Chính sách tiền tệ và vấn đề kiểm soát lạm phát ở việt nam trong giai đoạn 2001 2006

107 1 0
Chính sách tiền tệ và vấn đề kiểm soát lạm phát ở việt nam trong giai đoạn 2001 2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính sách tiền tệ vấn đề kiểm sốt lạm phát Việt Nam giai đoạn 2001-2006 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I - NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ LẠM PHÁT I CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Tổng quan thị trường tiền tệ 1.1 Thị trường tiền tệ 1.2 Vai trò NHTW thị trường tiền tệ 1.3 Vai trò ngân hàng thương mại thị trường tiền tệ .10 Chức vai trò CSTT phân loại công cụ quản lý lượng cung tiền 11 II 2.1 Khái niệm mục tiêu CSTT 11 2.2 Các công cụ quản lý trực tiếp 14 2.3 Các công cụ quản lý gián tiếp 15 LẠM PHÁT 20 Khái niệm phương pháp đo lường lạm phát 20 1.1 Khái niệm .20 1.2 Phương pháp đo lường lạm phát 21 Phân loại lạm phát .22 2.1 Căn vào tốc độ lạm phát 22 2.2 Căn vào nguyên nhân gây lạm phát 23 2.3 Căn vào tính chất lạm phát .25 Các nguyên nhân gây lạm phát 26 3.1 Lạm phát sai lầm sách kinh tế vĩ mơ 26 3.2 Lạm phát kinh tế phát triển nóng 26 3.3 Lạm phát gia tăng chi phí 27 3.4 Lạm phát bị ảnh hưởng từ bên .27 3.5 Lạm phát yếu tố bất khả kháng gây 27 3.6 Lạm phát nguyên nhân khác .28 Tác động lạm phát 28 4.1 Phân phối lại thu nhập cải 28 Trần Xuân Thái - Lớp Anh 17 – K42E Chính sách tiền tệ vấn đề kiểm sốt lạm phát Việt Nam giai đoạn 2001-2006 III 4.2 Tác động đến hiệu kinh tế .29 4.3 Tác động đến tình hình trị - xã hội .31 MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ .32 CHƯƠNG II – THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ VẤN ĐỀ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2001-2006 .34 I THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CSTT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2006 34 Công cụ lãi suất 34 Công cụ tái cấp vốn .36 Nghiệp vụ thị trường mở .38 3.1 Giới thiệu nghiệp vụ thị trường mở Việt Nam .38 3.2 Một số kết đạt sau năm tiến hành NVTTM Việt Nam 40 3.3 Những tồn hạn chế thực công cụ NVTTM .43 Công cụ dự trữ bắt buộc 44 Chính sách quản lý ngoại hối .47 Chính sách quản lý tỷ giá hối đoái .49 II VẤN ĐỀ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001- 2006 52 Khái quát tình hình lạm phát Việt Nam từ 1986 đến 2000 .52 1.1 Giai đoạn 1986 - 1990 52 1.2 Giai đoạn 1991-1998 52 1.3 Giai đoạn 1999-2000 53 Tình hình kiểm sốt lạm phát Việt Nam giai đoạn 2001-2006 54 2.1 Thời kỳ 2001-2003: Lạm phát trì mức thấp ổn định 55 2.2 Thời kỳ 2004-2006: Lạm phát mức cao đáng lo ngại 58 CHƯƠNG III – XU HƯỚNG LẠM PHÁT THỜI KỲ TỚI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI VIỆC SỬ DỤNG CÁC CƠNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐỂ KIỂM SỐT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 70 I XU HƯỚNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TỪ NAY ĐẾN NĂM 2010 .70 Tình hình giá giới tiếp tục diễn biến phức tạp .71 Lượng tiền cung ứng lưu thông mức cao định mua lượng lớn ngoại tệ NHNN năm 2007 .71 Trần Xuân Thái - Lớp Anh 17 – K42E Chính sách tiền tệ vấn đề kiểm soát lạm phát Việt Nam giai đoạn 2001-2006 Quá trình hội nhập ảnh hưởng đến cung cầu hàng hoá thị trường 73 Thâm hụt ngân sách Nhà nước mức cao 74 Cải cách khu vực kinh tế nhà nước diễn chậm chạp 74 II MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN CÁC CƠNG CỤ CSTT ĐỂ KIỂM SỐT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 78 Về trung hạn, NHNN cần trì mục tiêu ổn định giá 78 Nâng cao hiệu việc sử dụng công cụ CSTT .79 2.1 Tăng cường việc sử dụng nghiệp vụ thị trường mở coi cơng cụ NHNN .79 2.2 Tăng cường hiệu công cụ lãi suất 80 2.3 Hồn thiện sách quản lý ngoại hối .81 Phát triển thị trường tiền tệ 82 3.1 Hoàn thiện phát triển thị trường sơ cấp 82 3.2 Hoàn thiện phát triển thị trường thứ cấp 83 3.3 Hoàn thiện phát triển thị trường nội tệ liên ngân hàng 83 3.4 Hoàn thiện thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, thiết lập thị trường ngoại hối phát triển 84 3.5 Hoàn thiện thị trường mua bán chứng khoán ngắn hạn 85 Nâng cao lực hoạt động tính độc lập NHNN 86 4.1 Nâng cao lực hoạt động NHNN 86 4.2 Nâng cao tính độc lập NHNN thực thi sách tiền tệ 87 Đẩy nhanh tốc độ cải cách NHTM 89 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC BẢNG - HÌNH 96 Trần Xuân Thái - Lớp Anh 17 – K42E Chính sách tiền tệ vấn đề kiểm soát lạm phát Việt Nam giai đoạn 2001-2006 LỜI MỞ ĐẦU Công đổi Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI khởi xướng năm 1986 Việt Nam thu nhiều thành tựu vô to lớn Con đường đổi giúp Việt Nam giảm nhanh tình trạng đói nghèo, bước đầu xây dựng kinh tế công nghiệp hóa – đại hố, đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đôi với công tương đối xã hội ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế Điều thể đặc biệt đậm nét năm đầu kỷ 21 vừa qua cho thấy Việt Nam vững bước đường tiến lên chủ nghĩa xã hội Mặc dù vậy, song song với thành tựu đó, nhiều mối quan tâm nảy sinh trước vấn đề kinh tế đất nước bật hoạt động điều hành sách tiền tệ kiểm sốt tình hình lạm phát Trong giai đoạn 2001-2006 vừa qua, hai vấn đề thường xuyên thu hút quan tâm ý dư luận nhà nghiên cứu kinh tế chắn để lại cho nhà quản lý nhiều học quý giá công tác điều tiết kinh tế vĩ mô Trước thực tế với việc vận dụng tảng lý thuyết mơn học Tài tiền tệ, Kinh tế vĩ mơ, Kinh tế trị, Kinh tế phát triển,… khoá luận tốt nghiệp tập trung nghiên cứu phân tích đề tài: “Chính sách tiền tệ vấn đề kiểm soát lạm phát Việt Nam giai đoạn 2001-2006” Trên sở vận dụng phương pháp vật biện chứng, nghiên cứu thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp,… khố luận trình bày lý thuyết sách tiền tệ lạm phát cách khái quát, sau đó, sâu nghiên cứu, đưa tranh chung tình hình điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vấn đề kiểm soát lạm phát giai đoạn 20012006 Trên sở đó, xu hướng lạm phát năm tới Trần Xuân Thái - Lớp Anh 17 – K42E Chính sách tiền tệ vấn đề kiểm sốt lạm phát Việt Nam giai đoạn 2001-2006 số kiến nghị việc sử dụng công cụ sách tiền tệ nhằm kiểm sốt tình trạng đề xuất Với nội dung trên, khố luận tốt nghiệp trình bày theo chương: Chương I : Những vấn đề sách tiền tệ lạm phát; Chương II : Thực trạng điều hành sách tiền tệ vấn đề kiểm soát lạm phát Việt Nam giai đoạn 2001-2006; Chương III : Xu hướng lạm phát thời kỳ tới số kiến nghị việc sử dụng cơng cụ sách tiền tệ để kiểm soát lạm phát Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Lê Thanh Thuỷ A, giảng viên môn Kinh tế vĩ mô, khoa Kinh tế Kinh doanh Quốc tế, trường Đại học Ngoại thương Hà Nội, người có hướng dẫn, gợi ý giúp đỡ em trình thực hồn thành đề tài nghiên cứu Trong q trình thu thập thơng tin, tổng hợp, phân tích, nhận xét, đánh giá thông tin đề xuất kiến nghị, chắn, khố luận khơng thể tránh khỏi điểm thiếu sót hạn chế Do đó, mong nhận ý kiến đóng góp giúp đỡ từ phía người đọc người quan tâm đến đề tài Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11/2007 Trần Xuân Thái - Lớp Anh 17 – K42E Chính sách tiền tệ vấn đề kiểm soát lạm phát Việt Nam giai đoạn 2001-2006 CHƯƠNG I - NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ LẠM PHÁT I CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Chính sách tiền tệ (CSTT) sách quan trọng việc điều tiết kinh tế quốc gia có liên quan trực tiếp đến vận động phát triển thị trường tiền tệ Do đó, trước hết, cần nghiên cứu tổng quan thị trường tiền tệ chủ thể ngân hàng trung ương (NHTW) hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) Tổng quan thị trường tiền tệ 1.1 Thị trường tiền tệ 1.1.1 Khái niệm thị trường tiền tệ Có nhiều quan niệm thị trường tiền tệ, sau số định nghĩa phổ biến loại thị trường này: Theo quan điểm giáo sư Federic S Mishkin, trường đại học Columbia, Hoa Kỳ, tác giả sách tiếng “Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính”, thị trường tiền tệ “một thị trường tài có cơng cụ nợ ngắn hạn (kỳ hạn toán năm) mua bán” [2] Theo quan điểm số tác giả Việt Nam, thị trường tiền tệ “một phận thị trường tài chun mơn hố nguồn tài trao quyền sử dụng ngắn hạn” [4] Theo khoản 2, điều 9, Luật NHNN 2003: “Thị trường tiền tệ thị trường vốn ngắn hạn, nơi mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn, bao gồm tín phiếu kho bạc, tín phiếu NHNN, chứng tiền gửi giấy tờ có giá ngắn hạn khác” Trần Xuân Thái - Lớp Anh 17 – K42E Chính sách tiền tệ vấn đề kiểm soát lạm phát Việt Nam giai đoạn 2001-2006 Từ định nghĩa trên, rút kết luận: “Thị trường tiền tệ thị trường vốn ngắn hạn, nơi chủ thể tham gia giao dịch cơng cụ nợ ngắn hạn (có thời hạn năm)” 1.1.2 Đặc điểm thị trường tiền tệ Thị trường tiền tệ có đặc điểm sau: (1) Thị trường tiền tệ tập hợp thị trường số công cụ tài riêng biệt; cơng cụ ngắn hạn, có tính khoản cao độ rủi ro thấp như: tín phiếu kho bạc, thương phiếu, chứng tiền gửi… loại tạo nên thị trường riêng thị trường có mối quan hệ chặt chẽ với (2) Thị trường tiền tệ thị trường mang tính chất bán bn, có khối lượng giao dịch lớn Đơn vị tính tốn tiêu chuẩn thị trường tiền tệ thường lớn Ví dụ như: thị trường tiền tệ New York, đơn vị bán triệu USD (3) Thị trường tiền tệ có số người tham gia đơng đảo; người mơi giới người kinh doanh chun mơn hố trình độ cao để đáp ứng cung cầu tiền tệ (4) Thị trường tiền tệ hoạt động sở tơn trọng tín nhiệm lẫn nhau, thơng qua phương tiện thông tin đại chúng không diễn địa điểm cụ thể Thị trường hoạt động liên tục suốt ngày đêm thông qua mạng điện thoại, máy tính kết nối người mua người bán, phòng giao dịch thị trường tiền tệ với thị trường tiền tệ khách hàng (5) Hình thức giao dịch thị trường tiền tệ đa dạng với hình thức cụ thể như: Mua bán giao ngay, chiết khấu, mua bán kỳ hạn, giao dịch hợp đồng ngoại hối tương lai, giao dịch quyền chọn, giao dịch hoán đổi, thoả thuận mua lại… [1] Trần Xuân Thái - Lớp Anh 17 – K42E Chính sách tiền tệ vấn đề kiểm soát lạm phát Việt Nam giai đoạn 2001-2006 1.1.3 Chức thị trường tiền tệ Thị trường tiền tệ có chức sau: (1) Huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi đến người cần sử dụng Trong kinh tế, tất thành phần kinh tế cân khoản thu nhập với khoản chi, tiêu đầu tư Một số thành phần thừa vốn ngắn hạn hộ gia đình có thu nhập tăng lên năm chi tiêu không tăng lên tương ứng; doanh nghiệp tạo nhiều lợi nhuận năm trước quỹ khấu hao tài sản họ dùng để mua máy móc năm nay; thu phủ nhiều chi… Cũng điều kiện đó, nhiều gia đình, doanh nghiệp khác lại thiếu vốn chi cho đầu tư tiêu dùng nhiều thu nhập Thành phần thừa vốn khơng muốn giữ tiền túi tiền khơng sinh lời Thành phần thiếu vốn phải tìm nguồn vốn để đầu tư khơng, hội đầu tư bị bỏ lỡ Thị trường tiền tệ đóng vai trị huy động nguồn vốn tạm thời dư thừa từ người thừa vốn để đem đến cho thành phần thiếu vốn hai bên có lợi Trên bình diện tồn xã hội, thị trường tiền tệ góp phần chuyển nguồn vốn tiết kiệm thành nguồn vốn đầu tư sinh lời, làm tăng hiệu sử dụng vốn tăng hiệu kinh tế toàn xã hội (2) Tạo khoản cho kinh tế Chức xuất phát từ chức toán tiền tệ Khi người sở hữu giấy tờ có giá, lúc cần tiền để tốn, trả nợ hay tiêu dùng, đem chúng bán thị trường tiền tệ cách dễ dàng để thu tiền mặt Tạo khoản vai trò quan trọng thị trường tiền tệ Sự chuyển hố giấy tờ có giá thành tiền mặt giải nhu cầu tiền mặt kịp thời cá nhân, doanh nghiệp cần Nó tạo niềm tin an tâm cho người đầu tư vào việc mua bán giấy tờ có giá thị trường tiền tệ Khơng có thị trường tiền tệ, nhiều khoản nợ Trần Xuân Thái - Lớp Anh 17 – K42E Chính sách tiền tệ vấn đề kiểm soát lạm phát Việt Nam giai đoạn 2001-2006 khơng tốn kịp thời ngược lại nhiều khoản tiền lúc chưa dùng đến lại phải nằm yên dự trữ Hai chức vừa kể hai chức thị trường tiền tệ; chúng gắn bó mật thiết với tác động hỗ trợ cho Người có tiền nhàn rỗi muốn mua tài sản tài để sinh lời phải tìm đến người có giấy tờ có giá khoản ngược lại (3) Ổn định điều hồ lưu thơng tiền tệ Từ chức trên, tiền điều từ nơi thừa đến nơi thiếu để tạo cân thoả mãn nhu cầu xã hội Khơng có thị trường tiền tệ việc điều hồ tiền tệ khơng thể thực lượng cung tiền khơng tìm lượng cầu đầy đủ, cơng cụ CSTT NHTW phát huy tác dụng Nhờ có thị trường tiền tệ, NHTW giảm đến mức thấp lượng tiền cung ứng cho NHTM, tức giảm áp lực phát hành tiền khơng phù hợp với lợi ích kinh tế Cũng nhờ có thị trường tiền tệ, phủ giải nhu cầu tài trợ ngắn hạn dễ dàng cách bán tín phiếu kho bạc thị trường NHTW giảm áp lực cung ứng tiền cho phủ giảm áp lực gia tăng khối lượng tiền phát hành ý muốn [2] 1.1.4 Phân loại thị trường tiền tệ Tùy theo mục đích, thị trường tiền tệ phân loại dựa số số chủ yếu cấu tổ chức, phạm vi đối tượng giao dịch đặc trưng loại hàng hoá giao dịch  Căn vào cấu tổ chức Thị trường tiền tệ sơ cấp Đây nơi thực việc mua bán lần đầu chứng khoán ngắn hạn ngân hàng, cơng ty tài chính, kho bạc, doanh nghiệp tín phiếu kho bạc, tín phiếu NHTW, thương phiếu, chứng tiền gửi…; đó, thị Trần Xuân Thái - Lớp Anh 17 – K42E Chính sách tiền tệ vấn đề kiểm soát lạm phát Việt Nam giai đoạn 2001-2006 trường cịn có tên gọi khác thị trường phát hành Các loại chứng khoán mua bán với khối lượng lớn (theo lô) thể thức mua bán chủ yếu thơng qua đấu giá Đối tượng bán chứng khốn người cần vốn phục vụ cho mục đích chi tiêu kho bạc nhà nước, ngân hàng cơng ty kinh doanh… Cịn đối tượng mua NHTM, doanh nghiệp, tổ chức tài phi ngân hàng, nhà kinh doanh tiền tệ đông đảo công chúng Thị trường tiền tệ thứ cấp Đây thị trường chuyên tổ chức mua bán chứng khoán phát hành thị trường tiền tệ sơ cấp Sau mua hàng hoá thị trường sơ cấp, người chủ sở hữu chứng khốn khơng đợi đến hạn để thu hồi vốn lãi mà chào bán chúng thị trường thứ cấp Sau lần giao dịch, quyền sở hữu quyền địi nợ chứng khốn chuyển từ người sang người khác nghĩa vụ trả nợ người vay nợ (người phát hành) khơng thay đổi [1]  Căn vào phạm vi đối tượng giao dịch Thị trường tiền tệ liên ngân hàng Đây thị trường vốn ngắn hạn NHTW tổ chức để giải nhu cầu NHTM ngân hàng muốn trao đổi với khoản vốn tạm thời dư thừa số ngân hàng với khoản vốn tạm thời thiếu số ngân hàng khác thông qua tài khoản họ NHTW nhằm bù đắp số thiếu hụt quỹ dự trữ bắt buộc, bù đắp số thiếu hụt toán bù trừ ngân hàng Trên thị trường này, lãi suất thị trường hình thành sở cung cầu với tính chất bán buôn thị trường nhà chuyên kinh doanh tiền tệ hiểu biết lẫn NHTW tham gia thị trường với tư cách người quản lý: quản lý thị trường, điều hành lưu thông tiền tệ lãi suất thông qua việc mua bán thị trường khơng hoạt động mục đích kinh doanh Trần Xuân Thái - Lớp Anh 17 – K42E

Ngày đăng: 17/07/2023, 07:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan