tindungxnk1 Chuyên dề thực tập tốt nghiệp Lêi nãi ®Çu Sau 20 n¨m thùc hiÖn c«ng cuéc ®æi míi do §¶ng khëi xíng vµ l nh ®¹o, níc ta ® ®¹t ®îc nh÷ng thµnh tùu to lín vµ toµn diÖn víi møc t¨ng trëng kinh[.]
Lý LUậN CHUNG Về TíN DụNG TàI TRợ xuất nhập khẩu của NHTM
Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu & vai trò của tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu
1.1.1 Khái niệm tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu
Ngày nay, với xu hớng toàn cầu hoá, nền kinh tế của từng quốc gia luôn chịu ảnh hởng và tác động của nền kinh tế thế giới Trong bối cảnh đó, một quốc gia không thể tồn tại độc lập với quốc gia khác về mặt kinh tế, không thể không hội nhập với kinh tế thế giới nếu quốc gia đó không muốn bị cô lập. Thông qua hoạt động kinh tế quốc tế, tiềm năng và thế mạnh của nền kinh tế đợc phát huy đồng thời tận dụng đợc vốn và công nghệ tiên tiến của các nớc phát triển
Thị trờng thơng mại thế giới ngày càng mở rộng dẫn đến nhu cầu xuất nhập khẩu của các quốc gia cũng tăng lên nhằm khai thác tốt hơn lợi thế so sánh của đất nớc mình Tuy nhiên, do khả năng tài chính có hạn nên không phải lúc nào các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cũng có đủ vốn để thu mua, chế biến hàng xuất khẩu hay thanh toán tiền hàng nhập khẩu Bên cạnh đó, một số doanh nghiệp dù có đủ khả năng tài chính nhng vẫn không thể xuất nhập khẩu hàng hoá do họ còn cha có danh tiếng và uy tín trên thị thờng quốc tế Đây chính là nguyên nhân làm nảy sinh quan hệ tín dụng và bảo lãnh của các ngân hàng thơng mại với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. Nhờ các loại hình tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng mà nhu cầu về tài chính hoặc uy tín của thơng nhân trong giao dịch thơng mại quốc tế đợc đáp ứng, mà những nhu cầu này chính là một nét đặc trng của giao dịch quốc tế hiện đại Vì vậy, có thể nói sự ra đờì của tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu là một yêu cầu tất yếu khách quan, nó gắn liền với các quan hệ mua bán ngoại thơng giữa các nớc với nhau.
Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại các ngân hàng thơng mại dựa vào 4 nguyên tắc cơ bản sau:
1 Việc cho vay phải trên cơ sở thẩm định rõ khách hàng
Nguyên tắc này là nguyên tắc quan trọng trong công tác tín dụng của ngân hàng Thực hiện tốt nguyên tắc này sẽ giúp ngân hàng giảm thiểu những rủi ro có thể gặp phải, nâng cao hiệu quả kinh doanh, nâng cao uy tín và vị thế của ngân hàng trên thị trờng.
2 Tiền vay phải đợc hoàn trả đúng hạn cả vốn và lãi
Trong hợp đồng tín dụng, ngân hàng và khách hàng thoả thuận với nhau số tiền vay, lãi suất cho vay và thời hạn của hợp đồng Để tạo điều kiện cho khách hàng hoàn trả nợ đúng hạn, ngân hàng nên định kỳ hạn nợ phù hợp với chu kỳ sản xuất, thời gian giao hàng, thời gian tiêu thụ hàng hoá
3 Vốn vay phải đợc sử dụng đúng mục đích Đây là một nguyên tắc quan trọng bởi chỉ khi khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích và đúng với phơng án sản suất kinh doanh nh đã cam kết với ngân hàng thì khoản tín dụng ngân hàng cấp mới đảm bảo an toàn và hiệu quả Để làm đợc điều này, cán bộ tín dụng của ngân hàng phải thờng xuyên kiểm tra giám sát quá trình sử dụng tiền vay.
4 Vốn vay phải có tài sản tơng đơng làm đảm bảo Đây là một nguyên tắc cần thiết bởi tài sản làm đảm bảo sẽ là nguồn thu thứ hai cho ngân hàng khi khách hàng không thanh toán đợc nợ vay Bằng cách phát mãi tài sản cầm cố, thế chấp, ngân hàng có thể thu hồi một phần vốn cho vay khi khách hàng không còn khả năng trả nợ ngân hàng.
Cùng với sự phát triển của ngoại thơng và của hệ thống ngân hàng, các ph- ơng thức thanh toán quốc tế ngày càng đa dạng đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của các doanh nghiệp Nhờ đó, nghiệp vụ tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng cũng phát triển dới nhiều hình thức, góp phần phục vụ tích cực và có hiệu quả cho hoạt động xuất nhập khẩu.
Tóm lại : Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu là một mảng dịch vụ trong hệ thống tất cả các dịch vụ chuyên biệt của ngân hàng nhằm hỗ trợ các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu trong giao dịch thơng mại quốc tế Mảng dịch vụ này mang nét chung là ngân hàng cung ứng vốn bằng tiền hoặc bảo lãnh bằng uy tín cho các bên xuất khẩu, nhập khẩu, giúp họ gia tăng hiệu quả trong kinh doanh và thực hiện thơng vụ thành công
1.1.2 Vai trò của tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu trong nền kinh tế
Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu là một mảng dịch vụ có ý nghĩa cực kỳ quan trọng không những đối với các doanh nghiệp mà còn đối với cả ngân hàng và đối với nền kinh tế Nhờ hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng mà tất cả các bên tham gia vào thơng mại quốc tế đều đợc hởng lợi từ chính hoạt động này.
1.1.2.1 §èi víi nÒn kinh tÕ
Thông qua các hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của các ngân hàng thơng mại, hoạt động mua bán hàng hoá xuất nhập khẩu theo yêu cầu của thị trờng đợc thực hiện thờng xuyên, liên tục; các sản phẩm trong nớc có thể thâm nhập thị trờng quốc tế dễ dàng hơn Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu góp phần nâng cao tính năng động của nền kinh tế và giúp ổn định thị trờng.
Bên cạnh đó, hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng còn giúp các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nói riêng tồn tại và đứng vững trong cơ chế thị trờng, mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao uy tín và danh tiếng trên thị trờng quốc tế Và chính sự phát triển của các doanh nghiệp là động cơ thúc đẩy nền kinh tế phát triển Thông qua tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng mà các doanh nghiệp có vốn để thay đổi dây chuyền công nghệ, hiện đại hoá máy móc thiết bị nhằm tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, tạo ra sản phẩm phong phú đa dạng về mẫu mã chủng loại để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngơì dân Các doanh nghiệp cũng có thể nhập khẩu các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống sinh hoạt của nhân dân hoặc các mặt hàng phục vụ sản xuất mà trong nớc cha sản xuất đợc hay giá thành còn cao Vì vậy, sự phát triển của các doanh nghiệp đã mang lại lợi ích cho ngời tiêu dùng.
Hoạt động tài trợ tín dụng của ngân hàng còn giúp tạo cho công ăn việc làm cho ngời lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tạo nguồn thu ngoại tệ cho ngân sách nhà nớc, góp phần phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế của đất nớc, giúp mở rộng mối quan hệ đối ngoại với các nớc trên thế giới.
1.1.2.2 Đối với các ngân hàng thơng mại
Tài trợ xuất nhập khẩu đóng vai trò quan trọng đối với các ngân hàng thơng mại bởi vì đây là mảng dịch vụ tạo nguồn thu phí và lãi lớn nhất trong số các dịch vụ kinh doanh đối ngoại của ngân hàng, đặc biệt là các ngân hàng thơng mại ở những nớc đang phát triển nh Việt Nam Có nhiều loại lãi suất trong quá trình tài trợ nh lãi cho vay thanh toán, lãi chiết khấu chứng từ, lãi vay bắt buộc(bằng mức lãi quá hạn) Tiền phí và lãi ngân hàng thu đợc cao bởi vì giá trị tài trợ xuất nhập khẩu thờng ở mức vừa và lớn.
Thêm vào đó, đây còn là hình thức cho vay mang lại an toàn, đảm bảo sử dụng vốn đúng mục đích và thời gian thu hồi vốn nhanh Do gắn liền với thời hạn thực hiện thơng vụ nên kỳ hạn tài trợ thờng ngắn (dới 1 năm), vì vậy nó phù hợp với kỳ hạn huy động vốn của ngân hàng, giúp ngân hàng tránh các rủi ro về thanh khoản Thông qua việc cấp tín dụng xuất nhập khẩu, các ngân hàng có thể kiểm soát các giao dịch của doanh nghiệp, tránh tình trạng doanh nghiệp đợc tài trợ vốn sử dụng vốn sai mục đích, giúp cho ngân hàng tránh rủi do tÝn dông.
Lợi ích quan trọng khác mà hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu mang lại cho ngân hàng là không những giúp thắt chặt mối quan hệ bền vững giữa ngân hàng với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu mà cón giúp mở rộng hoạt động và nâng cao uy tín của ngân hàng trên thị trờng quốc tế
1.1.2.3 Đối với các doanh nghiệp
Một số hình thức tín dụng tài trợ Xuất Nhập KhÈu
Hoạt động kinh doanh quốc tế ngày càng phát triển và nhu cầu tài trợ của ngân hàng đối với các hoạt động này ngày càng tăng Thông thờng, nghiệp vụ tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng thờng gắn với nghiệp vụ thanh toán quốc tế.và tạo điều kiện để nghiệp vụ này phát triển Trong lĩnh vực tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng, có hai loại hình tài trợ chủ yếu:
- Tài trợ bằng cách cho vay
- Tài trợ bằng cách bảo lãnh
1.2.1 Tài trợ bằng cách cho vay
Trong giao dịch kinh doanh, uy tín và khả năng thanh toán của nhà nhập khẩu là vấn đề quan trọng nhất Đó là bởi nhà xuất khẩu thiếu thông tin về tình hình tài chính, năng lực kinh doanh của bên nhập khẩu; môi trờng kinh tế, môi trờng pháp lý của nớc nhập khẩu nên nhà xuất khẩu khó có thể tin tởng và bán hàng cho bên nhập khẩu, đặc biệt là bán hàng trả chậm Vì vậy, nhà nhập khẩu phải tìm giải pháp để nâng cao uy tín và khả năng thanh toán của mình một cách chắc chắn trớc đòi hỏi của nhà xuất khẩu Dới đây là một số hình thức tài trợ nhập khẩu chủ yếu:
1.2.1.1.1 Tài trợ phát hành tín dụng th Đối với nhà nhập khẩu, mở L/C đợc xem là hình thức tài trợ của ngân hàng Khi ngân hàng đồng ý mở L/C cho nhà nhập khẩu có nghĩa là ngân hàng cam kết thanh toán cho ngời hởng lợi L/C nếu bộ chứng từ hợp lý Vì vậy nếu ngời nhập khẩu không có khả năng thanh toán hoặc không muốn thanh toán khi đến hạn L/C thì ngân hàng mở L/C chính là ngời gánh chịu rủi ro Do đó, trớc khi mở L/C, ngân hàng phải kiểm tra tình hình tài chính và khả năng thanh toán của nhà nhập khẩu.
Sơ đồ 1.1 : Quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ
(1) Nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu ký hợp đồng.
(2) Nhà nhập khẩu đề nghị ngân hàng phục vụ mình mở th tín dụng(L/C).
(3) Ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu mở L/C theo yêu cầu của nhà nhập khẩu và thông báo về việc mở L/C với ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu.
(4) Ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu thông báo toàn bộ L/C đã đợc xác định tính chân thực cho nhà xuất khẩu.
(5) Nhà xuất khẩu có đợc L/C nh yêu cầu sẽ tiến hành giao hàng.
(6) Nhà xuất khẩu tập trung chứng từ chuyển cho ngân hàng phục vụ mình và ngân hàng này có trách nhiệm kiểm tra bộ chứng từ.
(7) Ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu gửi toàn bộ chứng từ kèm theo lệnh đòi tiền sang ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu
(8) Ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu kiểm tra toàn bộ chứng từ xem có phù hợp với L/C không Nếu phù hợp thì sẽ trả tiền cho nhà xuất khẩu thông qua ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu.
(9) Ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu đòi tiền nhà nhập khẩu.
Ký quỹ là quy định của ngân hàng phát sinh trong trờng hợp khách hàng đề nghị ngân hàng phát hành L/C, xác nhận L/C hoặc bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn nớc ngoài Khách hàng sẽ phải nộp một khoản tiền nhất định vào tài
Ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu
Ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu (Issuing Bank)
Ngêi xuÊt khÈu Ngêi nhËp khÈu vụ của ngân hàng chấm dứt Khoản ký quỹ thờng tỷ lệ với giá trị L/C phát hành hoặc giá trị mà khách hàng xin bảo lãnh Để đề phòng rủi ro, với những khách hàng thiếu sự tin cậy hoặc với thơng vụ tiềm ẩn rủi ro cao, ngân hàng thờng yêu cầu ký quỹ đủ 100% giá trị L/C hoặc 100% giá trị khách hàng xin bảo lãnh. Trong thực tế, ngân hàng thờng phân loại khách hàng của mình tuỳ theo tình hình tài chính, uy tín, khả năng thanh toán giữa ngân hàng và khách hàng mà ngân hàng tài trợ sẽ quyết định mức ký quỹ cao hay thấp Trong một số trờng hợp, ngân hàng có thể cho vay để ký quỹ mở L/C.
Cho vay ký quỹ là một nghiệp vụ cần thiết bởi vì nó vừa giúp giải quyết khó khăn về vốn lu động cho khách hàng, tăng tính an toàn, mang lại hiệu quả cho ngân hàng vừa đảm bảo tuân thủ những quy định pháp lý của ngân hàng về ký quỹ bảo lãnh.
1.2.1.1.3 Tín dụng ứng trớc đối với nhà nhập khẩu
Theo phơng thức này, khách hàng cần lập phơng án sản xuất kinh doanh khả thi cho lô hàng nhập về, đồng thời khách hàng phải lên kế hoạch tài chính nhằm xác định khả năng thanh toán khi đến thời điểm thanh toán dự kiến, xác định khoản thiếu hụt cần ngân hàng tài trợ Sau khi xem xét kế hoạch và ph- ơng án trên, ngân hàng sẽ ra quyết định tài trợ và mức chấp nhận tài trợ Tất cả các công đoạn này cần thực hiện trớc khi bộ chứng từ giao hàng của ngời xuất khẩu về đến ngân hàng đứng ra tài trợ
Khi hàng hoá và bộ chứng từ đến nơi, nhà nhập khẩu có thể nhận đợc sự tài trợ từ ngân hàng thông qua hình thức vay thanh toán tiền hàng Sau đó, nhà nhập khẩu bán hàng đi và thanh toán cho ngân hàng.
Chấp nhận hối phiếu là việc nhà nhập khẩu hoặc ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu ký chấp nhận lên hối phiếu trong thời hạn quy định Điều này đồng nghĩa với việc nhà nhập khẩu hoặc ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu cam kết thanh toán khi đến hạn.
Tín dụng chấp nhận hối phiếu là khoản tín dụng mà ngân hàng ký chấp nhận hối phiếu Ngời vay khoản tín dụng này là ngời nhập khẩu và khoản tín dụng này chỉ là một hình thức, một sự đảm bảo bởi vì ngân hàng cha phải cấp vốn thực sự cho nhà nhập khẩu Chỉ đến khi đến hạn mà nhà nhập khẩu không thể thanh toán thì ngân hàng là ngời cho vay ( ngời chấp nhận hối phiếu ) sẽ phải đứng ra trả nợ thay Đối với ngân hàng, kể từ khi ngân hàng ký chấp nhận hối phiếu cũng chính là thời điểm bắt đầu gánh chịu rủi ro khi nhà nhập khẩu không có khả năng thanh toán khi hối phiếu đến hạn Bù lại , ngân hàng sẽ đ- ợc nhận một khoản phí chấp nhận, khoản tiền bù đắp chi phí gánh chịu rủi ro. Khoản phí này thờng nhỏ mà rủi ro do nghiệp vụ này mang lại rất lớn nên các ngân hàng thờng ít thực hiện nghiệp vụ này.
Tín dụng chấp nhận hối phiếu này xảy ra trong trờng hợp ngời xuất khẩu không tin tởng vào khả năng thanh toán của ngời nhập khẩu nên nhà xuất khẩu đề nghị nhà nhập khẩu yêu cầu một ngân hàng đứng ra chấp nhận hối phiếu do ngời xuất khẩu ký phát Nếu ngân hàng không tin tởng vào nhà nhập khẩu thì ngân hàng có thể đồng ý chấp nhận hối phiếu nếu nhà nhập khẩu ký quỹ 100% giá trị hối phiếu Trong trờng hợp này thì ngân hàng là ngời tài trợ uy tín cho nhà nhập khẩu.
1.2.1.1.5 Tín dụng thuê mua (leasing) Đây là hình thức cam kết giữa ngời cho thuê và ngời đi thuê để thuê một tài sản nhất định do ngời thuê chọn lựa, ngời thuê đợc quyền sử dụng tài sản này trong khoảng thời gian nhất định và phải trả tiền dần từng kỳ theo hợp đồng thuê mua Khi kết thúc hợp đồng, ngời mua đợc quyền chọn mua tài sản cho thuê theo giá cả ấn định.
Ngời cho thuê là công ty thuê mua của ngân hàng và ngời đi thuê chính là các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu Hình thức tín dụng này thờng là trung dài hạn, nó tạo điều kiện cho doanh nghiệp đổi mới công nghệ, máy móc, thiết bị mà không phải trả tiền ngay một lúc.
Sơ đồ 1.2 : Quy trình nghiệp vụ tín dụng thuê mua
( nhà sản xuất ) Nhà nhập khẩu
Công ty cho thuê tài chính của ngân hàng
(1) Nhà nhập khẩu ký hợp đồng thuê mua
(2) Nhà nhập khẩu lựa chọn nhà xuất khẩu để mua hàng hoá
(3) Công ty thuê mua của ngân hàng ký hợp đồng mua tài sản với nhà xuất khẩu
(4) Nếu nhà xuất khẩu chấp nhận giá mua và công ty thuê mua đồng ý với các điều kiện thoả thuận thì nhà xuất khẩu bán 100% giá trị tài sản cho công ty thuê mua
(5) Trong thời gian thuê mua, nhà nhập khẩu (ngời đi thuê) phải đặt cọc một khoản tiền và phải trả tiền thuê cho công ty thuê mua.
1.2.1.2.1 Cho vay thực hiện hàng xuất khẩu theo L/C đã mở
Các hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại các NHTM Việt Nam hiện nay
Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với các doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt là khi các doanh nghiệp nớc ta hiện nay đang thiếu vốn, uy tín lẫn kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh quốc tế Nắm bắt đợc nhu cầu của các doanh nghiệp, các NHTM Việt Nam đã có một số hình thức tín dụng tài trợ ngoại thơng để đáp ứng nhu cầu về vốn và uy tín cho doanh nghiệp Các hình thức tài trợ này tuy cha đa dạng bằng các hình thức tài trợ của các NHTM ở những nớc phát triển nhng cũng góp phần không nhỏ vào hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam và của nền kinh tế.
Sơ đồ 1.3: Các hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của các NHTM
Hình thức tài trợ XNK của NHTM Việt Nam
Tài trợ xuất khẩu Tài trợ nhập khẩu
Cho vay thu mua, chÕ biến hàng xuÊt theo L/
C, theo hợp đồng ngoại thơng đã ký
ChiÕt khÊu bộ chứng từ hàng xuÊt
Mở L/C thanh hàng toán nhËp khÈu
Cho vay thanh toán bộ chứng từ hàng nhËp
Nghiệp vụ bảo lãnh hành Phát th bảo lãnh
Chơng 1 đã đi sâu nghiên cứu lý luận tài trợ xuất nhập khẩu của các NHTM trên những khía cạnh:
Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu và vai trò của hoạt động này
Một số hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu.
Những rủi ro trong hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu đối với NHTM Quy trình thực hiện tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của NHTM
Qua những nội dung trên, ta hiểu rõ hơn bản chất, quy trình của hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng và những rủi ro ngân hàng có thể gặp phải khi thực hiện hoạt động này.
Thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ Xuất Nhập Khẩu tại Chi nhánh Đ ỐNG đa - Ngân Hàng NG đa - Ngân Hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
và phát triển nông thôn Việt Nam.
2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam & của Chi nhánh đống đa
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, gọi tắt là ngân hàng Nông nghiệp , có tên giao dịch quốc tế là Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development (VBARD), có trụ Chi nhánh chính đặt tại số 2 Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội.
Tổ chức tiền thân của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (NHNo&PTNTVN) là ngân hàng Phát triển nông nghiệp Việt Nam, đợc thành lập theo quyết định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 nhằm đáp ứng nhu cầu cấp bách của nền kinh tế, góp phần thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng, ổn định tiền tệ với thị trờng hoạt động chủ yếu là khu vực nông thôn, lĩnh vực nông nghiệp và đối tợng là nông dân
Từ khi thành lập tới nay, ngân hàng đã qua hai lần đổi tên Lần thứ nhất, theo quyết định 400/CT ngày 14/11/1990 của Thủ tớng Chính phủ, ngân hàng đợc đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam Sau đó, nhằm chuyển đổi mô hình hoạt động của các ngân hàng thơng mại theo dạng Tổng công ty, ngày 15/10/1996 theo quyết định số 280/QĐ - NH5 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đợc Thủ tớng Chính phủ uỷ quyền ký quyết định thành lập tại văn bản số 3329/ĐMDN ngày 11/7/1996, ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam đợc đổi tên thành ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (NHNo &PTNTVN) NHNo&PTNTVN là một trong bốn ngân hàng th- ơng mại quốc doanh lớn nhất Việt Nam hiện nay đợc thành lập theo mô hình Tổng công ty Nhà nớc với thời gian hoạt động là 99 năm.
Qua 22 năm hoạt động, NHNo&PTNTVN đang trên đà phát triển ổn định và không ngừng lớn mạnh Từ số vốn ban đầu do Nhà nớc cấp là 2200 tỷ đồng, đến cuối năm 2009, ngân hàng có tổng nguồn vốn đạt 434.331 tỷ VND, tăng 33,7% so với năm 2008 Nguồn vốn hiện có của ngân hàng chủ yếu đầu t cho các thành phần kinh tế, đến nay đã giải ngân tới hơn 8 triệu hộ trong đó cho vay hơn 2,6 triệu hộ nghèo và gần 20.000 doanh nghiệp Tổng d nợ của ngân hàng đạt 354.112 tỷ VND trong đó d nợ cho vay hộ nghèo là 6200 tỷ VND Ngân hàng có tỷ lệ nợ quá hạn thấp : 0,7% (giảm 0,4 % so với năm
2008) Hiện nay NHNo&PTNTVN có 35.135 cán bộ công nhân viên với mạng lới rộng khắp gồm 2300 chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc.
Cùng với việc mở rộng hoạt động kinh doanh đối nội, NHNo&PTNT vẫn tiếp tục quan hệ quốc tế và kinh doanh đối ngoại Ngân hàng hiện có quan hệ với 740 tổ chức tài chính tín dụng, ngân hàng nớc ngoài ở Việt Nam và ở 89 quốc gia trên thế giới Đến cuối 2009, đã có 55 chi nhánh NHNo&PTNTVN trực tiếp tham gia thanh toán quốc tế Trong năm 2009, doanh số thanh toán quốc tế là 1754 triệu USD, doanh số mua bán ngoại tệ đạt 4038 triệu USD. Bên cạnh đó, hoạt động đối ngoại và thanh toán biên giới đã đợc mở rộng tới nhiều chi nhánh trong toàn hệ thống, góp phần đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ, thu hút thêm nhiều khách hàng và tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện chu trình khép kín từ khâu cho vay để thu mua nguyên liệu, chế biến hàng hoá đến khâu xuất khẩu Nghiệp vụ bảo lãnh và mở tín dụng th trả chậm vẫn tiếp tục phát triển và đợc quản lý chặt chẽ, các khoản bảo lãnh đều đợc thanh toán đầy đủ, đúng hạn.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nớc, NHNo&PTNTVN đang trên đà phát triển và ngày càng vững mạnh Trong thời gian tới, NHNo&PTNTVN phấn đấu trở thành NHTM tiên tiến trong khu vực và có uy tín cao trên trờng quốc tế, mở rộng hoạt động kinh doanh vững chắc an toàn, có quy mô vốn tự có ngang tầm các ngân hàng trong khu vực để góp phần vào sự phát triển kinh tế của đất nớc.
2.1.2 Giới thiệu về Chi nhánh Đống Đa - NHN o &PTNT
Chi nhánh NHNo & PTNT quận Đống Đa là chi nhánh cấp II của NHNo
& PTNT Hà Nội đợc thành lập năm 2000, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế trên địa bàn quận và góp phần mở rộng quy mô hoạt động của ngân hàng Trớc đây, trụ sở chính của Chi nhánh đặt tại 154 Tôn Đức Thắng Từ ngày 01/04/2008 chi nhánh ngân hàng chuyển sang mô hình ngân hàng cấp I trực thuộc NHNo & PTNT VN, trụ sở chính đặt tại 3/37 Đê La Thành, Đống Đa, Hà Nội Ngày 19/01/2009 Chi nhánh chuyển trụ sở về 211 Phố Xã đàn - Đống Đa- Hà Nội
2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Đống Đa
Cán bộ công nhân viên của Chi nhánh gồm có 82 ngời trong đó có một giám đốc và hai phó giám đốc Giám đốc Chi nhánh là ngời trực tiếp điều hành và chịu trách nhiêm trực tiếp trớc Tổng giám đốc NHNo &PTNTVN. Hiện nay Chi nhánh gồm có 6 phòng ban:
- Phòng Hành chính nhân sự
- Phòng Kế hoạch kinh doanh
- Phòng Kế toán ngân quỹ
Ngoài ra, Chi nhánh còn có 04 Phòng Giao dịch:
- Phòng giao dịch Số 23: 15 Tôn Đức Thắng
- Phòng giao dịch Số 24: Số 67 Nguyên Hồng
- Phòng giao dịch Số 25: 158 Thái Thịnh
- Phòng giao dịch Xã đàn: 318 phố Xã Đàn
2.1.2.2 Hoạt động kinh doanh của Chi nhánh
Cũng nh nhiều ngân hàng khác, NHNo & PTNT Đống Đa hoạt động kinh doanh trên nhiều lĩnh vực tiền tệ với một số hoạt động chính nh sau:
- Hoạt động huy động vốn:
Chi nhánh huy động vốn thông qua nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng cả nội tệ và ngoại tệ của các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nớc
Khi cần thiết, Chi nhánh còn có thể vay vốn của các tổ chức tài chính, tín dụng trong nớc theo quy định của NHNo&PTNT
Chi nhánh thực hiện cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng nội tệ và ngoại tệ đối với khách hàng của thành phần kinh tế khác nhau Chi nhánh cho vay hộ gia đình nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, tiêu dùng Chi nhánh tài trợ vốn cho các doanh nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp t nhân kinh doanh xuất nhập khẩu, cho vay phục vụ đời sống cán bộ công nhân viên thuộc doanh nghiệp nhà nớc, cho vay cầm cố thế chấp các giấy tờ có giá.
Bên cạnh đó, Chi nhánh còn thẩm định, tái thẩm định các dự án tín dụng, trực tiếp cho vay các dự án theo phân cấp uỷ quyền của Tổng giám đốc NHNo&PTNTVN.
Ngoài 2 hoạt động chính là huy động vốn và cho vay vốn, Chi nhánh còn có các hoạt động khác nh :
Kinh doanh ngoại hối: đây là hoạt động mua bán ngoại tệ mà chủ yếu nhằm mục đích cho vay và phục vụ thanh toán quốc tế, những dịch vụ khác về ngoại hối theo chính sách quản lý ngoại hối của chính phủ, NHN và NHNo&PTNTVN
Thanh toán quốc tế: đây là dịch vụ mang lại nguồn thu lớn cho Chi nhánh, nó góp phần giúp cho hoạt động tín dụng và hoạt động kinh doanh ngoại hối thêm phần sôi nổi.
Dich vụ khác nh dịch vụ thẻ tín dụng, két sắt, dịch vụ chiết khấu các loại giấy tờ có giá, thẻ thanh toán uỷ thác cho vay ngời nghèo, uỷ thác cho thuê tài chính, cung cấp dịch vụ bảo lãnh.
Thực hiện các nhiệm vụ khác đợc Tổng giám đốc NHNo&PTNTVN giao cho.
2.2 Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian qua và triển vọng trong tơng lai
2.2.1 Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian qua
Từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đến nay, nền kinh tế nớc ta đang từng bớc phát triển và hội nhập cùng nền kinh tế thế giới Với sự phát triển không ngừng của kinh tế quốc tê, trong thời gian qua, hoạt động xuất nhập khẩu ở Việt Nam đã góp phần đáng kể vào công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc và góp phần hoàn thành những nhiệm vụ đề ra.
một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động tínd dụng tài trợ XNK tại CHI NHáNH đống đa - Ngân Hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam
Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng tài trợ XNK tại CHI NHáNH đống đa - Ngân Hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam
3.1 Định hớng phát triển hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian tới Đờng lối kinh tế của Đảng ta là: Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đa nớc ta trở thành một nớc công nghiệp; u tiên phát triển lực lợng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hớng xã hội chủ nghĩa; phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững.
Xuất phát từ đờng lối kinh tế của Đảng, Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội
10 năm 2001-2010 khẳng định định hớng phát triển hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam :
" Nhà nớc có chính sách khuyến khích mạnh mẽ các thành phần kinh tế tham gia sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ Nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển mạnh những sản phẩm hàng hoá và dịch vụ có khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế; giảm mạnh xuất khẩu sản phẩm thô và sơ chế, tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm chế biến và tỷ lệ nội địa hoá cho sản phẩm; nâng dần tỷ trọng sản phẩm có hàm lợng trí tuệ, hàm lợng công nghệ cao
Xây dựng các quỹ hỗ trợ xuất khẩu, nhất là đối với hàng nông sản Khuyến khích sử dụng hàng hoá, thiết bị sản xuất trong nớc Tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, tiến tới cân bằng xuất nhập Thực hiện chính sách bảo hộ có lựa chọn, có thời hạn đối với các sản phẩm sản xuất trong nớc Phát triển du lịch quốc tế, xuất khẩu lao động và các dịch vụ thu ngoại tệ khác
Chủ động và tích cực thâm nhập thị trờng quốc tế, chú trọng thị trờng các trung tâm kinh tế thế giới, duy trì và mở rộng thị phần trên các thị tr- ờng quen thuộc, tranh thủ mọi cơ hội mở thị trờng mới Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị, xúa tiến thơng mại, thông tin thị trờng bằng nhiều phơng tiện và tổ chức thích hợp Khuyến khích các tổ chức, cá nhân trong và ngoài n - ớc tham gia hoạt động môi giới, khai thác thị trờng quốc tế"
Chiến lợc cũng đa ra định hớng cụ thể cho hoạt động xuất khẩu của từng ngành: Đối với ngành nông nghiệp : " Đến năm 2010, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản đạt 9 - 10 tỷ USD, trong đó thuỷ sản chiếm khoảng 3,5 tỷ USD" Đối với ngành công nghiệp :" Đến năm 2010, giá trị xuất khẩu công nghiệp chiếm 70- 75% tổng kim ngạch xuất khẩu Tỷ lệ nội địa hoá trong sản xuất xe cơ giới, máy và thiết bị đạt 60- 70%; công nghiệp điện tử thông tin trở thành ngành mũi nhọn; chế biến hầu hết nông sản xuất khẩu; công nghiệp hàng tiêu dùng đáp ứng nhu cầu trong nớc và tăng nhanh xuất khÈu " Đối với các ngành dịch vụ: " Phát triển mạnh thơng mại, nâng cao năng lực và chất lợng hoạt động để mở rộng thị trờng trong nớc và hội nhập quốc tế có hiệu quả Phát triển thơng mại điện tử Nhà nớc, các hiệp hội, các doanh nghiệp phối hợp tìm kiếm, mở rộng thị trờng cho sản phẩm Việt Nam ".
Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010 là bớc quan trọng trong việc thực hiện chiến lợc 10 năm 2001- 2010 Hoàn thành kế hoạch này sẽ góp phần thực hiện tốt Chiến lợc 10 năm đã đề ra Kế hoach này đã đa ra định hớng phát triển kinh tế đối ngoại mà đặc biêt là hoạt động xuất nhập khÈu nh sau:
" Tăng nhanh tổng kim ngạch xuất khẩu, bảo đảm nhập khẩu những vật t, thiết bị chủ yếu, có tác động tích cực đến sản xuất kinh doanh tạo thị tr - ờng ổn định cho một số mặt hàng nông sản thực phẩm và hàng công nghiệp có khả năng cạnh tranh; tìm kiếm thị trờng cho mặt hàng xuất khẩu mới Nâng cao chất lợng các mặt hàng xuất khẩu, tăng thêm thị phần ở các thị trờng truyền thống, tiếp cận và mở mạnh các thị trờng mới
Tiếp tục đầu t, nâng cao chất lợng để tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng chủ lực nh dầu thô, gạo, cà phê, cao su, hàng thuỷ sản, dệt may, da giầy, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng điện tử và linh kiện điện tử, phần mềm máy tính Đẩy mạnh xuất khẩu lao động ".
Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010 cũng đa ra những chỉ tiêu định hớng cần thực hiện sau: quân hàng năm
- Nhóm hàng nông, lâm, thuỷ sản
- Nhóm hàng công nghiệp nhẹ & tiểu thủ công nghiệp
- Nhóm hàng công nghiệp nặng - khoáng sản
- Nhóm hàng máy móc, thiết bị và phụ tùng
- Nhóm hàng nguyên nhiên vật liệu
Nguồn: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001- 2010 và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010 là những căn cứ quan trọng để
NHNo&PTNTVN nói chung và Chi nhỏnh nói riêng định hớng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng mình
3.2 Định hớng hoạt động kinh doanh của NHN o &PTNT và chi nhánh đống đa trong thời gian tới
3.2.1 Định hớng chiến lợc 2001- 2010 của NHN o &PTNTVN
Trên cơ sở những thành tựu đã đạt đợc qua hơn 10 năm đổi mới và nhất là những bài học kinh nghiệm rút ra từ những tồn tại yếu kém, NHNo &PTNTVN đã tập trung xây dựng Đề án cơ cấu lại giai đoạn 2001- 2010 Đề án này đã đ- ợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 161/2001/QĐ-TTg ngày 23/10/2001.
Mục tiêu tổng quát của Đề án là:
Trong vòng 10 năm tới, xây dựng NHNo&PTNTVN tiếp tục là NHTM hàng đầu ở Việt Nam, trở thành NHTM tiên tiến trong khu vực và có uy tín cao trên trờng quốc tế; mở rộng hoạt động kinh doanh vững chắc an toàn, có quy mô vốn tự có ngang tầm các ngân hàng trong khu vực, áp dụng công nghệ ngân hàng hiện đại, cung cấp các dịch vụ tiện lợi, duy trì và nâng cao khả năng sinh lời, bồi dỡng và phát triển nguồn nhân lực.
Trên cơ sở Đề án này và những định hớng của Chính phủ và Nhà nớc, NHN o &PTNTVN đa ra định hớng chiến lợc 2001- 2010 của mình.
* Định hớng chiến lợc 2001- 2010 của NHN o &PTNTVN là:
NHN o &PTNTVN phải tập trung sức triển khai tốt chơng trình hành động thực hiện Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ IX của Ban cán sự Đảng Ngân hàng Nhà nớc, đặc biệt phải thực hiện đúng nội dung, lộ trình của Đề án cơ cấu lại NHN o &PTNTVN 2001- 2010 đã đợc Chính phủ phê duyệt; tiếp tục duy trì tốc độ tăng trởng cao nguồn vốn và sử dụng vốn, đảm bảo an toàn vốn và khả năng sinh lời nhằm tăng năng lực cạnh tranh; đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu sản xuất, sắp xếp đổi mới doanh nghiệp, mở rộng nâng cao chất lợng dịch vụ ngân hàng, thích ứng nhanh chóng với môi trờng kinh doanh mới; tiếp tục đổi mới công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với tiến trình hiện đại hoá hệ thống ngân hàng và theo kịp tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế trong t- ơng lai gần
* Định hớng phát triển hoạt động đối ngoại của NHN o &PTNTVN là:
Tổ chức thực hiện tốt các dự án hiện có, tập trung khai thác, tiếp nhận nhiều dự án, bao gồm cả uỷ thác, dịch vụ, nâng cao năng lực, tài trợ kỹ thuật.
Mở rộng hoạt động kinh doanh ngoại hối, thanh toán quốc tế tại các địa bàn có môi trờng hoạt động nâng cao chất lợng nghiệp vụ, thu hút khách hàng, đa doanh số thanh toán năm 2005 lên gấp đôi hiện nay Chuẩn bị các điều kiện để đến năm 2005 tham gia mua bán ngoại tệ tại thị trờng thế giới.
Mở rộng hoạt động quan hệ quốc tế, đóng vai trò tích cực trong các tổ chức quốc tế và khu vực.
Nhiệm vụ u tiên trong năm 2010 của NHN o &PTNTVN là phấn đấu hoàn thành một số chỉ tiêu cơ bản sau:
So với năm 2009, phấn đấu đa tổng nguồn vốn tăng từ 22% đến 25%, tổng d nợ tăng từ 20% đến 22%, tỷ lệ cho vay trung dài hạn không quá 40% tổng d nợ, nợ quá hạn dới 5% tổng d nợ hữu hiệu Đảm bảo lợi nhuận tăng từ 3% đến 5%, hoàn thành các nghĩa vụ đối với Ngân sách nhà nớc theo quy định, trích lập các quỹ đáp ứng đủ chi phí, bao gồm cả trích lập các quỹ dự phòng rủi ro, phấn đấu đạt mức tiền lơng trên nền lơng cơ bản.
* Định hớng tiến hành của NHN o &PTNT:
- Thực hiện đúng nội dung, lộ trình của Đề án cơ cấu lại NHNo&PTNTVN 2001- 2010 đã đợc Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 161/2001/QĐ-TTg ngày 23/10/2001.
- Xây dựng, ban hành quy định quy trình nghiệp vụ chặt chẽ, cụ thể, rõ ràng.
- Tạo bớc chuyển về chất trong quản trị điều hành theo đúng pháp luật, điều lệ, quy chế, đúng chức năng nhiệm vụ, thẩm quyền; phân công rõ ngời rõ việc, rõ trách nhiệm và có cơ chế phân cấp, uỷ quyền hợp lý để chủ động trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh toàn hệ thống.