1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tác động của chính sách tiền tệ đến sản lượng và lạm phát ở việt nam trong giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2021

61 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

lOMoARcPSD|17917457 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ  HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ BÀI THẢO LUẬN Đề tài: Phân tích tác động Chính sách tiền tệ đến sản lượng lạm phát Việt Nam giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2021 NHÓM: MÃ LỚP HỌC PHẦN: 2239MAEC0111 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S Ninh Thị Hoàng Lan Hà Nội, tháng năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN SẢN LƯỢNG VÀ LẠM PHÁT 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN 1.1.1 Các mục tiêu kinh tế vĩ mô 1.1.2 Sản lượng 1.1.3 Lạm phát .4 1.1.4 Mơ hình AD - AS 1.1.5 Thị trường tiền tệ .13 1.2 KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU VÀ CƠNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 17 1.2.1 Khái niệm sách tiền tệ .17 1.2.2 Mục tiêu CSTT 18 1.2.3 Cơng cụ sách tiền tệ 19 1.3 CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU TIẾT MỨC CUNG TIỀN CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 20 1.3.1 Nghiệp vụ thị trường mở 20 1.3.2 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc 21 1.3.3 Lãi suất chiết khấu 21 1.4 CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA CSTT 22 1.4.1 Cơ chế tác động sách tiền tệ thu hẹp 22 1.4.2 Cơ chế tác động sách tiền tệ mở rộng .23 1.5 HẠN CHẾ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ .25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CSTT VÀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CSTT ĐẾN SẢN LƯỢNG VÀ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỪ 2020 ĐẾN 2021 27 2.1 BỐI CẢNH KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2020 – 2021 27 2.1.1 Bối cảnh kinh tế giới 27 2.1.2 Bối cảnh kinh tế Việt Nam 29 2.2 CÁC MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2021 ĐẾN NĂM 2025 33 2.3 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỪ 2020 ĐẾN 2021 35 2.4 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN SẢN LƯỢNG VÀ LẠM PHÁT GIAI ĐOẠN TỪ 2020 ĐẾN 2021 .38 2.4.1 Năm 2020 39 2.4.2 Năm 2021 41 2.5 THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2020 – 2021 42 2.5.1 Thành công 42 2.5.2 Hạn chế .43 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM TRONG NĂM 2022 45 3.1 TRIỂN VỌNG KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM NĂM 2022 45 3.1.1 Thế giới .45 3.1.2 Việt Nam 46 3.2 NHỮNG MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ Ở VIỆT NAM NĂM 2022 50 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN HIỆU QUẢ CSTT Ở VIỆT NAM NHẰM ĐẠT ĐƯỢC CÁC MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN THỜI GIAN TỚI 51 KẾT LUẬN 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ST T Chữ viết tắt NHTW NHTM NH NHNN CSTT NHTMNN TCTD QTDND Giải nghĩa Ngân hàng Trung ương Ngân hàng Thương mại Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Chính sách tiền tệ Ngân hàng Thương mại Nhà nước Tổ chức tín dụng Quỹ tín dụng nhân dân DANH MỤC BẢ Bảng 2.1 Cơ cấu lao động thất nghiệp theo nhóm tuổi, thành thị/nơng thơn giới tính năm 2020 31 Bảng 2.2 Một số tiêu chủ yếu kinh tế giai đoạn 2021 - 2025 32 Bảng 2.3 Mục tiêu, kế hoạch thực tế đạt tiêu sản lượng, giá năm 2020 2021 37 YBảng Dự báo tăng trưởng GDP mức tăng lạm phát ASEAN+3 năm 2022 – 2023………………………………………………………………………………… 46 Bảng 3.2 Dự báo số lao động thất nghiệp Việt Nam năm 2022 2023 47 Bảng 3.3 Mục tiêu kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2022 49 DANH MỤC Hình 1.1 Đồ thị đường tổng cầu Hình 1.2 Đường tổng cung dài hạn ngắn hạn .11 Hình 1.3 Cân tổng cung – tổng cầu ngắn hạn 11 Hình 1.4 Cân tổng cung – tổng cầu dài hạn 12 Hình 1.5 Biến động tổng cung mơ hình AD - AS 12 Hình 1.6 Biến động tổng cầu mơ hình AD - AS 12 Hình 1.7 Hệ thống ngân hàng 14 Hình 1.8 Quá trình tạo tiền hệ thống ngân hàng 14 Hình 1.9 Đường cung tiền 15 Hình 1.10 Đồ thị hàm cầu tiền 17 Hình 1.11 Cơ chế tác động CSTT thu hẹp 22 Hình 1.12 Cơ chế tác động CSTT mở rộng 24 YHình 2.1 Biểu đồ tăng trưởng kinh tế toàn cầu số nước năm 2019 - 2020 26 Hình 2.2 Biểu đồ tăng trưởng kinh tế châu Á năm 2020 27 Hình 2.3 Biểu đồ tốc độ tăng GDP giai đoạn 2010 - 2020 29 Hình 2.4 Biểu đồ quy mơ GDP Đông Nam Á năm 2020 29 Hình 2.5 Dịng vốn đầu tư vào Việt Nam 30 Hình 2.6 Biểu đồ diễn biến lạm phát Việt Nam từ năm 2008 đến tháng năm 2021 35 Hình 2.7 Mức giảm lãi suất điều hành số NHTW châu Á năm 2020 tháng đầu năm 2021 36 Hình 2.8 Kết giải pháp tín dụng ứng phó đại dịch Covid-19 (số liệu tính đến ngày 22/12/2021) .37 Hình 2.9 Mức tăng trưởng cung tiền M2 Việt Nam năm 2020 - 2021 39 Hình 2.10 Tốc độ tăng CPI bình quân năm 2020 39 Hình 2.11 Tốc độ tăng/giảm CPI tháng 12, quý IV bình quân năm giai đoạn 2017 - 2021 40 Hình 2.12 Số người tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động quý năm 2020 2021 42 YHình 3.1 Dự báo tăng trưởng kinh tế giới 44 Hình 3.2 Dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2022 2023 .46 MỞ ĐẦU Kinh tế vĩ mô phân ngành kinh tế học nghiên cứu vận động mối quan hệ kinh tế chủ yếu đất nước bình diện tồn kinh tế quốc dân Việc nắm vững lý thuyết kinh tế vĩ mơ có ý nghĩa vơ quan trọng để giải thích ngun nhân tác động xảy vấn đề kinh tế diễn thực tiễn Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu lựa chọn quốc gia trước vấn đề kinh tế xã hội tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp, có vấn đề sách tiền tệ Chính sách tiền tệ sách điều tiết kinh tế vĩ mô quan trọng Nhà nước kinh tế thị trường CSTT liên quan đến quản lý mức cung tiền lãi suất Chính phủ quốc gia sử dụng nhằm đạt mục tiêu kinh tế vĩ mô tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, bền vững, giá ổn định, thất nghiệp thấp, sản lượng, lạm phát,… Ngoài ra, cịn có nhiệm vụ tác động vào nhiều hướng nhằm tạo đầu tư, tạo tiết kiệm, ổn định tiền tệ, ổn định tỷ giá hối đoái,… Như vậy, CSTT góp phần vào thành cơng hay thất bại phát triển kinh tế Ở Việt Nam, CSTT cơng cụ bước hoàn thiện phát huy tối đa tác dụng kinh tế Với đặc điểm kinh tế Việt Nam, việc lựa chọn công cụ sử dụng giai đoạn cụ thể kinh tế vấn đề thường xuyên phải quan tâm theo dõi giải nhà hoạch định điều hành CSTT quốc gia, nhà nghiên cứu kinh tế Đặc biệt, bối cảnh kinh tế nước quốc tế việc nghiên cứu CSTT vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao Gắn liền với công đổi mở cửa nước ta, có nhiều yêu cầu cần giải lúc vừa ổn định vừa phát triển kinh tế nước, vừa mở rộng giao lưu quan hệ quốc tế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài,… Việt Nam xác định mục tiêu tăng trưởng kinh tế - cơng xã hội Vì vậy, việc lựa chọn giải pháp xây dựng điều hành CSTT quốc gia có hiệu vấn đề khó khăn phức tạp Để hiểu rõ lý thuyết cách áp dụng lý thuyết vào thực tế, nhóm nghiên cứu vấn đề “Phân tích tác động sách tiền tệ đến sản lượng lạm phát Việt Nam giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2021” CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN SẢN LƯỢNG VÀ LẠM PHÁT 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN 1.1.1 Các mục tiêu kinh tế vĩ mô 1.1.1.1 Mục tiêu tổng quát Thành tựu kinh tế vĩ mô đất nước thường đánh giá theo dấu hiệu chủ yếu: Ổn định, tăng trưởng công xã hội Sự ổn định kinh tế kết việc giải tốt vấn đề kinh tế cấp bách lạm phát, suy thoái, thất nghiệp thời kỳ ngắn hạn Nền kinh tế ln ln có xu hướng khơng ổn định Vì vậy, với mục tiêu ổn định cho sản lượng trì mức sản lượng tiềm để đồng thời tránh lạm phát thất nghiệp Tăng trưởng kinh tế mong muốn làm cho tốc độ tăng trưởng sản lượng đạt mức cao mà kinh tế thực Một nước có tốc độ tăng trưởng chậm có nguy tụt hậu tăng trưởng nhanh có khả đuổi kịp vượt nước trước Muốn có tăng trưởng cần phải có sách thúc đẩy trình tạo vốn, tăng suất lao động nhằm tăng khả sản xuất kinh tế tăng nhanh đến sản lượng tiềm Công phân phối vừa vấn đề xã hội, vừa vấn đề kinh tế Trong kinh tế thị trường, hàng hóa phân phối cho người nhiều tiền mua nhất, theo nhu cầu lớn Như vậy, chế thị trường hiệu dẫn tới bất bình đẳng lớn Do cần phải có sách phân phối lại thu nhập để hàng hóa phân phối cách công kinh tế 1.1.1.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt ổn định, tăng trưởng cơng bằng, sách kinh tế vĩ mô phải hướng tới mục tiêu cụ thể sau: Mục tiêu sản lượng: Sản lượng tiềm (Y ) mức sản lượng mà quốc gia đạt N điều kiện toàn dụng nhân công không gây lạm phát Mục tiêu sản lượng quốc gia đạt sản lượng thực tế cao tương ứng với mức sản lượng tiềm (Y = Y = Y*); tốc độ tăng trưởng sản lượng cao, N vững đảm bảo tăng trưởng dài hạn Mục tiêu việc làm: Mục tiêu quan trọng mục tiêu liên quan đến việc tạo công ăn việc làm kinh tế Mọi người lao động kinh tế có việc làm (nền kinh tế đạt tồn dụng nhân công: Tỷ lệ thất nghiệp thấp U ≈ U*) Nền kinh tế tạo nhiều việc làm tốt, mang lại mức thu nhập cao cho người lao động, hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp, cấu việc làm phù hợp Mục tiêu giá cả: Mục tiêu đạt ổn định giá kinh tế Các mục tiêu giá cụ thể là: Kiềm chế lạm phát, ổn định giá điều kiện thị trường tự do; Duy trì mức lạm phát ổn định mức 2% - 5% (đây mức lạm phát vừa phải, kích thích sản xuất); Chú ý đến vấn đề giảm phát Sự thay đổi mức giá chung gọi tỷ lệ lạm phát; tỷ lệ phản ánh tốc độ tăng/giảm mức giá chung thời kỳ so với thời kỳ khác Mức giá chung tăng → lạm phát Mức giá chung giảm → giảm phát Mục tiêu kinh tế đối ngoại Trong xu hội nhập, hầu hết quốc gia hoạt động tình trạng mở cửa với giới, kinh tế có nhiều giao dịch với nước khác Từ mục tiêu kinh tế đối ngoại mà quốc gia hướng tới bao gồm: Ổn định tỷ giá hối đoái; Cân cán cân thương mại; Cân cán cân toán quốc tế; Mở rộng sách đối ngoại ngoại giao với nước giới,… Mục tiêu phân phối thu nhập: Phân phối thu nhập (income distribution) phân chia thu nhập quốc dân cho đầu vào nhân tố khác (phân phối thu nhập theo chức năng, phân phối lần đầu) người nhận thu nhập từ nhân tố sản xuất người khác (phân phối lại, tái phân phối thu nhập) Chính phủ thường tái phân phối thu nhập cách đánh thuế vào người có thu nhập cao trợ cấp cho người có thu nhập thấp Các mục tiêu phân phối thu nhập cụ thể gồm: Giảm khoảng cách chênh lệch nhóm dân cư; Cơ hội tiếp cận công với nguồn lực Các mục tiêu khác năm 2020 bao gồm: Tổng kim ngạch xuất tăng khoảng 7%; Tỷ lệ nhập siêu so với tổng kim ngạch xuất 3%; Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội khoảng 33-34% GDP; Tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều) giảm 1-1,5%, riêng huyện nghèo giảm 4%; Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi khu vực thành thị 4%; Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 65%, tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng đạt khoảng 25%; Số giường bệnh vạn dân (khơng tính giường trạm y tế xã) đạt 28 giường bệnh; Tỷ lệ dân số tham gia bảo hiểm y tế đạt 90,7%; Tỷ lệ khu công nghiệp, khu chế xuất hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường đạt 90% Tỷ lệ che phủ rừng đạt 42% 1.1.2 Sản lượng Trong thực tiễn, thước đo quan trọng tổng sản lượng kinh tế tổng sản phẩm quốc nội (GDP) GDP tiêu kinh tế quan trọng, kinh tế theo dõi chặt chẽ tiêu phản ánh tổng giá trị thị trường tất hàng hóa dịch vụ cuối sản xuất phạm vi lãnh thổ kinh tế quốc gia thời kỳ định Với nội hàm tiêu GDP, nhà hoạch định sách ngân hàng nhà nước đánh giá thực trạng kinh tế dư thừa hay thiếu hụt, liệu có cần thúc đẩy hay kìm chế, có mối đe dọa suy thối lạm phát tràn lan khơng, từ kịp thời thực biện pháp cần thiết cho kinh tế quốc dân Các nhà đầu tư ý đến GDP tỷ lệ phần trăm thay đổi đáng kể GDP - tăng giảm - có tác động đáng kể đến thị trường nói chung thị trường chứng khốn nói riêng Ngồi ra, dựa vào diễn biến GDP để phân tích tác động biến số sách tiền tệ tài khóa, thuế, chi tiêu phủ, cú sốc kinh tế, đến kinh tế làm sở đưa định quản lý hiệu Tầm quan trọng GDP phủ nhận Samuelson Nordhaus (1948) dùng hình ảnh ví khả GDP việc cung cấp tranh tổng thể tình trạng kinh tế khả vệ tinh không gian khảo sát thời tiết tồn lục địa 1.1.3 Lạm phát Lạm phát tăng mức giá chung cách liên tục hàng hóa dịch vụ theo thời gian giá trị loại tiền tệ Khi mức giá chung tăng cao, đơn vị tiền tệ mua hàng hóa dịch vụ so với trước đây, lạm phát phản ánh suy giảm sức mua đơn vị tiền tệ Công thức tính lạm phát: Trong đó:

Ngày đăng: 10/07/2023, 16:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chủ biên TS. Trần Việt Thảo & TS Lê Mai Trang (2019), Giáo trình kinh tế vĩ mô 1 - Trường ĐH Thương Mại - NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ biên TS. Trần Việt Thảo & TS Lê Mai Trang (2019), "Giáo trình kinh tế vĩ mô 1- Trường ĐH Thương Mại
Tác giả: Chủ biên TS. Trần Việt Thảo & TS Lê Mai Trang
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2019
3. Nguyễn Thị Hồng - Ủy viên Trung ương Đảng, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ‘Điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng giúp kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, góp phần đưa đất nước vượt qua khó khăn của đại dịch COVID-19’, Tạp chí Cộng sản, 13:22, ngày 16 tháng 12 năm 2021<tapchicongsan.org.vn/dieu-hanh-chinh-sach-tien-te-va-hoat-dong-ngan-hang-giup- kiem-soat-lam-phat-on-dinh-kinh-te-vi-mo-gop-phan-dua-dat-nuoc-vuot-qua-kho-khan-cua-dai-dich&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Cộng sản
5. Tổng cục thống kê (2021), Kinh tế Việt Nam 2020: Một năm tăng trưởng đầy bản lĩnh, ngày 14 tháng 01 năm 2021 <https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/01/kinh-te-viet-nam-2020-mot-nam-tang-truong-day-ban-linh/&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Việt Nam 2020: Một năm tăng trưởng đầy bảnlĩnh
Tác giả: Tổng cục thống kê
Năm: 2021
6. Cục Thống kê tỉnh Lạng Sơn (2020), Tổng quan tình hình kinh tế thế giới năm 2020, ngày 28 tháng 12 năm 2020 <cucthongkelangson.gov.vn/kinh-te-vi-mo/tong-quan-tinh-hinh-kinh-te-the-gioi-nam-2020-123.html&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan tình hình kinh tế thế giới năm2020
Tác giả: Cục Thống kê tỉnh Lạng Sơn
Năm: 2020
7. TS. Vũ Đình Ánh (2021), Lạm phát 2020: Thế nào và tại sao?, Báo kiểm toán nhà nước, truy cập ngày 20 tháng 01 năm 2021 < Lạm phát 2020: Thế nào và tại sao? - Bao Kiem Toan (baokiemtoannhanuoc.vn) &gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lạm phát 2020: Thế nào và tại sao
Tác giả: TS. Vũ Đình Ánh
Năm: 2021
10. Trang thông tin điện tử hội đồng lý luận trung ương (2021), Toàn cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2021, phát hành ngày 31 tháng 12 năm 2021<http://hdll.vn/vi/thong-tin-ly-luan---thuc-tien/toan-canh-kinh-te-xa-hoi-viet-nam- nam-2021.html&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn cảnh kinh tế - xãhội Việt Nam năm 2021
Tác giả: Trang thông tin điện tử hội đồng lý luận trung ương
Năm: 2021
11. Tổng cục thống kê (2021), Thông cáo báo chí về tình hình kinh tế – xã hội quý IV và năm 2021, đăng ngày 29 tháng 12 năm 2021 <https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/12/thong-cao-bao-chi-ve-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam-2021&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông cáo báo chí về tình hình kinh tế – xã hội quý IVvà năm 2021
Tác giả: Tổng cục thống kê
Năm: 2021
12. Tổng cục thống kê (2020), Thông cáo báo chí về tình hình kinh tế – xã hội quý IV và năm 2020, đăng ngày 29 tháng 12 năm 2020 <https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2020/12/thong-cao-bao-chi-ve-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam-2020/&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông cáo báo chí về tình hình kinh tế – xã hội quý IVvà năm 2020
Tác giả: Tổng cục thống kê
Năm: 2020
13. ThS. Nguyễn Thị Phương Dung (2021), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2020 và triển vọng 2021, Tạp chí Tài chính kỳ 01 tháng 12 năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2020và triển vọng 2021
Tác giả: ThS. Nguyễn Thị Phương Dung
Năm: 2021
14. PGS.TS Nguyễn Hồng Nga (2020), Kinh tế Việt Nam 2016 - 2019 và định hướng 2020, Báo điện tử Chính phủ, truy cập ngày 28 tháng 01 năm 2020 <Kinh tế Việt Nam 2016-2019 và định hướng 2020 (baochinhphu.vn) &gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Việt Nam 2016 - 2019 và định hướng2020
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Hồng Nga
Năm: 2020
15. Kim Chung (2021), Năm 2021, lạm phát vẫn đảm bảo trong tầm kiểm soát nhưng áp lực cho năm 2022 sẽ rất lớn, Cổng thông tin điện tử bộ Tài chính, truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2021 <https://mof.gov.vn/webcenter/portal/tttc/pages_r/l/chi-tiet-tin-tin-tuc-tai-chinh?dDocName=MOFUCM212156 &gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năm 2021, lạm phát vẫn đảm bảo trong tầm kiểm soát nhưngáp lực cho năm 2022 sẽ rất lớn
Tác giả: Kim Chung
Năm: 2021
16. Minh Ngọc (2021), Chỉ số giá tiêu dùng năm 2021 tăng 1,84%, thấp nhất kể từ năm 2016, Báo điện tử Chính phủ, truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2021<https://baochinhphu.vn/chi-so-gia-tieu-dung-nam-2021-tang-184-thap-nhat-ke-tu- nam-2016-102306390.htm&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ số giá tiêu dùng năm 2021 tăng 1,84%, thấp nhất kể từnăm 2016
Tác giả: Minh Ngọc
Năm: 2021
17. Thanh Hương (2022), IMF hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu do biến thể Omicron, Báo Vietnam, truy cập ngày 26/01/2022 <https://www.vietnamplus.vn/imf-ha-du-bao-tang-truong-kinh-te-toan-cau-do-bien-the-omicron/770299.vnp&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: IMF hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu do biến thểOmicron
Tác giả: Thanh Hương
Năm: 2022
18. Mạnh Hùng (2022), Kinh tế Việt Nam sẵn sàng hồi phục mạnh mẽ trong năm 2022 và 2023, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, truy cập ngày 07 tháng 04 năm 2022<https://dangcongsan.vn/thoi-su/kinh-te-viet-nam-san-sang-hoi-phuc-manh-me-trong- nam-2022-va-2023-607531.html&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Việt Nam sẵn sàng hồi phục mạnh mẽ trong năm 2022và 2023
Tác giả: Mạnh Hùng
Năm: 2022
19. Đức Minh (2022), WB dự báo kinh tế Việt Nam 2022 tăng trưởng 5,3%, Báo Vnexpress, truy cập ngày 05 tháng 04 năm 2022 <https://vnexpress.net/wb-du-bao-kinh-te-viet-nam-2022-tang-truong-5-3-4447705.html&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: WB dự báo kinh tế Việt Nam 2022 tăng trưởng 5,3%
Tác giả: Đức Minh
Năm: 2022

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w