Mục lục Lời cảm ơn Trang Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Bố cục đề án Chơng Lí luận chung lÃi st 1.1 C¸c kh¸i niƯm vỊ l·i st 1.2 Các loại lÃi suất chủ yếu 1.3 Chức cđa l·i st nỊn kinh tÕ 1.4 C¸c mục tiêu lÃi suất 1.5 Các nhân tố ảnh hởng đến lÃi suất 10 1.6 Các nguyên tắc xác định lÃi suất 12 Chơng Tự hoá l·i st 2.1 Kh¸i niƯm vỊ tù ho¸ l·i st 13 2.2 BiĨu hiƯn cđa tù ho¸ l·i st 13 2.3 Tù ho¸ l·i st víi c¸c trình tự hoá khác kinh tế 14 2.4 TÝnh tÊt u cđa tù ho¸ l·i suất kinh tế thị trờng 15 2.5 Các ®iỊu kiƯn ®Ĩ thùc hiƯn tù ho¸ l·i st thành công 17 2.6 Kinh nghiệm số nớc tự hoá lÃi suất 18 Chơng Một số giải pháp tiến tới tự hoá lÃi suất Việt Nam 3.1 Những thách thức điều hành c«ng l·i st ë ViƯt Nam thêi gian tới 24 3.2 Định hớng điều hành lÃi suất ë ViƯt Nam thêi gian tíi 24 3.3 ViƯt Nam đà hội tụ đủ điều kiện để tự ho¸ l·i suÊt hay cha 25 3.4 Mét sè giải pháp bớc tiến tới tự hoá lÃi suất điều kiện kinh tế Việt Nam 27 3.5 Mét sè kiÕn nghÞ 34 KÕt luận Danh mục tài liệu tham khảo Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Công đổi nớc ta 10 năm qua đà tạo cho đất nớc mặt mới, sức sống Những thành tựu đà đạt đợc nhiều mặt đà đa nớc ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, nâng cao vị Việt Nam trờng quốc tế, từ tạo tiền đề cho giai đoạn phát triển đất nớc - giai đoạn phát triển theo chiều sâu Nếu nh đánh giá thành vỊ mỈt kinh tÕ cđa ViƯt Nam kĨ tõ bắt đầu công đổi đến nay, thấy thể nhiều mặt đặc trng chủ yếu là: trì đợc tốc độ tăng trởng kinh tế cao, kiềm chế đợc lạm phát, giữ ổn định tiền tệ liên tục nhiều năm Trong trình đổi kinh tế, hoạt động ngân hàng đợc đổi tích cực rõ nét kể từ năm 1988 đến nay, đặc biệt kể từ có hai pháp lệnh ngân hàng (1990) Đổi ngân hàng đợc thể mô hình tổ chức, hành lang pháp lí nội dung hoạt động Bởi hệ thống ngân hàng đà có chuyển biến tích cực nhằm thoát khỏi nội dung hoạt động trì trệ hệ thống ngân hàng theo chế cũ, chuyển sang hoạt động theo nội dung hoạt động ngân hàng kinh tế thị trờng, đà góp phần đáng kể vào công chống lạm phát, giữ vững nâng cao giá trị Đồng Việt Nam, thúc đẩy tăng trởng kinh tế Từ đổi hoạt động ngân hàng, ý thức đợc lÃi suất công cụ quan trọng để điều hành sách tiền tệ quốc gia, phủ, Ngân Hàng Nhà Nớc đà có bớc cải cách quan trọng lÃi suất để tiến tới tự hoá hoàn toàn lÃi suất nớc ta, đáp ứng đòi hỏi mang tính tÊt u cđa nỊn kinh tÕ thÞ trêng L·i st bớc đầu đà đợc diều chỉnh theo yêu cầu thị trờng, chế độ kiểm soát lÃi suất cứng nhắc đợc nới lỏng Tuy nhiên, lÃi suất nhiều điểm cha hợp lí, cha linh hoạt cha điều tiết hoàn toàn theo quan hệ cung cầu vốn, tồn nhiều mức trần lÃi suất cho vay lÃi suất cho vay ngoại tệ, lÃi suất tái chiết khấu cha có điều kiện áp dụng để điều tiết linh hoạt nhu cầu tiền tệ Vì thế, độ nhạy cảm nỊn kinh tÕ víi l·i st cha cao, c«ng lÃi suất cha thực đầy đủ chức năng, cha xứng với tầm không đáp ứng đợc nhu cầu đổi kinh tế năm tới Thực trạng đòi hỏi phải tiếp tục cải cách lÃi suất nhằm khắc phục điểm bất cập để lÃi suất thích ứng với chế thị trờng, tiến tới mục tiêu cuối tự hoá lÃi suất, phù hợp với xu thời đại mau chóng hội nhập với cộng đồng tài quốc tế Yêu cầu tiếp tục cải cách, hoàn thiện công cụ lÃi suất để mục tiêu cuối tự hoá lÃi suất Việt Nam vấn đề đặt thiết với hoạt động ngân hàng Xuất phát từ lí đó, chọn đề tài: Tự hoá lÃi suất ®iỊu kiƯn nỊn kinh tÕ ViƯt Nam Mơc ®Ých nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích sau: +Xác định tính tất yếu phải thực tự hoá lÃi suất, đáp ứng đòi hỏi kinh tế thị trờng Việt Nam, góp phần đẩy mạnh qua trình tự hoá tài +Đa giải pháp phơng diện vĩ mô vi mô, trình tự bớc cụ thể đẻ tiến tới thực thành công mục tiêu tự hoá lÃi suất hoàn toàn, phù hợp với điều kiện kinh tế Việt nam Bố cục đề án Ngoài phần mở đầu, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, đề án đợc chia thành chơng: Chơng 1: Lí luận chung lÃi suất Chơng 2: Tự hoá lÃi suất Chơng 3: Một số giải pháp tiến tới tự hoá lÃi suất Việt nam Chơng Lí luận chung vỊ l·i st 1.1 C¸c kh¸i niƯm vỊ l·i suất Khi nói đến lÃi suất, có nhiều khái niệm đợc sử dụng để giải thích vấn đề giác độ hay giác độ khác, lÃi suất đợc hiểu nh sau: Theo John Maney Keynes, lÃi suất trả công cho số tiền vay, phần thởng cho sở thích chi tiêu hay sở thích khoản Theo trờng phái Keynes, lợi tức coi nh phần lời phải trả cho chi phí ứng trớc Lợi tức tuỳ thuộc vào mối quan hệ cung - cầu tiền, quĩ cho vay, trái khoán Theo trờng phái đại, lÃi suất giá việc sử dụng tiền hay vốn cho vay thời gian định LÃi suất phản ¸nh tÝnh khan hiÕm vỊ vèn L·i st cịng lµ tiền trả cho việc dám chấp nhận rủi ro lÃi suất nh công cụ quan trọng để điều tiết kinh tế vĩ mô, tác động đến đầu t, ph©n bỉ ngn vèn Theo David Cox, l·i st biĨu giá khoản tiền mà ngời cho vay đòi hỏi tạm thời trao quyền sử dụng khoản tiền cho ngời khác Ngời vay coi lÃi suất nh khoản chi phí phải trả cho nhu cầu sử dụng tạm thời tiền ngời khác Nh vậy, điều tránh lÃi suất đà hàm chứa mâu thuẫn: ngời vay muốn có lÃi suÊt thÊp nhÊt ngêi cho vay muèn cã lÃi suất cao Vì vậy, nh loại hàng háo khác, lÃi suất chủ yếu đợc xác định cung cầu vốn Tất nhiên bắt buộc với ngời có tiền dôi d phải kiếm lÃi số tiền dôi d Nhng tiền tiết kiệm không đợc đầu t không sinh lời không đợc sử dụng Và thế, lÃi suất đợc gọi chi phí hội việc giữ tiền hay nói khác, chi phí hội việc giữ tiền khoản lợi tức ngời ta giữ tiền trái khoán 1.2 Các loại lÃi suất chủ yếu Khi phân chia lÃi suất thành loại khác nhau, thấy có nhiều loại lÃi suất, tùy theo đặc điểm cách phân loại mà lÃi suất có tên gọi khác nhau, cụ thể: 1.2.1 Phân chia theo giá trị thực, ta có LÃi suất danh nghĩa: lÃi suất không tính đến tác động lạm phát, hay nói cách khác lÃi suất ghi hợp đồng tín dụng, hay chứng tiền gửi Thông thờng, đợc công bố báo chí LÃi suất thực: lÃi suất đợc loại bỏ tỉ lệ lạm phát Nó gần chênh lệch lÃi suất danh nghĩa tỉ lệ lạm phát (trong trờng hợp lạm phát thấp) 1.2.2 Phân chia theo điều chỉnh hay không điều chỉnh: LÃi suất thả nổi: Là lÃi suất thay đổi lên xuống có không báo trớc LÃi suất cố định: Là mức lÃi suất trả cho khoản tiền gửi (hay tiền vay) dài hạn 1.2.3 phân chia theo ngn vµ sư dơng vèn: L·i st tiỊn gưi: Lµ tØ lƯ sè tiỊn l·i so víi sè tiỊn gèc mà ngời huy động vốn phải trả cho hình thức nhận tiền gửi khách hàng LÃi suất cho vay: Lµ tØ lƯ sè tiỊn l·i so víi sè tiỊn gèc ngêi vay ph¶i tr¶ cho ngêi cho vay 1.2.4 Phân chia theo thời gian: LÃi suất ngắn hạn: lÃi suất khoản cho vay có thời hạn ngắn (thờng từ 12 tháng trở xuống), LÃi suất trung dài hạn: lÃi suất khoản vốn cho vay có thời hạn dài (thờng 12 tháng) 1.2.5 Khung lÃi suất: qui định ngân hàng trung ơng để đạo, điều hành lÃi suất huy động tiền gửi lÃi suất cho vay ngân hàng thơng mại 1.2.6 LÃi suất cho vay liên ngân hàng : mức lÃi suất thị trờng tiền tệ ngân hàng, nơi ngân hàng thực hiƯn viƯc vay vµ cho vay lÉn nhau, nã chØ dẫn xác chi phí vốn vay ngân hàng cung - cầu vốn thị trờng 1.2.7 LÃi suất hoà vốn bình quân : mức lÃi suất cho vay chung mà đó, tổng số lÃi thu đợc từ việc cho vay nhiều nguồn vốn khác theo mức hoà vốn tơng ứng khác vừa đủ để trả số lÃi phải trả từ nguồn vốn huy động 1.2.8 LÃi suất hoàn vốn: lÃi suất làm cân giá trị tiền toán nhận đợc theo công cụ nợ với giá trị hôm công cụ Đây phép đo đợc nhà kinh tế cho phép đo lÃi suất xác 1.2.9 LÃi suất tái cấp vốn: lÃi suất ngân hàng nhà nớc áp dụng tái cấp vốn 1.2.10 LÃi suất tái chiết khấu: Là hình thức lÃi suất tái cấp vốn đợc áp dụng ngân hàng nhà nớc tái chiết khấu thơng phiếu giấy tờ có giá trị ngắn hạn khác cho tổ chức tín dụng Giấy tờ ngắn hạn giấy tờ có thời hạn dới năm 1.3 Các chức lÃi suất kinh tế Trong kinh tế thị trờng, lÃi suất thờng thực chức quan trọng sau đây: Thứ nhất, giúp cho việc bảo đảm tiền tiết kiệm đợc chuyển vào đầu t kích thích tăng trởng kinh tế Thứ hai, lÃi suất đem lại cân đối cung cÇu tiỊn tƯ víi nhu cÇu tiỊn tƯ Thø ba, lÃi suất công cụ quan trọng sách kinh tế phủ, qua ảnh hởng đến tiết kiệm đầu t 1.4 Các mục tiêu cđa l·i st Trong mét nỊn kinh tÕ c¬ cÊu mức lÃi suất nhằm hỗ trợ cho ba mơc tiªu chÝnh sau: Thø nhÊt, khun khÝch viƯc tiÕt kiệm phát triển trung gian tài Thứ hai, hớng nguồn lực tài vào lĩnh vực hoạt động có tỉ suất lợi nhuận cao nhÊt, cã hiƯu qu¶ kinh tÕ cao nhÊt Thø ba, mang lại mức chênh lệch đủ để tổ chức tài trang trải chi phí hoạt động, chi phÝ vèn, chi phÝ chÊp nhËn rđi ro vµ lợi nhuận vốn tự có Để đạt đợc mục tiêu trên, lÃi suất phải đảm bảo thực dơng thống giao dịch tài có tính chất giống (về kì hạn rủi ro) Tại số nớc, lÃi suất tiền gửi không kì hạn đợc trì mức thấp, cho chúng thể số d giao dịch khoản tiết kiệm Nhng thực tế gần cho thấy, xu hớng trả lÃi suất thực dơng với tiền gửi không kì hạn để phát triển hệ thống tài theo chiều sâu để huy động nguồn lực Nếu lÃi suất thực âm, khuyến khích việc tích trữ hàng hoá tự đầu t thay cho tiết kiệm tài từ dẫn đến kìm hÃm phát triển hệ thống tài theo chiều sâu, huy động nguồn lực bị hạn chế 1.5 Các nhân tố ảnh hởng đến lÃi suất 1.5.1 Cung - cÇu vỊ vèn L·i st thêng cho ta thấy hàm chứa mâu thuẫn: ngời cho vay lu«n muèn cã l·i suÊt cao nhÊt, ngời vay muốn có lÃi suất thấp Vì vậy, nh giá loại hàng hoá khác, lÃi suất chủ yếu đợc xác định cung cầu Cung vốn có đợc chủ yếu từ khoản tiết kiệm dân chúng lợng vốn đợc cung cấp phụ thuộc nhiều vào lÃi suất Nếu lÃi suất thấp, dân chúng định không cho vay khoản tiết kiệm mình, họ giữ lại khoản tiết kiệm dới dạng khả dụng Khi lÃi suất tăng, lợng tiết kiệm dân chúng sẵn sàng cho vay tăng lên, khối lợng cung lớn Mọi thay đổi điều kiện cung cầu vốn tác động đến lÃi suất Chẳng hạn, tăng tiết kiệm dẫn đến tăng cung vốn, cầu vốn không tăng tơng ứng để cân đợc cung cầu làm cho lÃi suất giảm Ngợc lại, tăng lên cầu vốn không tơng ứng tăng lên cung vốn làm cho lÃi suất tăng lên 1.5.2 Mức độ rủi ro Bất kì lÃi suất đợc hình thành từ hai nhân tố, thứ phần trả cho ngời vay họ trao lại quyền sử dụng nguồn vốn mình, thứ hai phần tiền trang trải yếu tố rủi ro trờng hợp vốn không đợc hoàn trả Rủi ro việc hoàn trả vốn cao ngời cho vay tính lÃi suất cao ngợc lại Do vậy, loại cho vay khác thờng có mức lÃi suất khác 1.5.3 Thời hạn Khi thời hạn vốn huy động cho vay dài đòi hỏi mức lÃi suất cao hơn, với thời hạn ngắn thờng có mức lÃi suất thấp 1.5.4 Yếu tố lạm phát Trong thời gian, tỉ lệ lạm phát cao, ngời cho vay thờng muốn có mức lÃi suất cao để bù đắp cho sù hao hơt vèn gèc dù kiÕn cđa hä, lạm phát thấp lÃi suất giảm 1.5.5 Khả toán Nếu khả toán vốn thấp khó chuyển đổi tiền mặt (tính khoản không cao) đòi hỏi mức lÃi suất cao hơn, ngợc lại khả toán cao, dễ dàng chuyển đổi thành tiền mặt thờng đòi hỏi mức lÃi suất thấp 1.5.6 Chi phí quản lí Trong trờng hợp chi phí quản lí NH lớn mức lÃi suất cao ngợc lại, chi phí giảm mức lÃi suất thấp 1.5.7 Sự ảnh hởng lÃi suất trung tâm tài quèc tÕ kh¸c hay khu vùc kinh tÕ, vÝ dụ lÃi suất thờng bị ảnh hởng phạm vi toàn giới phát triển kinh tế Hoa Kì Khi có thay đổi mức lÃi suất chung có tác động lớn đến kinh tế nớc phạm vi tổng thể LÃi suất cao làm giảm nhu cầu vay, lúc đó, hoạt động kinh tế giảm sút công chúng giảm nhu cầu chi tiêu Vì vậy, làm giảm cầu hàng hoá ngành công nghiệp, đến lợt lại kìm hÃm khoản đầu t máy móc nhà xởng ảnh hởng đến công ăn việc làm Khi hạ thấp lÃi suất có tác động ngợc lại 1.6 Các nguyên tắc xác định lÃi suất Theo quan điểm phát triển, sách lÃi suất cần phải đợc đảm bảo mức lÃi suất thực dơng để khuyến khích ngời dân gửi tiền vào tổ chức tài Mức lÃi suất thực dơng gắn liền với mức lạm phát nớc LÃi suất đợc xác định sở kì hạn Kì hạn cho vay, gửi tiền dài lÃi suất cao Trong trờng hợp chơng trình ổn định kinh tế đòi hỏi phải tăng lÃi suất cho vay cần phaỉ tăng lÃi suất tiền gửi lÃi suất chịu ảnh hởng hành vi tiêu dùng xà hội tăng lÃi suất cho vay mà không tăng lÃi suất tiền gửi không khuyến khích tính hiệu ngân hàng Nếu kinh tế giai đoạn chuyển đổi, lÃi suất cần tính toán , cần cân nhắc tới tỉ suất lợi nhuận bình quân để mở rộng cho vay, giải phóng lực sản suất cđa x· héi Thùc hiƯn l·i st cho vay lín lÃi suất huy đông bình quân, đảm bảo lÃi suất dơng LÃi suất bù đắp đợc rủi ro mà ngời cho vay phải gánh chịu Mặt khác, lÃi suất cần tính toán đến chi phí quản lí khác LÃi suất điều chỉnh linh hoạt, tránh điều chỉnh đột ngét Trong nỊn kinh tÕ thêi më cưa hay kinh tế chuyển đổi ngày gắn chặt với kinh tế giới không nên trì mức lÃi suất khác (thờng cao hơn) so với thị trờng giới LÃi suất nội tệ lÃi suất ngoại tệ không nên để khoảng cách bất hợp lí Mặt lÃi suất địa bàn phải thống với thống đối tợng với nớc có mức lạm phát cao hay không ? công tác quản lí, giám sát ngân hàng quan trọng nh ? Mặc dù chế cố định hay nói khác công thức để đạt đợc mục tiêu tự ho¸ l·i st, nhng kinh nghiƯm cđa c¸c níc ®ang ph¸t triĨn tù ho¸ l·i st cho thấy tầm quan trọng trạng thái ban đầu kinh tế, qui chế thận trọng hệ thống tài Qua kinh nghệm nớc phát triển xác định đợc chiến lợc sách, tuỳ thuộc vào môi trờng kinh tế vĩ mô ban đầu có ổn định hay không ổn định, giám sát ngân hàng có đầy đủ hay không Có thể tóm tắt chiến lợc nh sau: Chiến lợc 1: Trong bất ổn định kinh tế vĩ mô kết hợp với việc giám sát ngân hàng yếu Chiến lợc 2: Trong kết bất ổn định kinh tế vĩ mô, mạo hiểm ngân hàng (ngân hàng cho vay với độ rủi ro cao) giám sát hệ thống ngân hàng có hiệu Chiến lợc 3: Trong kinh tế vĩ mô ổn định, nhng tính mạo hiểm ngân hàng đà làm nảy sinh rủi ro giám sát không đầy đủ Chiến lợc 4: Trong kinh tế vĩ mô ổn định hệ thống ngân hàng đợc giám sát đầy đủ chiến lợc tự ho¸ l·i suÊt ë c¸c ni suÊt ë c¸c n ớc phát triển theo mô hình kinh tế vĩ mô ban đầu việc giám sát ngân hàng Điều kiện ban đầu nớc Trình tự cải cách Bớc thø nhÊt Bíc thø hai Sù bÊt ỉn kinh tÕ vĩ mô kết hợp với giám sát ngân hàng yếu Kết hợp bất ổn định kinh tế vĩ mô giám sát ngân hàng có hiệu Nền kinh tế vĩ mô ỏn định hệ thống giám sát ngân hàng không đầy đủ Nền kinh tế vĩ mô ổn định hệ thống ngân hàng đợc giám sát đầy đủ ổn định kinh tế tăng cờng giám sát ngân hàng điều chỉnh lÃi suất ổn định kinh tế trì giám sát bắt đầu thả lÃi suất Duy trì ổn định kinh tế tăng cờng giám sát, nâng cao giám sát, tạm thời điều chỉnh lÃi suất Duy trì ổn định kinh tế giám sát, đồng thời thả lÃi st Th¶ nỉi l·i st Th¶ nỉi l·i st Th¶ nỉi l·i st NÕu xÐt vỊ lÝ thut, tất trờng hợp phải đạt đợc ổn định kinh tế vĩ mô việc giám sát ngân hàng chặt chẽ trớc thả lÃi suất hoàn toàn thả hoàn toàn lÃi suất đồng thời thành công trờng hợp là: kinh tế vĩ mô ổn định hệ thống ngân hàng đợc giám sát có hiệu Trong trờng hợp lại, lÃi suất đợc điều chỉnh quản lí mềm dẻo nhằm đạt đợc mức lÃi suất thực dơng phải qui tắc quan trọng việc dự đoán lợi ích đầy đủ từ ổn định kinh tế, cải tiến giám sát ngân hàng, từ hai yếu tố Vào cuối năm 70 đầu năm 80 Achentina, Chilê Uru goay, kinh nghiệm cho thấy: ba nớc cân đối kinh tế vĩ mô trầm trọng cải cách lÃi suất tự hoá tài (chiến lợc thứ nhất) Tỉ lệ tăng sản lợng, tiết kiệm, đầu t thấp, tỉ lệ lạm phát cao, thâm hụt cán cân vÃng lai với nớc lớn so với thu nhập quốc dân Các nớc bỏ hoàn toàn đột ngột qui định vỊ l·i st cho vay tèi ®a cịng nh kiĨm soát tín dụng, phủ nới lỏng kiểm soát cấu ngân hàng độc quyền Kết hợp việc kiểm soát lỏng lẻo môi trờng vĩ mô không ổn định làm tăng thêm tính mạo hiểm hệ thống ngân hàng Chiến lợc làm tăng nhanh lÃi suất thực tiền gửi tiền vay Trong thực tế, ngân hàng đà tăng lÃi suất cho vay chấp nhận nhiều rủi ro LÃi suất cao đà buộc nhiều ngời vay đáng tin cậy không giám chấp nhận rủi ro, phải từ bỏ thị trờng lại khách hàng tin cậy (đây lựa chọn đối nghịch) làm cho chất lợng khoản vay ngân hàng bị ảnh hởng nghiêm trọng Hơn nữa, để bù đắp chi phí vay cao hơn, khách hàng chấp nhận dự án nhiều rủi ro (đây vấn đề rủi ro đạo đức) Các công ti chấp nhận rủi ro phải đơng đầu với ế ẩm Kết hợp yếu tố giám sát không đầy đủ bất kinh tế vĩ mô đà khến ngân hàng trở nên liều lĩnh, cấp tín dụng cho công ti có khả trả nợ Các khoản vay hiệu tăng lên nhanh chóng tất yếu nhiều công ti bị đẩy đến đờng phá sản trình tự hoá kết thúc cách hỗn độn Chính phủ Achentina đà phải thiết lập việc kiểm soát lÃi suất, ba phủ phải đối đầu với tợng ngân hàng bị phá sản lan rộng Philipin Thổ Nhĩ Kì năm 80 tơng tự nh - bất ổn kinh tế vĩ mô kết hợp với liều lĩnh nghiêm trọng Cả hai nớc tự hoá lÃi suất tình hình tài khèi doanh nghiÖp rÊt yÕu kÐm Sau thùc hiÖn tự hoá tài chính, lợi nhuận khối t nhân hệ thống ngân hàng bị giảm sút nghiêm trọng Một qui chế quản lí yếu đà cho phép ngân hàng khả toán tránh phá sản cách mời chào lÃi suất tiền gửi cao, sử dung vốn huy động để thực khoản cho vay không hiệu Mặt khác, doanh nghiệp làm ăn thua lỗ lại tăng tỉ lệ vốn vay chi phí vay đà tăng lên Chính phủ Thổ Nhĩ Kì đà buộc phải khôi phục việc kiĨm so¸t tØ lƯ l·i st l·i st thùc tăng lên cao Tình hình Malaisia lại hoàn toàn khác (chiến lợc thứ t) Các giai đoạn dài ổn định kinh tế giám sát ngân hàng chặt chẽ đà tạo điều kiện cho phủ tự hoá lÃi suất hoàn toàn Chỉ vòng không đầy năm, đất nớc chẳng gặp phải hậu tai hại tự hoá lÃi suất LÃi suất thực dơng đạt đợc với: lợng tín dụng tăng lên với lÃi suất ổn định danh mục khoản cho vay có hiệu hệ thống ngân hàng Những kinh nghiệm nớc phát triĨn hai thËp kØ qua cho thÊy, nÕu m«i trờng kinh tế vĩ mô không ổn định ngân hàng giám sát hiệu quả, việc tự hoá lÃi suất nên tiến hành từ từ theo đuổi sách kinh tế vĩ mô thận trọng, phủ cần giám sát chặt chẽ hệ thống ngân hàng để giảm thiểu mạo hiểm nớc điều kiện kinh tế vĩ mô ổn định công cải cách đợc triển khai không cần tái áp dụng chế độ kiểm soát lÃi suất Tự hoá lÃi suất cần đợc thực song song ví cải cách kinh tế vĩ mô, không xảy tợng dòng vốn không ổn định, tỉ lệ lÃi suất cao, công ti lâm vào cảnh khó khăn Chơng Một số giải pháp tiến tới tự hoá lÃi suất Việt Nam 3.1 Những thách thức điều hành công cụ lÃi suất việt nam thời gian tới: Quá trình đổi kinh tế thêi gian qua ë ViƯt Nam chđ u ph¸t triĨn theo chiều rộng Các công cụ sách kinh tế đợc sử dụng thời gian qua nói đà phát huy hết tác dụng phát huy tác dụng trớc đòi hỏi phát triển kinh tế theo chiều sâu, công cụ lÃi suất, cụ thể: Cơ chế điều hành lÃi suất thời gian qua thích hợp giai đoạn đầu chuyển đổi kinh tế nhiều tồn Khi kinh tế phát triển trình độ cao hơn, hệ thống tài ngày đợc mở rộng, tổ chức tín dụng đa dạng hoá hình thức huy động vốn cho vay, nguồn vốn bên đợc huy động nhiều hơn, thị trờng tài phát triển mạnh hơn, chế điều hành lÃi suất trì nh không đáp ứng đợc đòi hỏi kinh tế thị trờng giai đoạn phát triển 3.2 Định hớng điều hành lÃi suất Việt Nam thời gian tới Với tồn lÃi suất thời gian qua thách thức điều hành lÃi suất Việt nam, vấn đề đợc đặt lÃi suất ngân hàng cần tiếp tục cải cách để hoàn thiện nh đẻ phù hợp đòi hỏi kinh tế thị trờng, góp phần đẩy mạnh qua trình tự hoá tài Sù lùa chän tèt nhÊt vµ mang tÝnh tÊt yÕu phải qua cải cách lÃi suất theo bớc phù hợp để tiến tới mục tiêu cuối tự hoá lÃi suất LÃi suất cung - cầu, vốn thị trờng cạnh tranh tổ chức tín dụng mà hình thành nên 3.3 Việt Nam đà hội tụ đủ điều kiện ®Ĩ tù ho¸ l·i st hay cha ? Ta biÕt r»ng thùc hiƯn tù ho¸ l·i st có u việt nh đà nêu Và Việt nam, với nhận thức mục tiêu cuối kà tự hoá hoàn toàn lÃi suất, đáp ứng đòi hỏi kinh tế thị trờng Tự hoá lÃi suất, mức cấu lÃi suất thị trờng định sở cung - cầu vốn cạnh tranh tổ chức tài