Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
312 KB
Nội dung
Đề án Lý thuyết Tài – Tiền tệ MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương I: TỔNG QUAN RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.2 Đánh giá rủi ro tín dụng: 1.3.Phương pháp quản lý CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1 Đặc điểm kinh tế Việt Nam tác động đến hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại .9 2.2.Tình hình tín dụng Ngân hàng Thương mại thời gian qua 10 2.2.1.Tổng quát tình hình hoạt động ngân hàng thương mại 10 2.2.2.Hệ số nợ hạn .13 2.2.3.Hệ số rủi ro tín dụng 14 2.2.4 Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ 15 2.2.5.Cơ cấu khoản vay 15 2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng .18 2.3.1 Rủi ro tín dụng nguyên nhân hồn cảnh khách quan: 18 2.3.2 Rủi ro tín dụng nguyên nhân từ khách hàng vay 21 2.3.3 Rủi ro tín dụng nguyên nhân từ phía ngân hàng cho vay: 22 Chương III: KIẾN NGHỊ NHỮNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 25 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 Đề án Lý thuyết Tài – Tiền tệ PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài: Hoạt động tín dụng nghiệp vụ chủ yếu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, mang lại 80-90% thu nhập ngân hàng, nhiên rủi ro khơng nhỏ Rủi ro tín dụng cao mức ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Đứng trước thời thách thức tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề nâng cao khả cạnh tranh ngân hàng thương mại nước với ngân hàng thương mại nước ngồi, mà cụ thể nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thiểu rủi ro trở nên cấp thiết Bên cạnh đó, tình hình kinh tế giới diễn biến phức tạp nguy khủng hoảng tín dụng tăng cao Việt Nam nước có kinh tế mở nên không tránh khỏi ảnh hưởng kinh tế giới Đứng trước tình hình đó, địi hỏi ngân hàng thương mại Việt Nam phải nâng cao cơng tác quản lý rủi ro tín dụng, hạn chế đến mức thấp nguy tiềm ẩn gây nên rủi ro Trước tính cấp thiết đó, đề tài “Quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam” tiến hành nghiên cứu nguy tiềm ẩn, tình hình kinh doanh tín dụng thực tế ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam để từ nhận diện dấu hiệu, tìm nguyên nhân, đề giải pháp hữu ích cho việc quản lý rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại 2.Mục đích nghiên cứu đề tài: - Đề tài nghiên cứu vấn đề lý thuyết tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại - Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2006 đến 2008 tháng đầu năm 2009 Đề án Lý thuyết Tài – Tiền tệ - Nêu dấu hiệu nhận biết sớm nguy tiềm ẩn, làm rõ nguyên nhân gây rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam - Đề xuất số giải pháp quản lý rủi ro tín dụng có hiệu quả, hạn chế đến mức thấp tác hại xấu gây ra, góp phần phục vụ cho mục tiêu phát triển ngành ngân hàng trước trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu: -Đối tượng nghiên cứu hoạt động tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam -Phạm vi nghiên cứu tập trung vào ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam bao gồm Ngân hàng TMCP Á Châu, Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín, Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam, Ngân hàng TMCP Đông Á, Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam, Ngân hàng Phát triển nhà Đồng sông Cửu Long, Ngân hàng TMCP Phương Nam Ngân hàng TMCP An Bình, thời gian nghiên cứu từ năm 2006 đến 2008 tháng đầu năm 2009 4.Phương pháp nghiên cứu: Để phù hợp với nội dung, yêu cầu, mục đích đề tài đề ra, phương pháp thực trình nghiên cứu gồm phương pháp so sánh, phân tích kết hợp với phương pháp điều tra chọn mẫu hệ thống hố Bên cạnh đó, đề tài vận dụng kết nghiên cứu công trình khoa học liên quan để làm phong phú sâu sắc sở khoa học thực tiễn đề tài Đề án Lý thuyết Tài – Tiền tệ 5.Nội dung đề tài: Đề tài làm rõ vấn đề lý luận tín dụng, rủi ro tín dụng Trên sở đánh giá tình hình hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, đề tài nêu dấu hiệu nhận biết sớm khoản nợ có vấn đề, tìm ngun nhân để từ kiến nghị giải pháp có hiệu khả thi Trong đó, điểm bật đề tài nghiên cứu chi tiết rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 6.Bố cục đề tài: Đề tài gồm 43 trang, biểu đồ, biểu bảng, lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài trình bày chương: - Chương I: Tổng quan rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại - Chương II: Tình hình thực tế quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam - Chương III: Kiến nghị giải pháp nâng cao lực quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Đề án Lý thuyết Tài – Tiền tệ Chương I TỔNG QUAN RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng loại rủi ro phát sinh trình cho vay ngân hàng, biểu thực tế qua việc khách hàng không trả nợ trả nợ không hạn cho ngân hàng Rủi ro tín dụng cịn gọi rủi ro khả chi trả rủi ro sai hẹn 1.2 Đánh giá rủi ro tín dụng: Để đánh giá rủi ro tín dụng, ngân hàng dựa vào thông số sau đây: Hệ số nợ hạn: tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ cho vay Theo quy định ngân hàng Nhà nước cho phép hệ số nợ hạn ngân hàng thương mại không vượt 5% Hệ số rủi ro tín dụng: tỷ lệ tổng nợ cho vay tổng tài sản có Hệ số cho thấy tỷ trọng khoản mục tín dụng tài sản có, khoản mục tín dụng tổng tài sản lớn lợi nhuận lớn đồng thời rủi ro tín dụng cao Phân loại nợ hạn, nợ xấu Việt Nam: - Nợ xấu (Bad debt) Nợ xấu vấn đề làm đau đầu nhà quản trị Ngân hàng Theo tiêu chuẩn quốc tế, “nợ xấu” khoản nợ hạn 90 ngày mà khơng địi khơng tái cấu Tại Việt Nam, nợ xấu bao gồm khoản nợ q hạn có khơng thể thu hồi, nợ liên quan đến vụ án chờ xử lý khoản nợ q hạn khơng Chính phủ xử lý rủi ro Nợ xấu khoản nợ có đặc trưng sau đây: Đề án Lý thuyết Tài – Tiền tệ Khách hàng khơng thực nghĩa vụ trả nợ với ngân hàng cam kết hết hạn Tình hình tài khách hàng có chiều hướng xấu dẫn đến có khả ngân hàng khơng thu hồi gốc lẫn lãi Thông thường thời gian khoản nợ hạn 90 ngày Nợ xấu phân chia thành nhiều nhóm mục đích giúp nhà quản trị ngân hàng dễ quản lý, kiểm soát đề phương pháp xử lý khác cho nhóm tương ứng Theo định 149/QĐ-TTg ngày 05/01/2001 nợ xấu chia thành nhóm: Nhóm 1: Nợ xấu có tài sản đảm bảo, gồm có: nợ tồn đọng ngân hàng thu giữ tài sản hình thức gán, xiết nợ; nợ tồn đọng ngân hàng chưa thu giữ tài sản nợ có tài sản liên quan đến vụ án chờ xét xử, nợ có tài sản đảm bảo hạn 360 ngày Nhóm 2: Nợ xấu khơng có tài sản đảm bảo khơng có đối tượng để thu, gồm có: nợ xóa thiên tai chưa có nguồn cịn hạch tốn nội bảng; nợ khoanh doanh nghiệp giải thể, phá sản; nợ khoanh doanh nghiệp thuộc vụ án; nợ khoanh thiên tai hộ sản xuất… Nhóm 3: Nợ xấu khơng có tài sản đảm bảo nợ tồn tại, hoạt động, gồm có: nợ khoanh doanh nghiệp khó thu hồi; nợ tín dụng sách cịn khả thu hồi; nợ hạn 360 ngày Ngồi cịn có nhóm nợ phát sinh sau ngày 31/12/2000, khoản nợ không thu không đủ điều kiện để khoanh, xoá - Nợ hạn (non-performing loan): Nợ hạn khoản tín dụng khơng hồn trả hạn, khơng phép khơng đủ điều kiện để gia hạn nợ Các khoản nợ hạn hệ thống NHTM Việt Nam phân loại thành nhóm theo định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005: Đề án Lý thuyết Tài – Tiền tệ Nhóm 1: nợ đủ tiêu chuẩn, bao gồm nợ hạn đánh giá có khả thu hồi đủ gốc lãi hạn khoản nợ phát sinh tương lai khoản bảo lãnh, cam kết cho vay, chấp nhận tốn; Nhóm 2: nợ cần ý, bao gồm nợ hạn 90 ngày nợ cấu lại thời hạn trả nợ; Nhóm 3: nợ tiêu chuẩn, bao gồm nợ hạn từ 90 ngày đến 180 ngày nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn 90 ngày; Nhóm 4: nợ nghi ngờ, bao gồm nợ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn từ 90 ngày đến 180 ngày; Nhóm 5: nợ có khả vốn, gồm nợ hạn 360 ngày, nợ cấu lại thời hạn trả nợ 180 ngày nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý Từng nhóm nợ quy định chi tiết cụ thể, giúp nhà quản trị ngân hàng quản lý chặt chẽ chất lượng rủi ro tín dụng mà cịn chủ động có biện pháp xử lý kịp thời khoản nợ có “vấn đề” góp phần hạn chế tổn thất xảy 1.3.Phương pháp quản lý - Phân tán rủi ro cho vay cách không dồn vốn cho vay nhiều khách hàng không tập trung cho vay nhiều vào ngành, lĩnh vực kinh tế có rủi ro cao - Thực tốt việc thẩm định khách hàng khả trả nợ trước định tài trợ - Bảo hiểm tiền vay, nghĩa ngân hàng chuyển toàn rủi ro cho quan bảo hiểm chuyên nghiệp - Phải có sách tín dụng hợp lý trì khoản dự phịng để đối phó với rủi ro - Trước định cho vay khách hàng, ngân hàng phải xem xét điều kiện sau: Đề án Lý thuyết Tài – Tiền tệ + Khả trả nợ khách hàng phải lớn với mức cho vay + Mức cho vay không vượt 70% tài sản đảm bảo + Tổng dư nợ cho vay khách hàng không phép vượt 15% vốn tự có ngân hàng Đề án Lý thuyết Tài – Tiền tệ CHƯƠNG II TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1 Đặc điểm kinh tế Việt Nam tác động đến hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại Việt Nam bị lạm phát nặng, mức lạm phát hai số nguy cao đe doạ ổn định vĩ mô kinh tế Lương thực dầu mỏ tiếp tục thổi mạnh vật giá gây hậu bất lợi cho thành phần kinh tế Thị trường chứng khốn gặp nhiều bất trắc, sức nóng vấn đề nhà đất vơi làm cho tính khoản cổ phiếu, bất động sản sụt giảm trầm trọng Thêm nữa, q trình tự hố tài hội nhập quốc tế tạo môi trường cạnh tranh gay gắt, khiến cho hầu hết doanh nghiệp, khách hàng ngân hàng phải đối mặt với nguy thua lỗ quy luật chọn lọc khắc nghiệt thị trường làm cho nợ xấu gia tăng khơng có nguồn để trả Thời gian qua, dư nợ tín dụng tăng q nhanh tăng trưởng nóng thị trường chứng khoán bất động sản, chất lượng tín dụng khơng đảm bảo Trước tình hình kinh tế giới khủng hoảng, Việt Nam khơng khỏi bị ảnh hưởng, từ tình hình kinh tế ngày khó khăn, lạm phát tăng cao, Chính phủ thực sách thắt chặt tiền tệ, ban hành thêm số quy định mới, làm cho tình hình cho vay trở nên xấu đi, doanh nghiệp nguồn tiền để tốn, kinh doanh, dẫn đến khả phá sản, ngân hàng khó thu hồi nợ… hàng loạt vấn đề phát sinh tác động đến hoạt động tín dụng ngân hàng Cụ thể Ngân hàng Nhà nước tăng dự trữ bắt buộc, ngân hàng thương mại phải mua số lượng tín phiếu định cho vay số tiền huy động, dẫn đến ngân hàng phải tham gia vào đua lãi suất để huy động nhiều đủ bù đắp cho vay Trước tình hình đó, ngân hàng tạm ngưng giải ngân cho doanh Đề án Lý thuyết Tài – Tiền tệ 10 nghiệp, khách hàng ngân hàng, kéo theo đình trệ dây chuyền sản xuất, hệ thống kinh doanh doanh nghiệp: tiền tốn cho đối tác, đầu tư sản xuất, đối tác khơng tốn tiền cho khách hàng, hay toán tiền mua bất động sản trả góp… nguy khách hàng khơng trả nợ khơng có nguồn thu Hay Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh tăng lãi suất quy định trần lãi suất cho vay, Ngân hàng thương mại tiếp tục cạnh tranh vừa huy động tiền gửi vừa cho vay đủ bù đắp chi phí Giải pháp tăng thu loại phí liên quan đến tín dụng, đẩy lãi suất thực khách hàng vay cao nhiều so với trần lãi suất Nhà nước quy định, làm cho khách hàng phải bỏ chi phí nhiều để trả lãi, nguy không trả nợ cao Do vậy, tình hình kinh tế quốc gia có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động tín dụng Ngân hàng 2.2.Tình hình tín dụng Ngân hàng Thương mại thời gian qua 2.2.1.Tổng quát tình hình hoạt động ngân hàng thương mại a) Tình hình tăng trưởng huy động NHTM doanh nghiệp thực hoạt động kinh doanh tiền tệ tín dụng Hoạt động kinh doanh NHTM hoạt động đem lại lợi nhuận cho NHTM bao gồm: hoạt động huy động vốn, hoạt động cho vay hoạt động kinh doanh dịch vụ khác Như huy động vốn hoạt động đem lại lợi nhuận cho ngân hàng Qua nghiên cứu, ngân hàng thương mại có tỷ lệ tăng trưởng huy động cao Năm 2008, ngân hàng An Bình có tốc độ tăng trưởng huy động tăng cao 337%, ngân hàng Kỹ thương 156%, ngân hàng Á Châu tốc độ tăng trưởng lại có tổng huy động cao cả, 55 ngàn tỷ đồng Đề án Lý thuyết Tài – Tiền tệ 15 Bảng 2: Tỷ lệ dư nợ cho vay tổng tài sản ngân hàng 2006 2007 2008 ACB 38.65% 38.11% 37.25% SACOM 58.00% 59.00% 54.00% ĐÔNG Á 69.99% 66.20% 64.94% AN BÌNH 59.79% 36.32% 39.93% TCB 49.63% 50.19% 51.81% EXIMBANK 56.59% 55.71% 54.74% MHB 66.80% 53.98% 50.58% PHƯƠNG NAM 74.47% 51.18% 50.29% (Nguồn: tổng hợp từ báo cáo tài ngân hàng) 2.2.4 Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ Bảng 3: Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ ngân hàng 2006 2007 2008 ACB 0.30% 0.20% 0.08% SACOM 0.55% 0.72% 0.24% ĐÔNG Á 0.98% 0.77% 0.45% AN BÌNH 1.23% 2.70% 1.51% TCB 1.01% 0.73% 0.82% EXIMBANK 1.12% 0.85% 0.88% MHB 2.46% 2.88% 2.20% PHƯƠNG NAM 2.06% 3.12% 3.77% (Nguồn: tổng hợp từ báo cáo tài ngân hàng) Nhìn chung, ngân hàng thương mại cổ phần nghiên cứu có tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ mức an toàn cho phép Tỷ lệ ngân hàng Á Châu Đông Á giảm dần qua năm 0.5%, ngân hàng An Bình, MHB, Phương Nam tỷ lệ lớn 1.5% Riêng ngân hàng Phương Nam có tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ lớn 3% tăng dần qua năm Đây dấu hiệu đáng báo động việc quản lý kiểm sốt rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần, đòi hỏi ngân hàng lơi lỏng công tác quản lý rủi ro Quản lý rủi ro tín dụng công việc phải diễn hàng ngày hàng giờ, chặt chẽ hiệu 2.2.5.Cơ cấu khoản vay 16 Đề án Lý thuyết Tài – Tiền tệ 2.2.5.1.Theo thời hạn Trong ngân hàng nghiên cứu đa số có tỷ lệ cho vay trung dài hạn thấp cho vay ngắn hạn, nhiên riêng Á Châu ngược lại Với cấu khoản vay theo thời hạn nào, đòi hỏi ngân hàng phải có sách phân bổ nguồn vốn, quản lý thu hồi nợ tương ứng để hạn chế đến mức thấp rủi ro gây Bảng 4: Cơ cấu khoản vay theo thời hạn ngân hàng (đơn vị tính: tỷ đồng)n vị tính: tỷ đồng) tính: tỷ đồng) đồng)ng) Ngân hàng ACB SACOM ĐƠNG Á AN BÌNH TCB EXIMBANK MHB PHƯƠNG 2006 4,851.87 5,208.20 4,670.80 151.59 3,746.71 4,834.00 4,834.00 2007 9,578.44 9,506.78 6,602.47 695.94 6,193.14 7,834.00 5,460.99 2008 17,493.47 21,731.96 13,516.88 3,580.25 15,980.60 14,614.72 8,998.37 NAM ACB SACOM ĐƠNG Á AN BÌNH Cho vay trung TCB dài hạn EXIMBANK MHB PHƯƠNG 3,517.15 4,529.65 3,217.04 1,289.25 254.81 1,546.35 1,599.16 3,602.97 3,790.84 17,014.00 4,887.53 1,368.14 434.99 2,502.96 2,373.39 4,652.44 4,040.49 31,811.00 13,646.19 4,291.72 3,277.88 4,505.53 3,837.43 4,926.63 Cho vay ngắn hạn NAM 1,256.74 874.37 1,833.63 (Nguồn: tổng hợp từ báo cáo tài ngân hàng) 17 Đề án Lý thuyết Tài – Tiền tệ 2.2.5.2 Theo loại hình kinh tế Đa số ngân hàng nghiên cứu có tỷ lệ cho vay cá nhân thấp cho vay tổ chức kinh tế, riêng Á Châu, MHB Phương Nam ngược lai Điều chứng tỏ ba ngân hàng phát triển mạnh mảng bán lẻ, nhiên tỷ lệ nợ hạn hay nợ xấu ba ngân hàng lại không đồng với Đối với Á Châu tỷ lệ tương đối thấp so với ngân hàng khác, cịn Phương Nam lại cao Do đó, việc xác định tỷ lệ cho vay theo loại hình kinh tế mục đích tìm hiểu ngun nhân phát sinh rủi ro để đề biện pháp quản lý có hiệu Bảng 5: Cơ cấu khoản vay theo loại hình kinh tế ngân hàng (đơn vị tính: tỷ đồng) Tổ chức kinh tế Cá nhân Ngân hàng ACB SACOM ĐƠNG Á AN BÌNH TCB EXIMBANK MHB PHƯƠNG 2006 4,633.97 5,049.50 3,184.50 406.40 3,732.14 3,269.44 1,998.15 2007 8,314.40 7,648.98 4,964.48 1,130.93 3,948.38 6,046.14 2,402.52 2008 15,900.55 17,956.94 10,540.64 4,210.95 12,478.46 10,180.85 3,619.28 NAM ACB SACOM ĐÔNG Á AN BÌNH TCB EXIMBANK MHB PHƯƠNG 2,032.65 4,747.55 3,375.74 2,775.55 0.00 1,560.92 3,163.72 6,438.82 2,450.44 8,699.60 6,745.33 3,006.13 0.00 4,747.72 4,161.25 7,710.91 2,775.34 15,910.45 17,421.21 7,267.96 2,647.18 8,007.67 8,271.30 10,305.72 NAM 2,741.24 2,947.68 3,098.78 (Nguồn: tổng hợp từ báo cáo tài ngân hàng) Từ phân tích cho thấy, hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam nghiên cứu có hiệu quả, tăng trưởng dần qua năm đặc biệt đột biến năm 2008, song 18 Đề án Lý thuyết Tài – Tiền tệ không tránh khỏi khoản nợ xấu, khoản nợ có vấn đề, tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ ngày tăng Chính việc nhận biết dấu hiệu, tìm hiểu nguyên nhân để từ đưa giải pháp quản lý rủi ro có hiệu cần thiết 2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Theo nghiên cứu ngân hàng Standard Chartered, nguyên nhân chủ yếu khoản nợ có vấn đề xuất phát từ khách hàng, ngân hàng hồn cảnh khách quan Trong nguyên nhân từ phía khách hàng chiếm tỷ lệ cao khoảng 56%, nguyên nhân từ phía ngân hàng chiếm khoảng 27%, số lại từ nguyên nhân hoàn cảnh khách quan Khiếm khuyết tài sản đảm bảo, 14% Khơng thích ứng với Trình độ quản lý Kinh doanh dàn trải thay đổi thị thiếu kinh nghiệm, tập trung, trường, 18% 53% 22% Các hệ thống kiểm sốt cơng ty Gian lận-sử dụng vốn kém, 51% sai mục đích, 22% Ngân hàng giám sát lỏng lẻo, 38% Phân tích/thẩm định khơng đầy đủ, 39% Tình hình kinh tế biến đổi, 40% Nguồn: Standard Chartered Bank 2.3.1 Rủi ro tín dụng nguyên nhân hoàn cảnh khách quan: a) Các yếu tố môi trường kinh tế: Sự biến động thị trường giới: Trước khủng hoảng tín dụng quốc tế, nhiều ngân hàng giới công bố khoản nợ xấu thua lỗ, mà khởi đầu gánh nặng nợ khó địi hệ thống tín dụng liên quan đến thị trường bất động sản phái sinh Mỹ Đề án Lý thuyết Tài – Tiền tệ 19 Nền kinh tế Việt Nam kinh tế mở, xu hướng hội nhập kinh tế giới khu vực hiển nhiên, trước biến động thị trường giới, kinh tế Việt Nam không tránh khỏi bị ảnh hưởng Do hệ thống ngân hàng Việt Nam nhiều bị ảnh hưởng Thị trường bất động sản chứng khoán Việt Nam tình cảnh khó khăn, khả khoản nợ đầu tư vào hai thị trường khó thu hồi, giá nhà đất chứng khoán sụt giảm nghiêm trọng, việc mua bán diễn khó khăn hơn, khách hàng khơng có nguồn trả nợ, đồng thời tỷ lệ tài sản đảm bảo không đủ đảm bảo cho dư nợ lại,… làm cho hàng loạt nguy tiềm ẩn rủi ro tín dụng xuất Rủi ro trình tự hóa tài chính, hội nhập quốc tế: Q trình tự hố tài hội nhập quốc tế làm cho nợ xấu ngày gia tăng tạo môi trường cạnh tranh gay gắt, khốc liệt, khiến khách hàng thường xuyên ngân hàng phải đối mặt với nguy thua lỗ quy luật chọn lọc khắc nghiệt thị trường Thêm vào đó, cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam nước ngồi mơi trường hội nhập kinh tế khiến cho ngân hàng nước có hệ thống quản lý yếu gặp phải nguy rủi ro nợ xấu tăng lên hầu hết khách hàng có tiềm lực tài lớn bị ngân hàng nước thu hút Rủi ro tràn lan hàng nhập lậu: Nước Việt Nam ta có hàng trăm kilomet biên giới đường đường biển, việc bn bán hàng lậu qua biên giới không tránh khỏi Cuộc chiến đấu với hàng lậu kéo dài từ nhiều năm nay, song kết hàng lậu tràn lan thành phố lớn, làm doanh nghiệp nước ngân hàng đầu tư vốn cho doanh nghiệp gặp khơng khó khăn, rủi ro từ phát sinh b) Các yếu tố môi trường pháp lý: Nhiêu khê áp dụng thi hành luật pháp: Đề án Lý thuyết Tài – Tiền tệ 20 Luật văn có liên quan Việt Nam khơng đồng bộ, cịn nhiêu khê, cụ thể việc quy định Ngân hàng thương mại có quyền xử lý tài sản đảm bảo nợ vay khách hàng không trả nợ, nhiên để thực điều khó tốn nhiều thời gian Hơn nữa, thực tế, ngân hàng thương mại khơng làm điều ngân hàng tổ chức kinh tế, quan quyền lực Nhà nước nên khơng có chức cưỡng chế, có chờ đưa Tồ án xử lý qua đường tố tụng, dẫn đến thời gian thu hồi nợ lâu, tốn nhiều chi phí nhân lực Vẫn chưa có hiệu việc tra, kiểm tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước: Mơ hình tổ chức tra ngân hàng nhiều bất cập, chưa hiệu quả, hoạt động tra giám sát thường chỗ chủ yếu, thụ động theo kiểu xử lý việc phát sinh, có khả ngăn chặn phịng ngừa rủi ro Vì có sai phạm ngân hàng thương mại không tra ngân hàng Nhà nước cảnh báo sớm, có biện pháp ngăn chặn từ đầu, để đến hậu nặng nề xảy can thiệp Hệ thống thơng tin quản lý cịn yếu kém: Cách 10 năm, Việt Nam bị đánh giá có mơi trường thơng tin minh bạch thiếu nguồn liệu thông tin Đến môi trường thông tin cải thiện, quan thông tin sau thời gian hoạt động kinh tế thị trường thu thập lưu trữ thông tin tối thiểu cần thiết Một vài quan thông tin hoạt động Việt Nam Trung tâm Thông tin doanh nghiệp Bộ Kế hoạch Đầu tư, Trung tâm Thông tin Tổng cục Thống kê, Trung tâm Đăng ký tài sản chấp Bộ tư pháp, trung tâm thơng tin tín dụng ngân hàng (CIC) Trong đó, kênh cung cấp thơng tin tình hình hoạt động tín dụng tốt Việt Nam trung tâm thơng tin tín dụng ngân hàng (CIC) ngân hàng Nhà nước CIC hoạt động thập niên,