Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt tại công ty cổ phần bảo hiểm toàn cầu khu vực phía bắc

103 0 0
Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt tại công ty cổ phần bảo hiểm toàn cầu khu vực phía bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hải Đường DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ Sơ đồ 01: Cơ cấu tổ chức PJICO Sơ đồ 02 : Quy trình khai thác bảo hiểm du lịch PJICO Sơ đồ 03: Qui trình giám định bồi thường Biểu đồ Biểu đồ 01: Thị phần công ty bảo hiểm phi nhân thọ thị trường Biểu đồ 02 : Cơ cấu doanh thu nghiệp vụ Biểu đồ 03 : Cơ cấu doanh thu nghiệp vụ bảo hiểm người Biểu đồ 04: Cơ cấu lợi nhuận nghiệp vụ bảo hiểm người Biểu đồ 05: Tỷ suất lợi nhuận nghiệp vụ bảo hiểm người PJICO Biều đồ 06: Số người tham gia loại hình bảo hiểm du lịch PJICO Biếu đồ 07 : Doanh thu loại hình bảo hiểm du lịch( 2003-2007 Biều đồ 08: Cơ cấu số người tham gia loại hình BH du lịch(2003-2007 Biểu đồ 09: Cơ cấu doanh thu loại hình BH du lịch (2003-2007) Biểu đồ 10: Hiệu nghiệp vụ bảo hiểm du lịch PJICO Bảng biểu Bảng 01 : Biểu phí bảo hiểm người nước ngồi du lịch Việt Nam Bảng 02 : Biểu phí bảo hiểm người Việt Nam du lịch nước Bảng 03: Số lượng khách du lịch nội địa (1995-2008) Bảng 04: Số lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam (1995-2008) Bảng 05: Doanh thu thị phần công ty bảo hiểm phi nhân thọ thị trường bảo hiểm Việt Nam Bảng 06: Kết hoạt động kinh doanh PJICO (2003-2006) Bảng 07: Kết doanh thu phí bảo hiểm gốc nhóm nghiệp vụ trung bình năm ( 2003- 2007) Bảng 08: Kết hoạt động kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm người tính trung bình qua năm (2003-2007) PJICO Bảng 09: Số người tham gia loại hình bảo hiểm du lịch PJICO Đỗ Kim Thoa Bảo hiểm 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hải Đường Bảng 10: Doanh thu theo loại hình bảo hiểm du lịch PJICO ( 20032007) Bảng 11: Tình hình bồi thường bảo hiểm du lịch công ty bảo hiểm PJICO(2003-2007 Bảng 12: Tình hình giải khiếu nại PJICO(2003-2005) Bảng 13: Tình hình chi đề phịng hạn chế tổn thất nghiệp vụ bảo hiểm du lịch PJICO Bảng 14 : Tình hình trục lợi bảo hiểm du lịch PJICO (2003-2007) Bảng 15: Kết hiệu kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm du lịch PJICO (2003-2005) Đỗ Kim Thoa Bảo hiểm 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hải Đường LỜI NÓI ĐẦU Sự phát triển đất nước tốc độ tăng trưởng ngoạn mục kinh tế năm gần làm cho đời sống người dân cải thiện rõ rệt, thu nhập tăng làm nảy sinh nhu cầu nghỉ ngơi, khám phá, giải trí, thư giãn ngành du lịch ngày phát triển mạnh kéo theo hội phát triển cho dịch vụ kèm hoạt động du lịch, có bảo hiểm du lịch Bảo hiểm du lịch loại hình mẻ Việt Nam biết đến góc độ dịch vụ kèm theo hợp đồng du lịch loại giấy tờ cần thiết để hồn thành thủ tục làm hộ chiếu Vì vậy, đa số người chưa nhận thức hết tác dụng bảo hiểm du lịch chuyến hành trình Cịn cơng ty bảo hiểm, nghiệp vụ bảo hiểm du lịch chiếm tỷ trọng nhỏ tổng doanh thu phí chưa quan tâm phát triển mức Trong trình tìm hiểu lý luận thực hành nghiệp vụ bảo hiểm PJICO, thấy tiềm phát triển nghiệp vụ bảo hiểm du lịch, em chọn đề tài “ Bảo hiểm du lịch, thực trạng tiềm phát triển” Mục đích đề tài giúp cho người có nhìn tổng quan bảo hiểm du lịch, tác dụng vai trò bảo hiểm du lịch chuyến hành trình, điều đề cập Chương I : “ Lý luận bảo hiểm du lịch” Đồng thời, việc phân tích tình hình triển khai bảo hiểm du lịch PJICO giúp cho cơng ty thấy tiềm phát triển bảo hiểm du lịch điểm nhấn mạnh tập trung phân tích q trình thực đề tài thơng qua việc xem xét tỷ suất lợi nhuận, đánh giá hiệu bảo hiểm du lịch Chương II : “ Tình hình triển khai bảo hiểm du lịch PJICO” Thấy tiềm nghiệp vụ bảo hiểm du lịch, để hoàn thiện phát triển nghiệp vụ, Đỗ Kim Thoa Bảo hiểm 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hải Đường vài ý kiến đề xuất đưa Chương III: “ Một số giải pháp hoàn thiện sản phẩm bảo hiểm du lịch” Đó tồn vấn đề mở rộng phân tích kỹ lưỡng luận Hy vọng phân tích sau mang nhìn mẻ triển vọng bảo hiểm du lịch nói chung bảo hiểm du lịch PJICO nói riêng Trong trình hồn thành đề tài, em mong nhận góp ý thầy giáo, đặc biệt cô giáo - Nguyễn Hải Đường tạo điều kiện anh chị văn phòng khu vực IX cơng ty bảo hiểm PJICO để em hồn thành chuyên đề cách tốt Em xin chân thành cảm ơn! Đỗ Kim Thoa Bảo hiểm 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hải Đường CHƯƠNG I LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM DU LỊCH I SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN VÀ TÁC DỤNG CỦA BẢO HIÊM DU LỊCH 1.Các khái niệm 1.1.Khái niệm bảo hiểm Trong sống sinh hoạt ngày hoạt động sản xuất kinh doanh, cố gắng để đề phòng người gặp phải rủi ro bất ngờ Những rủi ro thường dẫn đến tổn thất khơng thể lường trước được, thiệt hại giảm thu nhập, phá hoại nhiều tài sản, ngưng trệ sản xuất kinh doanh, liên quan đến sức khỏe tính mạng người…và làm ảnh hưởng đến đời sống xã hội nói chung Để khắc phục hậu quả, từ xa xưa đến người ta sử dụng nhiều bịên pháp : tự tích luỹ, vay, hình thành quỹ tương hỗ…và xuất hình thức bảo hiểm Như vậy, xuất phát từ mục đích hình thành loại quỹ tài tập trung nhằm hỗ trợ cho người không may gặp loại rủi ro tương tự mà bảo hiểm đời Nhưng nay, người ta chưa xác định xác thời điểm bảo hiểm đời đưa định nghĩa đầy đủ xác bảo hiểm Tuỳ theo khía cạnh theo quan điểm người ta đưa khái niệm khác Tuy nhiên, khái niệm sau cho mang tính chung bảo hiểm : “ Bảo hiểm hoạt động thể người bảo hiểm cam kết bồi thường ( theo quy luật thống kê) cho người tham gia bảo hiểm trường hợp xảy rủi ro thuộc phạm vi bảo hiểm với điều kiện người tham gia phải nộp khoản phí định cho hay cho người thứ ba” Điều có nghĩa người tham gia chuyển giao rủi ro cho người bảo hiểm cách nộp khoản phí để hình thành nên quỹ dự trũ Khi người tham gia gặp rủi ro dẫn đến tổn thất, người bảo hiểm lấy quỹ dự trữ trợ cấp bồi thường thiệt hại thuộc Đỗ Kim Thoa Bảo hiểm 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hải Đường phạm vi bảo hiểm cho người tham gia Phạm vi bảo hiểm rủi ro mà người tham gia đăng ký với người bảo hiểm Các loại hình bảo hiểm :Hiện ngành bảo hiểmViệt Nam bảo hiểm nước khác giới chia làm mảng lớn : - Bảo hiểm xã hội - Bảo hiểm thương mại Trong bảo hiểm thương mại có nhiều nghiệp vụ bảo hiểm phân theo tiêu chí khác nhau, tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu quản lý nghiệp vụ Thơng thường, vào đối tượng tham gia bảo hiểm thương mại phân chia thành loại sau : + Bảo hiểm tài sản + Bảo hiểm người ( Nhân thọ, phi nhân thọ) + Bảo hiểm trách nhiệm Sản phẩm bảo hiểm du lịch sản phẩm bảo hiểm thương mại thuộc nhóm sản phẩm bảo hiểm người phi nhân thọ 1.2.Khái niệm du lịch Ngày du lịch trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến Hội đồng lữ hành du lịch quốc tế (World travel and tourism Council – WTTC) công nhận du lịch ngành kinh tế lớn giới, vượt ngành sản xuất ôtô, thép, điện tử nông nghiệp Đối với quốc gia, du lịch nguồn thu ngoại tệ quan trọng ngoại thương Tại nhiều quốc gia khác, du lịch ngành kinh tế hàng đầu Du lịch nhanh chóng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia giới Du lịch ngày đề tài hấp dẫn trở thành vấn đề mang tính toàn cầu Nhiều nước lấy tiêu dân cư tiêu để đánh giá chất lượng sống Có nhiều cách hiểu khác du lịch Theo từ điển bách khoa quốc tế du lịch viện hàn lâm quốc tế du lịch xuất : “Du lịch tập hợp hoạt động tích cực người nhằm thực dạng Đỗ Kim Thoa Bảo hiểm 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hải Đường hành trình công nghiệp liên kết nhằm thoả mãn nhu cầu khách du lịch… Du lịch hành trình mà bên người khởi hành với mục đích chọn trước bên cơng cụ thoả mãn nhu cầu họ” Nhìn chung định nghĩa không nhiều nước chấp nhận xem xét chung tượng du lịch mà phân tích tương kinh tế xã hội Theo luật du lịch số 44/2006/QH11 quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam : “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” Có thể thấy du lịch hoạt động đặc thù, gồm nhiều thành phần tham gia, tạo thành tổng thể phức tạp Hoạt động du lịch vừ có đặc điểm ngành kinh tế, lại có đặc điểm ngành văn hoá – xã hội Hoạt động du lịch Việt Nam : Ở Việt Nam tượng du lịch xuất rõ nét từ thời kỳ phong kiến Đó chuyến du lịch vua chúa thắng cảnh lễ hội, chuyến đu du ngoạn thi sĩ ghi lại sử sách thơ ca Sang tời kỳ cận đại Việt Nam nước thuộc địa thực dân Phám nên du lịch thuộc phận nhỏ, người có địa vị tiền bạc Sự phát triển ngành du lịch Việt Nam đánh dấu mốc lịch sử : Ngày 09/07/1960 Thủ tướng Chính phủ định thành lập Công ty Du lich Việt Nam trực thuộc ngoại thương mốc đánh dấu đời Ngành Du lịch Việt Nam Sau 47 năm ( 1960- 2007), ngành du lịch Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ, xứng đáng ngành kinh tế mũi nhọn đất nước Lực lượng kinh doanh du lịch phát triển mạnh bước đầu làm ăn có hiệu Tính đến nay, nước có khoảng 6.000 sở kinh doanh lưu Đỗ Kim Thoa Bảo hiểm 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hải Đường tru, 400 doanh nghiệp lữ hành quốc tế Từ năm 1990 đến nay, lượng khách du lịch ln trì mức tăng trưởng số ( trung bình 20% /1 năm) Khách quốc tế tăng 17 lần từ 250.000 lượt khách (năm 1990) đón vị khách thứ triệu vào ngày 6/12/2007 khách du lịch nội địa tăng 20 lần từ 1triệu lượt khách ( 1994) lên tới 20 triệu lượt khách năm 2007.Tính riêng năm 2007 thu nhập từ du lịch đạt 56.000 tỷ đồng Theo kế hoạch, năm 2008 ngành Du lịch Việt Nam đón từ 25,5 triệu đến 26,2 triệu lượt khách du lịch ( ước khoảng triệu lượt khách quốc tế 20 triệu lượt khách du lịch nội địa) Thu nhập xã hội du lịch đạt khoảng 62 – 64 nghìn tỷ đồng, tăng khoảng 10,7% đến 14,3% so với thực năm 2007 Với kết đem lại có ỹ nghĩa nhiều mặt du lịch Việt Nam khẳng định vị ngành kinh tế đầy triển vọng tương lai với xu hướng phát triển du lịch toàn cầu, du lịch Việt Nam định phát triển mạnh mẽ đem lại nhiều đóng góp cho kinh tế quốc dân 2.Sự cần thiết khách quan bảo hiểm du lịch Theo tháp nhu cầu Maslow, mà nhu cầu tự nhiên ăn uống, mặc ở, nghỉ ngơi sinh lý động văn hoá thể qua nguyện vọng khách du lịch muốn tìm hiểu, học hỏi đất nước đến du lịch, thiên nhiên, nghệ thuật tơn giáo…đã đáp ứng tất yếu xuất nhu cầu an tồn mà khơng phải lo lắng sợ hãi điều Ngày mà đời sống người dân ngày nâng cao nhu cầu người ngày cao hơn, đa dạng phong phú Đặc biệt nhu cầu phục vụ, nghỉ ngơi, tham quan, giải trí, du lịch Do việc đáp ứng nhu cầu người mà ngành du lịch đời kèm theo có dịch vụ du lịch dịch vụ bảo hiểm - bảo hiểm du lịch Đỗ Kim Thoa Bảo hiểm 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hải Đường Từ việc tìm hiểu khái niệm du lịch nêu phần trên, ta nhận thấy hoạt động du lịch gắn liền với việc di chuyển từ nơi đến nơi khác Tuỳ thuộc vào mục đích chuyến du lịch sinh thái, du lịch thể thao, du lịch nghỉ ngơi giải trí, du lịch tơn giáo…mà người du lịch lựa chọn hình thức di chuyển khác Có thể bộ, ô tô, xe đạp, máy bay, tàu hoả, tàu thuỷ… Do phải di chuyển nhiều nơi mà rủi ro khách du lịch gặp phải lớn có biện pháp tự bảo vệ, nhiên rủi ro khơng thể lường trước xảy hậu Nói chung khách du lịch thường gặp rủi ro sau :  Nhóm rủi ro ảnh hưởng tới sinh mạng, sức khoẻ du khách gây chết người thương tật  Nhóm rủi ro gây thiệt hại tài sản du khách : mát, hư hỏng tài sản, giấy tờ tuỳ thân  Nhóm rủi ro liên quan đến trách nhiệm du khách người thứ ba.( cá nhân, địa điểm du lịch ) Khi gặp rủi ro khách du lịch thường thấy lúng túng, khó khăn cho dù tổn thất xảy nặng hay nhẹ Nếu tổn thất nhẹ họ tự xoay xở phải bỏ chi phí tiền thời gian để khắc phục tổn thất, đặc biệt du khách người từ nơi khác đến nên họ gặp nhiều khó khăn việc giải tình tưởng chừng đơn giản đương nhiên với tổn thất lớn, nặng nề gây thiệt hại lớn tài thân họ gia đình mà thiệt hại họ gánh vác Chính lúc họ cần hỗ trợ, giúp đỡ Và từ bảo hiểm khách du lịch đời Bảo hiểm du lịch cần thiết khách quan để đáp ứng nhu cầu bảo vệ khách du lịch, để đảm bảo cho chuyến hành trình họ diễn cách suôn sẻ Bảo hiểm du lịch nghiệp vụ nằm nhóm bảo hiểm Đỗ Kim Thoa Bảo hiểm 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hải Đường người, tiền thân bảo hiểm tai nạn khách du lịch Trong trình triển khai loại hình bảo hiểm này, nhu cầu đặt tài sản vật dụng mà du khách mang theo có giá trị ngày lớn, cần có thêm sản phẩm bảo hiểm cho vật dụng cá nhân đó, đối tượng bảo hiểm du lịch ngày mở rộng nghiệp vụ gọi chung bảo hiểm du lịch 3.Tác dụng bảo hiểm du lịch 3.1 Đối với cá nhân xã hội Bảo hiểm nói chung bảo hiểm du lịch nói riêng góp phần đề phịng hạn chế tổn thất, giúp cho sống người an toàn hơn, xã hội trật tự hơn, giảm bớt nỗi lo lắng cho cá nhân, gia đình xã hội Dù nơi đâu người ln mong muốn an toàn, khách du lịch họ mong muốn bảo vệ suốt chuyến hành trình Do bảo hiểm du lịch cần thiết chuyến hành trình khơng có bảo hiểm xảy tổn thất du khách gặp nhiều khó khăn Tham gia bảo hiểm nhà bảo hiểm với người tham gia thực phương án đề phòng hạn chế tổn thất cách chuyên nghiệp hiệu Từ hạn chế rủi ro xảy việc khắc phục chẳng may có tổn thất thực cách nhanh chóng thuận tiện cho du khách Tạo tâm lý an tâm cho du khách suốt chuyến hành trình, để họ có chuyến du lịch trọn vẹn niềm vui Du khách không cảm thấy lo lắng việc rời nơi quen thuộc đến nơi thay đổi khí hậu, thói quen sinh hoạt, phong tục tập quán, xảy vấn đề ảnh hưởng đến tâm lý họ, điều đảm bảo từ phiá nhà bảo hiểm lẽ, để đề phòng hạn chế tổn thất cách tối đa, để du khách thực hài lịng tính an tồn chuyến đi, doanh nghiệp bảo hiểm thực việc tuyên truyền cho du khách rủi ro gặp phải, việc nên tránh, đồng thời họ xây dựng hành lang an toàn Đỗ Kim Thoa Bảo hiểm 46A

Ngày đăng: 06/09/2023, 11:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan