Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
236,5 KB
Nội dung
Lời mở đầu Lạm phát tiêu kinh tế vĩ mơ có vị trí quan trọng hàng đầu điều hành hành quốc gia, ảnh hưởng lớn đến đời sống dân chúng, đến guồng máy xã hội, trị kinh tế nước.Hiểu nắm rõ vấn đề điều đơn giản đặc biệt kinh tế Việt Nam vận hành theo kinh tế thị trường,có nhiều thay đổi biến động khơn lường Giai đoạn vừa qua, đặc biệt năm từ 2000-2008, chứng kiến diễn biến biện pháp khắc phục nước ta để khỏi tình trạng lạm phát Do trình độ lí luận thời gian nghiên cứu cịn nhiều hạn chế, em xin phân tích ý hiểu “Thực trạng lạm phát Việt Nam giai đoạn 2000-2008“ mong góp ý chân thành giáo bạn để đề án hoàn thiện 1.Cơ sở lý luận quan điểm toàn diện vấn đề lạm phát 1.1 Quan điểm lạm phát: 1.1.1 Khái niệm: a) Lạm phát: Có nhiều quan điểm lạm phát - Theo Các Mác Bộ Tư Bản: Lạm phát việc tràn đầy kênh, luồng lưu thông tờ giấy bạc thừa, dẫn đến giá tăng vọt Ơng cho lạm phát ln đồng hành với chủ nghĩa tư bản, ngồi việc bóc lột chủ nghĩa tư giá trị thẳng dư, chủ nghĩa tư gây lạm phát để bóc lột người lao động lần nữa, lạm phát làm tiền lương thực tế người lao động giảm xuống -Nhà kinh tế học Samuelson cho rằng: Lạm phát biểu thị tăng lên mức giá chung Theo ơng lạm phát xảy mức chung giá chi phí tăng- giá bánh mì, dầu xăng, xe tơ tăng, tiền lương, giá đất, tiền thuê tư liệu sản xuất tăng - Theo quan điểm nhà kinh tế học, lạm phát tăng lên mức giá chung kinh tế Trong kinh tế, lạm phát giá thị trường hay giảm sức mua đồng tiền Khi so sánh với kinh tế khác, lạm phát phá giá tiền tệ loại tiền tệ so với loại tiền tệ khác Sự giá biểu rõ tăng lên bình quân xủa tất hàng hóa, dịch vụ chi phí tăng với tốc độ tỷ lệ không đồng Nói chung: lạm phát tượng phát hành thừa tiền giấy so với lượng tiền cần thiết cho lưu thơng, làm giá cả, thứ hành hóa tăng lên Lạm phát cao đồng tiền bị giá nhiều b) Giảm phát ( GNP ): Ngược lại với lạm phát giảm phát, kinh tế có số lạm phát số dương nhỏ gọi ổn định giá Chỉ số giảm phát GNP số giá cho tồn GNP xác định: GNP = GDP danh nghĩa / GDP thực tế c) Các mức lạm phát: Xét mặt định lượng -Lạm phát số năm ( lạm phát vừa phải ): lạm phát xảy giá tăng chậm tỷ lệ lạm phát 10% năm Trong điều kiện lạm phát vừa phải giá tương đối khơng khác mức giá bình thường bao nhiêu, lãi suất danh nghĩa lãi suất thực tế chênh lệch không đáng kể, tiền phần lớn giá trị từ năm qua năm khác Đây mức lạm phát mà kinh tế chấp nhận được, với mức lạm phát này, tác động hiệu khơng đáng kể -Lạm phát hai số năm ( lạm phát phi mã ): loại lạm phát giá tăng với tỷ lệ hai ba số 20%, 100% năm Khi mà lạm phát phi mã kéo dài xảy biến dạng kéo dài cho kinh tế + Ở mức lạm phát hai chữ số ( 11,12,13 ) tác động tiêu cực khơng đáng kể, kinh tế chấp nhận + Nhưng tỷ lệ lạm phát hai chữ số cao tác động ảnh hưởng khơng nhỏ đến kinh tế.nó trở thành đe dọa đến ổn định phát triển kinh tế -Siêu lạm phát: lạm phát có tỷ lệ cao tốc độ nhanh, thường lạm phát ba số Với siêu lạm phát có tác động tiêu cực đến kinh tế đời sống xã hội Xét định tính: -Lạm phát cân lạm phát không cân + Lạm phát cân bằng: lạm phát tăng tương ứng với thu nhập nên không ảnh hưởng đến đời sống người lao động + Lạm phát không cân tỷ lệ lạm phát tăng không tương ứng với thu nhập, loại lạm phát thường xảy -Lạm phát dự đoán trước lạm phát bất thường + Lạm phát dự đoán trước loại lạm phát dự đốn dược tỷ lệ lạm phát hàng năm dựa vào tỷ lệ lạm phát năm trước Với điều kiện lạm phát xảy thời gian tương đối dài tỷ lệ lạm phát hàng năm đặn, ổn định + Lạm phát bất thường: loại lạm phát xảy có tính đột biến mà trước chưa xuất Lạm phát bất thường thường gây cú sốc cho kinh tế ảnh hưởng nhiều đến tâm lý, sống thói quen sinh hoạt người dân 1.1.2 Đo lường lạm phát: Thông thường tỷ lệ lạm phát xác định số giá tiêu dùng hay gọi số điều chỉnh GDP số tiêu thay đổi giá hàng hóa khác Lạm phát đo lường cách theo dõi thay đổi giá lượng lớn hàng hóa dịch vụ kinh tế để đưa mức giá chung gọi mức giá trung bình tập hợp loại sản phẩm + Chỉ số giá tỷ lệ mức giá trung bình thời điểm mức giá trung bình nhóm hàng tương ứng thời điểm gốc Tỷ lệ lạm phát thể qua số giá tỷ lệ % mức giá trung bình so với mức giá trung bình thời điểm gốc + Khơng tồn phép đo xác số lạm phát, giá trị số phụ thuộc vào tỷ trọng mà người ta gán cho hàng hóa số phụ thuộc vào phạm vi khu vực kinh tế mà thể Có cách thơng thường đo lường số lạm phát: - Chỉ số giá sử dụng rộng rãi số giá hàng tiêu dùng CPI, CPI tính chi phí giỏ hàng tiêu dùng dịch vụ thị trường ( với nhóm hàng hóa hàng lương thực, thực phẩm, quần áo, nhà cửa, chất đốt, vật tư y tế ) - Chỉ số thứ hai thường dùng số giá sản xuất ( PPI ), đay số vuôn bán, số có ích tính chi tiết, sát với thay đổi thực tế Ngoài cịn có số tiêu khác để xác định chi số lạm phát số giá sinh hoạt ( CLI ) hay cố giảm phát ( GNP ) Biết hiểu rõ cách xác định số lạm phát nâng cao việc tiến hành đo lường kiềm chế lạm phát khơng mong muốn 1.2 Nguyên nhân gây lạm phát: 1.2.1 Nguyên nhân chủ quan: - Cung tiền tăng, khiến cho lượng tiền lưu thông tăng lên nguyên nhân gây lạm phát: Trong số nhiều nguyên nhân gây lạm phát trước hết phải kể đến bơi chi ngân sách quy mơ lớn, tốc độ cao Bội chi ngân sách dẫn đến việc phát hành tiền giấy vào lưu thông mức cần thiết Điều nảy sinh cầu lớn cung, làm cho giá hàng hóa dich vụ tăng lên - Nguyên nhân quan trọng khác dẫn đến tình trạng lạm phát hiệu sách phủ : định mức lãi suất tiết kiệm cho vay thấp mức lạm phát, sách thuế khơng đảm bảo nguồn thu trích lập danh nghĩa Khi lạm phát tăng cao, người vay tăng lãi xuất danh nghĩa dẫn đến thu nhâp mà người vay nhận bị giảm xuống Tình trạng dẫn đến suy thoái kinh tế, đời sống nhân dân bị giảm sút thất nghiệm gia tăng với hậu trị - xã hội khác xảy - Ngồi cịn có số biện pháp thiên tai, lũ lụt ảnh hưởng kinh tế khác Chúng chứng kiến hai khủng hoảng kinh tế lớn nhân loại, khủng hoảng kinh tế năm 97 khủng hoảng kinh tế gần diễn vào cuối năm 2007.Năm 2007 năm “ rồng đổi màu “ với nhiều nước Nhờ vào hội mà nhiều nước biết tận dụng trở nên giàu có, liệu kinh tế giới sau khủng hoảng Đó câu hỏi mà biết thời gian tới 1.2.2 Nguyên nhân khách quan: - Do cầu thay đổi: mà lượng hàng loại hàng hóa giảm lượng cầu hàng hóa khác lại tăng lên Nếu thị trường có người độc quyền giá có tính cứng nhắc tăng mà khơng thể giảm mặt hàng mà lượng cầu giảm khơng tăng giá mặt hàng mà lượng cầu tăng lại tăng giá, kết mức giá chung tăng lên, dẫn đến lạm phát - Do cấu:Trong kinh tế, ngành kinh doanh có hiệu tăng tiền công danh nghĩa cho người lao động ngược lại để đảm bảo mức lợi nhuận, ngành kinh doanh hiệu tăng giá thành sản phẩm, làm cho mức giá hàng hóa tăng lên Đây nguyên nhân gây lạm phát - Do xuất khẩu: Xuất tăng dẫn đến tổng cầu tăng cao cung sản phẩm huy động cho xuất khiến lượng cung sản phẩm cho thị trường nước giảm khiến tổng cung thấp tổng cầu Lạm phát nảy sinh cân đối tổng cung tổng cầu - Do nhập khẩu: mà khơng thể tự sản xuất nước nhập nước khác, giá loại mặt hàng tăng lên khơng thể kiểm sốt làm cho mức giá chung bị giá nhập đội lên dẫn tới lạm phát - Một nguyên nhân dẫn đến lạm phát độc quyền: độc quyền bán độc quyền mua làm cho giá hàng hóa tăng so với mức giá chung, nguyên nhân làm cho lương tiền lưu thông tăng lên dẫn đến lạm phát 1.3 Tác động lạm phát: Phần trước nói rõ số khái niệm cách thức đo lường nguyên nhân dẫn đến lạm phát Vậy câu hỏi đặt lạm phát có lợi khơng gây tác động tới kinh tế? Có thể nói lạm phát tác động đến cá nhân, doanh nghiệp phủ Lạm phát làm sụp đổ kinh vững mạnh giũp cho kinh tế lên biết cách kiềm chế giữ cho mức ổn định Nói chung lạm phát có điểm tích cực tiêu cực 1.3.1 Tác động tích cực: - Nếu lạm phát mức số đem lại lợi ích cho kinh tế Lúc lạm phát có vai trị kích thích tiêu dùng, vay nợ đầu tư, giảm bớt tình trạng thất nghiêp thúc đẩy kinh tế phát triển - Cịn lạm phát phi mã tùy vào điều kiện cụ thể mà có biện pháp tận dụng lợi ích hạn chế mà đem lai Lạm phát phi mã tốt phủ biết cách lựa chọn cơng cụ kích thích đầu tư vào lĩnh vực có tiềm phát triển hạn chế ngành kinh tế bất ổn thời kỳ lạm phát, cân đối ngành kinh tế giúp cho kinh tế phát triển nhanh 1.3.2 Tác động tiêu cực: - Làm giảm thu nhập: Nếu thu nhập danh nghĩa không đổi, lạm phát xảy không làm giảm thu nhập thực tế người lao động mà làm giảm thu nhập thực tế từ khoản lãi, khoản lợi tức, điều sách thuế nhà nước tính sở thu nhập lạm phát - Ảnh hưởng đến phân phối lại thu nhập cải: tác động lạm phát làm cân đối nợ tài sản mà người lao động sống tiền lương tiền lương thực tế giảm mức giá tăng lên làm cho kinh tế suy giảm - Tác động đến giá cả, sản lượng, việc làm: Lạm phát kéo dài làm cho lượng tiền cung ứng tăng liên tục, tổng cung tiền tệ tăng nhanh tổng cầu, lượng tiền danh nghĩa tăng, lãi suất danh nghĩa tăng, giá trị tiền liên tục bị giảm, giá thứ hàng hóa lên cao với mức độ không gây tình trang cân đối Đó hội cho nhà đâu có dịp làm giàu thời hỗn loại mà kinh tế khan hàng hóa phủ khó kiểm soát hoạt động kinh tế ngầm Nếu lạm phát kéo dài đặc biệt lạm phát phi mã siêu lạm phát kéo dài dẫn đến kinh tế suy thoái, doanh nghiệp vừa nhỏ phá sản dẫn đến tình trạng thất nghiệp, ảnh hưởng lớn đến đời sống nhân dân Nhìn chung, kiềm chế lạm phát mức vừa phải đừng để lạm phát tăng đến lạm phát phi mã hay siêu lạm phát lúc lạm phát khơng cịn nguy hiểm với kinh tế mà ngược lại đem lại nhiều lợi ích cho kinh tế Hiểu điều khơng phải nước rơi vào tình trang lạm phát làm Muốn làm tốt vấn đề phụ thuộc vào nhiều yếu tố Sau đây, chung ta tìm hiểu giải pháp chung để kiềm chế lạm phát 1.4 Giải pháp kiềm chế lạm phát: Do lạm phát tăng cao kéo dài gây nên hậu lớn đời sống nhân dân lao động cho tăng trưởng kinh tế, Chính phủ quốc gia cần phải có biện pháp hữu hiệu để phịng ngừa khắc phục lạm phát Lịch sử chống lạm phát nước cho thấy: Trong hoàn cảnh cụ thể, Chính phủ phải cần thiết áp dụng biện pháp mang tính chiến lược 1.4.1 Chống lạm phát cách giảm cầu: a) Chính sách tài khố thu hẹp: Có hai cách thức áp dụng sách tài khóa thu hẹp giảm tiêu dùng Chính phủ hay tăng thuế trực thu Nếu áp dụng sách giảm tiêu dùng Chính phủ trực tiếp ảnh hưởng tới tổng cầu hàng hóa, dịch vụ; cịn việc tăng thuế trực thu làm giảm thu nhập khả dụng, gián tiếp làm giảm tiêu dùng kết giảm tổng cầu Hiện nay, Chính phủ Việt Nam áp dụng sách giảm tiêu dùng Chính phủ thông qua việc thắt chặt nguồn vốn đầu tư, nhằm đảm bảo chi đầu tư vào dự án mũi nhọn, chắn đem lại hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, biện pháp chưa phát huy tác dụng cụ thể cơng tác xây dựng, kiểm định thực dự án đầu tư kém, xảy tiêu cực gây thất lớn Cịn sách tăng thuế, Chính phủ Việt Nam khơng áp dụng gây ảnh hưởng lớn đến đời sống nhân dân tình hình giá leo thang Ngược lại, Chính phủ lại liên tục tăng lương tối thiểu để tăng thu nhập danh nghĩa cho dân chúng, bù đắp lượng thu nhập trượt giá đồng tiền, nhiên, hạn chế tăng lượng cung tiền kinh tế, đẩy lạm phát lên cao b) Chính sách tiển tệ thu hẹp: Thực sách cách bán loại giấy tờ có giá, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất chiết khấu Khi phủ bán loại giấy tờ có trái phiếu Chính phủ, lượng tiền thị trường rút về, làm giảm lượng cung tiền, qua làm giảm tiêu dùng đầu tư, hạn chế lạm phát Tuy nhiên thực tế nay, việc bán trái phiếu Chính phủ để hút tiền lưu thơng lại đầu tư vào dự án, doanh nghiệp nhà nước lâu thu hồi vốn hiệu quả, mặt khác biến Ngân hàng nhà nước thành nợ Ngân hàng trung gian phải trả lãi Khi Ngân hàng trung ương tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng tỷ suất chiết khấu làm giảm lượng cung tiền ngân hàng trung gian, từ làm giảm đầu tư, hạn chế lạm phát Mặt khác, áp dụng sách cách cứng nhắc làm ảnh hưỏng xấu đến sản xuất xuất khẩu, làm giảm đáng kể tốc độ tăng trưởng c) Chính sách thu nhập: Đây sách kiểm soát kinh tế phương pháp kiểm soát độc đoán lương giá Tuy nhiên sách khơng cịn phù hợp với kinh tế thị trường nên Chính phủ nước khơng cịn áp dụng sách 1.4.2 Chống lạm phát cách tác động lên cung: a) Phương pháp cắt giảm chi phí sản xuất: Thực phương pháp tức tìm cách để giảm chi phí bỏ cho yếu tố đầu vào nhằm hạ giá thành sản phẩm Ví dụ cắt giảm số lao động, sử dụng cách tiết kiệm có hiệu nguyên nhiên vật liệu dùng sản xuất…giá thị trường sản xuất giảm xuống kiềm chế có hiệu lạm phát b) Phương pháp gia tăng lực sản xuất sỏ nâng cao hiệu sản xuất: Thực phương pháp tức tiến hành đầu tư nâng cao khoa học công nghệ, ứng dụng sản xuất, nâng cao hiệu quản lý sản xuất…nhằm tăng sản lượng sản phẩm không tăng giá thành sản phẩm Cả hai biện pháp có ý nghĩa quan trọng biện pháp kiềm chế lạm phát nước ta nay, tình trạng giá xăng dầu thị trường giới tăng cao, tổ chức nước xuất dầu mỏ OPEC định không tăng sản lượng làm giá hầu hết yếu tố đầu vào tăng Đối với số nước Trung Quốc, Singapore…, lượng họ không phụ thuộc vào nhiều vào dầu, họ có nguồn lượng thay lượng hạt nhân, lượng mặt trời, lượng sức gió…trong Việt Nam khơng có, cộng với ý thức sử dụng lượng chưa cao gây lãng phí Mặt khác, trình độ ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhiều hạn chế, nguyên nhân đẩy giá thành lên cao Chính thế, đầu tư trang thiết bị đại, học tập cách quản lý từ nước tiên tiến, cách giảm tác động lạm phát tới kinh tế 10 Do nhập tăng cao xuất khẩu, nên nhập siêu năm gần tăng mạnh, năm 2000 có 1.153,8 triệu USD 8% tổng kim ngạch xuất khẩu, 3,7%GDP năm 2007 lên tới 14.128,8 triệu USD, 29,1% tổng kim ngạch xuất khẩu, 19,8% GDP Tính đến tháng năm 2008, nhập siêu lên tới 14.419 triệu USD, cao gấp 3,4 lần so với kỳ năm trước 2.1.2 Lạm phát cung: a) Nguyên nhân: Lạm phát cung hay gọi lạm phát chi phí đẩy, xảy chi phí sản xuất gia tăng hay lực quốc gia bị giảm sút, hai trường hợp tạo áp lực tăng giá Chi phí sản xuất tăng số nguyên nhân sau: gia tăng tiền lương danh nghĩa, tăng giá nguyên, nhiên vật liệu… Do chi phí sản xuất tăng nên doanh nghiệp buộc phải tăng giá sản phẩm để đảm bảo lợi nhuận, cuối cùng, thị trường cân mức giá cao ban đầu Năng lực sản xuất quốc gia giảm số nguyên nhân: giảm sút nguồn nhân lực, gia tăng tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, biến động trị, chiến tranh, thiên tai… lực sản xuất suy giảm nên khả đáp ứng nhu cầu giảm, gây khan hàng hóa tăng giá b) Thực trạng: Chỉ số giá tiêu dùng tháng 4/2007 đến tháng 4/2008 tăng 21,4%, nguyên nhân giá thực phẩm, giá nhà đất, giá dầu ngày tăng Nguyên nhân tăng giá mặt hàng chi phí nguyên vật liệu đầu vào chi phí sản xuất tăng cao, điều làm cho tốc độ tăng sản xuất công nghiệp quý I thấp tốc độ 16 tăng kỳ năm trước giá trị sản xuất tăng so với kỳ năm trước, đặc biệt ngành công nghiệp chế tạo công nghiệp chế biến, giá nguyên liệu đầu vào tăng đồng loạt ảnh hưởng đến tính ổn định, đồng thời tiềm ẩn khả rủi ro cao sản xuất tiêu thụ ngành công nghiệp Hơn nữa, quý I hàng năm, thường thời gian doanh nghiệp tìm kiếm khách hàng, đối tác để ký kết hợp đồng sản xuất tiêu thụ sản phẩm Do giá nguyên vật liệu tăng cao khó lường làm cho sản xuất khách hàng gặp khó khăn việc ký kết hợp đồng sản xuất tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt hợp đồng có giá trị lớn, ổn định lâu dài Việc giá dầu giới tăng cao gây bất ổn cho thị trưòng nước, đẩy giá xăng lên cao, ảnh hưởng tới hầu hết tới lĩnh vực sản xuất Mặt khác tình trạng thiếu điện, hay việc nới lỏng biên độ giao dịch với VNĐ, tăng lãi suất rút tiền tệ khỏi hệ thống ngân hàng khiến cho số mặt hàng gas, than đá, xi măng…tăng cao, chưa kể đến lượng tiền lớn đem sử dụng để bình ổn thị trường chứng khốn, hay tình hình sốt ảo gạo thị trường dẫn tới việc CPI nhóm hàng lương thực, thực phẩm tăng lên Bên cạnh việc tăng giá tiêu dùng, nguyên nhân gây lạm phát cao sức cạnh tranh kinh tế yếu hiệu sử dụng vốn đầu tư thấp, hệ số ICOR cao nước khu vực Thêm vào đó, việc bố trí đầu tư phát triển chưa tập trung, mà cịn phân tán, dàn trải, 13.400 cơng trình, dự án, có khoảng 30% cơng trình hồn thành, cịn lại 70% cơng trình, dự án dở dang, kéo dài, vơ hình dung tiếp tay cho việc nợ đọng vốn, lãng phí, thất Trong đó, việc đầu tư tập đồn, tổng cơng ty lại gặp phải hai vấn đề lớn: đầu tư tràn lan, không hiệu vào lĩnh vực khơng phải sở trưịng, nhiều rủi ro, không tập trung vào lợi so sánh họ không mang lại hiệu quả, bên cạnh việc thành lập ngân hàng, cơng ty tài thuộc nội họ 17 sai lầm mặt quản trị, đầu tư sang lĩnh vực khác hoạt động nhằm đem lại lợi nhuận, việc đem tiền đầu tư vào lĩnh vực mà họ khơng có khả để phục vụ cho hoạt động kinh doanh đem lại rủi ro lớn Một nguyên nhân quan trọng góp phần tăng tỷ lệ lạm phát, dịng vốn FDI, FII ạt chảy vào Việt Nam thời gian qua (trong tháng đầu năm 2007 tương ứng khoảng 7,5 tỷ USD, 6,2 tỷ USD), khiến cho Ngân hàng nhà nước phải đóng vai trị người mua ngoại tệ cuối đưa thêm tiền đồng vào lưu thông lượng tương ứng, khiến cho cung tiền tăng, mặt khác kinh tế mà kiểm sốt điều hành cịn yếu, lượng vốn ạt tăng áp lực tăng cung tiền Ngân hàng nhà nước, nơi có khả khoản lớn nhất, nguyên nhân gia tăng lạm phát 2.1.3 Lạm phát quán tính: a) Nguyên nhân: Lạm phát qn tính hay cịn gọi lạm phát dự kiến, tỷ lệ lạm phát mà người dự kiến tiếp tục tương lai Tỷ lệ thường đưa vào hợp đồng kinh tế, kế hoạch hay thoả thuận khác Và người đưa tỷ lệ lạm phát vào hoạt động nên cuối trở thành thực Một ví dụ cụ thể tượng lạm phát quán tính kinh tế có lạm phát cao, người có xu hướng giữ lại lượng tiền mặt tối thiểu để chi tiêu hàng ngày, họ đem tiền đổi lấy loại tiền mạnh khác, vàng hay loại hàng hóa để tích trữ giá trị, làm tăng lượng tiền lưu thông thị trường, làm đồng tiền giá tăng lạm phát b) Thực trạng: 18 Trong thời gian qua, việc biến động giá vàng, giá USD thị trường giới ảnh hưởng khơng tới tâm lý người dân Tình trạng mua bán vàng ngoại tệ tháng đầu năm 2008 trở nên sôi động giá vàng tăng lên mức 1,8 triệu đồng/chỉ, chí lên tới 1,9 triệu đồng/chỉ Trên thị trường tự do, giá USD chênh lệch so với tỷ giá liên ngân hàng khiến cho người dân đổ xô mua USD tạo nên sốt USD thị trường, điều khiến cho đồng nội tệ dường giá Ngoài ra, tụt dốc thị trường chứng khoán, làm ảnh hưởng tới tâm lý người dân họ tin tình hình tài bất ổn bất ổn 2.2 Thực trạng lạm phát nguyên nhân khách quan: 2.2.1 Ảnh hưởng từ thiên tai, dịch bệnh: Rét đậm, rét hại tháng đầu năm 2008 33 địa phương thuộc vùng đồng sông Hồng, Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ duyên hải Nam Trung Bộ, gây thiệt hại đến hầu hết đến diện tích lúa cấy, mạ gieo, rau màu, gia súc, gia cầm diện tích ni trồng thủy sản Tổng giá trị thiệt hại thiên tai ước tính gần 700 tỷ đồng Cụ thể, ảnh hưởng rét đậm, rét hại, làm cho 127 nghìn trâu bị bị chết, bên cạnh dịch cúm gia cầm, lợn tai xanh lở mồm long móng gia súc xảy bình diện nước làm nguyên nhân làm tăng giá mặt hàng lương thực, thực phẩm, khiến cho số CPI nhóm hàng liên tục tăng quý I năm 2008 2.2.2 Ảnh hưởng từ kinh tế giới: Trong xu hội nhập toàn cầu, Việt Nam đường hội nhập, biến động kinh tế giới nhiều ảnh hưởng tới 19 kinh tế Việt Nam lạm phát Việt Nam tăng cao ảnh hưởng kinh tế giới Trước hết, tình hình giá nguyên liệu giới nóng lên với tăng giá dầu thơ 100$ thùng, ảnh hưởng mạnh tới tình hình kinh tế Việt Nam, tình hình sản xuất cịn lãng phí nhiều ngun nhiên vật liệu có nguồn gốc từ dầu mỏ, chưa có nguyên nhiên vật liệu thay lượng mặt trời, sức gió, lượng hạt nhân…thì việc giá dầu tăng gây ảnh hưởng đến hầu hết ngành, lĩnh vực sản xuất, điều làm cho chi phí sản xuất tăng cao bắt đầu cho bão giá, tạo điều kiện cho lạm phát tăng, ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế Thứ hai, sụt giảm giá đồng USD giới so với đồng tiền khác, đồng nội tệ nhiều nước, nước có bn bán lớn với Việt Nam điều chỉnh tăng giá so với USD, việc giá so với USD, có tạo thuận lợi cho xuất làm cho tình trạng nhập lạm phát bị khuyếch đại lên Mặt khác tháng đầu năm 2008, Ngân hàng nhà nước điều chỉnh đồng Việt Nam lên giá so với USD, tác động phụ việc tăng giá đồng nội tệ vào thời điểm nhập siêu tăng mạnh khiến cho giá USD tháng 5/2008 tăng lên, thị trường tự xuất sốt giá USD Theo tính tốn ngân hàng giới, USD Việt Nam, có sức mua tương đương với 3,4 USD Mỹ, điều giải thích hàng nhập vào Việt Nam bị đắt kép: vừa đắt đơn giá tình USD tăng, giá USD lại giảm mạnh giới, lại vừa đắt giá đồng Việt Nam bị neo giữ vào đồng USD, vừa đắt cánh kéo tỷ giá 2.3 Những khó khăn trước mắt đặt cho kinh tế Việt Nam: Nhìn lại tác động sách quản lý kinh tế nước ta để thấy hạn chế q trình thực sách, hạn chế 20