Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
167,5 KB
Nội dung
Chuyên đề tự chọn kiểm toán tự chọn kiểm toán chọn kiểm toánn kiểm toánm toán MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ .2 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Kiểm toán nội 1.2 Bản chất ý nghĩa Kiểm toán nội .3 1.3 Vai trị, chức Kiểm tốn nội đại 1.4 Quy trình kiểm tốn nội .8 1.4.1 Lập kế hoạch kiểm toán 1.4.2 Thực kiểm toán 12 1.4.3 Báo cáo kiểm toán .14 1.4.4 Theo dõi sau kiểm toán .15 1.5 Những yêu cầu Kiểm toán viên nội 16 PHẦN II: THỰC TRẠNG KTNB TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ HIỆN NAY.19 2.1 Tình hình KTNB 19 2.1.1 Trên giới 19 2.1.2 Tại Việt Nam .20 PHẦN III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN KTNB VIỆT NAM TRONG TƯƠNG LAI 26 3.1 Về sách pháp luật 26 3.2 Về mơ hình tổ chức máy KTNB 27 3.3 Xây dựng chương trình, học viện đào tạo kiểm toán viên nội 27 3.4 Xây dựng ban hành chuẩn mực KTNB .28 KẾT LUẬN 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .30 Kiểm toánm toán 53B Chuyên đề tự chọn kiểm toán tự chọn kiểm toán chọn kiểm toánn kiểm toánm toán DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Báo cáo tài Ban Giám Đốc Kiểm tốn Kiểm toán viên Kiểm soát Nội Ủy ban Kiểm toánm toán 53B BCTC BGD KT KTV KS NB UB Chuyên đề tự chọn kiểm toán tự chọn kiểm toán chọn kiểm toánn kiểm toánm toán LỜI MỞ ĐẦU Cùng với phát triển đa dạng phức tạp hoạt động sản xuất kinh doanh đòi hỏi phải có hình thức phương pháp quản lý, kiểm soát phù hợp để khắc phục mặt trái Kiểm tốn nội đời xu hướng tất yếu để khắc phục mặt trái Nó yếu tố góp phần đảm bảo, trì tính kinh tế, tính hiệu tính hiệu lực hoạt động kinh tế đơn vị, doanh nghiệp thuộc ngành lĩnh vực khác xã hội Kiểm tốn nội ngày hồn thiện với phát triên cơng tác kế tốn Sự đời phát triển ngày mạnh mẽ hệ thống kiểm toán nội khẳng định vai trị cần thiết kinh tế thị trường, đặc biệt lĩnh vực quản lý kinh tế Kiểm toán nội giúp cho nhà quản lý có thơng tin xác thực kịp thời, phục vụ tốt cho công tác quản lý hoạch định sách, hạn chế rủi ro Ở Việt Nam, Kiểm toán nội lĩnh vực mẻ song thực tế cho thấy công tác bước đầu thu kết tích cực, làm cho cơng tác quản lý ngày hồn thiện Nhận thức vai trị kiểm tốn nội thấy cần thiết đó, sinh viên chuyên ngành kiểm toán trường Đại học Kinh tế Quốc dân, thầy cô trang bị cho kiến thức em mạnh dạn sâu nghiên cứu đề tài : “Kiểm toán nội bộ” Do hạn chế nhận thức, thời gian nghiên cứu mẻ đề tài, nên chúng em khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng em mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo Kiểm tốnm tốn 53B Chuyên đề tự chọn kiểm toán tự chọn kiểm toán chọn kiểm toánn kiểm toánm toán PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TỐN NỘI BỘ 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Kiểm toán nội Đối với doanh nghiệp, số lượng nghiệp vụ nhiều phức tạp nên không dễ dàng cho người chủ sở hữu hay người quản lý cấp cao tiếp xúc để kiểm tra cách vừa ý Mặc dù người ta xây dựng hệ thống kiểm tra, kiểm soát kỳ vọng bao quát hệ thống cách hiệu quả, khó muốn xác định: quy tắc định có tuân thủ có hiệu lực thời điểm thực tế hay không? Tài sản doanh nghiệp có đảm bảo an tồn khơng? Nhân viên làm việc có hiệu khơng? Vì nhu cầu đó, người chủ cần có trợ giúp người trực tiếp kiểm tra báo cáo theo câu hỏi Đó lí dẫn đến đời KTNB Theo tài liệu tham khảo KTNB thông tin thu thập website nhận thấy mầm mống hoạt động KTNB xuất sớm Từ thời kỳ Pharaoh, hoạt động kiểm sốt nội bộ, kiểm tốn hình thành Bộ phận tài trung tâm Tuy nhiên kỷ 19, hoạt động KTNB chủ yếu phát gian lận Khi doanh nghiệp mở rộng phạm vi lĩnh vực hoạt động, đời chuẩn mực đạo đức quản lý, phát triển thêm Đạo luật năm 1977 Mỹ Những hành vi hối lộ bên ngoài, với quy định áp dụng Đạo luật UB Chứng khoán Giao dịch,và Đạo luật Tổng tra, tạo sức ép quản lý người điều hành KTNB trở nên quan trọng, Lúc này, vai trò KTNB mở rộng kế toán, kiểm soát kế toán, lĩnh vực tài phi tài chính, phục vụ cho Hội đồng giám đốc Ủy ban Kiểm toán KTNB hoạt động có hệ thống Viện Kiểm tốn nội (viết tắt IIA- Insitute of Internal Auditors) thành lập năm 1941với 25 hội Kiểm toánm toán 53B Chuyên đề tự chọn kiểm toán tự chọn kiểm toán chọn kiểm toánn kiểm toánm toán viên Đầu năm 1970, IIA bắt đầu việc đào tạo cấp chứng Kiểm toán viên nội Và đến năm 1978, IIA ban hành chuẩn mực thực hành cho KTNB đánh dấu bước phát triển quan trọng KTNB Một minh chứng khẳng định vị trí vững vàng lớn mạnh nghề KTNB nay, IIA có 150000 hội viên 165 quốc gia, có khoảng 65000 hội viên có chứng KTVNB Khơng thể khơng nhắc đến vụ gian lận tài Công ty Worldcom Enron (Mỹ) năm 2000-2001 đặc biệt Luật Sarbanes-Oxley Mỹ đời năm 2002, quy định công ty niêm yết thị trường chứng khoán Mỹ phải báo cáo hiệu hệ thống kiểm sốt nội cơng ty, thúc đẩy KTNB phát triển nhanh, KTVNB có kĩ nghề nghiệp cần thiết để giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu 1.2 Bản chất ý nghĩa Kiểm toán nội Qua thời kỳ phát triển lại có thêm nhiều quan điểm hoạt động KTNB, xin đưa hai định nghĩa tiêu biểu sau: - Định nghĩa thứ nhất, theo Viện Kiểm toán Nội (IIA): “Kiểm toán nội hoạt động đánh giá tư vấn độc lập nội tổ chức, thiết kế nhằm cải tiến làm tăng giá trị cho hoạt động tổ chức Giúp tổ chức đạt mục tiêu việc đánh giá cải tiến cách hệ thống chuẩn tắc tính hiệu lực quy trình quản trị, kiểm soát quản lý rủi ro” - Thứ hai, Các chuẩn mực Hành nghề KTNB ban hành năm 1978, “ KTNB chức thẩm định độc lập thiết lập bên tổ chức để xem xét đánh giá hoạt động tổ chức đó, với tư cách trợ giúp tổ chức đó” Cách diễn đạt bao hàm đầy đủ phạm vi, tính độc lập, nội dung, vai trò, phương thức hoạt động KTNB Kiểm toánm toán 53B Chuyên đề tự chọn kiểm toán tự chọn kiểm toán chọn kiểm toánn kiểm toánm toán + Về phạm vi, rõ ràng hai khái niệm, công việc KTNB tổ chức nhân viên tổ chức tiến hành + Về Tính độc lập KTNB thể cụm từ “ độc lập” nói lên cơng việc KTNB khơng bị ràng buộc làm hạn chế đáng kể phạm vi hiệu việc thẩm tra, làm chậm trễ việc báo cáo phát kết luận việc đánh giá hoạt động Ban Giám đốc nhân viên + Nội dung: Đánh giá tư vấn cho nhà quản lý Điều phản ánh đầy đủ định nghĩa thứ hai đưa : chức thẩm định, thẩm định thơi chưa phản ánh sau đánh giá, KTNB đưa kiến nghị cho người điều hành, kiến nghị thực phản ánh chất lượng hoạt động KTNB + Định nghĩa thứ hai khơng thể vai trị cải tiến làm tăng giá trị cho hoạt động tổ chức, không cách thức cụ thể để KTNB thực vai trò là: đánh giá cải tiến cách hệ thống, chuẩn tắc tính hiệu lực quy trình quản trị, kiểm sốt quản lý rủi ro mà thể chung chung vai trị là: trợ giúp Từ hai định nghĩa đưa ra, thừa nhận KTNB hoạt động kiểm sốt có tổ chức mà chức đo lường đánh giá hiệu kiểm soát khác, kết nêu cải tiến kiến nghị cải tiến cho người có trách nhiệm KTNB dạng đặc biệt nghề kiểm toán (bên cạnh kiểm toán độc lập, kiểm toán nhà nước), mà “khách hàng” cơng ty làm việc 1.3 Vai trị, chức Kiểm tốn nội đại Theo quan điểm trước đây, KTNB chịu trách nhiệm kiểm tốn báo cáo tài tập trung vào cơng tác kiểm tra kế tốn, thơng tin tài cơng ty Tuy nhiên vai trị KTNB đại mở rộng, bao gồm cơng Kiểm tốnm tốn 53B Chuyên đề tự chọn kiểm toán tự chọn kiểm toán chọn kiểm toánn kiểm toánm toán tác kiểm tốn tính hiệu tính tn thủ hoạt động tư vấn hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội doanh nghiệp Vai trị kiểm soát nội bộ: Hướng chủ yếu KTNB cải thiện hoạt động hệ thống Kiểm sốt nội CICA (Viện kế tốn viên cơng chứng Canada) định nghĩa hệ thống KSNB theo quan điểm kiểm toán quản lý sau: “ Kiểm soát nội bao gồm kế hoạch tổ chức tất hệ thống phối hợp nhà quản lý doanh nghiệp xây dựng để nhằm trợ giúp đạt mục tiêu quản lý việc thực hành, tính tuân thủ hiệu hoạt động kinh doanh, bao gồm đảm bảo an toàn cho tài sản, tính trung thực ghi chép kế tốn, tính kỳ trung thực thơng tin tài chính…” Như vậy, KSNB nhận diện chung quy trình, hiệu hoạt động BGĐ, nhà quản lý, nhân viên khác tổ chức, thiết kế để đưa bảo đảm hợp lý cho mục tiêu đạt loại KSNB sau: - Tính hiệu quả, hiệu hoạt động - Tính trung thực BCTC - Tính tuân thủ luật pháp quy định Ban quản lý chịu trách nhiệm KSNB Nhà quản lý thiết lập nên quy tắc quy trình nhằm giúp tổ chức đạt mục tiêu cụ thể hệ thống mục tiêu chung KTVNB tiến hành Kiểm toán để đánh giá xem quy tắc, quy trình thiết kế thực có hiệu hay không đưa kiến nghị để cải thiện chúng Vai trò quản lý rủi ro: Những tiêu chuẩn KTNB chuyên nghiệp quy định chức điều hành đánh giá hiệu quy trình quản lý rủi ro tổ chức Quản lý rủi ro mô tả cách thức tổ chức thiết lập mục tiêu, sau nhận dạng, phân tích, đối phó lại với rủi ro có ảnh hưởng tiềm tàng khả đạt mục tiêu quản lý: Những rủi ro thuộc chiến dịch, hoạt động, Kiểm toánm toán 53B Chuyên đề tự chọn kiểm toán tự chọn kiểm toán chọn kiểm toánn kiểm tốnm tốn báo cáo tài hệ thống luật quy định Nhà quản lý thực hoạt động đánh giá rủi ro phần tiến trình bình thường hoạt động kinh doanh loại Các ví dụ bao gồm: kế hoạch chiến lược, kế hoạch marketing, kế hoạch đầu tư, ngân quỹ, hoạt động vay nợ Luật Sanbanes-Oxley yêu cầu mở rộng quy trình đánh giá rủi ro BCTC Hướng dẫn pháp luật thống thường đặt đánh giá toàn diện chiều hướng khả mâu thuẫn tiềm tàng mặt cơng ty Các KTVNB đánh giá hoạt động tập trung vào trình mà nhà quản lý sử dụng để tường thuật giám sát rủi ro nhận biết Chẳng hạn KTVNB đưa lời khuyên cho nhà quản lý việc báo cáo phương pháp hoạt động tiên tiến cho Hội đồng Trong công ty lớn hơn, giải pháp mang tính chiến lược lớn thi hành để đạt mục tiêu tạo thay đổi Là thành viên Ban quản trị cấp cao, Trưởng ban kiểm tốn (CAE) tham gia vào vị trí giải pháp Điều đặt Trưởng Ban kiểm tốn vào vị trí phải báo cáo mặt tổ chức rủi ro chủ yếu cho UBKT đảm bảo thông tin nhà quản trị có hiệu cho mục tiêu Kiểm tốnm tốn 53B Chun đề tự chọn kiểm toán tự chọn kiểm toán chọn kiểm tốnn kiểm tốnm tốn Vai trị quản lý tổng công ty Hoạt động KTNB gắn liền với quản lý liên hiệp công ty cách gần gũi trọn vẹn chủ yếu thông qua việc tham gia vào họp thảo luận BGĐ Sự quản lý tổng công ty kết hợp quy trình cấu tổ chức thi hành BGĐ để thông tin, hướng dẫn, quản lý giám sát nguồn lực, chiến lược, sách nhằm đạt mục tiêu tổ chức KTVNB thường xem bốn trụ cột quản lý tổng công ty, trụ cột khác BGĐ KTV bên Phạm vi trọng tâm chủ yếu KTNB gắn với quản lý liên hiệp công ty giúp UBKT BGĐ thể trách nhiệm cách hiệu Điều bao gồm việc báo cáo vấn đề kiểm sốt nội then chốt, thơng tin cách kín đáo cho UB lực nhà quản lý chính, đề xuất vấn đề chủ đề cho họp bàn UBKT, kết hợp cẩn thận với KTV bên nhà quản lý để đảm bảo UB nhận thông tin hiệu Chức hoạt động KTNB Vậy cụ thể KTNB xem xét,đánh giá ? Trích dẫn Chuẩn mực hành nghề KTNB (SPPIA) số 300, phạm vi cơng việc “xem xét tính đầy đủ hiệu hệ thống kiểm soát nội tổ chức chất lượng thực thi trách nhiệm giao” Như mục đích KTNB xác định tồn có hiệu lực hệ thống KSNB đồng thời xác định việc thực mục tiêu tổ chức, từ hỗ trợ Ban Giám đốc đạt mục tiêu kinh tế, hiệu hiệu sản xuất- kinh doanh Hoạt động đánh giá hệ thống KSNB dựa theo mục tiêu hệ thống mà tiến hành Các mục tiêu : tính trung thực đầy đủ thơng tin tài chính, tính trung thực ghi chép kế tốn; tính tn thủ, tính kinh tế hiệu hoạt động kinh doanh; bảo vệ tài sản KTNB đại thực hai chức sau: Kiểm tốnm toán 53B Chuyên đề tự chọn kiểm toán tự chọn kiểm toán chọn kiểm toánn kiểm toánm toán + Chức kiểm tra, xác minh thông tin tài chính: xác định sổ sách, BCTC có xác, đáng tin cậy, kịp thời, hồn chỉnh hữu ích khơng ; việc kiểm sốt sổ sách ghi chép báo cáo có đầy đủ có hiệu lực không + Chức kiểm tra hiệu quả, hiệu hoạt động: chức hướng vào thẩm tra tính tuân thủ sách, kế hoạch, thủ tục, pháp luật, quy định ;đánh giá tính tiết kiệm ( thể kết đạt với nguồn lực sử dụng nhất), tính hiệu (sử dụng nguồn lực cách tối ưu), tính hiệu ( có đạt mục tiêu, mục đích đặt khơng) chương trình, hoạt động Trong chức thứ hai chủ yếu Việc đánh giá phải dựa vào đặc điểm riêng hoạt động Kiểm tốn khơng kết thúc với báo cáo phát kiểm toán mà mở rộng đưa kiến nghị cho cá nhân, tổ chức yêu cầu kiểm toán 1.4 Quy trình kiểm tốn nội 1.4.1 Lập kế hoạch kiểm toán Lập kế hoạch sở để đạt kết tốt tổ chức Lập kế hoạch gắn với việc xây dựng mục tiêu để tận dụng điều kiện thuận lợi nguồn lực có sẵn nhằm sử dụng hiệu nguồn lực Lập kế hoạch kiểm tốn bước cơng việc thiếu công tác kiểm toán nhằm tạo tất tiền đề điều kiện cụ thể trước thực hành kiểm toán Đây bước quan trọng có ý nghĩa định đến chất lượng kiểm toán, đặc biệt kiểm toán diễn với quy mơ lớn Việc lập kế hoạch kiểm tốn nội phải văn người phụ trách kiểm toán nội thực Kế hoạch kiểm toán nội phải quán với Bản quy chế phận kiểm toán nội mục đích tổ chức Các nội dung mà kế hoạch phải đề cập tới bao gồm: Kiểm toánm toán 53B Chuyên đề tự chọn kiểm toán tự chọn kiểm toán chọn kiểm toánn kiểm toánm toán 1.5 Những yêu cầu Kiểm toán viên nội Trong giới hạn phạm vi đề tài, đưa số ý kiến công việc mà KTVNB thực tiêu chuẩn chung dành cho KTVNB Do tiếp cận với tất lĩnh vực hoạt động tổ chức để thực chức kiểm tra, phân tích, đánh giá tư vấn, vơ hình trung, KTVNB có vị mà nhân viên phận khác tổ chức khơng có Vì thế, hoạt động KTNB ngày hồn thiện phát triển phịng KTNB mơi trường thực hành lý tưởng để đào tạo giám đốc công ty tương lai Thực tế chứng minh, nhiều tập đoàn đa quốc gia giới sử dụng phòng KTNB nơi ươm mầm rèn luyện tài lãnh đạo KTVNB nghề địi hỏi kỹ đạo đức cao Vì người làm KTNB có đủ tính chun nghiệp chứng nhận đào tạo bản, có thâm niên thực tế lực danh hiệu cơng nhận Kiểm tốn viên nội thực cơng việc sau: - Nhà tư vấn kiểm soát kiểm toán cho giám đốc điều hành giám đốc chức cơng ty - Giám sát tiến trình vận hành hệ thống kiểm soát nội nhận dạng hội cải tiến hệ thống Đánh giá nguồn lực công ty để sử dụng phù hợp tránh lãng phí, thất Làm việc với kiểm tốn độc lập công ty vấn đề liên quan Đề xuất sách bảo vệ tài sản quản lý rủi ro - Kiểm toán tuân thủ pháp luật, nội quy sách điều hành Góp phần đảm bảo hoạt động công ty tuân thủ quy định pháp luật, phù hợp với đạo đức kinh doanh Đảm bảo chức công ty thực nghiêm chỉnh, vận hành hợp lý Kiểm toánm toán 53B 16 Chuyên đề tự chọn kiểm toán tự chọn kiểm toán chọn kiểm toánn kiểm toánm toán - Thực phần chức kiểm sốt tài Kiểm tra chất lượng thơng tin, báo cáo kế tốn Rà sốt tính trung thực hợp lý báo cáo tài Yêu cầu Kiểm toán viên nội Yêu cầu kỹ nghiệp vụ: Để đáp ứng yêu cầu, KTNB chuyên nghiệp phải từ điển sống với vốn kiến thức chuyên sâu tài kế tốn, kiến thức pháp luật kiến thức quản trị họ phải xử lý hàng loạt tình nghiệp vụ địi hỏi thơng thạo chun mơn kinh nghiệm, am hiểu trình hạch tốn kiểm sốt tài Sẽ hữu ích có trình độ thơng thạo lĩnh vực nghiệp vụ cụ thể kỹ máy tính, quy trình sản xuất, chun mơn kỹ sư , am hiểu chi tiết có tầm nhìn tổng quan, khả nhìn thấy “cái bất thường tưởng bình thường” Trong đó, kiến thức khoa học quản trị kinh doanh pháp luật vô cần thiết Yêu cầu phẩm chất cá nhân: Nguyên tắc tác phong kiểm toán viên nội bộ: - Quan hệ với đối tượng kiểm tốn: Lưu ý tới chất lượng chun mơn, bảo mật mối quan hệ với đối tượng kiểm toán, trì tính độc lập phịng kiểm tốn nội bộ; thận trọng, khôn khéo quan hệ với cấp nhân viên tồn cơng ty - Tác phong nghề nghiệp: Luôn tỏ người đĩnh đạc, thận trọng kín đáo - Tính độc lập: Thể chuẩn mực, nguyên tắc nghề nghiệp sơ sở đặc thù phịng kiểm tốn nội trước đối tượng kiểm tốn - Tuyệt đối bảo mật thơng tin mà kiểm toán viên thu thập Nắm vững cam kết tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp kiểm toán viên nội Kiểm toánm toán 53B 17 Chuyên đề tự chọn kiểm toán tự chọn kiểm toán chọn kiểm toánn kiểm toánm toán KTVNB cần phải có phẩm chất: trực, cơng tâm; tận tụy lợi ích cơng ty; thái độ khiêm nhường mực; có tự tin nghề nghiệp; thơng cảm; kiên định với vai trị mình, ham tìm hiểu sẵn sàng phê bình, trực, độc lập phải cố gắng cho khả nhận định hợp lý Kiểm toánm toán 53B 18