1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chính sách tiền tệ với phòng chống suy giảm sâu thiểu phát nền kinh tế ở việt nam

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính sách Tiền Tệ Với Phòng Chống Suy Giảm Sâu, Thiểu Phát Nền Kinh Tế Ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Hoa
Trường học Học viện Tài Chính
Chuyên ngành Tài Chính – Tiền Tệ
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

Việc nghiên cứu về đề tài sẽ giúp em trau dồi thêm ki n thế ức về CSTT công c quan tr ng cụ ọ ủa Nhà nước để điều tiết nền kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế thị trường và đưa ra nhìn nhận

Trang 1

Họ và tên: Nguyễn Thị Ngọc Hoa Mã sinh viên:……… Khoá/ Lớp: (tín ch ) BT21/11.01 ỉ (Niên chế):………

Ngày thi: 14/08/2021 Giờ thi: 14h00

BÀI THI MÔN: TÀI CHÍNH – TIỀ N T

Hình thức thi: Ti ểu luậ n

Thời gian thi: 2 ngày

Tên đề tài: Chính sách tiền tệ với phòng chống suy giảm sâu, thiểu phát nền

kinh tế ở Việ t Nam

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Chính sách ti n t ề ệ (CSTT) được coi là m t trong nh ng chính sách quan tr ng ộ ữ ọ nhất vì nó có kh ả năng tác động tr c tiự ếp vào lĩnh vực lưu thông tiền t nhệ ằm ổn định giá trị đồng ti n, ki m soát l m phát, góp phề ể ạ ần thúc đẩy n n kinh t xã hề ế ội, đảm b o ả

an ninh quốc phòng, nâng cao đờ ối s ng nhân dân Bên cạnh đó, CSTT cũng có quan

hệ chặt ch v i các chính sách kinh t ẽ ớ ế vĩ mô khác như chính sách tài khoá, chính sách kinh tế đối ngoại Nó được hoạch định trên cơ sở ụ m c tiêu kinh t - xã h i c a mế ộ ủ ỗi quốc gia trong từng giai đoạn phát triển

Trong những năm vừa qua do ảnh hưởng của thiên tai, d ch bị ệnh làm cho n n ề kinh t toàn cế ầu rơi vào suy thoái nghiêm trọng Nền kinh t ế Việt Nam có độ mở lớn, hội nh p qu c t sâu rậ ố ế ộng đã và đang chịu nhi u ề ảnh hưởng nghiêm trọng đế ấ ản t t c các lĩnh vực kinh tế - xã hội, đã tác động trực tiếp đến các ngành xuất, nhập khẩu, dịch v , y t , giáo dụ ế ục, lao động… Vì ậ v y, giữ ổn định n n kinh t là m c tiêu quan ề ế ụ trọng mang tính c p bách và tính th i s trong b i c nh hi n t i c a n n kinh t ấ ờ ự ố ả ệ ạ ủ ề ế nước

ta của CSTT ở nước ta Em l a ch n nghiên cự ọ ứu để t i: ả “Chính sách tiền t v i phòng ệ ớ

chống suy gi m sâu, thi u phát n n kinh tả ể ề ế ở Việt Nam” vì thấy đây là một để tài

có ý nghĩa thiết thực và tính thực tiễn cao Việc nghiên cứu về đề tài sẽ giúp em trau dồi thêm ki n thế ức về CSTT công c quan tr ng cụ ọ ủa Nhà nước để điều tiết nền kinh

tế vĩ mô trong nền kinh tế thị trường và đưa ra nhìn nhận định của bản thân với vấn

đề được nghiên cứu

Kết cấu bài ti u lu n g m ể ậ ồ hai 2 ph n chínhầ :

Phần 1 Trình bày – cơ sở lý lu n chung v chính sách ti n t và vậ ề ề ệ ấn đề thiểu phát của nền kinh t ế

Phần 2 – Thực tr ng cạ ủa ệc s d ng CSTT vvi ử ụ ới phòng ch ng suy gi m sâu, ố ả thiểu phát n n kinh tề ế ở Việt Nam trong th i gian qua và nh ng giờ ữ ải pháp được s ử dụng trong thời gian t i ớ

Bằng nh ng ki n thữ ế ức đã học v tài chính ti n t ề ề ệ đã học ở Học vi n Tài Chính ệ

và quá trình t tìm tòi, nghiên c u c a bự ứ ủ ản thân em xin được trình bày nh ng hiữ ểu biết c a mình vủ ề để tài: “Chính sách ti n t v i phòng ch ng suy giề ệ ớ ố ảm sâu, thiểu phát n n kinh t ế ở Việt Nam”

Trang 3

Phần 1: Cơ sở lý luận chung về CSTT và vấn đề thiểu phát của nền kinh tế 1.1 Cơ ở lý luận chung v chính sách ti n t [1, tr.227 241] s ề ề ệ –

1.1.1 Khái niệm

Chính sách ti n t (CSTT) là m t trong các chính sách kinh t ề ệ ộ ế vĩ mô, mà Ngân hàng Trung ương (NHTW) thông qua các công c c a mình th c hi n vi c ki m soát ụ ủ ự ệ ệ ể

và điều tiết khối lượng tiền cung ứng nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế xã hội của

đất nư c trong một thời k nhất đ nh ớ ỳ ị

Do n n kinh tề ế thị trường thường xuyên biến động, CSTT có thể được điều hành theo một trong hai hướng sau tùy thu c vào th c tr ng kinh t và nhu c u tiộ ự ạ ế ầ ền trong từng thờ ỳ i k :

- CSTT m r ng: là vi c cung ở ộ ệ ứng thêm ti n cho n n kinh t , nh m khuy n khích ề ề ế ằ ế đầu tư, mở rộng sản xuất, tạo công ăn việc làm

- CSTT thắt ch t là vi c gi m cung ng ti n cho n n kinh t , nh m h n chặ ệ ả ứ ề ề ế ằ ạ ế đầu

tư, kìm hãm sự phát triển quá nóng của nền kinh tế, kiềm chế lạm phát

1.1.2 Mục tiêu của chính sách ti ền tệ

- Mục tiêu cao nh t: ấ Các mục tiêu cua CSTT cơ bản là th ng nh t S ố ấ ự điều chỉnh lượng tiền cung ứng nhằm mục tiêu ổn định tiền tệ, trên cơ sở đó góp phần tăng trưởng kinh tế và tạo nhiều việc làm Đây la mục tiêu cao nhất

Ổn định tiền tệ: là ổn định sức mua đối nội và sức mua đối ngoại của đồng tiền quốc gia

Tăng trưởng kinh tế: được đo bằng tỷ lệ tăng GDP thự ế, hoăc là tỷc t lệ tăng trưởng GDP danh nghĩa sau khi trừ đi tỷ lệ lạm phát cùng kỳ

Công ăn việc làm: n n kinh t có t lề ế ỷ ệ thất nghi p th p sệ ấ ẽ có tác động t t, nó ố tạo ra m t thộ ị trường lao động sẵn sàng cung ứng cho các dự án đầu tư và mở rộng sản xu t M c cung tiấ ứ ền tăng dẫ ới việc gia tăng đầu tư Đầu tư tăng lên nghĩa là n t các ngành kinh tế được phát tri n và m r ng s n xu t, c n bể ở ộ ả ấ ầ ổ sung thêm lao động tức là công ăn việc làm tăng

- Mục tiêu trung gian: Là mục tiêu được NHTW l a chự ọn để đạt t i mớ ục tiêu cao nh t cấ ủa CSTT NHTW thường dựa trên ba tiêu chuẩn để lựa ch n mọ ục tiêu trung

Trang 4

gian: phải đo lường được; ph i kiả ểm soát được; ph i có khả ả nawg tác động tr c ti p ự ế tới m c tiêu cao nhụ ất

Các ch ỉ tiêu thường được ch n là khọ ối lượng ti n cung ng Ms (M1, M2, ề ứ M3) hoặc lãi su t thấ ị trường (ng n h n ho c dài h n) NHTW chắ ạ ặ ạ ỉ chọn m t trong hai ch ộ ỉ tiêu trên là m c tiêu trung gian, b i n u ch n khụ ở ế ọ ối lượng ti n cung ng thì ph i chề ứ ả ịu

sự biết động của lãi suất và ngược lại

- Mục tiêu hoạt động: là ch tiêu có ph n ỉ ả ứng t c th i v i s ứ ờ ớ ự điều ch nh c a công ỉ ủ

cụ CSTT Tiêu chuẩn để chọn m c tiêu hoụ ạt động nh tiêu chuẩn để chọn m c tiêu ụ trung gian Các chỉ tiêu được ch n làm m c tiêu hoọ ụ ạt động là dự trữ ủ c a ngân hàng thương mại và lãi suất trên thị trường ngân hàng

1.1.3 Công cụ của chính sách ti ền tệ

Công c c a CSTT là hụ ủ ệ thống các bi n pháp nhệ ằm tác động tr c ti p hoự ế ặc gián ti p t i m c cung c u tiế ớ ự ầ ền, để đạt được các mục tiêu đề ra

- Công c ụ trự c ti p: ế là công c mà NHTW có th s dụ ể ử ụng để tác động tr c tiêp ự vào m c tiêu trung gianụ , qua đó đạt được m c tiêu cao nhụ ất của CSTT Công c này ụ bao g m: lãi su t ti n g i và lãi su t cho vay; h n m c tín d ng; phá hành ti n cho ồ ấ ề ử ấ ạ ứ ụ ề NSNN vay và phát hành tín phi u c a NHTW.ế ủ

 Ưu điểm:

 Giúp cho NHTW th c hi n quự ệ ản lý lượng tiền cung ứng theo m c tiêu c a t ng ụ ủ ừ thời k ; ỳ

 Tác động lớn đến cung – cầu tiền trong những giai đoạn phát triển quá nóng, tỷ

lệ l m phát quá cao c a n n kinh t ạ ủ ề ế

- Nhược điểm:

 Dễ làm mất đi tính khách quan của lãi su t trong n n kinh t vì th c ch t lãi suấ ề ế ự ấ ất

là “giá cả” của v n do v y nó phố ậ ải được hình thành t chính quan h cung c u v vừ ệ ầ ề ốn trong nến kinh t ế

 Làm cho các NHTM mất đi tính linh hoạt và quyền tự chủ kinh doanh và nó s ẽ trở nên quá kìm hãm khi nhu cầu tín dụng cho việc phát triển kinh tế tăng lên

Trang 5

- Công c gián ti p: ụ ế là nh ng công c NHTW có th s dữ ụ ể ử ụng để tác động trước hết vào m c tiêu hoụ ạt động, nhờ s lan truy n cự ề ủa cơ chế thị trường ảnh hưởng tới mục tiêu trung gian, từ đó đạt được mục tiêu cao nhất của CSTT

Lãi su t tái chi t khấ ế ấu: là lãi su t cho vay ng n h n cấ ắ ạ ủa NHTW đối v i các ớ Ngân hàng thương mại (NHTM) và tổ chức tín dụng dưới hình thức tái chiết khấu các ch ng tứ ừ có giá chưa đến th i hờ ạn thanh toán Nó đượ ử ụng theo cơ chếc s d khi lãi su t chi t khấ ế ấu tăng lên thì nhu cầu vay v n c a các NHTM số ủ ẽ giảm, lượng ti n ề cung ứng giảm và ngượ ại c l

 Ưu điểm: Giúp NHTW th c hiự ện vai trò là người cho vay cuối cùng đố ới v i các NHTM khi các NHTM gặp khó khăn trong thanh toán, và có thể kiểm soát được hoạt động tín dụng của các NHTM

 Nhược điểm: làm cho các NHTM mất đi tính linh hoạt và quy n tề ự chủ kinh doanh dẫn đến tình trang v n ố ứ đọng ở ngân hàng nhưng lại thi u vế ốn đầu tư

Tỷ l d ệ ự trữ ắt buộc: là tỷ b lệ phần trăm giữa số tiền dự trữ bắt buộc và t ng số ổ

dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc các NHTM thu hút được trong một khoảng th i ờ gian nhất định Nó đượ ử ụng theo cơ chếc s d khi NHTW quyết định tăng tỷ ệ ự trữ l d bắt buộc sẽ làm gi m m c cung ng ti n t ả ứ ứ ề ệ và ngượ ại c l

 Ưu điểm: Đây là công cụ giúp NHTW chủ động trong việc điều chỉnh lượng tiền cung ng Ch cứ ỉ ần thay đổi một lượng nhỏ tỷ lệ d ự trữ ắt buộ b c là ảnh hưởng tới một lượng r t l n m c cung ti n ấ ớ ứ ề

 Nhược điểm: Tính linh ho t c a nó không cao vì vi c tạ ủ ệ ổ chức th c hi n nó rự ệ ất chậm, phức tạp, t n kém và nó có thố ể ảnh hưởng không tốt tới hoạt động kinh doanh của các NHTM

Nghiệp v ụ thị trườ ng m : ở là nghi p v mua bán các ch ng t có giá c a Ngân ệ ụ ứ ừ ủ hàng Trung ương trên thị trường tiền tệ Nó được sử dụng theo cơ chế khi muốn tăng khối lượng ti n cung ng, NHTW ề ứ thực hiện mua các ch ng t có giá ứ ừ và ngược lại

 Ưu điểm: Đây là côn cụ linh hoạt có thể sử đụng được ở b t c mấ ứ ức độ nào; giúp NHTW hoàn toàn có th kiể ểm soát được khối lượng ti n cung ng; t o tính ch ề ứ ạ ủ động trong kinh doanh của các NHTM;ít t n kém về chi phí, dễ đảo ngược tình thế ố

Trang 6

 Nhược điểm: Vì được thực hiện thông qua quan hệ trao đổi nên nó còn phụ thuộc vào các ch ủ ể khác tham gia trên th th ị trường và mặt khác để công c này hiụ ệu quả thì cần ph i có s phát triả ự ển đồng b c a thộ ủ ị trường ti n t , thề ệ ị trường v n ố

1.2 Vấn đề thi u phát của n ền kinh tế [1, tr 46 49]

1.2.1 Định nghĩa

Thiểu phát là tình trạng trong lưu thông thiếu ti n, d n t i giá c hàng hoá, ề ẫ ớ ả dịch vụ giảm xuống một cách phổ ế bi n

1.2.2 Nguyên nhân

- Sự tăng nhanh của tổng cung: Do yếu tố sản xuất thừa, một số ngành sản xuất vẫn ti p t c tế ụ ốc đ tăng trưởộ ng cao, hàng nh p lậ ậu tăng với giá rẻ

- Sự suy gi m c a t ng c u: T ng mả ủ ổ ầ ổ ức vốn đầu tư của xã h i gi m, tiộ ả ền lương và thu nh p cậ ủa người lao động không tăng, giá cả hàng hoá trên thị trường th giế ới giảm, ảnh hưởng c a khủ ủng ho ng tài chính ả – tiền t khu vệ ực

1.2.3 Ảnh hưởng của thiểu phát đến kinh t - xã hế ội

- Tác động tích cực: Nó là kết quả của những nỗ lực chống lạm phát trước đó, phản ánh s ự tiến b trong công ngh s n xuộ ệ ả ất

- Tác động tiêu cực: Nhu cầu tiêu dùng giảm, năng lực sản xuất giảm, do hàng tồn kho lớn, làm tăng gánh nặng của các kho n nả ợ cho t ng doanh nghi p và c n n ừ ệ ả ề kinh t , hoế ạt động tín d ng gi m, s c mua cụ ả ứ ủa đồng tiền trong nước tăng lên, dẫn đến nhập khẩu hàng hoá tăng, giảm xuất khẩu

1.2.4 Giải pháp phòng chống thi ểu phát

- Tăng tổng cầu n n kinh t : ề ế Tăng chi tiêu NSNN; thực thi chính sách gi m thuả ế; thực thi chính sách ti n t mề ệ ở ội r ng; kích cầu tín dụng; tăng tiền lương cho người lào

động

- Giảm t ng cuổ ng: Nhà nước th c hiự ện điều chỉnh cơ cấu s n xuả ất, đầ ưu t , xuất nhập khẩu; Nhà nước hỗ trợ cho doanh nghi p trong vi c tiêu th s n phệ ệ ụ ả ẩm ở thị trường trong nước và nước ngoài; Quản lý chặt chẽ nhập khẩu hàng hoá, đẩy m nh ạ

xuất khẩu hàng hoá

Trang 7

Phần 2: Thực tr ng c a vi c s d ng CSTT v i phòng ch ng suy gi m sâu, thiạ ủ ệ ử ụ ớ ố ả ểu phát n n kinh tế ở Việ t Nam trong th i gian qua và nh ng giờ ữ ải pháp được s

dụng trong th i gian t i ờ ớ

2.1 Thực tr ng của vi c s dử ụng CSTT v i phòng ch ng suy gi m sâu, thiớ ố ả ểu phát n n kinh tế ở Việ t Nam trong th i gian qua

Năm 2020, kinh tế thế giới diễn bi n ph c tế ứ ạp, căng thẳng thương mại gi a các ữ nền kinh t lế ớn gia tăng, cộng hưởng với đạ ịch COVID-i d 19 tác động tiêu cực đến nền kinh t ế toàn cầu Quá trình “bình thường hóa” chính sách tiề ện t (CSTT) của các quốc gia nhanh chóng đảo chiều sang nới lỏng, các chương trình kích thích tài khóa quy mô lớn chưa từng có không cứu vãn được kinh t toàn c u chìm sâu vào suy thoái ế ầ hơn cả Đại suy thoái 1930 với mức tăng trưởng kinh t ế thế ớ gi i gi m sâu - 4,4% theo ả

dự báo tháng 10.2020 của Quỹ tiền t qu c t ệ ố ế

Ở Việt Nam, dịch cúm lợn, thiên tai, lũ lụt, xâm nhập mặn… bồi thêm cú sốc

đến nhiều mặt đ i s ng củờ ố a nhân dân và hoạt đ ng sản xuất của doanh nghiệp ộ Các gi i pháp ti n t , tín d ng hả ề ệ ụ ỗ trợ ứng phó v i các cú sớ ốc nêu trên đã được Ngân hàng Trung ương chủ động tri n khai quy t li t, k p th i, góp ph n quan tr ng kiể ế ệ ị ờ ầ ọ ểm soát lạm phát, c ng c n n tủ ố ề ảng vĩ mô, duy trì môi trường kinh doanh lành m nh, h ạ ỗ trợ đà phục hồi tăng trưởng

NHTW điều hành đồng b , linh ho t các công cộ ạ ụ CSTT để ổn định thị trường, kiểm soát l m phát và hạ ỗ trợ kinh tế ứng phó với tác động b t lấ ợi c a các cú sủ ốc Nghiệp vụ thị trường m (mua/bán tín phiở ếu) được điều hành linh hoạt để chủ động kiểm soát ti n t , l m phát, hề ệ ạ ỗ trợ gi m m t b ng lãi su t, góp phả ặ ằ ấ ần thúc đẩy tăng trưởng, đảm bảo thanh kho n h ả ệ thống Đồng th i, ph i hờ ố ợp đồng b v i viộ ớ ệc ổn định

tỉ l dệ ự trữ ắ b t buộc, tái c p vấ ốn cho các tổ chức tín dụng (TCTD) theo các chương trình được Chính phủ, Thủ tướng Chính ph phê duyệủ t… đã góp phần nâng cao hiệu quả, hi u l c c a CSTT trong ki m soát ti n t , không t o ra áp lệ ự ủ ể ề ệ ạ ực gia tăng lạm phát,

hỗ trợ ổn định tỉ giá và lãi suất thị trường

Năm 2020, NHTW đã điều chỉnh giảm 1,5-2,0%/năm lãi suất điều hành, sẵn sàng hỗ trợ thanh kho n, tả ạo điều ki n cho TCTD ệ tiếp c n ngu n v n chi phí ậ ồ ố thấp t ừ NHTW; gi m 0,6-ả 1,0%/năm trần lãi su t ti n g i VND các k hấ ề ử ỳ ạn dưới 6 tháng, giảm 1,5%/năm trần lãi suất cho vay ngắn hạn VND đố ới các lĩnh vực ưu tiên đểi v hỗ trợ giảm chi phí vay v n c a doanh nghiố ủ ệp, người dân Đồng th i, chờ ỉ đạo TCTD ch ủ động cân đối khả năng tài chính để áp dụng lãi suất cho vay hợp lý; triệ ểt đ tiết giảm chi phí hoạt động, t p trung m i ngu n lậ ọ ồ ực để ả gi m lãi suất huy động và lãi su t cho ấ vay nh m h ằ ỗ trợ và đồng hành cùng doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn So

Trang 8

với các nước trong khu v c, Vi t Nam là m t trong nhự ệ ộ ững nước có mức giảm lãi suất điều hành mạnh nhất

Nhờ đó, mặt b ng lãi su t th ằ ấ ị trường gi m, lãi su t cho vay ng n h n tả ấ ắ ạ ối đa bằng VND đố ới các lĩnh vực ưu tiên củi v a TCTD giảm 1,5%/năm so với cuối năm 2019 (cuối năm 2020 là 4,5%/năm); lãi suất cho vay bình quân c a các NHTM áp d ng ủ ụ cho các kho n vay m i phát sinh giả ớ ảm hơn 1%/năm trong năm 2020 và tiếp tục giảm 0,07%/năm đến hết tháng 01/2021 (Hình 1 [4] )

Hình 1: Mức giảm lãi suất điều hành c a m t s NHTW Châu Á ủ ộ ố Trong năm 2020 và 2 tháng đầu năm 2021 [4]

(Nguồn: NHNN , www.cbrates.com)

Bên cạnh đó, với định hướng gi m lãi suả ất cho vay đố ớ ềi v i n n kinh tế, để ịp k thời tháo g ỡ khó khăn cho nền kinh tế, NHTW đã ban hành Thông tư số 01/2020/TT-NHNN ngày 13/3/2020 quy định về việc TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu l i th i h n tr n , mi n, gi m lãi, phí, gi nguyên nhóm n nh m hạ ờ ạ ả ợ ễ ả ữ ợ ằ ỗ trợ khách hàng ch u ị ảnh hưởng do d ch Covid-19, tị ạo hành lang pháp lý, cơ chế đột phá để các TCTD tháo gỡ khó khăn về vốn vay cho khách hàng (cơ cấu lại nợ gốc và lãi, không chuyển nhóm nợ, không tính lãi ph t, mi n, giạ ễ ảm lãi, phí), đồng th i tờ ạo điều ki n ệ thuận l i ti p c n v n tín dợ ế ậ ố ụng đố ới v i doanh nghiệp, người dân, góp phần đẩy lùi tín dụng đen; kiểm soát chặt chẽ tín dụng đố ới các lĩnh vựi v c tiềm ẩn rủi ro

Đến 22/02/2021, hệ th ng các tổ chức tín dố ụng đã: (1) Cơ cấ ại th i hạn trả u l ờ

nợ cho 265.191 khách hàng bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 với dư nợ 366.309

tỷ đồng; (2) Mi n, gi m, h lãi su t cho 625.064 khách hàng vễ ả ạ ấ ới dư nợ 1.061.522 tỷ

đồng; (3) Cho vay m i lãi suớ ất ưu đãi với doanh số lũy kế từ 23/01/2020 đến 22/02/2021 đạt 2.655.887 tỷ đồng cho 426.134 khách hàng Ngoài ra, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đã thực hi n gia h n n cho 169.770 khách hàng vệ ạ ợ ới

Trang 9

dư nợ 4.230 tỷ đồng, cho vay mới đố ới v i 2.258.413 khách hàng v i sớ ố tiền 81.000

tỷ đồng (Hình 2) [4]

Hình 2: Kết qu ả các giả i pháp tín d ụng ng phó với đạ ịch Covid 19 i d

(Số liệu đến ngày 20/02/2020, Nguồn: NHTW)

NHTW cũng điều hành, công b t giá trung tâm biố ỉ ến động linh ho t h ng ngày, ạ ằ phù hợp v i th ớ ị trường trong và ngoài nước, cân đối kinh t ế vĩ mô, tiền tệ và mục tiêu CSTT; góp ph n h n ch tình trầ ạ ế ạng đầu cơ, găm giữ ngo i t và h p thu các cú sạ ệ ấ ốc

đố ới v i nền kinh tế Đồng thời, kết hợp v i các giớ ải pháp điều tiết thanh khoản h p ợ

lý, chủ động truyền thông, điều ch nh t giá mua/bán và s n sàng mua/bán ngo i t ỉ ỉ ẵ ạ ệ với TCTD để bình ổn thị trường và kinh tế vĩ mô [2]

Những k t quế ả trên đây về ữ ữ gi v ng ổn định vĩ mô, thị trường tài chính ti n tề ệ, tạo lập môi trường kinh doanh thu n l i, hậ ợ ỗ trợ tháo gỡ khó khăn đã cho thấy các giải pháp ngành Ngân hàng là đúng hướng, tác dụng thiết thực đối với doanh nghiệp

và người dân, góp ph n th c hi n th ng lầ ự ệ ắ ợi “mục tiêu kép” và thành tựu của đất nước [2]

Mặc dù v y, th ậ ị trường th gi i di n bi n bế ớ ễ ế ất thường, đặc biệt đại dịch

COVID-19 ảnh hưởng tiêu c c t i kinh t và hự ớ ế ệ thống ngân hàng trong nước, nên tín d ng ụ tăng thấp hơn dự ến; tăng trưở ki ng kinh tế đạt thấp (mặc dù là số ít quốc gia có tăng trưởng dương); lạm phát vẫn chịu áp lực khó lường từ giá cả thế gi i, thiên tai, d ch ớ ị bệnh, áp lực nợ ấ x u hệ thống ngân hàng gia tăng từ tác động của đại d ch là những ị thách thức to lớn trong thời gian tới [2]

2.2 Gi ải pháp được sử dụng CSTT với phòng chống suy giảm sâu, thiểu phát nền kinh t ế ở Việ t Nam trong th i gian t i ờ ớ

Trang 10

Trong b i c nh thố ả ời cơ, thuậ ợi, khó khăn, thách thức đan xen, kế thừa những n l thành t u quan tr ng và toàn diự ọ ện đã đạt được trong năm 2020 và các năm trước đó, công tác điều hành CSTT và hoạt động ngân hàng năm 2021 sẽ bám sát diễn biến trong, ngoài nước để cụ th hóa thành các nhi m vụ, gi i pháp nhằm thực hiệể ệ ả n th ng ắ lợi K ho ch phát tri n kinh t - xã hế ạ ể ế ội năm 2021 được Qu c h i, Chính phố ộ ủ đề ra

Đồng th i, NHTW sẽờ ti p tục chủ ế động, linh hoạt, nỗ lực chung tay cùng các bộ, ngành h ỗ trợ ổn định kinh t ế vĩ mô và lạm phát, tạo môi trường kinh doanh lành m nh ạ Trong đó, tập trung vào các gi i pháp trả ọng tâm như sau Nhóm gi i pháp th nh t: Thúc ả ứ ấ đẩy s n xu t và xu t kh u T p trung gi i quyả ấ ấ ẩ ậ ả ết dứt điểm những thủ tục còn phiền hà, giảm đến mức thấp nhất thời gian và chi phí cho doanh nghiệp Đẩy m nh s n xu t các m t hàng, nh t là các m t hàng xu t kh u ạ ả ấ ặ ấ ặ ấ ẩ

có kim ng ch l n, có kh ạ ớ ả năng tăng trưởng cao [3]

Nhóm gi i pháp th hai: Kích cả ứ ầu đầu tư và tiêu dùng Thực hi n các bi n pháp ệ ệ thúc đẩy đầu tư xây dựng nhà giá rẻ cho người thu nhập thấp, các đối tượng chính sách, nhà ở cho người lao động các khu kinh t , khu công nghi p t p trung, nhà ở ế ệ ậ ở cho h c sọ inh, sinh viên [3]

Nhóm gi i pháp th ba: Chính sách tài chính, ti n t ph i h t s c linh ho t, t o ả ứ ề ệ ả ế ứ ạ ạ điều ki n thu n l i nh t cho các doanh nghi p và nhân dân s n xu t, kinh doanh, nâng ệ ậ ợ ấ ệ ả ấ cao đời sống như: giảm-giãn-miễn thuế, cơ cấu l i n ạ ợ để giãn n cho các doanh nghi p ợ ệ đang gặp khó khăn, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ; rà soát, bãi bỏ và giảm các kho n phí, l phí và các th t c hành chính b t hả ệ ủ ụ ấ ợp lý liên quan đến nh p khậ ẩu nguyên, nhiên v t li u, xu t kh u hàng hóa; k p th i gi i quyậ ệ ấ ẩ ị ờ ả ết các vướng mắc của doanh nghi p xu t khệ ấ ẩu liên quan đến th t c hủ ụ ải quan…[3]

Nhóm gi i pháp thả ứ tư: Đảm b o an sinh xã hả ội, tăng cường chăm lo cho đồng bào nghèo, đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng thiên tai, lũ lụt không để bị thiếu đói [3]

Nhóm gi i pháp thả ứ năm: Tổ chức, chỉ đạo điều hành năng động, quyết li t ệ Trong đó chú trọng rà soát l i các lo i th t c, nh t là th tạ ạ ủ ụ ấ ủ ục đầu tư xây dựng cơ bản; tiếp c n v n; n p thu , hoàn thu quy t li t c i ti n th t c hành chính trên t ng ậ ố ộ ế ế ế ệ ả ế ủ ụ ừ lĩnh vực cụ thể, nh t là trong thủ tấ ục đầu tư xây dựng cơ bản, quản lý và s dụng đất ử đai, thủ t c n p thu và hụ ộ ế ải quan; đề cao trách nhi m và nâng cao hi u qu ệ ệ ả hoạt động của các tập đoàn, tổng công ty nhà nước; tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền

để huy động sức mạnh của cả hệ thống chính tr cùng thực hiện các mục tiêu giải ị pháp đã đề ra, gắn với chủ động cung cấp thông tin chính thống cho các cơ quan báo chí để thông tin chính xác và k p th i [3] ị ờ

Ngày đăng: 17/05/2024, 16:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w