1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghề quản lý kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ ngân hàng, thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý

13 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 83 KB

Nội dung

NGHỀ QUẢN LÝ KINH DOANH TRONG LĨNH VỰC TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ Nội dung: I Quản lý kinh doanh – hoạt động nghề nghiệp II Thực trạng nghề quản lý kinh doanh lĩnh vực tiền tệ - ngân hàng III Một số suy nghĩ nâng cao tính hiệu nghề quản lý kinh doanh ngoại tệ ngân hàng Phần I: Quản lý kinh doanh – hoạt động nghề nghiệp Cùng với phát triển liên tục xã hội loài nghười, khoa học quản lý phát triển không ngừng Cho tới người ta cơng nhận có trường phái khoa học quản lý với học thuyết khác Vì giới hạn đề tài, tiểu luận dựa trường phái luận bàn chủ đề “ tính nghề nghiệp quản lý kinh doanh tiền tệ - ngân hàng Việt Nam” Quản lý kinh doanh - hoạt động nghề nghiệp Quản lý QLKD hai phạm trù khác nhau, chúng có quy trình có trung mục đích - Quản lý khái niệm chung để tác động có chủ ý chủ thể quản lý tới đối tượng bị quản lý cách liên tục , có tổ chức , có tính liên kết thành viên tổ chức để hàh động nhằm tới mục tiêu hiệu tốt - Quản lý kinh doanh khái niệm cụ thể để tác động chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý người lao động doanh nghiệp để họ sử dụng có hiệu nguồn nhân lực hội vào hoạt động kinh doanhsao cho đạt hiệu tối ưu pháp luật Như , rõ ràng QLKD nhằm tới đối tượng quản lý người lao động doanh nghiệp mục tiêu QLKD khơng có khác hiệu kinh doanh Nhưng vấn đề đặt QLKD là: làm cách để chủ thể quản lý hướng người lao động vào mục tiêu cần đạt, họ người với lực khác nhau, trình độ khác thâm chí mục đích hành nghề khác ? Rõ ràng, chủ thể QLKD phải có tính chun nghiệp , từ hoạt động hướng tới phương pháp điều hành , chế quản lý … hi vọng tập hợp đối tượng quản lý theo chí hướng - Quản lý kinh doanh nghề: Nếu có ý chí khơng thơi chủ thể quản lý kinh doanh khơng có hi vọng biến mục tiêu thành thực Vậy họ cần phải có nữa? Cái mà chủ thể quản lý phải cần đủ có, là:  Ý chí làm giàu cho người  Nhân cách, phẩm chất trước trọng trách giao  Năng lục điều hành chuyên môn  Phương pháp tập hợp quần chúng Để có phẩm chất “ nghề nghiệp” đây, nhà QLKD bậc thánh nhân mà họ ( chủ thể quản lý) phải có học vấn, có kinh nghiệm tích lũy sống, chí phải trả giá để tự khẳng định người có tay nghề cao Trong kinh tế thị trường hội nhập , theo trường phái đại, nghề QLKD không cần có hiểu biết điều hành đối tượng quản lý mà phải vươn tầm tới cộng đồng quốc tế để tự khẳng định nghề quản lý trước mn ngàn vàn thử thách Nghề quản lý kinh doanh kinh tế thị trường Đặc trưng kinh tế thị trường việc sản xuất , lưu thơng hàng hóa – dịch vụ theo quan hệ cung - cầu Nhà sản xuất tạo nhiều sản phẩm sản phẩm mãi hàng tồn kho mà người tiêu dùng cần mà sản phẩm không đáp ứng mặt hàng, chủng loại, giá cả, chất lượng Thậm chí cung khơng gặp caaufneeus khơng có việc Marketing (giới thiệu sản phẩm ) Chủ thể quản lý kinh doanh ngồi chờ thị trường mà phải có tư chất riêng để làm cho cung – cầu gặp Vậy tư chất gì? Chính là: - Năng lực nghiên cứu thị trường ( nước quốc tế) , tìm nhu cầu - Tổ chức đầu tư , sản xuất mà thị trường cần - Tính tốn chi phí, giá cho tính cạnh tranh có lãi - Tiếp thị sản phẩm tới khỏng trống “thị trường” - Duy trì thị trường khách hàng , mở rộng thị trường khách hàng, tìm khách hàng tiềm - ứng phó kịp thời với biến động thị trường thị hiếu, thay đổi, giá cả, chí tình trạng rủi ro cao suy thối… Có tư cách , nhà QLKD phải người chuyên nghiệp , động phải có nghệ thuật chèo lái thuyền doanh nghiệp Có thể mô tả nghề QLKD kinh tế thị trường quy trình vận hành khép kín sau: (1) CHỦ THỂ QUẢN LÝ (2) (2) ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ (5) (3) SẢN PHẨM HÀNG HÓA – DỊCH VỤ (4) THỊ TRƯỜNG Mơ hình vận hành nghề QLKD doanh nghiệp với kinh tế thị trường (1) Nghiên cứu thị trường (2) Định hướng sách, tổ chức sản xuất giải pháp vận hành hệ thống doanh nghiệp (3) Sản xuất sản phẩm – dịch vụ (4) Tiêu thụ sản phẩm – dịch vụ (5) Tạo doanhh thu, lợi nhuận Phần II: Thực trạng nghề quản lý kinh doanh lĩnh vực tiền tệ - ngân hàng II.1 Đặc trưng QLKD lĩnh vực tiền tệ - dịch vụ ngân hàng Nghề kinh doanh tiền tệ - dịch vụ ngân hàng Cũng doanh nghiệp khác, tổ chức kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng ( gọi chung tổ chức tín dụng – TCTD ) tổ chức kinh doanh mục tiêu lợi nhuận Tuy nhiên, TCTD kinh doanh lĩnh vực có tính đặc thù, là: - Sản phẩm tiền tệ mà dịch vụ vay vay - Kinh doanh có điều kiện ( phải đủ vốn pháp định , phải đủ điều kiện để cấp giấy phép thành lập, giấy phép hoạt động ) - Chịu quản lý chặt chẽ nhà nuwocsmaf trực tiếp Ngân hàng trung ương ( NHNN) - Rủi ro lĩnh vực kinh doanh - Có quan hệ quốc tế rộng rãi Có thể nói nghề kinh doanh tiền tệ - dịch vụ NH nghề kinh doanh đặc biệt, mục tiêu lợi nhuận gắn chặt với mục tiêu kinh tế vĩ mô, đồng thời chịu rủi ro từ mục tiêu kinh tế vĩ mơ Chính vậy, hoạt động ngân hàng không bị chi phối luật doanh nghiệp mà phải tuân thủ theo luật chuyên ngành ( luật TCTD), pháp luật quốc tế pháp luật khác nước Để đáp ững nghề ngân hàng, người tổ chức ngân hàng phải đáp ứng tất tiêu chuẩn nghề nghiệp Đối với cấp bậc quản lý (chủ thể quản lý) tiêu chuẩn nghề nghiệp địi hỏi phải đạt chuẩn cao hẳn cấp đối tượng quản lý ( nhân viên Ngân hàng) Đặc trưng nghề QLKD lĩnh vực tiền tệ - dịch vụ Ngân hàng Từ đặc trưng nghề kinh doanh tiền tệ, nghề QLKD lĩnh vực có khác biệt lớn so với nghề QLKDthuộc lĩnh vực khác Những khác biệt cỏ nghề QLKD NH là: - Khác biệt thứ nhất: Quản lý theo hệ thống: Tại Việt Nam , nước khác, hệ thống Ngân hàng bao gồm hai cấp ( hai hệ thống độc lập ) là: Hệ thống NHNN ( hay NHTW) hệ thống TCTD ( hệ thống kinh doanh tiền tệ - dịch vụ ngân hàng)  Hệ thống NHNN: Đây hệ thống với chức là: NH phủ, NH phát hành tiền NH tổ chức kinh doanh tiền tệ Hệ thống thay mặt nhà nước quản lý toàn hệ thống kinh doanh tiền tệ với mục tiêu vĩ mơ kiểm sốt lạm phát, khơi tạo nguồn vốn cho phát triển kinh tế - xã hội Cịn TCTD hệ thống NHNN vừa phải tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, vừa kiểm sốt tính tn thủ pháp luật , phục vụ cho sách vĩ mơ Mỗi sách tiền tệ - ngân hàng NHNN đưa tác động tới TCTD qua ảnh hưởng tới sách kinh tế vĩ mơ Hệ thống NHNN vừa phải quản lý nội hệ thống chi nhhánh trực thuộc nằm địa bàn hành tỉnh , thành phố , vừa phải quản lý hệ thống thứ – hệ thống TCTD  Hệ thống TCTD: Gọi hệ thống TCTD tập hợp nhiều hệ thống có chức kinh doanh tổ chức theo doanh nghiệp với tên gọi khác nhau, là: + Các NHTM ( Việt Nam nước Việt Nam) + Các NH liên doanh + Các cơng ty tài + Các cơng ty cho th tài + Các quỹ tín dụng nhân dân + Các tổ chức tài vĩ mơ + NH sách Trong , loại hình TCTD lại gồm có tên gọi độc lập tổ chức thành hệ thống riêng với hàng trăm , hàng nghìn chi nhánh trực thuộc Ví dụ Ngân hàng thương mại NH nông nghiệp phát triển nông thôn hệ thống bao gồm Hội sở 2.000 chi nhánh truwch thuộc Mỗi doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ hệ thống độc lập liên kết với thị trường Hệ thống TCTD tự tổ chức quản lý nội phải chịu quản lý hệ thống NHNN - Khác biệt thứ hai: Quản lý có tính chun nghiệp cao Khác hẳn với việc tổ chức quản lý kinh doanh doanh nghiệp khác, QLKD lĩnh vực tiền tệ - Ngân hàng có tính chun nghiệp cao hệ thống  Với nội hệ thống : NHTW quản lý chi nhánh thẳng tới tỉnh, thành phố, khơng phụ thuộc vào quyền địa phương Công cụ quản lý NHNN với nội hệ thống quy định có tính pháp lý nhà nước, thơng qua chi nhánh tới hệ thống TCTD Ngược lại, máy tra – giám sát NHNN nằm địa phương sử dụng công cụ kiểm tra , tra TCTD để báo cáo NHTW  Với việc quản lý TCTD: Chủ thể quản lý đòi hỏi tính nghề nghiệp phải cao QLKD TCTD Đặc trưng nghề nghiệp chủ thể quản lý bắt buộc phải là: nắm chặt pháp luật NH pháp luật có liên quan – am hiểu sâu sắc hoạt động ngân hàng – nắm vững tính đặc thù địa phương công tâm, minh bạch Mất tố chất , chủ thể quản lý khơng thể gọi có nghề quản lý ngân hàng  Đối với hệ thống TCTD Các TCTD tự quản lý hoạt động kinh doanh mục tiêu lợi nhuận Tính chun nghiệp QLKD cuuar hệ thống chỗ + Nắm vững pháp luật kinh doanh + Có kiến thức đa ngành, đa lĩnh vực Khơng có phẩm chất , việc bỏ tiền kinh doanh chứa đựng nhiều rủi ro + Chuyên sâu nghề Ngân hàng để tư vấn cho khách hàng lựa chọn hội dùng tiền cho kinh doanh + Không tham lam, lạm dụng - Khác biệt thứ ba: Tính nhạy cảm nghề nghiệp Hàng hóa nghề Ngân hàng hàng hóa đặc biệt – đồng tiền Trước biến động kinh tế , xã hội , donhf vốn dễ chuyển động không hành hóa thơng thường khác Chẳng hạn có dấu hiệu lạm phát cao, dịng tiền dễ bị rút khỏi ngân hàng để lĩnh vực đầu tư, đầu khác Khi giá vàng, giá bất động sản tăng lên, khách hàng dễ dùng vốn vay để đầu tư phong trào ( tâm lý đám đông ) Nếu tay nghề kinh doanh cán Ngân hàng không vững dễ hàng “tháo van” cho dòng vốn đổ vào lỗ trống để gánh chịu rủi ro Vì vậy, nghề Ngân hàng, trước hết nhà quản lý kinh doanh Ngân hàng phải có lực đo rủi ro để phịng tránh , cho dù rủi ro chưa hình II.2 Thực trạng nghề QLKD lĩnh vực tiền tệ - Ngân hàng Hiện nước ta có hệ thống NHNN hệ thống TCTD với hàng nghìn đơn vị kinh doanh tiền tệ - dịch vụ NH mạng lưới rộng khắp cu\r Số lao động làm việc ngành khoảng 200.000 người, phần lớn số thuộc hệ thống TCTD trưc tiếp kinh doanh tiền tệ Số lao động tay nghề cao( từ DDH trở lên ) chiếm khoảng 70% Có thể nói nghề kinh doanh tiền tệ có thành tựu trước hết nhờ đóng góp đáng kể nhàn QLKD hệ thống Đóng góp nhà QLKD NH: Có thể tóm tắt đóng góp nhà QLKD NH thơng qua đóng góp hệ thống NH cho đất nước sau: - Đã xây dựng khung pháp lý, cho hoạt động kinh doanh tiền tệ ln ln điều chỉnh, sửa đổi cho phù hợp với vận động lên kinh tế xã hội - Hàng năm đóng góp cho kinh tế lượng tiền cho vay tương với 130- 140 tỷ USD dư nợ Nhờ có phần huy động cho kinh tế mà GDP hàng năm tăng trưởng vài phần trăm Đây kênh huy động vốn chủ yếu cho kinh tế - Cung cấp tiện ích dịch vụ cho đời sống xã hội hệ thống toán, phương tiện toán, cho vay tiêu dùng… - Là đầu mối thu hút Kiều hối năm nhiều tỷ USD phục vụ đời sống kinh doanh thân nhân nước - Tạo cầu lao động ( việc làm) cho lĩnh vực đào tạo trình độ cao xã hội Các nhà NH nhờ tâm trí tài họ đóng góp cho khoa học quản lý nhiều học đáng giá Tuy vậy, có mặt phải, mà cịn có mặt trái nó, tồn lên đời sống kinh tế - xã hội, lĩnh vực quản lý kinh doanh NH vây Một số tồn QLKD thuộc lĩnh vực tiền tệ - ngân hàng Mặc dù xã hội thừa nhận đóng góp lớn cơng tác QLKD hệ thống NH song phải thẳng thắng thừ nhận số tồn : - Thứ nhất, lĩnh vực quản lý vĩ mơ, xách NH – công cụ sử dụng quản lý – bất cập Biểu rõ bất cập 10 sách quản lý tín dụng – lãi suất – vàng bạc chạy theo thời cuộc, chưa lường trước tình hình nên nhiều phải ‘ chanh chấp”, chẳng hạn:  Thả tăng trưởng tín dụng thời gian dài nhiên thu hẹp nhanh, làm cho TCTD trở tay không kịp  Lãi suất tăng theo chế tị trường cơng cụ hành trì ln thay đổi, tạo rủi ro lớn  Định hướng cho vay bất động sản, đầu tư chứng khoán khơng rã ràng thời gian dài, dịng tiền đổ vào lớn, trở thành nợ xấu  Các tập đoàn kinh tế nhà nước, tổng công ty Nhà nước nằm tay Nhà nước NHNN phủ khơng định hướng rõ ràng cho hoạt động họ Tới sau nhiều năm hoạt động doanh nghiệp vừa người vay, nợ nần đồng nhất, vừa người cho vay, đầu tư dàn trải ngành Nay Nhà nước bắt tay vào “ tái cấu” tập đồn, Tổng cơng ty tổn thất q lớn, chịu thiệt thịi? Liệu việc thối vốn doanh nghiệp có khả thi? Lỗ hay lãi? - Thứ hai, lĩnh vực quản lý kinh doanh trực tiếp, nhà quản lý để xảy rủi ro lớn Cứ cho nợ xấu khỏng 1% dư nợ cúng hàng trăm nghìn tỷ, lấy dự phịng để bù đắp NH lỗ, để số cho đẹp tiềm ẩn rủi ro, đất đai, tài sản chấp, cầm cố nằm đấy, không sinh lời cho Rủi ro lại rủi ro khác sinh là:  Rủi ro vĩ mơ từ thay đổi sách  Rủi ro tác nghiệp: sách, thể chế không thực thi, không lường trước để phòng tránh  Rủi ro đạo đức : tham nhũng, cố ý làm trái , lạm dụng, lừa đảo, vay ké, ăn chia, đầu tư chéo thâu tóm lẫn nhau… Chung quy lại, kể nhà quản lý vĩ mô ( chủ thể NHNN), nhà quản lý trực tiếp (vừa chủ thể TCTD , vừa đối tượng chịu suwjquanr lý NHNN) khiếm khuyết định QLKD cần khắc phục 11 Phần III Một số suy nghĩ giải pháp nâng cao tính hiệu nghề quản lý kinh doanh tiền tệ - ngân hàng Trên sở lý thuyết đại khoa học quản lý, đặc trưng tính nghề nghiệp QLKD , vận dụng vào ngành ngân hàng Việt Nam, xin đưa ravaif suy nghĩ với hi vọng tự góp ý cho tính nghề nghiệp QLKD với hi vọng cho nghề QLKD lĩnh vực có hiệu Giải pháp tự nâng cao lực QLKD từ lý thuyết thu hoạch Ai hiểu : có học nên người Học thây học chắt lọc tinh hoa nhân loại , khơng cũ mà có kế tục để tiếp tục phát triển không ngừng Quả QLKD vừa nghệ thuật , ứng xử khách hàng bỏ đi, ta hội kinh doanh QLKD nghề , dự án cho vay, dự án khác lại từ chối? phải ta có kiến thức đa nhìn nhận tính khơng khả thi để từ chối? Lý thuyết với thời đại lại chưa phù hợp với thời đại khác, đất nước khác , điều phài nhìn thấy , phát triển Nâng cao lực QLKD tiếp thu từ người khác, thời đại khác phải sáng tạo vân dụng vào hoàn cảnh Bài học chống lạm phát có nhiều, ngày suy thối ln diễn ra, liền với thiểu phát lại phải tính tới giải pháp đặc thù , cịn khó nhiều Giải pháp nâng cao lực dự đoán để việc QLKD ngân hàng không bị đông trước diễn biễn thời Nếu cương vị nhà quản lý NHNN thi dự đoán xu hướng phát triển dài hạn ( trung hạn ) giãm tình trạng ban hành sách theo kiểu “ phanh gấp” , giảm rủi ro sách cho TCTD 12 Nếu cương vị nhà quản lý TCTD “ nghề giám đốc” địi hỏi phải:  Thực thi nghiêm túc pháp luật kinh doanh tiền tệ  Sáng tạo điều hành , linh hoạt ứng xử, đón trước hội kinh doanh  Vì mục tiêu lợi nhuận khơng thể lợi ích cục mà cạnh tranh không lành mạnh che dấu chất thực TCTD , kinh doanh mà ngân hàng cón mục tiêu vĩ mơ Giải pháp đạo đức cá nhân Quản lý kinh doanh nghề , dễ sinh nghề, tuer nghề Vì đạo đức kinh doanh phải coi trọng Mỗi cán ngân hàng phải tự khơng chờ nhắc nhở:  Minh bạch giao tiếp  Không lạm dụng công việc để trục lợi  Không tự tạo thuận lợi để mưu lợi ích cho cá nhân lợi ích nhóm 13

Ngày đăng: 06/09/2023, 15:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w