Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
842,65 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH QUỐC TẾ -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: TÁC ĐỘNG CỦA GĨI KÍCH THÍCH KINH TẾ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ SUY GIẢM Sinh viên thực : Nguyễn Kim Ngân Lớp : Anh - TCNH A Khóa : 45 Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Lan Nguyễn Kim Ngân - Anh - TCNH A - K45 Hà Nội - 04/2010 Nguyễn Kim Ngân - Anh - TCNH A - K45 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I SỬ DỤNG GĨI KÍCH THÍCH KINH TẾ - BIỆN PHÁP CAN THIỆP CẦN THIẾT CỦA CHÍNH PHỦ TRONG THỜI KỲ SUY THOÁI 1.1 Cơ sở khách quan cho can thiệp Chính phủ vào kinh tế thị trường 1.1.1 Thất bại thị trường - sở khách quan để Chính phủ can thiệp vào kinh tế 1.1.2 Chức Chính phủ can thiệp vào kinh tế thị trường 12 1.1.3 Nguyên tắc cho can thiệp Chính phủ vào kinh tế thị trường .17 1.2 Sử dụng gói kích cầu - biện pháp can thiệp cần thiết Chính phủ thời kỳ suy thoái kinh tế 18 1.2.1 Suy thoái kinh tế hậu kinh tế 18 1.2.2 Sử dụng gói kích cầu - biện pháp can thiệp cần thiết Chính phủ thời kỳ suy thối kinh tế .20 CHƯƠNG II SUY GIẢM KINH TẾ VIỆT NAM VÀ GÓI KÍCH THÍCH KINH TẾ CỦA CHÍNH PHỦ .28 2.1 Suy giảm kinh tế Việt Nam biện pháp can thiệp Chính phủ vào kinh tế 28 2.1.1 Diễn biến suy giảm kinh tế Việt Nam, hậu nhìn từ giác độ vĩ mơ 28 2.1.2 Nguyên nhân suy giảm kinh tế Việt Nam 42 2.1.3 Sử dụng gói kích thích kinh tế - biện pháp can thiệp Chính phủ Việt Nam thời kỳ suy giảm 52 Nguyễn Kim Ngân - Anh - TCNH A - K45 2.2 Đánh giá tác động gói kích thích kinh tế kinh tế Việt Nam thời gian qua .56 2.2.1 Tác động tích cực 57 2.2.2 Tác động tiêu cực 66 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GĨI KÍCH THÍCH KINH TẾ CỦA CHÍNH PHỦ 79 3.1 Dự báo kinh tế Việt Nam năm 2010 79 3.1.1 Triển vọng rủi ro kinh tế Việt Nam năm 2010 79 3.1.2 Nền kinh tế có cần gói kích thích kinh tế thứ hai? 83 3.1.3 Chính phủ thơng qua gói kích thích kinh tế thứ hai 85 3.2 Kiến nghị số giải pháp nâng cao hiệu gói kích thích kinh tế Chính phủ 86 3.2.1 Về mục đích kích cầu kinh tế .86 3.2.2 Về hiệu dài hạn gói hỗ trợ lãi suất 86 3.2.3 Về sách tài khóa 87 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 Nguyễn Kim Ngân - Anh - TCNH A - K45 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVSC DVSC VCBS FED FDI FII IMF NĐT NHNN NHTM NSNN ODA TTCK WTO : Công ty Cổ phần Chứng khốn Bảo Việt (BaoViet : Securities Company) Cơng ty Cổ phần Chứng khoán Đại Việt (DaiViet : Securities Corporation) Cơng ty Chứng khốn Ngân hàng Ngoại Thương : : : (Vietcombank Securities Co., Ltd Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Federal Reserve System) Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) Đầu tư gián tiếp nước (Foreign Indirect : : : : : : Investment) Quỹ Tiền tệ Quốc tế (International Monetary Fund) Nhà đầu tư Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Thương mại Ngân sách Nhà nước Hỗ trợ Phát triển Chính Thức (Official Development : : Assistance) Thị trường chứng khoán Tổ chức thương mại Thế giới (World Trade Organization) Nguyễn Kim Ngân - Anh - TCNH A - K45 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cuộc khủng hoảng tài Mỹ bắt đầu xảy từ tháng 07/2007 sau lan khắp thị trường tài lớn giới Chỉ vịng 12 tháng 2008 làm bốc 30 ngàn tỉ USD tổng số 62 nghìn tỉ USD vốn hóa tồn cầu Sau khủng hoảng tài chính, giới bước vào suy thối kinh tế ví nghiêm trọng vòng gần 100 năm qua Tuy mức độ liên thông phụ thuộc thị trường tài Việt Nam với khu vực giới thấp, độ mở kinh tế nước ta mức cao, tăng trưởng kinh tế phụ thuộc nhiều vào xuất thu hút vốn đầu tư nước Bởi vậy, Việt Nam chịu ảnh hưởng nghiêm trọng bão suy thối Thêm vào bất ổn vĩ mô yếu cấu vốn tồn từ trước kinh tế Quý I/2008, Việt Nam thức bước vào giai đoạn suy giảm Đến đầu quý IV/2008, tác động khủng hoảng tài suy thối kinh tế giới lan truyền đến Việt Nam, đẩy sâu trình suy giảm, kéo dài sang tháng đầu năm 2009 Đối phó với tình hình, ngày 15/01/2009, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng thơng qua Quốc hội gói kích thích kinh tế có giá trị tỷ USD nhằm khuyến khích đầu tư tiêu dùng, chống suy giảm kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô bảo đảm an sinh xã hội Sau năm triển khai, gói kích thích kinh tế hồn thành mục tiêu đề ra, song làm nảy sinh khơng rủi ro vĩ mơ cho kinh tế Nguyễn Kim Ngân - Anh - TCNH A - K45 Theo dõi biến động kinh tế Việt Nam giai đoạn suy giảm phục hồi nhờ gói kích thích kinh tế Chính phủ, em định chọn đề tài “Tác động gói kích thích kinh tế kinh tế Việt Nam thời kỳ suy giảm” làm nội dung nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa làm rõ số vấn đề lý luận vai trò can thiệp vào kinh tế Chính phủ, cụ thể sử dụng gói kích cầu kinh tế lâm vào suy thoái Tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến hậu suy giảm kinh tế Việt Nam, đánh giá tác động gói kích thích kinh tế Chính phủ kinh tế Dự báo viễn cảnh kinh tế Việt Nam năm 2010, từ kiến nghị số giải pháp nâng cao hiệu gói kích thích kinh tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Suy giảm kinh tế Việt Nam tác động gói kích thích kinh tế Phạm vi nghiên cứu: Thực tiễn tình hình kinh tế, số vĩ mô kinh tế Việt Nam từ năm 2000, trọng giai đoạn từ năm 2008 đến quý I/2010 Nguyễn Kim Ngân - Anh - TCNH A - K45 Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng tổng hợp phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, kết hợp với phương pháp thống kê, phân tích kinh tế, diễn giải quy nạp, v.v… Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, nội dung khóa luận gồm ba chương: Chương 1: “Chính phủ với vai trò can thiệp vào kinh tế thị trường” Chương 2: “Suy giảm kinh tế Việt Nam gói kích thích kinh tế Chính phủ” Chương 3: “Một số giải pháp nâng cao hiệu gói kích thích kinh tế Chính phủ” Nguyễn Kim Ngân - Anh - TCNH A - K45 CHƯƠNG I SỬ DỤNG GĨI KÍCH THÍCH KINH TẾ BIỆN PHÁP CAN THIỆP CẦN THIẾT CỦA CHÍNH PHỦ TRONG THỜI KỲ SUY THOÁI 1.1 Cơ sở khách quan cho can thiệp Chính phủ vào kinh tế thị trường 1.1.1 Thất bại thị trường - sở khách quan để Chính phủ can thiệp vào kinh tế Thất bại thị trường trường hợp mà thị trường cạnh tranh khơng thể sản xuất hàng hóa dịch vụ mức xã hội mong muốn Những trường hợp thất bại thị trường chủ yếu là: 1.1.1.1 Độc quyền thị trường Ở dạng túy nhất, độc quyền trạng thái thị trường có người bán sản xuất sản phẩm khơng có loại hàng hóa thay gần gũi Độc quyền xuất nhiều nguyên nhân, chủ yếu là: Chính phủ nhượng quyền khai thác thị trường; chế độ quyền phát minh, sáng chế sở hữu trí tuệ; sở hữu nguồn lực đặc biệt; thao túng hãng sản xuất lớn Hậu hãng độc quyền bán với mức giá cao mức sản lượng thấp thị trường cạnh tranh để thu lợi nhuận siêu ngạch Nguyễn Kim Ngân - Anh - TCNH A - K45 1.1.1.2 Ngoại ứng Khi hành động đối tượng (có thể cá nhân hãng) có ảnh hưởng trực tiếp đến phúc lợi đối tượng khác, ảnh hưởng lại khơng phản ánh giá thị trường ảnh hưởng gọi ngoại ứng Ví dụ, khói xả từ phương tiện giao thơng nhà máy gây ô nhiễm môi trường, tổn hại cho mơi trường khơng tính thành chi phí chủ phương tiện nhà máy, họ khơng có ý thức giảm bớt hoạt động lợi ích chung Ngoại ứng ngoại ứng tiêu cực tích cực Ngoại ứng tiêu cực chi phí áp đặt lên đối tượng thứ ba (ngoài người mua người bán thị trường), chi phí lại khơng phản ánh giá thị trường Ngoại ứng tích cực lợi ích mang lại cho bên thứ ba lợi ích khơng phản ánh vào giá bán Ngoại ứng hoạt động sản xuất lẫn tiêu dùng gây Ví dụ, nhà máy gây ô nhiễm ngoại ứng tiêu cực sản xuất, cá nhân hút thuốc làm nguy hiểm đến sức khỏe người ngồi xung quanh ngoại ứng tiêu cực tiêu dùng Tất ngoại ứng phi hiệu quả, xét quan điểm xã hội Khi xuất ngoại ứng, chi phí biên lợi ích biên tư nhân khơng trí với chi phí biên lợi ích biên xã hội Do đó, mức sản xuất tối ưu thị trường khác với mức hiệu xã hội 10