Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
360 KB
Nội dung
Quản lý sử dụng tài nguyên nước Việt Nam MỤC LỤC PHẦN 1: ĐỀ TÀI CHƯƠNG I – GIỚI THIỆU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .5 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CỦA VIỆC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC HIỆN NAY NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TÌNH TRẠNG SUY THỐI TÀI NGUN NƯỚC TẠI VIỆT NAM Tổng quan tài nguyên nước nước ta 1.1 Tài nguyên nước mặt 1.2 Tài nguyên nước đất 1.3 Tài nguyên nước ven bờ 1.4 Đặc điểm khí hậu thủy văn Tình hình khai thác sử dụng tài nguyên nước nước ta Ngun nhân dẫn đến tình trạng suy thối tài nguyên nước Việt Nam 14 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP CỦA NHÓM 18 Hạn chế giảm thiểu suy thoái Tài ngun nước biến đổi khí hậu tồn cầu .18 Hạn chế giảm thiểu suy thoái Tài nguyên nước Phát triển, sử dụng tài nguyên nước không hợp lý 18 Hạn chế giảm thiểu suy thoái Tài nguyên nước Quản lý, Tổ chức Luật pháp 20 V KẾT LUẬN 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 PHẦN 2: BÀI TẬP .23 1.1 Phương pháp tiếp cận 23 1.2 Liên hiệp sản xuất lắp ráp ống (FPF) 24 1.3 Công ty VIPACO .26 Quản lý sử dụng tài nguyên nước Việt Nam Quản lý sử dụng tài nguyên nước Việt Nam PHẦN 1: ĐỀ TÀI Tên đề tài: Quản lý sử dụng tài nguyên nước Việt Nam ĐẶT VẤN ĐỀ Nước nhân tố quan trọng cấu thành nên môi trường, định tồn phát triển quốc gia hành tinh Tài nguyên nước nguồn tài nguyên vừa hữu hạn, vừa vô hạn, nhiên nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng phải đối mặt với nguy ô nhiễm cạn kiệt Nguy thiếu nước, đặc biệt nước hiểm họa lớn tồn vong người toàn sống Trái Đất Trong năm qua, tăng nhanh dân số khai thác mức tài nguyên nước, tài nguyên đất rừng làm suy kiệt nguồn nước, việc phát triển đô thị cơng nghiệp khơng có biện pháp quản lý chặt chẽ xử lý chất thải theo yêu cầu làm nhiễm nguồn nước Do đó, người cần phải nhanh chóng có biện pháp bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước Bảo vệ tài nguyên nước trở thành sách quan trọng Đảng Nhà nước ta Bằng biện pháp sách khác nhau, Nhà nước ta can thiệp mạnh mẽ vào hoạt động cá nhân tổ chức xã hội để bảo vệ tài nguyên nước, ngăn chặn ô nhiễm suy thối tài ngun nước Vai trị to lớn nước đời sống người tính phức tạp quan hệ xã hội phát sinh trình khai thác, sử dụng tác động tới nước, tất yếu dẫn tới phải bảo vệ tài nguyên nước Pháp luật với quy định cụ thể nguồn nước nghĩa vụ bảo vệ tài nguyên nước Việc bảo vệ tài ngun nước, kiểm sốt nhiễm suy thoái tài nguyên nước pháp luật biện pháp quan trọng, nhiên số khó khăn việc triển khai thực Quản lý sử dụng tài nguyên nước Việt Nam Nhận thức tầm quan trọng nguồn tài nguyên nước thực trạng nguồn tài nguyên nên nhóm định chọn đề tài: Quản lý sử dụng tài nguyên nước Việt Nam, với mong muốn tìm hiểu thêm nguồn tài nguyên nước, thực trạng việc quản lý sử dụng tài nguyên nước, qua nhận định nguyên nhân đưa giải pháp nhằm sử dụng nguồn tài nguyên hợp lý bền vững Quản lý sử dụng tài nguyên nước Việt Nam CHƯƠNG I – GIỚI THIỆU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Lý chọn đề tài Tài ngun nước đóng vai trị đặc biệt quan trọng, thành phần thiết yếu sống môi trường, định tồn phát triển bền vững Trên trái đất có 3/4 nước, song lượng nước phục vụ nhu cầu thiết yếu người hạn chế Vậy mà, tình trạng sử dụng nước giới lãng phí nhiều hành động gây tổn hại cho nguồn nước Một nguyên nhân việc quản lý nguồn tài nguyên tái tạo yếu phân tán, chưa quản lý quan hệ tổng thể chưa coi loại hàng hóa đặc biệt Tuy đánh giá quốc gia tương đối giàu tài nguyên nước, Việt Nam nhiều quốc gia giới phải đối mặt “cuộc chiến” phát triển kinh tế xã hội ngày có nhiều liên quan đến nguồn nước Đó là: phân phối khơng năm (lượng nước mùa khô chiếm 20%); không theo vị trí địa lý (vùng Tun Quang, Móng Cái tới 80 l/s vùng Hàm Tân 10 l/s); chất lượng nước vùng khác (đồng sông Cửu Long nước chua, phèn, mặn…) Thiếu nước, suy thoái chất lượng nước tác động đến lương thực vấn đề cần có quan tâm hành động cụ thể 2.Mục tiêu nghiên cứu đề tài phương pháp nghiên cứu Đánh giá tình hình thực trạng vấn đề quản lý sử dụng tài nguyên nước Việt Nam Phân tích nguyên nhân đề xuất giải pháp nhằm quản lý sử dụng tài nguyên nước cách hợp lý bền vững * Phương pháp Nghiên cứu, sàng lọc, tổng hợp, đánh giá liệu: luật, nghị định, định, thơng tư Chính phủ, Bộ, ngành liên quan đến quản lý sử dụng tài nguyên nước Thảo luận, lấy ý kiến thành viên nhóm Quản lý sử dụng tài nguyên nước Việt Nam Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Nước phạm trù rộng lớn, để nghiên cứu cách đầy đủ sâu sắc địi hỏi nhiều thời gian cơng sức Vì vậy, khoảng thời gian cho phép đề tài nhóm giới hạn việc đánh giá thực trạng nguồn tài nguyên nước Việt Nam, phân tích nguyên nhân đưa giải pháp, kiến nghị việc quản lý sử dụng tài nguyên nước Quản lý sử dụng tài nguyên nước Việt Nam CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CỦA VIỆC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC HIỆN NAY NGUN NHÂN DẪN ĐẾN TÌNH TRẠNG SUY THỐI TÀI NGUYÊN NƯỚC TẠI VIỆT NAM Tổng quan tài nguyên nước nước ta 1.1 Tài nguyên nước mặt Trên lãnh thổ Việt Nam có 2360 sơng dài 10 km có dịng chảy thường xun hệ thống sơng có diện tích lưu vực 1000 km là: Mê Kơng, Hồng, , Mã, Đồng Nai, Ba, Bằng Giang, Kỳ Cùng Vũ Gia-Thu Bồn Sông ngịi Việt Nam chia làm nhóm Bảng Trữ lượng nước mặt sông: 43.725 1.980 Tổng lượng nước (km3/năm) Tron Toàn Ngoài g nước nước 38,75 37,17 1,68 lãnh thổ Nhóm Trung 1.060.40 199.23 861.17 761,9 189,6 524,2 hạ lưu nằm 0 0 lãnh thổ Nhóm Các sông 55.602 55.602 66,50 66,50 nằm lãnh thổ Tổng cộng 298.55 822,1 293,2 535,9 Cả nước 330.00 853,8 317,9 535,9 Diện tích lưu vực (km2) Nhóm sơng Tồn Nhóm Thượng 45.705 Trong nước Ngoài nước nguồn nằm 0 Nguồn: Cục quản lý tài nguyên nước Quản lý sử dụng tài nguyên nước Việt Nam 1.2 Tài nguyên nước đất Tổng hợp trữ lượng nước đất đánh giá xét duyệt toàn lãnh thổ đến cuối năm 1998 năm 2002, 2004 thể bảng Bảng Trữ lượng nước toàn lãnh thổ Việt Nam (m3/ngày) T Nguồn nước 1998 2002 2004 T Nước mặt 2,27 tỷ 2,27 tỷ Nước đất 14.457.446 130.017.000 130.017.000 Nguồn: Báo cáo Hiện trạng môi trường Bộ NN&PTNT Nguồn nước ngầm phân bố theo lãnh thổ sau: 5.058.915 m3/ngày * Hà nội – Hải phòng – Quảng Ninh: * Huế - Đà Nẵng: 944.834 m3/ngày 1.591.182 m3/ngày * TP Hồ Chí Minh – Đồng Nai – Vũng tầu * Các vùng khác 6.979.515 m3/ngày 1.3 Tài nguyên nước ven bờ Việt Nam có bờ biển dài khoảng 3260 km 3500 đảo lớn nhỏ Vùng bờ biển vùng nước ven bờ biển Việt Nam chia thành vùng với đặc trưng địa mạo sau: Vùng bờ từ Móng Cái đến Đồ Sơn: vùng bờ động lực sông thủy triều chiếm ưu Hình thái đường bờ khúc khuỷu phân cách mạnh có nhiều vũng, vịnh đảo ven bờ với rừng ngập mặn Vùng bờ từ Nam Đồ Sơn đến Nga Sơn (Thanh hóa): vùng bờ biển phát triển lục địa kế thừa vùng trũng sông Hồng bao gồm cửa sơng hệ thống sơng Hồng Đặc trưng hình thái đường bờ lồi biển, trước cửa sơng có cồn cát Vùng bờ từ Nga Sơn (Thanh Hóa) đến Đèo Ngang (Quảng Bình): vùng có cấu tạo đất đá theo đới tạo núi Việt – Lào Vùng bờ từ Đèo Ngang (Quảng Bình) đến đèo Hải Vân (Đà Nẵng): thuộc vùng Bắc Trường Sơn bao gồm phức nếp lõm sông Cả lồi Trường Quản lý sử dụng tài nguyên nước Việt Nam sơn Đặc điểm bờ biển đồng hẹp tích tụ mài mịn ven biển có nhiều cồn, đụn cát nằm dọc phía ngồi, phía đầm phá Vùng bờ từ bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) đến Sa Huỳnh (Quảng Ngãi): vùng phát triển uốn nếp Việt – Lào, dải đồng ven biển vùng bờ biển đại tương đối rộng Trong vùng có Cù Lao Chàm Vùng ven bờ từ Cà Ná đến Vũng Tàu: vùng thuộc đới cấu trúc Đà Lạt Địa hình bờ biển tương đối phẳng, vùng đáy sát bờ có nhiều bùn cát đá ngầm Vùng bờ từ Vũng Tàu đến Rạch Giá: thuộc châu thổ sơng Cửu Long có nhiều cửa sông lớn, bờ biển thoai thoải, hệ thống kênh rạch dày đặc Các cửa sông thường rộng với bãi triều ngầm cồn cát 1.4 Đặc điểm khí hậu thủy văn Hệ thống dịng chảy với mạng lưới tiêu nước biển dày Tổng số sông lớn nhỏ Việt Nam lên tới 2.500, có 2360 sơng dài từ 10km trở lên Việt Nam có chín hệ thống sơng lớn Cửu Long, Hồng, Thái Bình, Kỳ Cùng - Bằng, Mã, Cả, Thu Bồn, Ba Đồng Nai Theo số liệu tính tốn cho thấy hệ thống sơng Cửu Long có nguồn nước chảy vào Việt Nam lớn nhất, chiếm 61,4% tổng lượng dịng chảy sơng ngịi nước Các dịng sơng chảy biển tạo thành hệ thống cửa sông loại hình ĐNN quan trọng Việt Nam Hiện nay, nước có 3.500 hồ chứa nước nhỏ 650 hồ chứa nước vừa lớn, hồ chứa nước lớn hồ Thác Bà có diện tích mặt nước 23.400 ha, hồ Hịa Bình 218 km2, hồ Dầu Tiếng 35.000 ha, hồ Trị An 27.000 (Nguyễn Viết Phổ, Vũ Văn Tuấn, Trần Thanh Xuân, 2003) Khí hậu nước ta thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình hàng năm cao (hơn 200C/năm), độ ẩm tương đối lớn (hơn 80%/năm), lượng mưa dồi (1500mm/năm) Sự khác chế độ khí hậu vùng, đặc biệt chế độ nhiệt - ẩm có ảnh hưởng đến chế độ thủy văn Quản lý sử dụng tài nguyên nước Việt Nam vùng thời gian ngập nước, độ sâu ngập nước, chế độ nhiệt nước, dẫn đến khác loại hình ĐNN Tình hình khai thác sử dụng tài nguyên nước nước ta Dân số tăng nhanh lượng nước sử dụng nhiều lên làm cho lượng nước bình quân đầu người ngày giảm Theo số liệu thống kê hàng năm Việt Nam, tổng lượng nước tạo trung bình hàng năm khoảng 835 tỷ m3, lượng nước sản sinh lãnh thổ khoảng 325 tỷ m Lượng nước bình quân đầu người hàng năm từ 4.000 m3/năm cho vùng thiếu nước đến 10.720 m3/năm cho vùng có trữ lượng lớn * Sử dụng nước có tiêu hao Sử dụng nước cho nơng nghiệp: kết tính đến năm 1998 có 75 hệ thống thủy lợi vừa lớn với nhiều hệ thống thủy lợi nhỏ gồm 3.500 hồ chứa vừa lớn (dung tích triệu m3 chiều cao đập 10 m); 1017 đập dâng hàng ngàn hồ chứa nhỏ, 5.000 công tưới/tiêu lớn; 10.000 trạm bơm điện lớn vừa với tổng công suất 24,8 triệu m3/h hàng vạn cơng trình thủy lợi vừa nhỏ Các hệ thống thủy lợi có tổng lực tưới trực tiếp 3,45 triệu ha, tạo nguồn cấp nước cho 1,13 triệu ha, tiêu 1,4 triệu ha, ngăn mặn 0,87 triệu cải tạo chua phèn 1,6 triệu đất canh tác nông nghiệp Khoảng 8000 km bờ bao ngăn lũ vụ hè thu đồng sông Cửu Long với hàng vạn km kênh mương cơng trình kênh Tổng tài sản cố định phần nhà nước đầu tư khoảng 60.000 tỷ đồng (giá năm 1998) chưa kể tài sản cố định cho đê điều, cơng trình thủy điện… Lượng nước cung cấp hàng năm cho nông nghiệp lớn tăng lên hàng năm: 1985 sử dụng 40,65 tỷ m chiếm 89,8% tổng lượng nước tiêu thụ, 1990 51 tỷ m chiếm 91% tổng lượng nước tiêu thụ, năm 2000 76,6 tỷ m 3, chiếm 84% tổng nhu cầu nước Từ năm 1998, diện tích tưới tăng trung bình năm khoảng 3,4%, hệ thống tưới đáp ứng cho 7,4 triệu (hay 80% tổng diện tích đất trồng trọt) Chính phủ mong muốn đến năm 2010 nhu cầu tưới tăng đến 88,8 tỷ m3 (ứng với diện tích tưới 12 triệu ha) 10 Quản lý sử dụng tài nguyên nước Việt Nam thiệt hại thiên tai lũ lụt giai đoạn từ năm 1995 đến năm 2002 gây ước tính 18.700 tỷ đồng (hay 1,25 tỷ đô la Mỹ) Nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy thối tài ngun nước Việt Nam Tác động biến đổi khí hậu tồn cầu Nhiệt độ khơng khí có xu ngày tăng lên khẳng định Kịch chấp nhận đến năm 2070, vùng ven biển có khả tăng thêm +1,5oC, vùng nội địa +2,5oC Chúng kéo theo lượng tăng bốc thoát lên khoảng 7,7 8,4%, nhu cầu nước tưới tăng lên, lượng dòng chảy nước mặt giảm tương ứng lượng mưa không đổi - Bão ElNino LaNina làm tăng thêm tính cực đoan thời tiết Hậu làm tăng thêm tính cực đoan lượng dịng chảy năm dịng sơng Vào năm LaNina, số lượng bão ATNĐ ảnh hưởng đến thời tiết nước ta nhiều rõ rệt so với năm ElNino Nếu kèm theo ảnh hưởng khơng khí lạnh năm thường xảy trận lụt lớn kéo dài, diện rộng Vào năm ElNino, số lượng bão ATNĐ ảnh hưởng đến nước ta song có có cường độ mạnh gây thiệt hại nghiêm trọng Nói chung Việt Nam bão có xu ngày tăng cường độ lẫn tần số Tần suất bão đổ vào vùng ven biển phía Bắc ven biển Trung có xu hướng chuyển dịch lẫn theo thời kỳ Trong năm gần bão có xu đổ vào vùng ven biển Miền Trung nhiều đặc biệt vùng ven biển Cực Nam Trung Bộ Tác động phát triển kinh tế - xã hội a Các phát triển KTXH có liên quan đến phát triển nhà kính - Sự phát triển dân số kéo theo phát triển diện tích trồng lúa sản lượng thóc + Năm 2000 so với năm 1900: Dân số Việt Nam tăng gấp 1,6 lần F lúa tăng gấp 2,56 lần, sản lượng thóc tăng 8,2 lần 15 Quản lý sử dụng tài nguyên nước Việt Nam - Phá trồng rừng Năm 1943 độ che phủ 43%, đến độ che phủ rừng đạt khoảng 35% song chất lượng rừng bị giảm nặng nề phần lớn rừng thứ sinh, rừng thoái hoá, rừng trông - Xây dựng hồ chứa thuỷ lợi, thuỷ điện trước năm 1994 có tổng dung tích khoảng 20 tỷ m3 nước, tổng dung tích hiệu ích khoảng 16 tỷ m3 - Sử dụng lượng than, khí, trình cơng nghiệp, chất thải phát thải khí nhà kính tỷ trọng đáng kể b Các phát triển sử dụng Tài nguyên nước thiếu hợp lý, thiếu đồng - Bịt cửa phân lưu để khai thác bãi sông đê sử dụng cho mục đích nơng nghiệp Ví dụ: + Năm 1900, bịt cửa sông Cà Lồ phân lưu tự nhiên sông Hồng- sông Cà Lồ trở thành nhánh sông Cầu- sông chứa nước mưa, nước thải ô nhiễm chất hữu cơ, dầu mỡ + Năm 1937 bịt sông Đáy Đập Đáy, sông Đáy trở thành khúc sông chết (từ Đập Đáy đến Ba Thá) Năm 1967, bịt cửa Đáy cống Vân Cốc Đê Cửa Hát để khai thác bụng hồ từ Vân Cốc- Đập Đáy Hiện sông Đáysông Nhuệ trở thành sông tiêu nước thải, nước bẩn từ đô thị lớn Hà Nội, Hà Tây, kêu cứu - Các sông nhỏ nội đô Thành phố bị ô nhiễm nặng nước thải sinh hoạt, cơng nghiệp Ơ nhiễm nước rác thải sinh hoạt ( www.huedaco.com.vn) 16 Quản lý sử dụng tài nguyên nước Việt Nam + Suối Phượng Hoàng chảy Thành phố Thái Nguyên, bị ô nhiễm chất hữu nghiêm trọng nước thải nhà máy sản xuất Giấy Đế thải trực tiếp + Các sông Tô Lịch, sông Sét, Kim Ngưu… chảy nội thành Hà Nội bị ô nhiễm nghiêm trọng trực tiếp đổ vào sông Nhuệ + Các kênh nhiêu Lộc- Thị Nghè kênh Tàu Hũ, kênh Tân Hồ- Lị Gốm, Kênh Tham Lương, Kênh Đơi- Tẻ kênh rạch khác chảy nội đô Thành phố Hồ Chí Minh đổ trực tiếp vào sơng Sài Gịn gây nhiễm nghiêm trọng + Các sơng nói chung phân đoạn nhiễm sơng chảy qua khu đô thị, khu công nghiệp, làng nghề, hay hoạt động nông nghiệp… - Xây dựng đập dâng sử dụng hết lượng nước tạo khúc sông “khô” đập + Các đập dâng thuỷ lợi đập Thạch Nham sông Trà Khúc, đập Lại Giang sông Đại Giang, đập Đồng Cam sông Đà Rằng, đập Nha Trinh- Lâm Cấm sông Cái Nha Trang… 30 năm trước mùa khơ có nước tràn qua đập Vài chục năm gần tăng diện tích tưới, tăng lượng nước cấp cho sinh hoạt, công nghiệp, mặt khác rừng đầu nguồn bị phá nặng nề nên mùa khô hạ lưu có năm kéo dài vài ba tháng khơng có mưa- vùng hạ lưu đập dâng nhiều cư dân sinh sống ven sông sông, tác động đáng kể + Các đập dâng thuỷ điện - Tạo khúc sông “chết” đoạn hạ lưu đập nhà máy Tuy dân cư vùng thưa thớt song đa dạng sinh học, hệ sinh thái thuỷ sinh, tổn thất không xét đến - Do điều tiết ngày đêm tạo nửa ngày hạ lưu khơng có nước xả Ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động kinh tế xã hội liên quan đến đường thuỷ mà hoạt động động vật, thực vật có liên quan đến nước 17 Quản lý sử dụng tài nguyên nước Việt Nam - Khai thác nước mức, thiếu qui hoạch, kế hoạch đồng + Khai thác nước ngầm mức gây ô nhiễm trầm trọng Daklak, Ninh Thuận Bình Thuận, địi hỏi phải có biện pháp bổ cập + Theo qui hoạch nguồn nước, đến năm 2010 đáp ứng yêu cầu cấp nước tưới cho tỉnh Tây Nguyên 80.000 càphê Đến năm 2000 riêng tỉnh Daklak (cũ) trồng 260.000 cà phê Hậu không đủ nước tưới hàng chục ngàn càphê bị chết 18 Quản lý sử dụng tài nguyên nước Việt Nam CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP CỦA NHÓM Hạn chế giảm thiểu suy thoái Tài nguyên nước biến đổi khí hậu tồn cầu - Giảm nhẹ khí nhà kính theo kế hoạch hành động Quốc gia - Từ 1994- 2020, xây dựng thêm khoảng 70 hồ chứa Thuỷ lợi, Thuỷ điện có Vhi 10 triệu m3 với Vtb 50 tỷ m3, Vhi 33 tỷ m3, có 46 hồ chứa với Vhi 400 triệu m3 - Cải thiện, nâng cấp mở rộng hệ thống thoát lũ, tiêu úng 1) Nâng cấp hệ thống cũ 2) Qui hoạch xây dựng bổ sung hệ thống mới, độc lập với tưới, cấp nước 3) Thực nghiêm chỉnh Luật Tài nguyên nước, Bảo vệ mơi trường, Đê Điều…bảo đảm lũ, bảo vệ bờ sơng, chỉnh trị lịng sơng, cửa sơng thơng lũ… - Nâng cấp đê biển, đê cửa sông - Củng cố bồi trúc đê sơng đảm bảo an tồn đê với mực nước thiết kế qui định - Khai thác hợp lý đất đai chưa sử dụng - Thực chế sản xuất Hạn chế giảm thiểu suy thoái Tài nguyên nước Phát triển, sử dụng tài nguyên nước không hợp lý a Giảm nhu cầu nước - Tưới tiết kiệm nước - Giảm tổn thất nước: + Cứng hoá kênh mương + Nâng cấp cơng trình đầu mối + Nâng cao hiệu quản lý 19 Quản lý sử dụng tài nguyên nước Việt Nam * Quản lý theo nhu cầu dùng nước quản lý theo khả cơng trình * Tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia quản lý xã hội, công dân cộng đồng * Tăng cường lực quản lý - Chuyển đổi cấu trồng vật ni có nhu cầu sử dụng nước thấp - Phịng chống nhiễm nước b Trong Công nghiệp - Nâng cao hiệu tái sử dụng nước - Xây dựng hệ thống xử lý nước thải - Phịng chơng nhiễm nguồn nước c Du lịch- Dịch vụ- Sinh hoạt - Sử dụng nước tiết kiệm chống lãng phí - Giảm nhu cầu nước cách hợp lý, cải tiến thiết bị sử dụng nước - Phịng chống nhiễm nguồn nước d Khai thác sử dụng nguồn nước đôi với bảo vệ nguồn nước: Bảo đảm trì dịng chảy mơi trường cho sông khoẻ mạnh bảo vệ phát triển hệ sinh thái thuỷ sinh Pháp lý hoá nội dung đảm bảo dịng chảy mơi trường qui hoạch, thiết kế vận hành hồ chứa nước thuỷ lợi, thuỷ điện đập dâng Có kế hoạch biện pháp bổ cập nước ngầm vùng khai thác mức, phịng chống hoang mạc hố e Đầu tư nghiên cứu kiểm kê đánh giá qui hoạch dự báo dài hạn Tài nguyên nước Dự báo theo mùa, năm nhiều năm nguồn nước, thiên tai lũ lụt, hạn hán kèm với tượng LaNina, ElNino… để có kế hoạch sử dụng hợp lý an toàn nguồn nước g Quản lý tổng hợp Tài nguyên nước: Tổ chức Lưu vực sơng có chế quản lý thích hợp, hiệu 20