1,5đ Câu 2: ((1,5đ) Lấy lọ làm mẫu thử (0,25đ) Nhận biết (0,75đ) 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2↑ + H2O (0,25đ) BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl (0,25đ) Câu 3: (2,25đ) Điểm sai cách lắp dụng cụ điều chế oxi ống nghiệm đựng KMnO4 hướng lên (0,25đ) Ống nghiệm chứa KMnO4 kẹp giá phải chúc miệng xuống để tránh tượng đun KMnO4 ẩm, nước bay lên đọng lại thành ống nghiệm chảy xuống đáy làm vỡ ống (0,5đ) Phương pháp thu khí dựa vào tính chất oxi tan nước (0,25đ) Khi kết thúc thí nghiệm, phải tháo ống dẫn khí trước tắt đèn cồn để tránh tượng nước chảy ngược từ chậu sang ống nghiệm nóng làm vỡ ống nghiệm (0,25đ) B (H2SO4 đặc) (0,25đ) Nếu dùng khối lượng KMnO4 KClO3 KClO3 điều chế oxi nhiều (0,25đ) - 66 - t 2KMnO   K MnO + MnO + O2  (1) (0,25đ) a a mol mol 158 316 o t 2KClO3   2KCl + 3O  MnO2 o (2) (0,25đ) 3a mol 245 a mol 122,5 n O2 (1) < n O2 (2) Câu (2,25đ) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑ x mol (0,25đ) x mol 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 ↑ + 6H2O (0,25đ) x mol 1,5x mol + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 ↑ + 2H2O (0,25đ) Cu y mol y mol nH  2, 24 / 22,  0,1 mol nSO2  6, 72 / 22,  0,3 mol (0,25đ) Ta có hpt: x = 0,1 x = 0,1 mol (0,25đ) y = 0,15 mol 1,5x + y = 0,3 (0,25đ) mFe  0,1.56  5, g mCu  0,15.64  9, g (0,25đ) %(m) Fe  5, 6.100 / (5,  9, 6)  36,84% %(m) Cu  100  36,84  63,16% (0,25đ) - 67 - (0,25đ) TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Kim Ánh (2007), Thiết kế giáo trình điện tử áp dụng PPDH vi mô để rèn luyện số kĩ dạy học, góp phần nâng cao lực tự học cho SV khoa Hóa học –ĐHSP, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN Hoàng Thị Bắc (2002), Nâng cao chất lượng thực hành thí nghiệm PPDH hố học trường Đại học Sư phạm phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun, Luận văn thạc sĩ , ĐHSPHN Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hố học, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Trịnh văn Biều (2003), Một số biện pháp nâng cao hiệu rèn luyện kĩ dạy học hóa học cho sinh viên trường Đại học Sư phạm, Luận án TS Nguyễn Thái Bình (2008), Thiết kế thí nghiệm hoá học 11 phần mềm Macromedia Flash 8.0, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), SGK hoá học 10 nâng cao, NXBGD Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), SGK hoá học 10, NXBGD 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), SBT hoá học 10 nâng cao, NXBGD 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), SBT hoá học 10, NXBGD 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), SGV hoá học 10 nâng cao, NXBGD 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), SGV hoá học 10, NXBGD 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên hoá học 10, NXBGD 15 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên hoá học 11, NXBGD 16 Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hố học trường phổ thơng đại học - Một số vấn đề bản, NXBGD 17 Trần Thị Ngọc Diễm (2007), Những thí nghiệm hố học vui, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Đức Dũng (Năm 2008),Sử dụng phương tiện trực quan phương tiện kĩ thuật dạy học để nâng cao chất lượng dạy học mơn hố học lớp 10, 11 trường THPT, Luận án TS 19 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia 20 Nguyễn Thị Đào ( 2007), Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức kĩ thí nghiệm cho HS THCS theo hướng dạy học tích cực, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN 21 Trần Quốc Đắc (2006), Hướng dẫn thí nghiệm hố học 10, NXBGD 22 Vũ Độ (2005), Thiết kế số thí nghiệm hố cơng nghiệp cho sinh viên năm thứ Khoa Hoá, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 23 Cao Cự Giác (2004), Bài tập lí thuyết thực nghiệm hố học, tập – hố học vơ cơ, NXBGD 24 Nguyễn Thanh Hiền (2006), Sử dụng hình ảnh, mơ hình, phim thí nghiệm, phim tư liệu thiết kế giáo án điện tử Powerpoint, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Hiền Hoàng - Nguyễn Cửu Phúc – Lê Ngọc Tứ (2007), Phương pháp làm tập trắc nghiệm hoá học, NXBGD 26 Phạm Tuấn Hùng - Phạm Đình Hiến (2007), Câu hỏi tập kiểm tra hoá học 10, NXBGD 27 Hoàng Thị Hải Lý (2006), Thiết kế số thí nghiệm phổ thơng phần mềm Macromedia Flash MX 2004, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 28 Trần Trung Ninh – Lê Đăng Khương (2008), 54 Đề kiểm tra trắc nghiệm hoá học 10, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 29 Trần Khơi Ngun (2008), Thiết kế thí nghiệm hố học 11 phần mềm Macromedia Flash Professional 8., Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 30 Đặng Thị Oanh - Trần Trung Ninh - Đỗ Cơng Mỹ (2006), Câu hỏi lí thuyết tập hoá học THPT, tập 1, NXBGD 31 Đặng Thị Oanh - Phạm Văn Hoan - Trần Trung Ninh (2006), Bài tập trắc nghiệm hoá học 10, NXBGD 32 Đặng Thị Oanh - Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học chương mục quan trọng chương trình SGK hố học phổ thơng, Hà Nội 33 Đặng Thị Oanh - Đặng Xuân Thư – Trần Trung Ninh - Nguyễn Thị Như Quỳnh - Nguyễn Phú Tuấn (2007), Thiết kế soạn hoá học 10 nâng cao, NXBGD 34 Đặng Thị Oanh - Đặng Xuân Thư – Phạm Đình Hiến – Cao Văn Giang - Phạm Tuấn Hùng - Phạm Ngọc Bằng (2007), Tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm hố học THPT, NXBGD 35 Nguyễn Thị Sửu – Hồng Văn Cơi (2007), Thí nghiệm hố học trường phổ thông, NXB khoa học kỹ thuật 36 Phan Thị Minh Thu (2009), Thiết kế mơ hình thí nghiệm hố học 10 phần mềm Macromedia Flash Professional 8., Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 37 Lê Trọng Tín (tài liệu bồi dưỡng thường xuyên GV THPT chu kì III, 2004 – 2007), Những phương pháp dạy học tích cực dạy học hố học, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 38 Đặng Hùng Thắng (1999), Thống kê ứng dụng, NXBGD 39 Lương Công Thắng (2006), Lập Website phần mềm Dream Weaver thí nghiệm lượng nhỏ hoá học hữu thiết kế phần mềm Powerpoint, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 40 Nguyễn Xuân Trường (2007), Bài tập nâng cao hoá học 10, NXBGD 41 Nguyễn Xuân Trường (1998), Hoá học vui, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 42 Nguyễn Xuân Trường (2007), Ôn luyện kiến thức hỗn hợp đại cương vô THPT, NXBGD 43 Nguyễn Xuân Trường (2007), 1350 câu hỏi trắc nghiệm hoá học 10, NXB Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh 44 Nguyễn Xuân Trường (2006), 385 câu hỏi đáp hoá học với đời sống, NXBGD 45 Huỳnh Văn Út (2007), Đố vui hoá học, NXBGD ... ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đỗ Thị Bích Ngọc MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG RÈN LUYỆN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG THÍ NGHIỆM TRONG CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC 10 NÂNG CAO CHO HỌC SINH THEO HƯỚNG DẠY HỌC... BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG RÈN LUYỆN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG THÍ NGHIỆM TRONG CHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC 10 NÂNG CAO CHO HỌC SINH THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC Theo Đại từ điển Tiếng Việt ? ?Biện pháp cách... rèn luyện kiến thức - kĩ thí nghiệm chương trình hóa học 10 nâng cao cho HS theo hướng dạy học tích cực? ?? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng rèn luyện

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w