Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
704,52 KB
Nội dung
Mơn: Thanh tốn quốc tế Lớp: Ngân hàng – K31 PHẦN 1: SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ ĐỒNG EURO I Lịch sử hình thành phát triển Dự án trị n ê uy Ch Euro đơn vị tiền tệ Liên minh Tiền tệ châu Âu, tiền tệ thức 13 nước thành viên Liên minh châu Âu1 nước lãnh thổ khơng thuộc Liên minh châu Âu Đồng Euro có nguồn gốc từ thời kì đầu Liên minh châu Âu lịch sử kinh tế toàn cầu Việc hịa nhập kinh tế thơng qua liên minh thuế quan năm 1968 đạt thành tựu ban đầu, đồng thời sụp đổ hệ thống hối đoái Brettom Woods gây nên giao động lớn tỉ giá hối đoái, làm cản trở thương mại Năm 1970, thủ tướng Luxemburg, Pierre Werner đưa kế hoạch Werner nhằm chuẩn bị thành lập Liên minh Kinh tế Tiền tệ châu Âu với đồng tiền chung trước 1980 Năm 1979, Hệ thống Tiền tệ châu Âu (European Currency Unit, ECU) ra đời Năm 1988, ủy ban liên minh kinh tế tiền tệ lãnh đạo chủ tịch Ủy ban châu Âu, Jacques Delors, soạn thảo báo cáo Delors bao gồm trình thành lập Liên minh Kinh tế Tiền tệ châu Âu Ngày 01/07/1990, việc lưu chuyển vốn tự hóa nước Liên minh châu Âu Bước khởi đầu vào ngày 01/01/1994: Viện Tiền tệ châu Âu, tiền thân Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB), thành lập tình trạng ngân sách quốc gia nước thành viên bắt đầu xem xét Ngày 16/12/1995 Hội đồng châu Âu Madrid định chọn tên "Euro", trưởng Bộ Tài Đức, Theodor Waigel, đề nghị Việc chấm dứt tranh cãi xoay quanh việc lựa chọn tên từ "ứng cử viên" khác Franc châu Âu, Krone châu Âu, Gulden châu Âu Ngày 13/12/1996, trưởng Bộ Tài EU đến thỏa thuận Hiệp ước Ổn định Tăng trưởng nhằm bảo đảm nước thành viên giữ kỷ luật ngân sách qua bảo đảm giá trị tiền tệ chung Bước cuối Liên minh Kinh tế Tiền tệ châu Âu bắt đầu có hiệu lực với họp Hội đồng châu Âu năm 1998, xác định 11 quốc gia thành viên Liên minh Kinh tế Tiền tệ theo tiêu chuẩn hội tụ quy định trước Hy Lạp gia nhập vào Liên minh Kinh tế Tiền tệ châu Âu năm 2001 Ngày 01/01/1999 tỷ lệ hối đoái Euro đơn vị tiền tệ quốc gia quy định Euro trở thành tiền tệ thức Ngay ngày kế sau, thị trường chứng khoán Milano (Ý), Paris (Pháp) Frankfurt (Đức) định giá tất chứng khoán Euro Trong thời gian chuyển tiếp kéo dài từ đến tháng tùy thuộc vào cụ thể quốc gia, đồng Euro đồng tiền cũ tồn song song tiền tệ thức Thời gian sau tiền quốc gia cũ khơng cịn tiền tệ thức đổi lấy đồng Euro ngân hàng quốc gia nước, tùy theo quy định nước Slovakia thuộc hệ thống ERM II (The European Exchange Rate Mechanism, Cơ chế Hoán đổi Tỉ giá châu Âu), cộng đồng chung châu Âu bắt đầu sử dụng từ năm 1979, chỉnh đổi năm 1999, nhằm giới hạn giao động tỉ giá tiến tới tính ổn định tiền tệ châu Âu Kế hoạch mở rộng Vùng Euro (eurozone) tiếp theo: 2008: Malta, Cyprus đề ực th p tậ Kế án to Mơn: Thanh tốn quốc tế Lớp: Ngân hàng – K31 2009: Slovakia 2010: Estonia, Litva, Bulgary (?) 2012: Cộng hòa Séc, Balan, Lotys (?) 2013: Hungary 2014: Rumania Đồng Euro thành hình Biểu tượng đồng Euro Bước bắt đầu vào ngày tháng năm 1990, việc lưu chuyển vốn tự hóa nước Liên minh châu Âu Vào ngày tháng năm 1994 bước thứ hai bắt đầu: Viện Tiền tệ châu Âu, tiền thân Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB), thành lập tình trạng ngân sách quốc gia nước thành viên bắt đầu xem xét Ngoài ra, vào ngày 16 tháng 12 năm 1995 Hội đồng châu Âu Madrid (Tây Ban Nha) định tên loại tiền tệ mới: "Euro" Trước ngày có nhiều tên khác thảo luận: "ứng cử viên" quan trọng bao gồm Franc châu Âu, Krone châu Âu Gulden châu Âu Việc sử dụng tên loại tiền tệ quen thuộc nhằm vào mục đích phát tín hiệu liên tục củng cố niềm tin tưởng quần chúng vào loại tiền tệ này, vài thành viên tiếp tục giữ tên tiền tệ nước Pháp thích "Ecu", tên loại tiền tệ toán cũ Thế tất đề nghị thất bại vài nước dè dặt Để đối phó với tình này, tên "Euro" Bộ trưởng Bộ Tài Đức, Theodor Waigel, đề nghị n ê uy Ch Ngày 13 tháng 12 năm 1996 trưởng Bộ Tài EU đến thỏa thuận Hiệp ước Ổn định Tăng trưởng nhằm bảo đảm nước thành viên giữ kỷ luật ngân sách qua bảo đảm giá trị tiền tệ chung Bước thứ ba Liên minh Kinh tế Tiền tệ châu Âu bắt đầu có hiệu lực với họp Hội đồng châu Âu từ ngày tháng đến ngày tháng năm 1998, xác định 11 quốc gia thành viên Liên minh Kinh tế Tiền tệ theo tiêu chuẩn hội tụ quy định trước Ngày 19 tháng năm 2000 Hội đồng châu Âu đến "nhận định Hy Lạp đạt hội tụ bền vững mức độ cao sở thỏa mãn yêu cầu cần thiết để đưa tiền tệ chung vào sử dụng" Vì vào ngày tháng năm 2001 Hy Lạp gia nhập vào Liên minh Kinh tế Tiền tệ châu Âu đề Vào ngày tháng năm 1999 tỷ lệ hối đoái Euro đơn vị tiền tệ quốc gia quy định thay đổi Euro trở thành tiền tệ thức Ngay ngày hôm sau, ngày tháng 1, thị trường chứng khoán Milano (Ý), Paris (Pháp) Frankfurt am Main (Đức) định giá tất chứng khốn Euro Một thay đổi khác có liên quan với thời điểm đưa đồng Euro vào sử dụng việc thay cách ghi giá cho ngoại tệ Trước ngày định, việc ghi theo giá (1 USD = xxx DEM) hình thức thơng dụng Từ ngày tháng năm 1999, mua bán ngoại tệ nước thành viên, giá trị ngoại tệ ghi theo lượng (1 EUR = xxx USD) Thêm vào đó, từ ngày tháng năm 1999 chuyển khoản Euro (Tại Hy Lạp từ ngày tháng năm 2001) Các tài khoản sổ tiết kiệm phép ghi Euro tiền cũ Cổ phiếu chứng khốn khác cịn phép mua bán Euro Việc phát hành đồng Euro đến người tiêu dùng bắt đầu vào ngày tháng năm 2002 ực th p tậ Kế án to Mơn: Thanh tốn quốc tế Lớp: Ngân hàng – K31 Trong thời gian chuyển tiếp định tùy thuộc vào quốc gia, kéo dài đến hết tháng năm 2002 hay đến hết tháng năm 2002, đồng Euro tiền quốc gia cũ tồn song song tiền tệ thức Thời gian sau tiền quốc gia cũ khơng cịn tiền tệ thức đổi lấy đồng Euro ngân hàng quốc gia nước, tùy theo quy định nước Từ ngày 28 tháng năm 2002 Đức quyền đổi đồng Mark Đức sang Euro không tốn lệ phí ngân hàng trung ương tiểu bang điều pháp luật quy định Khác với số nước thành viên khác, yêu cầu Đức khơng có thời hạn Mặc dầu có chế đổi tiền khơng tốn lệ phí đơn giản, tháng năm 2005 lưu hành 3,72 tỉ Euro tiền kim loại Mark Đức Tổng giá trị tiền giấy chưa đổi thành tiền Euro vào khoảng 3,94 tỉ Euro Theo nhận xét Ngân hàng Liên bang Đức phần lớn số tiền tiền bị tiêu hủy hay đánh Ký hiệu tiền tệ, tiền đồng tiền giấy a Mã tiền tệ ISO Ký hiệu quốc tế bao gồm ba mẫu tự đồng Euro (mã tiền tệ ISO) EUR Ký hiệu trường hợp đặc biệt mã tiền tệ ISO nhiều lý do:Thơng thường chữ ký hiệu cho loại tiền tệ sử dụng khuôn khổ liên minh tiền tệ chử X Vì ký hiệu theo tiêu chuẩn phải XEU Nếu chữ khơng phải X hai mẫu tự mã quốc gia theo ISO 3166 Ký hiệu EU dành cho Liên minh châu Âu định nghĩa tiêu chuẩn thật trường hợp đặc biệt Liên minh châu Âu khơng phải quốc gia có chủ quyền Chữ cuối mã tiền tệ thường chữ tiền tệ Khơng có ký hiệu thức khơng có cách viết tắt thức cho Cent Euro b Ký hiệu tiền tệ ê uy Ch Dấu hiệu Euro Ủy ban châu Âu đưa vào sử dụng ký hiệu đồng tiền tệ cộng đồng châu Âu vào năm 1997 Ký hiệu dựa sở phát thảo nghiên cứu năm 1974 người trưởng đồ họa Cộng đồng châu Âu, Arthur Eisenmenger Ký hiệu chữ E trịn lớn có hai vạch nằm ngang Ký hiệu gợi nhớ đến chữ epsilon Hy Lạp gợi nhớ đến châu Âu thời cổ điển Hai vạch ngang tượng trưng cho bền vững Euro vùng kinh tế châu Âu c Tiền kim loại Euro n Các đồng tiền kim loại Euro có mặt trước hồn tồn giống tất nước mặt sau hình ảnh quốc gia Thế trả tiền kim loại khắp liên minh tiền tệ Một euro chia thành 100 cent, Hy Lạp thay cent người ta dùng lepto (số ít) hay lepta (số nhiều) đồng tiền kim loại Hy Lạp đề ực th d Tiền giấy Euro p tậ Tiền giấy Euro giống hoàn toàn tất nước Tiền giấy Euro có mệnh giá Euro, 10 Euro, 50 Euro, 100 Euro, 200 Euro 500 Euro Mặt trước có hình cửa sổ hay phần trước cánh cửa, mặt sau cầu Đây khơng phải hình ảnh cơng trình xây dựng có thật mà đặc điểm thời kỳ kiến trúc Tiền giấy Euro người Áo Robert Kalina tạo mẫu sau thi đua toàn EU Tiền giấy Euro theo dõi tồn giới qua dự án Eurobilltracker Kế án to Môn: Thanh toán quốc tế II Lớp: Ngân hàng – K31 Khu vực đồng Euro Ngoài 13 nước Khu vực đồng Euro lưu hành sử dụng thức đồng Euro, số quốc gia khác tham gia vào Liên minh tiền tệ với thành viên khu vực sử dụng đồng Euro tiền tệ thức Bên cạnh thành viên thức, số quốc gia hay địa phận khác tự định chọn Euro làm tiền tệ chuẩn (khơng có định EU) Thêm vào đó, nhiều quốc gia khác bắt đầu coi đồng Euro ngoại tệ quan trọng, thay chỗ cho đồng Đô la Mỹ Các thành viên EU Đan Mạch, Estonia, Latvia, Litva, Malta, Síp cam kết giữ tỉ giá tiền tệ đồng Euro khoảng giao động cho phép Cơ chế Tỷ giá hối đoái II (ERM II) Các quốc gia Anh, Đan Mạch, Thụy Điển định không dùng đồng Euro giữ tiền tệ thức quốc gia Các quốc gia Ba Lan, Cộng hòa Séc, Estonia, Hungary, Latvia, Litvia, Malta, Slovakia, Síp gia nhập EU năm 2004 gia nhập vào Liên minh Kinh tế Tiền tệ châu Âu sau thỏa mãn điều kiện hội tụ (qua năm thành viên Cơ chế Tỷ giá hối đoái II điều kiện khác) Các nước gia nhập EU vào ngày tháng năm 2007, Bulgaria, Romania có kế hoạch gia nhập Khu vực đồng Euro vào năm 2010 2011 Các thành viên thức ê uy Ch Có 13 nước sau đưa đồng Euro làm tiền tệ thức vào lưu hành: Áo Bỉ Bồ Đào Nha Đức Hà Lan Hy Lạp Ireland Luxembourg Pháp 10 Phần Lan 11 Tây Ban Nha 12 Ý 13 Slovenia n Tháng 11 năm 2004, việc Hy Lạp không thỏa mãn điều kiện gia nhập thời điểm theo Hiệp định Masstricht, Hy Lạp che dấu thâm hụt ngân sách quốc gia thực tế báo cáo giả mạo số liệu cho Ủy ban châu Âu Tuy nhiên việc hậu pháp lí hiệp định khơng đề cập đến trường hợp tương tự Một vài quốc gia khác tham gia vào liên minh tiền tệ với thành viên vùng Euro đưa đồng Euro vào sử dụng tiền tệ thức Các quốc gia là: Monaco San Marino Tòa thánh Vatican đề ực th p tậ Kế án to Mơn: Thanh tốn quốc tế Lớp: Ngân hàng – K31 Thành viên khơng thức Bên cạnh thành viên thức, số quốc gia hay địa phận khác tự định chọn Euro làm tiền tệ chuẩn (không có định EU): Andorra (có ý định phát hành tiền kim loại Euro, khơng có đồng ý EU) Kosovo Montenegro Các thành viên khơng thức từ bỏ tiền tệ riêng hay từ bỏ số tiền tệ trước thay vào dùng Euro, mà (về mặt đồng Euro) thành viên khơng cịn độc quyền tiền tệ lại khơng có ảnh hưởng đến sách lãi suất Ngân hàng Trung ương châu Âu Các quốc gia có tỷ giá hối đối cố định với Euro Hai quốc gia vùng Euro, Hà Lan Pháp, có địa phận hải ngoại Tiền tệ địa phận thuộc Hà Lan (đồng Florin Aruba đồng Gulden Antillen) gắn với đồng Đô la Mỹ không bị tác động việc đưa đồng Euro vào lưu hành Hà Lan nước thành viên khác Tại địa phận thuộc Pháp phải phân biệt khu hành hải ngoại (tiếng Pháp: Départements d’Outre-Mer) bao gồm Guyane thuộc Pháp, Guadeloupe, Martinique, Réunion, lãnh thổ đặc biệt (tiếng Pháp: Collectivités Territoriales) Saint Pierre Miquelon Mayotte Trong tất địa phận nói đồng Euro có giá trị từ ngày tháng năm 1999 Các départements "tự động" bao gồm việc đưa đồng Euro vào lưu hành thông qua hiệp định với Pháp Các collectivités territoriales phải cần đến định riêng hội đồng hành (quyết định hội đồng vào ngày 31 tháng 12 năm 1998 quy định tiền tệ lãnh địa thuộc Pháp Saint-Pierre Miquelon Mayotte) n ê uy Ch đề Các quốc gia châu Phi dùng đồng CFA-Franc có tỷ giá cố định với Euro Thêm vào đó, đồng Euro trở thành ngoại tệ quan trọng nhiều nước lựa chọn khác thay cho đồng Đô la Mỹ Một vài loại tiền tệ trước gắn liền với tiền cũ trước Euro có tỷ giá hối đối cố định với Euro: Bosna Hercegovina, EUR = 1,95583 Mark Bosna Hercegovina (đồng mark chuyển đổi), tương ứng với tỷ giá đồng Mark Đức Bulgaria, EUR = 1,95583 BGN, tương ứng với tỷ giá đồng Mark Đức CFA-Franc, EUR = 655,957 XAF/XOF (tương ứng với tỷ giá đồng Franc Pháp cũ trước 1960) CFP-Franc, EUR= 119,2529826 XPF ực th p tậ Kế án to Môn: Thanh toán quốc tế Lớp: Ngân hàng – K31 Estonia, EUR = 15,6466 EEK (8 EEK tương ứng với tỷ giá đồng Mark Đức) Cabo Verde, EUR = 110,265 CVE Comores, EUR = 491,9677 KMF Latvia, EUR= 0,702804 LVL Litva, EUR = 3,4528 LTL Malta, EUR = 0,4293 MTL Các thành viên EU Đan Mạch, Estonia, Latvia, Litva, Malta, Síp gắn kết đồng nội tệ vào đồng Euro thông qua Cơ chế Tỷ giá hối đoái II (ERM II), quy định khoảng dao động đồng nội tệ so với đồng Euro Đồng Kroon Estonia gắn kết với đồng Mark Đức từ trước có Euro gắn kết với đồng Euro trước gia nhập Cơ chế Tỷ giá hối đoái II Các quốc gia thực bước để đưa tiền tệ thức cộng đồng vào lưu hành từ năm 2006 (Latvia, Malta Síp sớm từ tháng năm 2007) Các quốc gia EU tạm thời không sử dụng đồng Euro Anh, Đan Mạch Thụy Điển định không dùng tiền tệ giữ tiền tệ thức quốc gia Ngày 14 tháng năm 2003, qua trưng cầu dân ý, Thụy Điển từ chối không tham gia Liên hiệp Kinh tế Tiền tệ châu Âu Theo hiệp định gia nhập vào EU Thụy Điển, đất nước phải đưa đồng Euro vào lưu hành tiền tệ thức thật khơng có khả lựa chọn Thụy Điển thời ngăn trở việc đưa đồng Euro vào sử dụng cách khơng hồn thành việc gia nhập vào Cơ chế Tỷ giá hối đoái II Ngược lại Anh Đan Mạch có quyền dứt khốt không tham gia thỏa thuận hiệp định Các quốc gia gia nhập EU từ năm 2004 n ê uy Ch Các quốc gia Ba Lan, Cộng hòa Séc, Estonia, Hungary, Latvia, Litvia, Malta, Slovakia, Síp gia nhập EU năm 2004 gia nhập vào Liên minh Kinh tế Tiền tệ châu Âu sau thỏa mãn điều kiện hội tụ (qua năm thành viên Cơ chế Tỷ giá hối đoái II điều kiện khác) Vì số quốc gia chưa tham gia vào Cơ chế Tỷ giá hối đối nên thời hạn năm cịn chưa bắt đầu Các quốc gia thuộc EU khơng có khả từ chối đồng Euro Anh Đan Mạch Estonia, Litvia tham gia Cơ chế tỷ giá hối đoái II vào ngày 27 tháng năm 2004 Vì quốc gia đưa tiền tệ cộng đồng châu Âu vào sử dụng vào năm 2006 thỏa mãn điều kiện hội tụ Latvia, Malta Cộng hịa Síp gia nhập Hệ thống Tỷ giá hối đoái châu Âu vào ngày 29 tháng năm 2005 Estonia, Litvia tuyên bố mong muốn đưa đồng Euro vào lưu hành năm 2007, tiến theo Latvia, Malta Síp năm 2008 Cộng hòa Séc cân nhắc việc gia nhập vào năm 2009 chưa tham gia vào Cơ chế tỷ giá hối đoái II quốc gia lại đặt mục tiêu sớm 2010 Bulgaria Romania gia nhập EU vào ngày 1/1/2007 có kế hoạch gia nhập Eurozone vào năm 2010 (Bulgaria) 2011 (Romania) Trong báo cáo hội tụ 2004 Ủy ban châu Âu đến kết luận khơng có thành viên EU thỏa mãn tất điều kiện để tham gia lưu hành đồng Euro đề ực th p tậ Kế án to Mơn: Thanh tốn quốc tế Lớp: Ngân hàng – K31 Việc sử dụng đồng Euro khu vực Trong 13 quốc gia 25 nước thuộc EU, Euro tiền tệ thức Ngồi trả tiền Euro nhiều nước khác châu Âu Cộng hòa Séc, Ba Lan, Hungary, Thổ Nhĩ Kỳ Thụy Sĩ Nhưng điều thường có hai bất lợi: Một giá bán thường hay tính chuyển thành đồng Euro với tỷ giá hối đối khơng hấp dẫn hai tiền thối lại thường tiền xứ, thời gian cư trú khơng q ngắn nên dùng tiền xứ để toán n ê uy Ch đề ực th p tậ Kế án to Mơn: Thanh tốn quốc tế Lớp: Ngân hàng – K31 PHẦN QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH CỦA ĐỒNG EURO MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỒNG EURO VÀ USD I Tác động đồng Euro Tác động kinh tế Khi đưa đồng Euro vào lưu hành người ta hy vọng thương mại cộng tác kinh tế thành viên vùng Euro vững mạnh thêm rủi ro tỷ giá hối đối kèm theo việc bảo hộ tiền tệ (tiếng Anh: currency hedging) doanh nghiệp châu Âu khơng cịn tồn Người ta đốn việc mang lại lợi cho người dân vùng Euro khứ thương mại nguồn tăng trưởng kinh tế Thêm vào người ta tin giá sản phẩm dịch vụ khơng cịn chênh lệch nhiều Điều dẫn đến cạnh tranh mạnh doanh nghiệp làm giảm lạm phát tăng sức mua người tiêu thụ ê uy Ch Một số nhà kinh tế học bày tỏ lo ngại nguy hiểm đồng tiền tệ chung cho vùng kinh tế không đồng rộng lớn vùng Euro Đặc biệt kinh tế phát triển khơng đồng tạo khó khăn cho sách tiền tệ thích ứng Về mặt trị câu hỏi liệu Ngân hàng Trung ương châu Âu Ủy ban châu Âu có khả kiềm chế nước thành viên giữ kỷ luật ngân sách quốc gia hay không Trên thực tế, thời gian vừa qua dường xác thực lo ngại này, trường hợp nước Đức: Từ đưa đồng Euro vào lưu hành nước Đức chưa có năm đạt điều kiện thâm hụt ngân sách quốc gia (không vượt 3% tổng sản phẩm quốc nội) Cho tới nay, biện pháp trừng phạt thật quy định trước Hiệp ước Ổn định Tăng trưởng khơng Hội đồng trưởng Bộ Tài châu Âu áp dụng Tác động lạm phát đồng Euro n Nhiều người tiêu dùng nhận định hàng hóa dịch vụ tăng giá đồng Euro đưa vào sử dụng Tại Đức, nguyên nhân số nhà cung cấp hàng hóa dịch vụ cố tình khơng dùng tỷ giá xác đồng Mark Đức Euro tính tốn chuyển đổi phần khác, giá nâng lên trước đưa đồng Euro vào sử dụng để sau thơng qua tính tốn tỷ giá chuyển đổi "làm trịn số" giá bán Tuy nhiên, theo thống kê thức giá tăng khơng đáng kể: Theo Statistik Austria (Tổng cục Thống kê Liên bang Áo), dựa số giá tiêu dùng, tỷ lệ lạm phát tăng trung bình Áo 2,45% vòng 12 năm, từ 1987 đến 1998, tỷ lệ lạm phát trung bình giảm xuống cịn 1,84% sau đưa đồng Euro vào lưu hành Tại Đức, lạm phát trung bình giảm từ 2,60% (trước đưa đồng Euro vào sử dụng) xuống cịn 1,29% sau đề ực th p tậ Kế án to Có nhiều lý thuyết giải thích khác lạm phát giảm theo tính tốn thống kê cảm nhận tăng lạm phát chủ quan Thí dụ người ta mặt hàng Mơn: Thanh tốn quốc tế Lớp: Ngân hàng – K31 mua ngày thực phẩm thật tăng giá mức trung bình mặt hàng khác giỏ hàng hóa thí dụ mặt hàng điện dân dụng giảm giá giảm giá khơng cảm nhận mặt hàng mua Tác động biến động tỷ giá ngoại tệ mạnh lên kinh tế n ê uy Ch Quy luật kinh tế mạnh song hành với đồng tiền mạnh có lẽ không 12 quốc gia sử dụng euro Thậm chí lên giá đồng tiền chung kìm hãm đà tăng trưởng, khiến nhà hoạch định sách khu vực đau đầu Sau bước thăng trầm năm đầu tiên, đồng tiền chung châu Âu tăng cao Việc đồng đôla Mỹ suy giảm cộng với tỷ lệ lãi suất tương đối cao 12 nước đẩy euro tiến tới mức giá cao so với đồng đôla Một số người ủng hộ chủ trương thay vị trí độc tơn USD euro lại nhen nhóm hy vọng, giống việc Pháp nỗ lực gây dựng trục trị thứ hai nhằm cạnh tranh với sức mạnh Mỹ Tuy nhiên, điều đáng nói mạnh lên đồng tiền chung châu Âu không giúp thúc đẩy kinh tế nước thành viên Đức dần rơi vào giai đoạn suy thoái kinh tế với tỷ lệ người thất nghiệp tăng cao bất đồng phủ với nghiệp đồn khơng có dấu hiệu bớt căng thẳng Tại Pháp, phủ số liên đoàn lao động lớn đối đầu xoay quanh hệ thống chi trả trợ cấp mức độ tăng trưởng kinh tế chậm lại Italy Hà Lan thông báo sức tăng trưởng chậm kinh tế Trong tháng đầu năm, kinh tế toàn khu vực sử dụng đồng euro giậm chân chỗ Trong tình trạng đó, việc euro tăng giá so với đồng đơla khơng nhận phản ứng tích cực Trong hầu hết trao đổi thương mại châu Âu quay vòng lục địa, nhu cầu thấp khối khiến phủ cơng ty phải tìm kiếm đối tác thuộc phần lại giới Nhưng đồng euro tăng giá cú đánh mạnh vào xuất Nó trở ngại đầu tư quốc gia không thuộc châu Âu, thứ trở nên đắt đỏ Theo nhà phân tích, đà tăng trưởng chậm châu Âu xuất phát từ trích Mỹ liên quan tới căng thẳng trị Washington, Pháp Đức xoay quanh vấn đề Iraq Bộ trưởng Ngân khố Mỹ John Snow nhấn mạnh kinh tế giới cần có vài đầu tàu để thúc đẩy đà tăng trưởng Chi tiêu tăng tiền thuế thu giảm kinh tế tăng trưởng chậm khiến số nước rơi vào cảnh khó khăn Đức Pháp khơng thể ghìm thâm hụt ngân sách, tình trạng nhiều khả kéo sang năm 2004 Theo nhà phân tích, nhiều quốc gia châu Âu không tận dụng thời kỳ tăng trưởng cao hồi đầu kỷ để tiến hành cải cách cấu giúp kinh tế khởi sắc Nay họ khó thực bối cảnh kinh tế ảm đạm Những yếu tố khiến tranh cãi xứ sở sương mù việc Anh gia nhập khu vực đồng euro chưa có lời giải Thủ tướng Tony Blair, cho gia nhập bước tiến để London dần khẳng định vị trí trái tim châu Âu để có sức nặng với Pháp Đức Các thăm dò dư luận cho thấy phần lớn người dân muốn từ bỏ đồng bảng Tuy nhiên, Bộ trưởng Tài Gordon Brown lại tỏ thận trọng Ông đặt test kinh tế để xác định xem trở thành nước “euro” có lợi cho Anh hay không Gordon Brown công bố lời giải vào tháng tới Dù thế, Thủ tướng Blair giành thắng lợi chiến thuật buộc Bộ trưởng Tài phải đồng ý đưa vấn đề thảo luận trước nội các, thay Bộ Tài định Trên thực tế, việc Anh gia nhập euro phần vấn đề lớn Đó mối quan hệ London với quốc gia khác châu Âu Về mặt lý thuyết, đồng euro mạnh lên khiến việc gia nhập Anh dễ dàng khoảng cách giá trị đồng euro đồng bảng thu hẹp lại, nên trình đàm phán tỷ giá quy đổi lúc đầu thuận lợi Tuy nhiên, đề ực th p tậ Kế án to Môn: Thanh toán quốc tế Lớp: Ngân hàng – K31 phe phản đối Anh, chưa khiến họ tin tưởng Lực lượng nghi ngại khu vực đồng euro theo gót Nhật Bản, bị kéo vào dịng xốy suy thối Một đường gập ghềnh dường trước mắt quốc gia châu Âu II Euro hệ thống tiền tệ toàn cầu Theo nghiên cứu Ngân hàng Trung ương châu Âu tỷ lệ đồng Euro dự trữ ngoại tệ toàn cầu tăng từ 13% năm 2001 lên 16,4% năm 2002 đến 18,7% năm 2003, thời gian tỷ lệ đồng Đô la Mỹ giảm từ 68,3% (2001) xuống 67,5% (2002) năm 2003 cịn 64,5% Nói chung người ta tin tầm quan trọng đồng Đô la Mỹ tiền tệ dự trữ giới tiếp tục giảm đồng Euro ngày quan trọng chức Tầm quan trọng ngày tăng đồng Euro thể qua khía cạnh khác: Trong năm 1999 21,7% tất giấy nợ quốc tế tính Euro, năm 2001 27,4% năm 2003 33% Năm 2004 đồng Đô la Mỹ chấm dứt vai trò tiền tệ quan trọng cho loại trái phiếu công trái với lãi suất cố định lãi suất thả (tiếng Anh: Floating Rate Notes): Trong cuối tháng năm 2004 có 12.000 tỉ đô la trái phiếu công trái quốc tế lưu hành tồn giới Trong có 5.400 tỉ đồng Euro, 4.800 tỉ đồng Đô la Mỹ, 880 tỉ đồng Bảng Anh, 500 tỉ tiền Yen 200 tỉ đồng Franc Thụy Sĩ Tỷ lệ đồng Đô la Mỹ tổng số tiền gửi tài khoản quốc gia OPEC giảm từ 75% mùa hè 2001 xuống 61,5% mùa hè 2004 Tỷ lệ tiền Euro tăng khoảng thời gian từ 12% lên 20% Trong năm 2003 tỷ lệ mua bán Euro thị trường ngoại tệ 25% so với 50% đồng Đô la Mỹ 10% cho hai loại tiền Bảng Anh Yen Nhật Đồng Euro tiền tệ quan trọng đứng thứ nhì thời III Tỷ giá hối đoái đồng Euro Tỷ giá hối đoái tiền tệ cũ so với Euro 1,95583 Mark Đức 13,7603 Schilling Áo 40,3399 Franc Bỉ 166,386 Peseta Tây Ban Nha 5,94573 Markkaa Phần Lan 6,55957 Franc Pháp 0,787564 Pound Ireland 1936,27 Lira Ý 40,3399 Franc Luxembourg 2,20371 Gulden Hà Lan 200,482 Escudo Bồ Đào Nha 340,750 Drachma Hy Lạp đề ực th p tậ án to 10 Kế n ê uy Ch Tỷ giá hối đoái tiền tệ thức quốc gia thành viên liên minh tiền tệ quy định vào ngày 31 tháng 12 năm 1998 dựa sở giá trị tính chuyển đổi đồng ECU (European Currency Unit) Vì mà đồng Euro bắt đầu tồn tiền để toán kế tốn (chưa có tiền mặt): đồng Euro mặt hình thức trở thành tiền tệ nước thành viên, tiền tệ quốc gia có địa vị đơn vị Euro có tỷ giá cố định không đổi Tỷ giá quy định bao gồm có số để giữ cho sai sót làm trịn Một đồng Euro tương ứng với: Mơn: Thanh tốn quốc tế Lớp: Ngân hàng – K31 vào năm 2002, giá đồng USD liên tục sụt giảm Đồng EURO mà lên giá so với đồng USD gần liên tục, có lúc đồng EURO ăn 1,3 USD Nay kinh tế Mỹ phục hồi tăng trưởng cách vững (năm 2004 tăng 4,4% xấp xỉ mức 4,5% năm 1997 cao từ 1998 đến nay) lãi suất đồng USD tiếp tục tăng lên, đồng thời giá EURO giảm xuống đến mức EURO 1,22 USD xu hướng giảm xuống Tình hình cộng hưởng với kết cục thê thảm trưng cầu dân ý Pháp Hà Lan Hiến pháp Châu Âu với việc mở rộng khối EU từ 12 lên 25 nước cản trở xu hướng thể hố, mà cịn làm cho giá đồng EURO lại sút giảm, Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) thắt chặt đồng tiền, hạn chế đầu tư nội khối giảm hiệu xuất Ở Việt Nam, đồng EURO chưa sử dụng rộng rãi đồng USD việc mở cửa hội nhập buôn bán với khu vực EU ngày mở rộng nên tỷ giá VNĐ/EURO có biến động đáng lưu ý Khi đồng EURO đời, EURO có giá hối đối 14,8 nghìn VNĐ Khi EURO giới giảm cịn đổi 0,8 USD EURO Việt Nam khoảng 12.218 VNĐ Khi EURO lên giá đồng thời USD lên giá so với VNĐ EURO lên giá “kép” so với VNĐ Đỉnh điểm có thời gian EURO đổi 23.000 VNĐ nguyên nhân làm cho xuất sang EU tăng mạnh, nhập từ khu vực tăng thấp giá nhập lại tăng mạnh Từ đồng EURO giảm giá so với đồng USD nước, giá đồng EURO giảm giá theo Mới EURO từ 19.506 VNĐ tụt xuống 17.600 VNĐ Khi đồng EURO giảm giá xuất nước ta sang EU gặp bất lợi, cộng hưởng với cạnh tranh hàng xuất loại Trung Quốc sang khu vực làm cho tốc độ tăng kim ngạch xuất Việt Nam đến EU bị sút giảm, hàng dệt may, giầy dép Trong nhập từ Việt Nam sang EU lại gia tăng nhờ lợi giá tính VNĐ Xuất siêu lớn từ khu vực EU năm qua (4 năm liền mức 1,5 tỷ USD) khó trì thời gian tới Khi đồng EURO giảm giá việc vay nợ Việt Nam (bao gồm ODA vay thương mại) khu vực đồng EURO có lợi vốn lãi so với trước Sự giảm giá đồng EURO làm cho người trước lợi lớn từ việc chuyển sang giữ đồng EURO (lên tới 80% vịng năm) đẩy để găm giữ đồng USD Giá đồng EURO giảm yếu tố khách quan tầm tay tổ chức, cá nhân Nhưng từ điều chỉnh hoạt động xuất - nhập - du lịch vay trả nợ khu vực ê uy Ch n Lâu nay, phương tiện thơng tin đại chúng, có thơng tin cập nhật giá euro biến động giá euro thị trường Việt Nam Vì thế, số người biết quan tâm đến giá euro biến động ít, có có người có euro tay doanh nghiệp có quan hệ bn bán, vay trả với khu vực quyền lợi thiết thực họ đề ực th Điều đặt vấn đề khơng đối tượng mà nhà hoạch định sách vĩ mơ cần quan tâm quan có trách nhiệm cần cung cấp thơng tin rộng khắp cập nhật thông tin giá euro biến động p tậ Điều thúc tác giả phải viết biến động giá euro từ vài năm thị trường giới Việt Nam tác động từ biến động nước ta Kế án to 24 Mơn: Thanh toán quốc tế Lớp: Ngân hàng – K31 Hẳn người nhớ, đời, đồng euro có giá tương đương với đồng USD Sau đó, đồng euro liên tục bị giảm giá, có lúc euro đổi 0,8 USD Song từ sau kiện 11/9/2001 công Mỹ vào Afghanistan Iraq, giá USD bị sút giảm mạnh so với nhiều đồng tiền chủ chốt giới Cuối tháng 10/2004, USD đổi 0,78 euro, mức thấp vài năm mức thấp tính từ lúc đồng euro đời Ở Việt Nam, giá euro biến động theo chiều hướng gần Nói “gần thế” đồng USD bị giảm giá thị trường giới, Việt Nam USD lại liên tục tăng giá so với VND, tốc độ tăng có thấp xuống, tốc độ tăng tỷ giá euro/USD VN lại chiều với thị trường giới Cách vài năm, euro đổi khoảng 15 ngàn VND, sang năm tỷ giá VND/euro tăng cao Từ nhiều ngày nay, euro đổi 20,2 ngàn VND, cao từ trước tới Việc euro lên giá mạnh so với USD lên giá mạnh so với VND tác động không nhỏ tới quan hệ xuất nhập với khu vực Cần nhớ rằng, tỷ trọng tổng kim ngạch Việt Nam với EU xuất 20% nhập 9% Quan hệ toán với khu vực chủ yếu xuất tính USD, nhập lại tính euro Vì vậy, euro lên giá so với VND mạnh nhiều việc USD lên giá so với VND hàng nhập từ khu vực EU đắt nhiều, hàng xuất khơng lợi tương xứng Điều giải thích ngun, nhiên vật liệu, máy móc, dụng cụ, phụ tùng nhập từ EU tính USD đắt lên tính VND cịn đắt nữa, làm cho chi phí đầu vào nước ta tăng cao Trong điều kiện thế, phải giảm lượng hàng nhập từ khu vực EU, phải bỏ lượng tiền nhiều để nhập lượng hàng cũ đương nhiên giá hàng nước không cao năm 2004 mà chuyển vào giá bán sang năm Đó chưa nói khoản vay nợ doanh nghiệp nhà nước từ khu vực EU tính euro tăng lên túy tỷ giá, chưa kể số lãi phải trả theo lãi suất vay Cần phải quan tâm xử lý đồng euro lên giá so với USD lên giá cao so với VND! III Chính sách tỷ giá nhà nước ta ngày linh hoạt Mới quan nghiên cứu kinh tế quốc tế Hoa Kỳ nhận định đồng euro trở thành đồng tiền thay cho đôla Mỹ, trở thành loại mạnh giới Vậy đồng euro có vị trí kinh tế Việt Nam? ê uy Ch Nước ta có sách, phương hướng để giảm dần phụ thuộc vào đồng đô la Mỹ giao dịch ngoại hối n Thực tế việc sử dụng đồng euro Việt Nam chịu tác động số yếu tố khiến cho quy mô việc giao dịch đồng euro cịn nhỏ Có ngun nhân dẫn đến tình trạng đề ực th Ngun nhân thứ đồng đô la Mỹ đồng ngoại tệ phổ biến không nước ta mà giới Nó cịn đóng vai trị quan trọng giao dịch Việt Nam Nguyên nhân thứ hai đồng euro chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro p tậ Vào tháng Giêng năm 1999, đồng euro đời, euro 1,16 USD Đến cuối năm 2000 đầu năm 2001, euro ăn 0,82 USD Rồi đến năm 2004, 2005 này, đồng euro có lúc lên cao đến mức euro = 1,36 USD Như vòng vài ba năm thôi, biến động tỷ giá tới 65%, nhiều rủi ro Đó lý thị trường chuộng sử dụng đồng euro Kế án to 25 Mơn: Thanh tốn quốc tế Lớp: Ngân hàng – K31 Lý thứ ba hợp đồng thương mại, giao dịch vay vốn đầu tư nước ta, đồng USD chiếm tỷ trọng lớn Đó chưa kể tỷ giá hối đoái nước ta có gắn liền với số ngoại tệ, việc công bố tỷ giá thị trường liên ngân hàng, lại lựa chọn đồng USD để cơng bố so với đồng Việt Nam Điều làm cho thị trường nghiêng việc sử dụng đồng đô la Mỹ, làm cho đồng euro không chiếm vị trí quan trọng giao dịch Việt Nam Trong trình hội nhập vào kinh tế giới, Việt Nam có nhiều thay đổi mặt sách Riêng sách quản lý ngoại hối nay, Việt Nam xây dựng Pháp lệnh ngoại hối nguyên tắc tự hóa trao đổi giao dịch vãng lai, bước nới lỏng quản lý ngoại hối giao dịch vốn, tạo điều kiện cho thị trường ngoại hối hoạt động phong phú, đa dạng Đó định hướng sách quản lý ngoại hối Điều có nghĩa sách tỷ giá theo hướng ngày trở nên linh hoạt Đương nhiên, đồng đô la Mỹ chiếm tỷ trọng lớn giao dịch thương mại giao dịch vốn kinh tế Việt Nam Chính sách tỷ giá Việt Nam theo hướng tách rời neo buộc vào đồng đô la Mỹ để gắn kết vào số ngoại tệ khác Chúng ta lựa chọn nhiều ngoại tệ, qua tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại cung ứng bảo hiểm rủi ro lãi suất, tỷ giá hối đoái, cho phép ngoại tệ mạnh lãnh thổ Việt Nam tự chuyển đổi Như vai trị đồng la Mỹ dần hạn chế thị trường sử dụng nhiều đồng tiền tảng đồng tiền bảo hiểm dịch vụ hối đối tổ chức tín dụng, ngân hàng thương mại cung ứng thị trường IV Lợi ích rủi ro đồng Euro Việt Nam Theo ngân hàng thương mại, dù euro liên tục tăng giá so với USD, lãi suất euro hấp dẫn hơn, song tổ chức tài chính, doanh nghiệp cá nhân sử dụng hay đầu tư vào đồng tiền Diễn biến Việt Nam trái ngược hẳn so với tình hình tài giới n ê uy Ch Kể từ đầu năm đến nay, đồng USD liên tục giá so với đồng euro (từ euro = 0,8537 USD ngày 31/12/2001 xuống euro = 0,9936 USD vào ngày 1/7/2002) Lãi suất đồng USD mức thấp vòng 42 năm qua chưa có dấu hiệu tăng lên Trong đó, lãi suất euro lại cao nhiều: Ngày 3/7, lãi suất Libor tháng đồng USD 1,94625%/năm, cịn lãi suất euro 3,56382%/năm Chính thế, vào cuối tháng 6, sau tập đoàn tài hàng đầu giới Morgan Stanley đưa dự đốn đến cuối năm 2002, đồng USD giá thêm 20% so với đồng euro, nhà đầu tư tài thị trường quốc tế chuyển mạnh khoản đầu tư sang euro Cịn Việt Nam, tất ngân hàng, người gửi tiền, doanh nghiệp gần khơng có phản ứng trước dự đốn đề ực th Vì euro khơng hấp dẫn Việt Nam? p tậ Kế Ơng Nguyễn Hịa Bình, Phó tổng giám đốc Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), nhận xét: ""Nếu nhìn bên ngồi đầu tư vào euro có lợi có khả tăng giá mạnh Tuy nhiên, đầu euro vơ rủi ro, thị trường đổi chiều nhanh mà khơng thể dự đốn Chính thế, Vietcombank kinh doanh euro mức độ án to 26 Mơn: Thanh tốn quốc tế Lớp: Ngân hàng – K31 giới hạn chủ yếu thực giao dịch theo yêu cầu khách hàng"" Ơng Bình cho biết thêm, lượng tiền gửi dân euro chưa có thay đổi, phần lớn họ chọn USD Tình hình diễn tương tự nhiều ngân hàng nước khác Lãnh đạo đơn vị cịn tun bố: ""Khơng ngân hàng Việt Nam dám đầu euro nghiệp vụ phức tạp rủi ro, ngân hàng nước chưa đủ trình độ để thực Cứ nhìn euro lên lao vào đầu euro chẳng khác việc đánh bạc lại chưa hiểu hết luật chơi"" Các ngân hàng liên doanh không mặn mà với đồng tiền Ơng Phan Đào Vũ, Phó Tổng Giám đốc Indivina Bank, nói: ""Số lượng khách hàng cá nhân có nhu cầu gửi euro thế, việc huy động euro từ cá nhân Việt Nam hiệu không cao Cho nên không nhận tiền gửi cá nhân euro có yêu cầu khách hàng"" Chuyên gia tiền tệ ngân hàng nước ngồi có nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ hàng đầu Việt Nam cho biết: ""Chúng tơi thực nghiệp vụ kinh doanh euro khối lượng Một nguyên nhân khiến phải cẩn trọng thị trường tiền tệ quốc tế biến đổi nhanh Nếu trước đây, nhiều người dự đoán lãi suất cho vay qua đêm Mỹ lên tới 8%/năm họ khơng ngờ vài tháng sau đó, lãi suất USD lại liên tục giảm mức 1,75%/năm Đối với euro, tình hình cịn khó đốn định thế, euro khơng hấp dẫn người ta tưởng"" V Vị đồng Euro Việt Nam Dù năm lưu hành, nhiều tiềm lực đồng euro chưa khai thác hết thị trường Việt Nam Tuy nhiên, VN, phần lớn giao dịch toán thương mại ngoại tệ thực USD, 10-13% euro Phái đoàn Ủy ban châu Âu Việt Nam (EU) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hôm (18/7) phối hợp tổ chức hội thảo quốc tế đồng tiền chung Liên minh châu Âu (euro) Đây hoạt động nằm dịp kỷ niệm 15 năm quan hệ Việt Nam EU năm đồng euro lưu hành thị trường ê uy Ch Tại diễn đàn này, chuyên gia đến từ Ủy ban châu Âu, Phòng thương mại châu Âu Việt Nam cho rằng, nhiều tiềm lực đồng euro chưa khai thác hết thị trường Việt Nam Và dù năm lưu hành, đồng euro Việt Nam chưa đạt vị tương xứng so với đồng USD n EU không giấu giếm tham vọng rằng, tương lai gần, đồng USD thực có đối thủ thị trường tài Việt Nam Đó đồng tiền chung Liên minh châu Âu đề Euro dè dặt th ực Cố vấn Nhóm nghiên cứu Thủ tướng Chính phủ, ơng Lê Đăng Doanh, nhận định: "Đồng euro chào đón nhanh chóng, thiết lập vai trị vững kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, vị trí cịn khiêm tốn so với quy mô thương mại, đầu tư trực tiếp du lịch khu vực EU" p tậ Kế Ông Doanh rằng, theo kế hoạch, khối lượng đầu tư trực tiếp (FDI) cam kết từ nước EU vào Việt Nam tỷ euro, thực 3,5 tỷ euro Tiền gửi tiết kiệm euro tăng nhanh năm 2004 tỷ trọng tiết kiệm đồng euro án to 27 Mơn: Thanh tốn quốc tế Lớp: Ngân hàng – K31 tổng tiền gửi ngoại tệ chiếm khoảng 4,8 - 10% Con số nhỏ nhiều so với đồng USD Hiện, tỷ trọng giao dịch toán thương mại euro chiếm khoảng 13% tổng giao dịch toán ngoại tệ Việt Nam Một tỷ lệ lớn giao dịch toán thực USD Việc trao đổi, mua bán đồng euro ngân hàng thị trường không thức phổ biến Khách du lịch đổi đồng euro dễ dàng quầy đổi tiền Ông Doanh cho biết, vào quý III năm 2004, ngân hàng thương mại mua 22-24 triệu euro/tháng từ khoản chuyển tiền Nhưng so với đồng USD, euro chấp nhận giao dịch tốn tiền mặt ngồi thành phố lớn Và gần đây, euro giá so với USD 11% kể từ ngày 30/12/04 EU thiếu thông tin Việt Nam Theo ông Phạm Phan Dũng - Vụ trưởng Vụ Tài ngân hàng tổ chức tài - Bộ Tài chính, luồng vốn đầu tư gián tiếp euro chưa tương ứng với tiềm mối quan hệ EU Việt Nam Nguyên nhân giới doanh nghiệp nước EU chưa thực có đầy đủ thơng tin q trình phát triển kinh tế Việt Nam Thứ hai, theo ông Dũng, thị trường tài Việt Nam chưa phát triển đủ mạnh Đặc biệt, công cụ vay nợ quốc tế chưa định hình Việt Nam chưa phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp, trái phiếu đầu tư thị trường vốn quốc tế Thứ ba, tổ chức trung gian tài nước chưa chủ động có chiến lược thu hút vốn thị trường vốn quốc tế phục vụ cho đầu tư phát triển Sẽ rộng cửa với euro Theo ông Phạm Phan Dũng, lộ trình tự hố thị trường tài chính, tổ chức tài từ nước EU tham gia ngày sâu vào thị trường tài Việt Nam, theo thể chế vào Việt Nam vốn đồng euro, lãi suất vay nợ đồng euro ê uy Ch Cùng với trình phát triển thương mại đầu tư, quan hệ tỷ giá VND với euro thực tác động tới đời sống tài nước, tác động tới tỷ giá VND với ngoại tệ khác, lãi suất ngoại tệ, hoạt động vay nợ, sách ngoại hối n đề Ông Dũng cho biết, Việt Nam tiến hành nâng dần tỷ trọng đồng euro dự trữ ngoại hối để đối phó với biến động tỷ giá VND/euro ảnh hưởng tới khả tốn bảo tồn khối lượng dự trữ ngoại hối th ực Theo tính tốn Bộ Tài chính, giai đoạn 2006 - 2010, dự kiến tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam mức bình quân 8%/năm Nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển lên tới 83,6 tỷ USD (tương đương với 69,7 tỷ euro), 37% GDP Trong đó, vốn huy động nước chiếm 70%, huy động nước 25,1 tỷ USD (tương đương với 20,9 tỷ euro) p tậ Kế Để đạt khối lượng vốn đầu tư này, thị trường tài phải nỗ lực, đặc biệt huy động tốt nguồn vốn từ nước ngoài, 20,9 tỷ euro số nhỏ không dễ thực án to 28 Mơn: Thanh tốn quốc tế Lớp: Ngân hàng – K31 Dự kiến tổng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) cần huy động giai đoạn 2006 2010 15,8 tỷ USD, tương đương 13 tỷ euro, doanh nghiệp EU đối tác quan trọng doanh nghiệp Việt Nam Bản "Định hướng quản lý nợ nước đến năm 2010 Việt Nam" xác định, Việt Nam chuẩn bị bước cuối để tiến hành phát hành trái phiếu quốc tế với số loại ngoại tệ mạnh giới Đồng thời, Chính phủ tạo chế sách nhằm khuyến khích tổ chức tài chính, tập đồn kinh tế, quyền địa phương phát hành chứng khoán vay nợ quốc tế ngoại tệ mạnh, thị trường tài châu Âu tâm điểm cơng cụ vay nợ Ngồi ra, Việt Nam tiếp tục đàm phán khoản vay nợ viện trợ phát triển song phương với nước thành viên EU Vấn đề an ninh tài ln quan tâm song song với tiến trình mở rộng quan hệ kinh tế - tài với EU nhằm đảm bảo cho thị trường tài Việt Nam hoạt động ổn định Như vậy, tức Việt Nam phải tăng dần tỷ trọng euro tổng dự trữ ngoại hối tổng vay nợ quốc tế Việt Nam Đồng thời, kiểm soát từ xa hoạt động huy động vay nợ euro tổ chức tài Trong thời gian gần đây, vị đồng euro nâng cao thi trường tài quốc tế Nó xem đồng tiền tham chiếu tỷ giá hối đoái Đồng thời đồng tiền dự trữ can thiệp Hiện có khoảng 150 quốc gia trì chế tỷ giá hối đối tính theo đồng tiền giỏ đồng tiền tham chiếu Trong số có 40 quốc gia dùng đồng euro làm đồng tiền tham chiếu có đồng euro giỏ tiền tệ tham chiếu Tính đến cuối năm 2003, dự trữ toàn cầu đạt 3.014 tỷ USD, tăng 26% so với năm 2002 Trong đó, dự trữ ngoại hối toàn cầu đồng euro tăng từ 19,3% lên 19,7% Dự trữ euro nước phát triển tăng 1% dự trữ ngoại hối euro nước phát triển mức 20,9% Các quốc gia sử dụng tỷ giá hối đối cố định hay thả có kiểm sốt có can thiệp vào thị trường ngoại hối đề trì tỷ giá phù hợp với chế chọn Khi đó, đồng euro với vai trị đồng tiền tham chiếu thường sử dụng để can thiệp ê uy Ch Liên minh châu Âu nguồn cung cấp đầu tư viện trợ phát triển lớn cho Việt Nam EU năm 2004 lần xếp đối tác thương mại lớn Việt Nam với kim ngạch mậu dịch mức 7,5 tỷ Euro n EU dứng top thị trường xuất lớn Việt Nam thị trường tiềm ngành công nghhiệp dệt may, thực phẩm, thuỷ sản, vật liệu xây dựng đề ực th Kim ngạch xuất Việt Nam vào EU tăng nhanh, dự kiến năm 2005 lên tới 6,5tỷ USD, tăng 29,9% p tậ Nhập Việt Nam từ EU tăng qua năm, chủ yếu máy móc thiết bị phục vụ phát triển cơng nghiệp, tin học tự động hố Kế Đầu tư trực tiếp nước EU vào Việt Nam có tốc độ tăng tương đối tốt, tính đến năm 2004, tổng vốn đầu tư trực tiếp từ EU đạt 6,1 tỷ USD, chiếm 11% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam Trong đó, chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp dịch vụ án to 29 Mơn: Thanh tốn quốc tế Lớp: Ngân hàng – K31 "VN chưa chủ động xác định mối tương quan VND với euro mối tương quan tiềm lực kinh tế VN khối này, dù tỷ trọng thương mại EU VN tiếp tục gia tăng kể từ năm 1999 tới nay", bà Nguyễn Kim Thanh, Phó vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước, nhấn mạnh Nguyên nhân thực trạng chuyên gia lý giải xuất phát từ thực tế sách tiền tệ phụ thuộc vào USD VN Theo bà Thanh, từ trước đến nay, sách tỷ giá VN neo chủ yếu vào đồng USD, phần lớn người dân quen với việc sử dụng USD cơng cụ tốn quốc tế chủ đạo Thêm vào đó, nhu cầu vay USD nguồn tiền gửi USD lớn, nhu cầu vay euro thấp, chiếm khoảng 1,5% tổng dư nợ cho vay ngoại tệ VN Chính vậy, lãi suất ngoại tệ thị trường VN thống kê, theo dõi chủ yếu lãi suất USD Sự biến động lãi suất phụ thuộc chủ yếu vào biến động lãi suất Cục dự trữ Liên bang Mỹ cung cầu ngoại tệ thị trường VN, chịu ảnh hưởng lãi suất đồng euro Tuy nhiên, với mối quan hệ kinh tế, thương mại có từ lâu, tương lai đồng euro VN chuyên gia kinh tế đánh giá khả quan Theo Vụ trưởng Vụ châu Âu, Bộ Thương mại Phạm Văn Minh, EU đứng Top thị trường xuất lớn VN thị trường tiềm ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm, thuỷ sản, vật liệu xây dựng Buôn bán VN - EU gia tăng nhanh chóng Nếu năm 1999, kim ngạch thương mại hai chiều đạt 3,6 tỷ USD số tăng lên 7,5 tỷ USD năm 2004 Theo ông Minh, tỷ trọng ngoại thương VN với EU cao ảnh hưởng đồng euro xuất nhập VN lớn Ông Minh cho rằng, doanh nghiệp làm ăn với thị trường EU sử dụng đồng euro giảm chi phí giao dịch, chi phí chuyển đổi ngoại tệ thời gian giao dịch Hiện, tỷ giá VND với euro chủ yếu tính chéo với tỷ giá VND với USD euro với USD Do vậy, tỷ giá VND với euro biến động hoàn toàn gắn với biến động tỷ giá euro USD Việc tính tốn nhiều thời gian công sức doanh nghiệp Theo ông Minh, sử dụng euro việc tính tốn trở nên đơn giản nhiều Thay việc phải theo dõi nhiều tỷ giá ngoại tệ, doanh nghiệp cần theo dõi tỷ giá euro/VND với vài đồng tiền chủ chốt khác giới ê uy Ch Cũng VND ln neo giá trực tiếp với USD nên đồng euro lên giá khoảng 50% so với USD khoảng năm trở lại có nghĩa euro lên giá so với VND, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp VN tăng xuất vào thị trường EU n đề Theo ông Lê Đăng Doanh, tương lai, đồng euro có vị trí quan trọng thứ hai sau USD thị trường VN Tuy nhiên, điều có trở thành thực hay khơng cịn phụ thuộc vào quy mơ, mạnh kinh tế EU Thời gian qua, đồng euro phải đối mặt với nhiều khó khăn rớt giá "thảm hại" so với USD Tỷ giá euro/USD giảm tới 11,5% so với thời điểm cuối tháng 12 năm 2004 Tình hình trị khu vực EU chưa ổn định Pháp Hà Lan "nói khơng" với Hiến pháp EU Italy bày tỏ ý định không muốn sử dụng đồng tiền lo sợ rủi ro Theo ơng Doanh, bất ổn tác động đến tâm lý sử dụng đồng euro người dân VN ực th p tậ Kế 30 án to Sự ảnh hưởng nước EU đồng Euro có tác động tích cực đến phát triển thương mại Việt Nam Buôn bán Việt Nam với EU tăng nhanh năm gần đây, kim ngạch mậu dịch năm 2004 đạt khoảng 7,5 tỷ Euro Sản phẩm xuất Việt Nam Mơn: Thanh tốn quốc tế Lớp: Ngân hàng – K31 vào EU chủ yếu hàng giầy dép, may mặc, đồ gỗ, thuỷ hải sản nhập sản phẩm vật liệu xây dựng, hố chất, phân bón, hàng tiêu dùng cao cấp, tô, phương tiện vận tải Một điểm thuận lợi dẫn đến việc quan hệ thương mại Việt Nam - EU liên tục gia tăng tỷ giá đồng Euro ổn định Trong suốt năm 2005 nửa đầu năm 2005, tỷ giá VND/Euro ổn định mức cao, kích thích doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất hàng hoá sang thị trường nước sử dụng đồng Euro Với chủ trương ềmở cửaể kinh tế doanh nghiệp Việt Nam coi trọng phát triển mối quan hệ với bạn hàng chiến lược EU Với khuynh hướng đó, đồng Euro ngày thể vai trị quan trọng hoạt động xuất nhập khẩu, tín dụng dự trữ ngoại tệ Việt Nam nói chung doanh nghiệp nói riêng Trong đó, đồng USD tiếp tục trì vị trí đồng tiền thống trị dự trữ ngoại hối thức nhiều quốc gia, có VN, cho dù giá trị giảm đáng kể suốt thời kỳ 2002-2003 Đến nay, kinh tế Mỹ sau thời gian ảm đảm dần lấy lại phong độ đà phục hồi vững Các số việc làm lòng tin người tiêu dùng tăng lên Cùng với việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) liên tục tăng lãi suất, đồng tiền ngày hấp dẫn giới đầu tư Hôm qua, người đứng đầu FED, ông Green Span, cho biết, mục tiêu FED từ đến cuối năm nâng lãi suất đồng USD từ 3,5% lên mức 4% Hiện có khoảng 150 quốc gia trì chế tỷ giá hối đối tính theo đồng tiền giỏ đồng tiền tham chiếu Trong số có 40 quốc gia dùng đồng euro làm đồng tiền tham chiếu có đồng euro giỏ tiền tệ tham chiếu Tính đến cuối năm 2003, dự trữ tồn cầu đạt 3.014 tỷ USD, tăng 26% so với năm 2002 Trong đó, dự trữ ngoại hối tồn cầu euro tăng từ 19,3% lên 19,7% Dự trữ euro nước phát triển tăng 1% dự trữ ngoại hối euro nước phát triển mức 20,9% Các quốc gia sử dụng tỷ giá hối đối cố định hay thả có kiểm sốt có can thiệp vào thị trường ngoại hối để trì tỷ giá phù hợp với chế chọn Theo ông Antonio De Lecea, Vụ trưởng, Tổng vụ kinh tế tài EC, năm có mặt thị trường tiền tệ, đồng euro trở thành đồng tiền quốc tế quan trọng thứ hai nhiều khu vực Trong thương mại quốc tế, tỷ lệ sử dụng đồng euro đồng tiền để định giá, lập hoá đơn toán vượt 50% năm 2003 xuất nhập hầu thuộc khu vực đồng tiền chung châu Âu n ê uy Ch đề ực th p tậ Kế án to 31 Mơn: Thanh tốn quốc tế Lớp: Ngân hàng – K31 PHỤ LỤC Số 240 Ngày 16/01/2008 Lãi suất đồng tiền VND - 8.25% T EUR - 4.00% T AUD - 6.75% JPY - 0.50% T CAD - 4.25% T T NZD - 8.25% T CHF - 2.75% T T T GBP - 5.50% T USD - 4.25% T T I T T SGD - 3.25% T T T T T T Lãi suất SIBOR lúc 11h 16/01/2008 Lãi suất LIBOR lúc 11h 16/01/2008 Qua đêm 4.27500 tháng 4.31938 tháng 4.28600 tháng 4.35250 tháng 4.32100 tháng 4.37688 tháng 4.15300 tháng 4.19375 12 tháng 3.76200 12 tháng 3.81250 THÔNG TIN CHUNG Biên độ giao dịch: Ngoại tệ Biên độ giao dịch Dự báo hôm Hôm trước Tỷ giá Thông tin thị trường ngày Mua Bán 893.30 – 913.80 875.00 - 904.00 Giá USD NHNN công bố EUR 1.4799 – 1.4922 1.4790 - 1.4910 Giá USD chuyển khoản thị trường liên NH 15,950 15,985 JPY 106.58 – 108.34 105.80 – 107.75 Giá USD chuyển khoản SCB công bố 15,984 15,996 GBP 1.9534 – 1.9627 1.9512 - 1.9675 Giá USD tiền mặt thị trường tự 16,000 AUD 0.8813 – 0.9018 0.8750 – 0.8880 Giá vàng SCB công bố (đ/chỉ) 1,715,000 1,725,000 CAD 1.0121 – 1.0197 1.0140 – 1.0250 Giá vàng thị trường tự (đ/chỉ) 1,718,000 1,723,000 CHF 1.0853 – 1.0944 1.0825 – 1.0954 SGD 1.4262 – 1.4301 1.4245 - 1.4340 16,105 Giá dầu thị trường giới (USD/thùng) 90.72 n ê uy Ch XAU đề Các thông tin quan trọng công bố ngày hơm trước: (tính theo Việt Nam) Thực tế Dự báo Kỳ trước 0.4% 2.6% 2.5% 0.6% 2.8% 1.4% 0.3% 2.5% 2.5% 0.5% 2.0% 1.5% 0.5% 2.4% 2.9% 0.3% 2.1% 1.4% án 32 to Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12 Pháp (m/m) CPI Pháp tháng 12 (y/y) Tổng sản phẩm nội địa (GDP) Đức ngày 31/12 CPI tháng 12 (m/m) CPI tháng 12 (y/y) CPI tháng 12 (y/y) Kế EUR EUR EUR GBP GBP GBP Sự kiện p tậ 13:45 13:45 14:15 15:30 15:30 15:30 ực Quốc gia/ Đồng tiền th Thời gian Mơn: Thanh tốn quốc tế 15:30 15:30 15:30 16:00 16:00 16:00 19:30 19:30 19:30 19:30 GBP GBP GBP EUR EUR EUR USD USD USD USD Lớp: Ngân hàng – K31 Chỉ số giá bán lẻ tháng 12 Chỉ số giá bán lẻ tháng 12 (m/m) Chỉ số giá bán lẻ tháng 12 (y/y) Khảo sát ZEW thực trạng kinh tế tháng Khảo sát ZEW thực trạng kinh tế Đức tháng Khảo sát ZEW tình hình kinh tế Đức tháng Chỉ số giá sản xuất (PPI) tháng 12 (m/m) PPI tháng 12 (y/y) Doanh số bán lẻ trả trước tháng 12 Chỉ số chế tạo khảo sát toàn bang tháng 210.9 0.6% 4.0% -41.7 -41.6 56.6 -0.1% 6.3% -0.4% 9.0 210.9 0.6% 4.0% -38.0 -40.0 59.5 0.2% 7.4% 0.1% 9.8 209.7 0.4% 4.3% -35.7 -37.2 63.5 3.2% 7.2% 1.2% 10.3 Mức độ quan trọng Dự báo Kỳ trước ** *** *** ** *** *** *** ** *** *** *** ** ** ** *** ** -45.0% 0.5% 2.8% 5.3% 0.4% 3.1% 1.9% 0.2% 4.1% 210.086 60 tỷ -0.1% 19 -40.6% 0.5% 2.8% 5.3% 0.5% 3.1% 1.9% 32.2% 0.8% 4.3% 210.177 114 tỷ 97.8 tỷ 0.3% 19 Các thông tin quan trọng cơng bố ngày: (tính theo Việt Nam) Thời gian Quốc gia/ Đồng tiền 6:45 13:00 13:00 15:30 16:00 16:00 16:00 18:00 19:30 19:30 19:30 20:00 20:00 20:15 0:00 1:00 GBP EUR EUR GBP EUR EUR EUR USD USD USD USD USD USD USD USD USD Sự kiện Cán cân giá nhà tháng 12 RICS khảo sát Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12 Đức (m/m) CPI tháng 12 Đức (y/y) Tỷ lệ thất nghiệp ILO tháng 11 CPI tháng 12 khu vực Euro-Zone (m/m) CPI tháng 12 Euro-Zone (y/y) CPI tháng 12 khu vực Euro-Zone (y/y) Số đơn xin vay cầm cố MBA ngày 11/01 CPI tháng 12 (m/m) CPI tháng 12 (y/y) CPI tháng 12 n.s.a (DEC) Dòng vốn đầu tư dài hạn tháng 11 Tổng dịng vốn đầu tư tháng 11 Sản lượng cơng nghiệp tháng 12 Chỉ số giá nhà tháng NAHB khảo sát Biên thực trạng kinh tế quốc gia cuối năm Fed s.a : điều chỉnh theo mùa n.s.a: không điều chỉnh theo mùa m/m: theo tháng y/y: theo năm q/q: theo quý n ê uy Ch đề ực th p tậ Kế án to 33 Môn: Thanh tốn quốc tế Lớp: Ngân hàng – K31 THƠNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THÁNG 2/2008. I- CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO, ĐIỀU HÀNH CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC 1- Điều hành tiền tệ, tín dụng: - Thực mục tiêu kiểm soát chặt chẽ tổng phương tiện tốn tăng trưởng tín dụng, góp phần kiềm chế lạm phát, sau ban hành định điều chỉnh dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục có điều chỉnh điều hành sách tiền tệ, tín dụng Cụ thể: + Điều chỉnh tăng lãi suất (từ 8,25%/năm lên 8,75%/năm), lãi suất chiết khấu (từ 4,5%/năm lên 6%/năm) lãi suất tái cấp vốn (từ 6,5%/năm lên 7,5%/năm) + Ban hành Quyết định số 346/QĐ-NHNN ngày 13/2/2008 việc phát hành tín phiếu Ngân hàng Nhà nước bắt buộc mua tổ chức tín dụng với tổng giá trị phát hành 20.300 tỷ đồng, ngày phát hành 17/3/2008 + Ban hành quy định cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá để đầu tư kinh doanh chứng khoán (Quyết định số 03/QĐ-NHNN ngày 01/2/2008), quy định cụ thể điều kiện để tổ chức tín dụng cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá để đầu tư kinh doanh chứng khoán; khoản cho vay, chiết khấu thuộc nhóm tài sản “Có” có hệ số rủi ro 250%; tổng dư nợ cho vay, chiết khấu không vượt 20% vốn điều lệ tổ chức tín dụng + Ban hành cơng điện 02/CĐ-NHNN ngày 26/2/2008, yêu cầu ngân hàng n ê uy Ch thương mại điều chỉnh lãi suất huy động vốn không 12%/năm yêu cầu ngân hàng thương mại tích cực tham gia nghiệp vụ thị trường mở kênh tái cấp vốn Ngân hàng Nhà nước Các biện pháp nêu góp phần ổn định thị trường, hạn chế tình trạng chuyển dịch tiền gửi ngân hàng thương mại đảm bảo khả toán ngân hàng thương mại đề + Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu biện pháp để kiểm soát ực th luồng vốn đầu tư vào Việt Nam, đặc biệt từ nhà đầu tư lớn; tiếp tục kiểm tra hoạt động cho vay kinh doanh bất động sản tổ chức tín dụng để tổng hợp tình hình báo cáo Thủ tướng Chính phủ tháng 3/2008; xây dựng kế hoạch tra cho vay tiêu dùng tổ chức tín dụng p tậ - Do vốn khả dụng tổ chức tín dụng thiếu hụt nên tháng 2, lãi suất thị Kế trường liên ngân hàng hầu hết kỳ hạn trì mức cao có xu hướng giảm dần, mức từ 9,25-10,9%/năm, tăng khoảng 0,16-0,65%/năm so với cuối tháng trước Các tổ chức tín dụng đồng loạt điều chỉnh tăng lãi suất huy động cho vay VND, mức tăng từ 0,6-1,44%/năm lãi suất huy động VND tăng 1,2-2,4%/năm lãi suất cho án to 34 Mơn: Thanh tốn quốc tế Lớp: Ngân hàng – K31 vay VND; lãi suất huy động USD tăng mức 1,2-2,4%/năm, lãi suất cho vay ngoại tệ không thay đổi - Trong tháng 2/2008, tỷ giá USD/VND thị trường thức tiếp tục xu hướng giảm nhẹ, tỷ giá bình qn liên ngân hàng ngày 25/2 16.060đ/USD, giảm 0,19% so với cuối tháng 1/2008 giảm 0,34% so với cuối năm 2007; tỷ giá giao dịch ngân hàng thương mại thấp mức sàn so với tỷ giá bình quân liên ngân hàng, ngày 25/2 mức 15.940-15.942đ/USD Trên thị trường tự do, tỷ giá USD/VND biến động theo xu hướng tỷ giá giao dịch tổ chức tín dụng, mức 15.900 – 15.930đ/USD Tỷ giá EUR/VND thị trường nước theo sát diễn biến đồng EUR thị trường quốc tế Ngày 25/2, tỷ giá thị trường thức mức 23241-23776đ/EUR, giảm 0,57% so với cuối tháng 1/2008 giảm 0,89% so với cuối năm 2007; tỷ giá thị trường tự mức 23.250-23.350đ/EUR Thực đạo Thủ tướng Chính phủ cải tiến quy trình, thủ tục để tạo thuận lợi cho việc vay vốn ưu đãi hộ nghèo, Ngân hàng Nhà nước phối hợp với Ngân hàng Chính sách xã hội tổ chức ủy thác cho vay vốn hộ nghèo tiến hành đánh giá thực trạng, khó khăn, vướng mắc quy trình, thủ tục cho vay vốn, từ đề xuất hướng cải tiến cho phù hợp 2- Phát triển tốn khơng dùng tiền mặt - Nhằm thực tốt việc trả lương qua tài khoản cho đối tượng hưởng lương từ ngân sách Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu tổ chức cung ứng dịch vụ toán tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tăng cường hướng dẫn người sử dụng nội dung liên quan đến việc trả lương qua tài khoản; phối hợp chặt chẽ với Kho bạc Nhà nước đơn vị trả lương cho người lao động qua tài khoản để đảm bảo bố trí lịch trả lương hợp lý, thời hạn tránh tình trạng tải máy ATM - Ngân hàng Nhà nước ban hành quy chế cấp phát, quản lý, sử dụng chữ ký số, chứng ê uy Ch minh thư số dịch vụ chứng thực chữ ký số Ngân hàng Nhà nước, áp dụng tổ chức, cá nhận thuộc Ngân hàng Nhà nước, tổ chức tín dụng, Kho bạc Nhà nước tổ chức khác lựa chọn sử dụng dịch vụ chứng thực chữ ký số Ngân hàng Nhà nước hoạt động giao dịch điện tử Ngân hàng Nhà nước tổ chức n 3- Đẩy nhanh tiến độ xây dựng dự án Luật: đề Để đảm bảo hoàn thành tiến độ xây dựng dự án Luật Ngân hàng Nhà nước ực th chủ trì theo yêu cầu Thủ tướng Chính phủ chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh Quốc hội năm 2008, Ngân hàng Nhà nước tập trung tối đa nhân lực thời gian để hoàn thiện dự thảo Luật Trong tháng 2/2008, Ngân hàng Nhà nước lần tổ chức họp Ban soạn thảo Luật Ngân hàng Nhà nước, Luật Các tổ chức tín dụng, đồng thời tổ chức buổi giới thiệu nội dung Dự án Luật Ngân hàng Nhà nước Luật Các tổ chức tín dụng để lấy ý kiến Bộ, ngành, chuyên gia p tậ Kế II- MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG KHÁC án to 35 Mơn: Thanh tốn quốc tế Lớp: Ngân hàng – K31 1 Thống đốc NHNN Việt Nam tiếp chủ tịch Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB): Ngày 19/02/2008, Hà Nội, Thống đốc NHNN Việt Nam Nguyễn Văn Giàu có buổi làm việc với Chủ tịch Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) Haruhiko Kuroda nhân chuyến thăm làm việc Việt Nam Tại buổi tiếp, Thống đốc NHNN Việt Nam Nguyễn Văn Giàu đánh giá cao hoạt động hỗ trợ ADB dành cho Việt Nam năm qua việc phát triển kinh tế, xố đói giảm nghèo Ngài Haruhiko Kuroda ghi nhận thành tựu Việt Nam đạt phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, đồng thời đánh giá cao việc sử dụng có hiệu nguồn vốn vay ADB Việt Nam mong muốn thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam ADB 2 Đoàn Giám đốc điều hành Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) thăm làm việc Việt Nam: Ngày 23/2/2008, Đoàn Giám đốc điều hành Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) ông Md Saad Bin Hashim – Giám đốc điều hành, đại diện cho ADB thuộc nhóm nước khu vực Đơng Nam Á đến Việt Nam bắt đầu chuyến thăm làm việc thời gian ngày Mục tiêu chuyến thăm làm việc lần đồn tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế - xã hội, cơng tác xóa đói giảm nghèo, hiệu nhu cầu đầu tư Việt Nam thời gian tới Đoàn đến làm việc với lãnh đạo UBND số tỉnh có dự án triển khai 3 Hội nghị triển khai cơng tác tun truyền – báo chí năm 2008: Ngày 25/2/2008, Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức Hội nghị triển khai công tác tuyên truyền năm 2008 Đây hội nghị giao ban báo chí tồn ngành tổ chức định kỳ hàng Quý để nhận xét, đánh giá hoạt động đơn vị báo chí, rút kinh nghiệm kịp thời sai sót nghiệp vụ kỹ thuật báo chí nội dung tin bài; định hướng tuyên truyền cho kỳ tiếp theo, đồng thời diễn đàn Vụ, Cục,đơn vị chức cung cấp thông tin trao đổi mặt nghiệp vụ cho báo chí nắm đăng tải n ê uy Ch Trong phát biểu, Thống đốc nhấn mạnh đến tầm quan trọng công tác tuyên truyền báo chí ngành thời gian qua đồng thời yêu cầu quan báo chí ngành trong thời gian tới cần tiếp tục thông tin nhanh nhạy hơn vấn đề nóng dư luận quan tâm điều hành sách tiền tệ NHNN, biện pháp ổn định tiền tệ, lạm phát, lãi suất, thông tin cảnh báo hoạt động kinh doanh ngân hàng kinh doanh chứng khoán… đề NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ực th p tậ Kế án to 36 Mơn: Thanh tốn quốc tế Lớp: Ngân hàng – K31 Bảng tóm tắt đồng Euro Tiền giấy Mã ISO 4217 Tiền xu EUR Quốc gia sử dụng Áo, Bỉ, Phần Lan, Pháp, Đức, Hy Lạp, Ireland, Ý, thức Luxembourg, Monaco, Hà Lan, Bồ Đào Nha, San Marino, Slovenia, Tây Ban Nha, Vatican Quốc gia khơng thức Andorra, Kosovo, Montenegro Ký hiệu € Thường dùng ê uy Ch Tiền kim loại 1, 2, 5, 10, 20, 50 cent, €1, €2 unless otherwise stated as rarely used n ực th Tiền giấy and cent (applies to Finland and the Netherlands only) đề Ít dùng Ít dùng €100, €200, €500 Kế €5, €10, €20, €50 p tậ Thường dùng án to 37 Mơn: Thanh tốn quốc tế Lớp: Ngân hàng – K31 Ngân hàng trung European Central Bank ương Trang web www.ecb.eu Nơi in tiền Trang web Tiêu bản:Collapsible list Tiêu bản:Collapsible list n ê uy Ch đề ực th p tậ Kế án to 38