Phân tích nguyên nhân cuộc khủng hoảng tài chính ngân hàng mỹ năm 2008 các biện pháp ứng phó đưa ra tác động đến nền kinh tế thế giới và nền kinh tế việt nam như thế nào
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
65,45 KB
Nội dung
ĐỀ TÀI: Phân tích nguyên nhân khủng hoảng tài – ngân hàng Mỹ năm 2008 Các biện pháp ứng phó đưa ra? Tác động đến kinh tế giới kinh tế Việt Nam nào? Danh sách thành viên nhóm : Vũ Ánh Nguyệt Lê Thị Thu Hiền Lê Thị Thu Hạnh Trần Trọng Đức Trịnh Xuân Lập Nguyễn Thị Minh Hiếu Nguyễn Thanh Thuỳ Nguyễn Tài Dũng Tạ Thị Thu Hương 10 Lã Thị Kim Thoa 11 Nguyễn Thị Tươi 12 Hoàng Thị Thuý 13 Phạm Minh Tâm Lớp : KTH – K9 Mục lục: Phần một: Lời mở đầu: MỘT SỐ CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TRONG LỊCH SỬ: 1.1.Một số khủng hoảng tài lớn xảy TG 1.2 Cuộc đại khủng khoảng kinh tế Mỹ năm 1929: 1.3 Bài học cho ngày nay: KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Ở MỸ NĂM 2008: Phần hai: Tìm hiểu khủng hoảng tài Mỹ vấn đề liên quan 2.1 Nguyên nhân khủng hoảng: 2.2 Diễn biến khủng hoảng tài chính- ngân hàng Mỹ 2008: 2.3.Hậu khủng hoảng tài đất Mỹ 2.4 Những giải pháp ứng phó : 2.4.1Những giải pháp phủ Mỹ: 2.4.2 Những giải pháp bên nước Mỹ: TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH MỸ3 TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH MỸ: 3.1 Tại Mỹ : 3.2 Tác động khủng hoảng tài Mỹ đến kinh tế giới: 3.3.Tác động khủng hoảng tàichính Mỹ tới Việt Nam DỰ ĐỐN TƯƠNG LAI CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH –NGÂN HÀNG Ở MỸ Phần ba: Kết luận Phần một: Lời mở đầu: Nền kinh tế biến động không ngừng, mối quan hệ mật thiết với tất lĩnh vực khác văn hố, xã hội, trị, an ninh, quốc phòng, giáo dục, y tế… kinh tế giữ vai tro quan trọng chi phối Trong thời đại hội nhập kinh tế, kinh tế quốc gia giới gắn kết với để hợp tác phát triển Tuy vậy, tương quan lý mà “1 kinh tế biến động kéo theo hàng loạt biến động kinh tế khác giới hiệu ứng dây chuyền” Sự biến động kinh tế không tránh khỏi chu kỳ kinh tế, có tăng trưởng, có lạm phát,có lại suy thối Con người dự đốn đưa giải pháp ứng phó cho hạn chế mức tối đa tác động xấu phát huy tối đa lợi hội Khi kinh tế nhỏ biến động mạnh, không ảnh hưởng tới kinh tế giới Song,nếu thay vào kinh tế vững mạnh Nhật Bản, Mỹ, Pháp, số nước Châu Âu…, nước mà hàng loạt,hay kinh tế giới trở nên bất ổn theo… Như tất biết, kinh tế Mỹ siêu cường giới Thời gian gần đây, khắp phương tiện thông tin đại chúng ngập tràn thông tin khủng hoảng Tài chính- Ngân hàng Mỹ Đúng vậy, kinh tế siêu cường vững vào bậc nhât giới lại lâm vào khủng hoảng,phải gọi Đại Khủng Hoảng…rồi biết kinh tế quốc gia khác điêu đứng…?? Để trả lời cho tất câu hỏi đưa “thắc mắc khôn tên” bạn - người biết hay chưa biết rõ về, chúng tơi với kiến thức chun ngành cịn hạn chế muốn chia sẻ thông tin tìm tịi tương đối kỹ lưỡng để người thảo luận Đây kiện phức tạp khó giải quyết, đến chuyên gia kinh tế khơng thể khẳng định chắn điều gì, đề tài dừng lại góc độ quan sát, đánh giá chủ yếu, nêu giải pháp áp dụng tầm vĩ mô dựa sở số liệu, thơng tin cơng bố thức Rất mong nhận đóng góp ý kiến từ phía thầy giáo môn, giáo sư tiến sĩ đầu ngành, toàn thể bạn sinh viên tham gia thảo luận để nhóm chúng tơi hồn chỉnh nhận thức làm Xin chân thành cảm ơn ! Phần hai: Tìm hiểu khủng hoảng tài Mỹ vấn đề liên quan I/ MỘT SỐ CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TRONG LỊCH SỬ: Trong suốt thập kỷ vừa qua, kinh tế giới gặp nhiêu bất ổn khủng hoảng kinh tế, lạm phát, …xảy để lại hậu lớn ảnh hưởng tới không kinh tế quốc gia xảy biến cố kinh tế, mà vậy, hàng loạt kinh tế quốc gia khác chịu ảnh hưởng liên quan, đa phần gây hiệu ứng Domino toàn kinh tế giới Trước tìm hiểu khủng hoảng kinh tế tài Mỹ 2008, lướt qua khủng hoảng lớn thập kỷ gần đây: 1.1.Một số khủng hoảng tài lớn xảy TG: Khủng hoảng nợ Mỹ Latinh (đầu thập niên 1980), KHủng hoảng Bảng Anh (1992), Khủng hoảng Peso Mexico (1994),Khủng hoảng tài Nga (1998), Khủng hoảng nợ Argentina (1999-2002), Khủng hoảng tài châu (1997) Trong điển hình là: ♣ Khủng hoảng nợ Mỹ Latinh (đầu thập niên 1980) Trong đầu thập niên 80, nước vay nợ, đặc biệt châu Mỹ La-tinh, có số nợ trách nhiệm tốn (nợ gốc cộng lãi) ngày gia tăng Tỷ lệ nợ dài hạn GNP nước châu Mỹ La-tinh tăng từ 18% năm 1970 lên 25% năm 1980 tới 60% vào thập niên 80, so sánh giá trị trả nợ gốc lãi với thu nhập từ xuất hàng hóa, dịch vụ, lên tới gần 50%.Và quốc gia bắt đầu gặp khó khăn việc tạo đủ nguồn thu ngân sách ngoại tệ để toán nợ lãi Đến năm 1982 1983 tổng giá trị nợ cịn đọng lại nước phát triển angân hàng thương mại tăng lên gần ba lần từ 160 tỷ đô la năm 1979 lên gần 460 tỷ đô la năm 1983 Từng tháng số nước gặp khó khăn trả nợ đơng thêm Nhiều nước nhập dầu lửa thuộc nước phát triển mà ban đầu vay nhiều (19741975), đến năm 1979 1981 lại vay thêm phải đối phó với việc tăng giá dầu từ la /thùng lên tới gần 36 đô la khoảng thời gian Song với phát sinh tình hình suy thoái sâu sắc giới vào đầu năm 1980 với sách bảo hộ mậu dịch lại dấy lên công nghiệp nên khả trả nợ nước giảm sút mạnh, kim ngạch xuất họ sụt xuống Đối với toàn nước phát triển tỷ số giửa nợ xuất lên đến 131% tỷ số khoản nợ trả suất (trã lãi hồn trả vốn) tính theo phần trăm có 19% kim ngạch xuất khẩu.Bầu khơng khí “khủng hoảng nợ” lan tràn vào năm 1982 1983; nước vay nợ nhiều Argentina Brazil dường gần đến chỗ lụn bại.Những yếu tố làm thay đổi quan điểm cho vay tương lai ngân hàng quan tài khác Sự thay đổi ngân hàng sẳn sàng việc đồng ý cho hoãn trã nợ theo kế họach định nợ nước phát triển Cuộc “khủng hoảng nợ” rõ ràng gây thêm nhiều khó khăn nghiêm trọng cho số lớn nước phát triển Vào năm 1986, hiệu ứng “cánh kéo” mạnh mẽ tỷ lệ số nợ phải trả leo thang luồng vốn cho vay giảm sút mở rộng thêm luồng ngoại tệ cần chi để trả nợ, lấy khoản tích lũy lẽ dùng để đầu tư nước, hay để toán khoản nhập cần thiết nhằm hỗ trợ cho việc phục hồi kinh tế nước phát triển trả khoản tương đương với 50 tỷ đôla riêng tiền lãi suất cho chủ nợ nước năm 1985; số tiền cịn lớn chừng 22 tỷ đơla so với số tiền cho vay mà họ nhận năm Nguyên nhân khủng hoảng: Cho đến tồn bất đồng ý kiến việc nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng nợ nần Một số người, có nhiều quan chức giới nước phát triển cho nguyên nhân chủ yếu chủ ngân hàng quốc tế Người ta thường thấy sức ép khoản tiền gửi ngày tăng lên từ phía nước xuất dầu lửa thời gian từ 1973 đến 1981, ngân hàng buộc phải tìm cho nợ vay, đơi phải cho phủ nước chậm phát triển vay khoản lớn sau xem xét triển vọng trả nợ họ Nguyên nhân quan trọng làm cho chủ ngân hàng không lo ngại khả trả nợ nhà nước phủ nước chậm phát triển đứng vay.Khác với khoản nợ thông thường cá nhân khoản nợ thu hồi dựa sở luật pháp, nợ phủ đứng ngồi luật pháp nước Nó hồn tồn dựa vào lịng tin tín nhiệm phủ vay.Nợ nhà nước phần trách nhiệm toàn thể đất nước, không phụ thuộc vào thành công hay thất bại hoạt động riêng lẻ tài trợ khoản tiền cho vay Hậu quả: Tác động biến động mạnh mẽ giá dầu lửa giới khoản nợ trả nợ Cuộc suy thoái sâu sắc làm giảm sút khoản thu nhập xuất nhiều nước mắc nợ, dẫn đến nhiều nước khơng cịn cách lựa chọn khác ngồi việc trì hỗn trả nợ Sự tăng vọt lãi suất cho vay thực tế Mỹ khắp giới rõ ràng nhân tố quan tọng mở đầu cho khủng hoảng nợ Lãi suất cho vay thực tế cao, nước phát triển nợ phải có nhiều nguồn nhân tài vật lực trở nợ ♣ Khủng hoảng Bảng Anh (1992) Mặc dù gia nhập Cộng đồng kinh tế Âu Châu (ECC) từ tháng 4/1970 kí hiệp định EMS nước Anh lại định không tham gia hệ thống tỉ giá hối đoái ECC Theo thể thức EMS, tỷ giá hối đoái nước thành viên trì giới hạn cụ thể ràng buộc với đơn vị tiền tệ Châu Âu đồng tiền nước thành viên neo theo đồng Mark Đức đồng thời dao động không 2,25% ( trừ Ý 6%) Nhưng đến tháng 10/1990, Anh định gia nhập ERM với đảm bảo Chính Phủ theo đuổi sách kinh tế tiền tệ cho phịng ngừa biến động tỷ giá đồng Bảng đồng tiền nước khác thuộc ERM biên độ giao động tỷ giá 6% Lúc này, đồng Pound neo mức 1GBP= 2.95 DEMneo mức 1GBP= 2.95 DEM Sau tường Berlin sụp đổ ngày 9/11/1989, hai miền Đông Tây Đức thống địa lý lẫn trị đồng Mark Tây Đức chọn đồng tiền chung cho đất nước Vào thời điểm đó, đồng Mark Tây Đức đổi đồng Mark Đơng Đức Tình hình lạm phát Đức tăng cao người dân Đông Đức đổ xô đổi tiền Tây Đức Để tránh ảnh hưởng lạm phát cao đến kinh tế thống nhất, NHTW Đức định tăng lãi suất đồng Mark lên cao trì lãi suất cao thời gian dài Khi đồng Bảng Anh neo giá cố định theo đồng Mark Đức tượng lãi suất cao Đức góp phần làm cho giá trị thực đồng Bảng bị giảm sút nghiêm trọng.Cũng điều gây nhiều khó khăn cho NHTW Anh việc trì tỷ giá hối đối cố định Ngun nhân khủng hoảng: Cơ chế tỷ giá ERM xem “cơ chế tỷ giá bị trườn” mà dựa tỷ giá trung tâm, tính tốn dựa tỷ giá bình quân gia quyền tỷ giá hối đoái nước thành viên với quyền số ấn định dựa tổng sản phẩm quốc dân hoạt động mậu dịch nội châu Âu tương ứng nước thành viên giới hạn tỷ giá đồng tiền nước thành viên dao động biên độ hẹp ( 2.25%, trừ Ý Anh 6%) Khi có biến động kinh tế Đức hồi phục nhanh làm rối loạn tiền tệ chế tỷ giá trung tâm phải điều chỉnh thường xuyên khiến cho trở nên ổn định Các biện pháp chống đỡ NHTW Anh Ngân hàng trung ương Anh phải chuẩn bị sẵn sàn mua vào lượng đồng bảng Anh dư thừa thị trường việc bán đồng DEM từ kho dự trữ mình.Nhưng lượng DEM dự trữ không đủ để đáp ứng nhu cầu thị trường nên đầu tháng 9/1992, NHTW Anh vay thêm khoản khổng lồ 20 tỉ DEM nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường bảo vệ tỷ giá cố định so với đồng DEM đồng Bảng Anh Không may lực thị trường mạnh, sóng cơng nhà đầu dâng lên cao với việc NHTW Đức không muốn tung thêm đồng DEM thị trường ngoại hối muốn kìm giữ mức lạm phát nước khiến cho cố gắng chống đỡ NHTW Chính phủ Anh biện pháp can thiệp trực tiếp thị trường ngoại hối trở nên vô hiệu Lúc này, NHTW Anh nghĩ đến biện pháp thứ hai tăng lãi suất cho đồng Bảng Điều khiến cho canh bạc tiền tệ trở nên đắt đỏ nhà đầu mà họ sẵn sàng từ bỏ lãi suất cao cho đồng Bảng Anh để nắm giữ đồng Mark lãi suất tăng cao lại thể rõ bất lực Chính Phủ NHTW Anh việc giải khủng hoảng, làm tăng rủi ro cho nắm giữ đồng Bảng Chính mà cố gắng cuối phủ NHTW Anh thất bại khiến cho họ đến định thả đồng Bảng ♣Khủng hoảng tài châu á(trung tâm Đông Á) (1997) Một yếu tố dẫn đến khủng hoảng tình trạng xấu nhanh chóng bảng cân đối kế tốn ngân hàng mà nguyên nhân trực tiếp từ khoản vay khơng có khả tốn ngày tăng Khi quốc gia, đặc biệt khu vực Đông Á, bắt đầu nới lỏng quy định với thị trường tài vào đầu năm 1990, sóng vay dâng lên cao, đó, hoạt động cho vay tín dụng với khu vực kinh doanh phi tài tư nhân tăng đặc biệt nhanh Cũng đồng thời khả giám sát yếu quản điều hành pháp lý ngân hàng, thân ngân hàng thiếu chuyên gia việc theo dõi giám sát hành vi đối tương vay, khoản lỗ nợ xấu bắt đầu tăng lên, tác động tiêu cực đến nguồn vốn thực ngân hàng Nguồn lực bị bào mịn, ngân hàng khơng cịn đủ khả cho vay, hoạt động cho vay khơng cịn tiếp tục, hoạt động kinh tế bị thu hẹp điều dễ hiểu tất yếu.Hệ thống ngân hàng quốc gia Đơng Á cịn phải đối mặt với vấn đề trầm trọng khác khối lượng lớn khoản nợ ngắn hạn ngoại tệ, đồng tiền nước bị phá giá, giá trị khoản nợ tăng lên vùn vụt, điều tiếp tục làm tiêu hao lượng tài sản thực cịn ngân hàng Cơn khủng hoảng "Đông Á" lan truyền toàn cầu khắp Châu Á gây gây ảnh hưởng đến tiền tệ, thị trường chứng khoán giá tài sản khác kinh tế Đơng Nam Á có tác động lớn lan rộng đến nước Nga, Brasil Hoa Kỳ.Cuộc khủng hoảng làm nhà đầu tư phương Tây tin tưởng vào an tồn Đơng Á bắt đầu rút vốn về, tạo hiệu ứng domino (rút tiền ạt) Trong tình trạng đó, lẽ tồn hệ thống ngân hàng nước Đơng Á sụp đổ khơng có hỗ trợ từ phía Chính phủ với nội lực quốc gia mà nhờ giúp đỡ IMF (Quỹ Tiền tệ Quốc tế), nhờ giúp đỡ mà quốc gia Đông Á tránh vụ sụp đổ với hệ thống ngân hàng Tuy nhiên, với lượng vốn mà ngân hàng can thiệp Chính phủ nhằm chống đỡ cho hệ thống ngân hàng ngăn lực cho vay ngân hàng sụt giảm mạnh Khủng hoảng hệ thống ngân hàng với đặc tính mơ tả tạo lên rào cản gây khó khăn họat động cho vay ngân hàng, làm trầm trọng thêm vấn đề lựa chọn đối nghịch rủi ro đạo đức thị trường tài chính, ngân hàng dần vai trò truyền thống trung gian tài 1.2 Cuộc đại khủng khoảng kinh tế Mỹ năm 1929: Đại Khủng Hoảng năm 1929 xảy cách gần 80 năm Nhiều chuyên gia cho có tương đồng khủng hoảng hỗn loạn thời 1929 Tháng 10/1929, cổ phiếu phố Wall sụt giảm mạnh sau thời kỳ tăng trưởng bùng nổ năm 1920.Chỉ hai ngày, số công nghiệp Dow Jones giảm 25% (kết thúc vào ngày thứ Ba đen tối, 29/10/1929).Lượng giao dịch cổ phiếu sàn đạt mức kỷ lục 40 năm.Trước hạ xuống mức thấp kỷ lục vào tháng 7/1932, số công nghiệp Dow Jones hạ 89% số hồi phục lại mức đỉnh cao hồi năm 1929 năm 1954 Hiện người ta tranh luận với nhiều nguyên nhân Đại Khủng Hoảng này.Khi giá chứng khoán tăng gấp lần thập kỷ trước, đủ đặc điểm để nhận biết thị trường hình thành bong bóng.Hoạt động đầu với quy mơ lớn hình thành nhiều vào năm 1920 Chỉ năm 1929, có lượng cổ phần kỷ lục l1,124,800,410 giao dịch sàn NYSE Từ đầu năm 1928 đến tháng năm 1929, số công nghiệp Dow Jones tăng từ 191 điểm lên 38139 điểm Khơng nhà đầu tư bỏ qua mức lợi nhuận Chuyên viên ngân hàng đầu tư, nhà môi giới, chuyên viên giao dịch đơi người sở hữu chứng khốn hợp lại với để kéo giá chứng khoán để sau xả kiếm lời Mánh khóe mà họ thường sử dụng khéo léo mua bán lại lẫn loại chứng khốn quan tâm, lần giao dịch, họ lại đẩy giá lên chút Người Mỹ xếp thành hàng dài chờ nhận đồ cứu tế thành phố New York năm 1932 Việc đầu chứng khoán tăng cao năm 1929.Ngân hàng Trung ương hạ lãi suất xuống mức thấp chưa có năm Cuộc Đại Khủng hoảng Mỹ năm 1929-1933 có nguyên nhân lớn từ sụp đổ hệ thống ngân hàng Một số nhà nghiên cứu tài cho rằng, giai đoạn 19291933 lẽ Mỹ phải trải qua suy thối nhẹ theo qui trình chu kỳ kinh tế lúc FED khơng mắc sai lầm phản ứng chậm việc giải cứu ngân hàng ►Tác động khủng hoảng? Khi giá chứng khoán giảm mạnh, nhà đầu tư bỏ nhiều tiền vào chứng khoán nhận thấy mức lỗ khủng khiếp họ phát hoảng Thực tế có người tự tử để khỏi nỗi đau tài Khi trì trệ sụp đổ lan ngành khác Hoa Kỳ, số người thất nghiệp lên tới 13 triệu Cuộc Đại Khủng Hoảng phố Wall tác động lớn tới tăng trưởng kinh tế Mỹ cuối ảnh hưởng lan tồn giới.Kinh tế Mỹ sụt giảm mạnh, tỷ lệ thất nghiệp lên mức 25%, nhiều người khác bị cắt giảm làm việc Sản lượng công nghiệp giảm 45% từ năm 1929 tới năm 1932 Số nhà xây giảm 80% từ năm 1929 tới năm 1932 Từ năm 1929 tới năm 1932, 5.000 ngân hàng phá sản Hệ thống ngân hàng Mỹ chấn động mạnh, hành động tổng thống Roosevelt bắt đầu nhiệm kỳ tổng thống đóng cửa tất ngân hàng hai tuần để quan chức thuộc FED kiểm tra sổ sách ngân hàng.Khơng có trợ cấp thất nghiệp phủ, lương cơng nhân ngày hạ, ngày nhiều nhà máy đóng cửa Phần lớn nhà quan sát tin nhà hoạch định sách kinh tế khiến khủng hoảng trở nên trầm trọng việc thắt chặt sách tiền tệ cân ngân quỹ khủng hoảng diễn biến xấu ►Những giải pháp đưa ra? Mọi thứ thay đổi sau tổng thống Franklin D Roosevelt lên làm tổng thống năm 1932, phủ can thiệp vào để khởi động lại chương trình trợ cấp thất nghiệp cho người dân, ổn định thị trường cách hạn chế sản xuất, khuyến khích phát triển chương trình an sinh xã hội.Tuy nhiên, quyền ông Roosevelt nhiều thành công trông hồi phục tăngtrưởng kinh tế lòng tin người tiêu dùng mức thấp Cuối cùng, Đại Khủng Hoảng kéo dài bất chấp loạt biện pháp nhằm giảm nhẹ thiệt hại cho người dân, cụ thể cung cấp thêm việc làm mới, hỗ trợ hay bảo vệ khoản chấp Mãi đến đầu Chiến tranh Thế giới thứ Hai, phủ Mỹ áp dụng lý thuyết kinh tế học Keynes với trọng tâm nêu bật vai trò tăng trưởng tiền lương (để tăng tổng cầu) vai trò nhà nước việc quản lý kinh tế, kinh tế hồi phục.Sản lượng sản xuất tăng gấp đôi chiến tranh, tình trạng thất nghiệp biến phụ nữ người da đen kêu gọi tham gia vào lực lượng lao động thay cho hàng triệu người tham gia vào quân ngũ.Vào lúc đỉnh cao, phủ Mỹ vay nợ nửa tiền cần thiết để có tiền chi trả cho chiến tranh 1.3 Bài học cho ngày nay: Người Mỹ lâu vốn không quen với suy thối kinh tế, đặc biệt khơng thoải mái chút với việc phải tiêu dùng Trong 25 năm qua, kinh tế lớn giới phải trải qua hai lần suy thối thời kỳ 90-91 năm 2001 Có ba học mà nhà hoạch định sách nên rút áp dụng để giải khủng hoảng nay: ►Bài học thứ thị trường tài chính, ngân hàng kinh tế nước có liên hệ mật thiết, vấn đề tồn lĩnh vực ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực khác ►Bài học thứ hai phủ nên can thiệp nhanh chóng chủ động kinh tế khủng khoảng Việc phủ Mỹ ngân hàng trung ương chậm chạp can thiệp năm 1930 khiến khủng hoảng ngày tệ hại ►Thứ ba, có nguy khoảng trống sách hai nhiệm kỳ tổng thống Năm 1933, khủng hoảng ngành ngân hàng Mỹ diễn biến xấu khoảng thời gian tháng khoảng thời gian bầu cử hoàn thành tổng thống nhận chức 10