1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn phân tích tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt tại công ty CP bảo hiểm AAA chi nhánh Hà Nội

83 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích tình hình triển khai nghiệp vụ Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt tại Công ty Cổ phần Bảo hiểm AAA – Chi nhánh Hà Nội
Tác giả Nguyễn Tuấn Dũng
Người hướng dẫn PGS. TS Nguyễn Văn Định
Chuyên ngành Bảo hiểm
Thể loại Luận Văn Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 429 KB

Nội dung

Khi triển khai nghiệp vụ Bảo hiểmHoả hoạn và các rủi ro đặc biệt sẽ đem lại những tác dụng:Thứ nhất, Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt giúp khắc phục tổnthất khi xảy ra hoả hoạn v

Trang 1

Danh mục các chữ cái viết tắt

BH: Bảo hiểm

BHHH&RRĐB: Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt

Danh mục các bảng, biểu, sơ đồ, hình vẽ

- Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh sau 2 năm thành lập

- Bảng 2: Kết quả khai thác nghiệp vụ Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt

- Bảng 3: Kết quả khai thác nghiệp vụ Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt

- Bảng 4: Doanh thu phí bảo hiểm của một số nghiệp vụ của Chi nhánh Công ty Bảo hiểm AAA – Hà Nội

- Bảng 5: Tình hình đề phòng, hạn chế tổn thất nghiệp vụ Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt tại AAA – Hà Nội

- Bảng 6: Tình hình bồi thường nghiệp vụ Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi

ro đặc biệt tại AAA – Hà Nội

- Bảng 7: Kết quả và hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ Bảo hiểm hoả hoạn

và các rủi ro đặc biệt tại AAA – Hà Nội

- Sơ đồ 1: Sơ đồ quy trình thực hiện bảo hiểm

Trang 2

MỞ ĐẦU

Trong công cuộc đổi mới và hội nhập của đất nước, đặc biệt là sau khinước ta chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thếgiới WTO, nền kinh tế đã và đang mở của rộng rãi, các ngành kinh tế pháttriển mạnh mẽ Bảo hiểm là một trong những ngành dịch vụ phát triển khátoàn diện và có những bước tiến cả về quy mô, tốc độ và phạm vi hoạt động

và nó cũng là một trong những ngành kinh tế được Đảng và Nhà nước đặcbiệt quan tâm Nghiệp vụ Bảo hiểm Hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt là mộttrong những nghiệp vụ Bảo hiểm ra đời đầu tiên từ những năm giữa thế kỷXVII, nhưng chỉ được triển khai ở Việt Nam từ năm 1989 Từ đó đến nạynghiệp vụ Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt đã và đang không ngừngphát triển mạnh mẽ, nó không chỉ huy động vốn cho nền kinh tế mà còn giúpcác cá nhân, hộ gia đình, các tổ chức và doanh nghiệp ổn định đời sống, tàichính, khôi phục sản xuất kinh doanh Càng ngày Bảo hiểm nói chung và Bảohiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt nói riêng càng trở thành nhu cầu thiếtyếu của xã hội

Trong quá trình thực tập tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Bảo hiểmAAA – Hà Nội, được sự giúp đỡ, định hướng của các thầy, cô trong Bộ môn

và các anh, chị trong Công ty, nhận thức được tầm quan trọng của nghiệp vụBảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt nên em đã lựa chọn đề tài “Phân tíchtình hình triển khai nghiệp vụ Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt tạiCông ty Cổ phần Bảo hiểm AAA – Chi nhánh Hà Nội” để làm chuyên đề tốtnghiệp của mình và để có thể nghiên cứu thêm về nghiệp vụ này và thực tiễntriển khai nó Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do còn hạn chế về kiến thức và tàiliệu còn chưa đầy đủ nên trong bài phân tích chưa được sâu sắc và chắc chắncòn nhiều thiếu xót, rất mong được sự bổ sung của các thầy, cô và mọi ngưòi

Trang 3

để em có thể hoàn thiện hơn đề tài này Cuối cùng em xin chân thành cảm ơncác thầy, cô trong Bộ môn Kinh tế Bảo hiểm các anh, chị tại cơ sở thực tập vàđặc biệt cảm ơn PGS TS Nguyễn Văn Định đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp

đỡ em hoàn thành đề tài này

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tuấn Dũng

Trang 4

vụ cứu hoả và bồi thuờng bằng tiền mặt cho người được bảo hiểm khi xảy rahoả hoạn

Sự xuất hiện của bảo hiểm hoả hoạn được đánh dấu bằng vụ cháy thảmkhốc ở Luân Đôn nước Anh ngày 2/9/1666 hủy diệt 13.000 căn nhà trong đó

có hơn 100 nhà thờ trong 4 ngày để lại một sự thiệt hại quá lớn không thể cứu

Trang 5

trợ được, lúc này người ta mới ý thức được tầm quan trọng của việc thiết lập

hệ thống phòng cháy, chữa cháy và bồi thường cho người bị thiệt hại Sau đónhững nhà kinh doanh ở nước Anh đã nghĩ ra việc cộng đồng chia sẻ rủi rohoả hoạn bằng cách đứng ra thành lập những Công ty bảo hiểm hoả hoạn như:Một số văn phòng cung cấp dịch vụ phòng cháy, chữa cháy và bảo hiểm cháy

“Fire Office” (năm 1667); năm 1684 Công ty bảo hiểm hoả hoạn đầu tiên rađời là công ty “Friendly Society”; sau đó hàng loạt các công ty bảo hiểm hoảhoạn ra đời “ Hand and Hand” năm 1696, “Lom Bard House” năm 1704…Nước Pháp do ảnh hưởng của vụ hỏa hoạn ở Luân Đôn, nên năm 1786 công

ty bảo hiểm hỏa hoạn đầu tiên mới được thành lập đó là “CompanyL’assurance Centree L’incendie” và “Company Royade” và dần lan rộng sangcác nước khác trên lục địa châu Âu Ngày nay nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạnđược tiến hành ở hầu hết các nước trên thế giới và ngày càng phát triển

Ở Việt Nam, nghiệp vụ Bảo hiểm cháy được triển khai vào cuối năm

1989 theo Quyết định số 06/TCQĐ của Bộ tài chính Sau một thời gian thựchiện, để cho phù hợp hơn với điều kiện thực tế Bộ tài chính đã có quyết định142/TCQĐ về quy tắc biểu phí mới, quyết định 212/TCQĐ ngày 12/4/1998ban hành biểu phí hoả hoạn và các rủi ro dặc biệt với mức phí tối đa thay chobiểu phí ở quyết định 142/TCQĐ Có thể nói đây là những cơ sở pháp lý đầutiên tại Việt Nam tạo điều kiện cho các công ty bảo hiểm triển khai nghiệp vụBảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt Qua một số năm thực hiện, nghiệp

vụ này ngày càng phát triển rộng khắp Năm 1990 có 16 công ty bảo hiểmtriển khai nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt, giá trị bảo hiểm

6200 tỷ đồng, năm 1994 thì nghiệp vụ này được triển khai ở hầu hết các tỉnhthành trong cả nước, thêm nhiều công ty triển khai như: PJICO, PVI, BảoMinh…tổng giá trị bảo hiểm đạt gần 28.000 tỷ đồng Năm 2000 doanh thuphí bảo hiểm đạt 16.200.000 USD tăng 16% so năm 1999 Ngày càng có

Trang 6

nhiều công ty bảo hiểm tham gia cung cấp các sản phẩm bảo hiểm hoả hoạn,gần đây có thêm các công ty như: AAA, BIC…làm cho thị truờng bảo hiểmhoả hoạn và các rui ro dặc biệt ngày càng thêm sôi động, các sản phẩm bảohiểm hoả hoạn ngày càng đa dạng và phong phú

Có thể thấy, nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt ngàycàng được triển khai rộng khắp, mọi người dân và doanh nghiệp đều có thể dễdàng tiếp cận, tìm hiểu nghiệp vụ này Đáp ứng tốt nhu cầu cần thiết của nềnkinh tế - xã hội

Hiện nay trong hợp đồng bảo hiẻm hoả hoạn ngoài các rủi ro chính nhưCháy, nổ thì người ta còn thêm vào các rủi ro phụ đi kèm là các rủi ro dặc biệtnhư: động đất, lũ lụt, cháy ngầm dưới đất, hệ thống phòng cháy chữa cháy bị

rò rỉ nước, máy bay và phương tiện hàng không rơi làm tài sản bị cháy, nổhay thiệt hại do bạo loạn, đình công… hình thành nên nghiệp vụ Bảo hiểmhoả hoạn và các rủi ro đặc biệt

1.2 Sự cần thiết và tác dụng của Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt

1.2.1 Sự cần thiết khách quan

Có thể nói hoả hoạn là một thảm hoạ, rất khó kiểm soát khi xảy ra vàthường để lại hậu quả là những thiệt hại to lớn về người và tài sản Theo sốliệu thống kê, hàng năm trên thế giới có khoảng 5 triệu vụ cháy lớn, nhỏ xảy

ra, gây thiệt hại hàng trăm tỷ USD Có thể kể ra đây những vụ hoả hoan như:

vụ cháy ở ngã tư King's cross ngày 18/11/1987, vụ Cháy nhà máy lọc dầu củahãng Texaco tại Pembroke (Anh) năm 1994, hay như vụ cháy KTX sinh viêntrường đậi học hữu nghi nhân dân Moscow làm 40 sinh viên nước ngoài thiệtmạng, 156 người bị thương năm 2003…Gần đây có các vụ như: vụ cháy lớn,tàn phá khu chợ nổi tiếng ở Camden Town, bắc London ngày 9/2/2008, vụcháy ở công viên Griffith là khủng khiếp nhất tại Ló Angeles kể từ năm 1961,khi đám cháy kéo dài 2 ngày tại khu Bel Air-Brentwood đã phá hủy gần 500

Trang 7

ngôi nhà, gây thiệt hại hơn 20 triệu USD hay như trong trận hoả hoạn xảy ra ởkhu chợ năm tầng Yadanabon tại thành phố Mandalay của Myanmar làm ítnhất 21 người bị thương, 1.400 cửa tiệm bị phá huỷ…

Có nhiều người cho rằng hoả hoan chỉ xảy ra ở các nước kém pháttriển, chưa có trình độ kỹ thuật cao để có thể đảm bảo an toàn phòng cháychữa cháy, nhưng trên thực tế cho thấy các vụ cháy không chỉ diễn ra ở cácnước có nền kinh tế chậm phát triển mà còn xảy ra ở các nước có nền kinh tếphát triển hiện đại như Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Nhật Bản…những nơi mà nềnkhoa học công nghệ đạt đến đỉnh cao của sự hiện đậi và an toàn thì hoả hoạnvẫn xảy ra và ngày một tăng cả về số lượng cũng như là thiệt hại

Còn các rủi ro đặc biệt như: động đất, máy bay rơi…khi mà xảy ra thìhậu quả vô cùng to lớn ví dụ như vụ rơi máy bay vào khu dân cư 4/9/2005một chiếc Boeing 737 đã rơi xuống khu dân cư đông đúc tại đảo Sumatra ởIndonesia khiến gần 150 người thiệt mạng trong đó có 47 ngưòi trên mặt đất

Vụ rơi máy bay này tiếp sau 5 tai nạn máy bay thảm khốc trong tháng 8 vừaqua khiến khoảng 334 người thiệt mạng Hàng năm trên thế giới, thiết hại donhững rủi ro đặc biệt gây ra là không thể kể xiết

Ở Việt Nam, do ý thức chưa cao cũng như là các phương tiện cứu chữachưa đầy đủ và còn lạc hậu, hệ thống giao thông phục vụ cho việc cứu chữakhông tốt, chính vì thế hoả hoạn xảy ra nhiều và gây thiêt hại lớn Theo sốliệu thống kê thì hàng năm trên cả nước xảy ra hơn 20.000 vụ hoả hoạn gâythiệt hại hang trăm tỷ đồng, thiệt hại nặng lại đặc biệt xảy ra ở các thành phốlớn và các khu công nghiệp Chỉ riêng Thành Phố Hồ Chí Minh, 10 tháng đầunăm 2004 đã xảy ra 322 vụ, làm 11 người chết, bị thương 44 người, thiệt hạitài sản trị giá khoảng 76 tỷ đồng Nếu so với cùng kỳ năm 2003, số vụ tăng

22, người chết tăng 2, bị thương tăng 18 và thiệt hại tài sản tăng 61 tỷ

Trang 8

dư luân tại Trung tâm thương mại Quốc tế ITC làm hơn 60 người thiệt mạng

và phải xác định AND để phân biệt Đặc biệt khi hoả hoạn xảy ra tại các nhàmáy, xí nghiệp các khu công nghiệp thì sẽ gây ra thiệt hại lớn và còn khiến rấtnhiều nguời mất việc làm, trong thời gian quan, số vụ hỏa hoạn xảy ra tại cácnhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp ngày càng tăng, gây thiệt hại kinh tếlớn Trong số đó, không thể không nhắc đến vụ hỏa hoạn tại Công ty cổ phầnTNHH POU YUEN (100% vốn Đài Loan), đóng ở xã Tân Tạo, huyện BìnhChánh, TP.HCM xảy ra vào rạng sáng 3/3; nhưng mãi đến trưa ngày 9/3,công tác chữa cháy mới chấm dứt, gây thiệt hại hàng triệu USD; sáng ngày16/10/2004, tại huyện Bình Chánh, hỏa hoạn lại xảy ra trong Công ty TNHHsản xuất giày Thượng Thăng, số D5/42 quốc lộ 1A, thuộc ấp 4, xã Tân Túc.Ngọn lửa bao trùm khoảng 3.000m2, thiêu rụi nhiều máy móc, trang thiết bịphục vụ sản xuất, gây thiệt hại trên 15 tỷ đồng, làm 5 người bị thương; Toàn

bộ nhà xưởng chế biến gỗ của Công ty TNHH Cheer Hope Việt Nam - thuộcKhu công nghiệp Biên Hòa 1 (Đồng Nai) bị thiêu rụi, hàng nghìn công nhânnguy cơ thất nghiệp đám cháy đã thiêu rụi và làm sập đổ toàn bộ nhà xưởngvới diện tích khoảng 2.200m2 Thiệt hại ban đầu ước tính hàng chục tỷ đồngngày 22/12/2007… Ngoài ra có thể nêu ra một số vụ hoả hoạn mang tính lịch

sử như: Vụ cháy chợ lớn Quy Nhơn( Bình Định ) ngày 17/12/2006 gây thiệthại vài trăm tỷ đồng, Trung tâm thương mại An Đông làm hàng trăm ngườitrong khu vực thất thần, hay như vụ cháy chợ đầu mối Đồng Xuân(Hà Nội)làm rất nhiều hộ kinh doanh điêu đứng…

Đối với các rủi ro dặc biệt cũng có thể kể ra đó là ngày 9/32004, mộtchiếc máy bay loại YAK 52 của Trường Sĩ quan không quân (Nha Trang) đãrơi xuống một khu dân cư đông đúc, tai nạn đã làm một phụ nữ chết tại chỗ,một em nhỏ bị thương nặng và hư hại một căn nhà…

Trang 9

Như vậy hoả hoạn và các rủi ro đăc biêt là một thảm hoạ không thểlường trước được, nó có thể xảy ra ở bất kỳ đâu, bất kỳ lúc nào, và hậu quả đểlại là khôn lường, ảnh hưởng rất lớn đến vấn đề kinh tế xã hội của các quốcgia

Điều lo ngại nhất khi xảy ra hỏa hoạn và các rủi ro đăc biêt tại các khucông nghiệp, cơ sở sản xuất, dân cư là thiệt hại lớn Trong nền kinh tế thịtrường các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân đều phải tự chủ về tài chính Hoạtđộng kinh tế ngày một gia tăng, khối lượng hàng hoá ngày một lớn Nếu xảy

ra hoả hoạn thì sẽ phải đối mặt với một vấn đề rất lớn thậm trí là bị phá sản.Bên cạnh đó, nếu không ngăn chặn kịp thời ngay từ khi phát hỏa, thì nguy cơcháy lan rất cao, dẫn đến khó khăn và kéo dài trong công tác chữa cháy Để

đề phòng hoả hoạn thì người ta đã sử dụng nhiều biện pháp khác nhau nhưcác biện pháp phòng cháy chữa cháy, nâng cao ý thức , giáo dục tuyên truyền

về phòng cháy chữa cháy Tuy nhiên để đối phó với hậu quả của hoả hoạn gây

ra thì bảo hiểm vẫn được coi là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất,thực sự là một giá đỡ cho các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân tham gia bảohiểm Ngoài ra khi tham gia bảo hiểm, người tham gia bảo hiểm còn nhậnđược các dịch vụ tư vấn về quản lý rủi ro, phòng cháy chữa cháy từ phíangười bảo hiểm Loại hình bảo hiểm này không chỉ ra đời sớm nhất mà cònrất phát triển, ngày càng củng cố vững chắc vị trí quan trọng của minh trong

cơ cấu chung của bảo hiểm Bảo hiểm hoả hoạn là sự cần thiết khách quantrong toàn bộ nền kinh tế hiện nay

1.2.2 Tác dụng của Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt

Có thể nói vấn đề quan trọng nhất sau một vụ cháy nổ, hay các thảmhoạ đặc biệt xảy ra gây thiệt hại về nhân mạng và tài sản chính là tìm kiếm

Trang 10

đền bù, giải quyết hậu quả Nhưng vì hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt đã nêukhi xảy ra thì thương mang tính thảm hoạ, hậu quả để lại là vô cùng to lớn, vìthế việc giải quyết hậu quả phải diễn ra trong một thời gian dài và rất khókhăn, thậm trí có những rui ro khi xảy ra thì nạn nhân phải tự gánh chịu hậuquả Kinh nghiệm tại một số nước trên thế giới cho thấy vấn đề này sẽ dễdàng hơn nếu nạn nhân đã được bảo hiểm Ngoài ra, việc phòng cháy chữacháy và nâng cao ý thức của cộng đồng cũng đóng vai trò hết sức quan trọng.Tất cả những vấn đề trên đều có thể được thực hiện tốt hơn khi bảo hiểm hoảhoạn và các rủi ro đặc biệt được triển khai Khi triển khai nghiệp vụ Bảo hiểmHoả hoạn và các rủi ro đặc biệt sẽ đem lại những tác dụng:

Thứ nhất, Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt giúp khắc phục tổnthất khi xảy ra hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt một cách nhanh chóng và thuậntiện nhất, từ đó góp phần ổn định cuộc sống sản xuất, kinh doanh và sinh hoạthàng ngày của xã hội

+ Đối với người dân: tỉ lệ xảy ra hoả hoạn trong các hộ dân cư là rấtcao khoảng 70% mà tài sản của họ lại chủ yếu tập trung trong ngôi nhà vì thếkhi mà xảy ra hoả hoạn với ngôi nhà của họ thì phần lớn tài sản sẽ bị thiệt hại,còn đối với những hộ kinh doanh thì do tính chất kinh doanh còn manh mún,nhỏ lẻ, tài sản thường tập trung vào kinh doanh, buôn bán nhưng công tácphòng cháy chữa cháy không được đảm bảo Vì thế, khi hoả hoạn xảy ra thì

sẽ mang đến rất nhiều khó khăn trong cuộc sống Nếu tham gia bảo hiểm hoảhoạn và các rủi ro đặc biệt thì những rủi ro này sẽ được chuyển giao cho nhàbảo hiểm khi rủi ro xảy ra thì nhà bảo hiểm sẽ có trách nhiệm đền bù thiệt hạibằng tiền, như thế người dân sẽ có điều kiện để khắc phục lại cuộc sống cũngnhư công việc kinh doanh buôn bán của mình một cách dẽ dàng hơn

Trang 11

+ Đối với các doanh nghiệp: Để phục vụ nhu cầu ngày càng cao củacon người, thị trường ngày cang mở rộng, phát triển trông mọi lĩnh vực sảnxuất, kinh doanh Để cạnh tranh được trên thị trường thì quy mô sản xuất,kinh doanh ngày càng được mở rộng, hang hoá sản xuất ngày càng nhiều, giátrị tài sản lớn, cơ sở vật chất phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh ngày cànghiện đại, các doanh nghiệp phải đầu tư rất nhiều tiền của Vì thế khi hoả hoạn

và các rủi ro đặc biệt xảy ra thì các doanh nghiệp phải đương đầu với khókhăn lớn về mặt tài chính, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất, mà mức caonhất phải đối mặt đó là dẫn đến phá sản Điều này không một doanh nghiệpnào mong muốn Chính vì thế bảo hiểm sẽ như một lá chắn hữu hiệu, giúpcho các doanh nghiệp khắc phục được những khó khăn về mặt tài chính từ đódẫn đến ỏn định lại sản xuất, kinh doanh

Thứ hai, Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt góp phần tích cựcvào công tác đề phòng hạn chế tổn thất

Khi nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt được triển khai,

do là một nghiệp vụ bảo hiểm nên áp dụng nguyên tắc số đông bù số ít Vìvậy để có thể xác định được một tỉ lệ phí chính xác thì các doanh nghiệp bảohiểm phải thường xuyên tiến hành các cuộc điều tra thu thập số liệu một cách

tỉ mỉ, chính xác Và dựa vào các số liệu này của doanh nghiệp bảo hiểm thìcác nhà quản lý có thể nắm bắt được tình hình, xác định được những điểmnóng…để từ đó có thể chỉ đạo tốt công tác đề phòng hạn chế tổn thất Mặtkhác, các doanh nghiệp bảo hiểm muốn nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn và cácrủi ro đặc biệt đạt được hiệu quả kinh doanh cao thì cần hạn chế được rủi roxảy ra, để làm được điều này thì các doanh nghiệp sẽ cung cấp cho bên thamgia bảo hiểm những biện pháp hữu hiệu trong công tác đề phòng hạn chế tổn

Trang 12

thất, tư vấn về quản lý rủi ro, tuyên truyền nâng cao ý thức của cộng đồng vềcông tác phòng cháy chữa cháy

Thứ ba, việc triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặcbiệt mang lại lợi ích kinh tế - xã hội cho cả doanh nghiệp bảo hiểm và nhànước

+ Đối với doanh nghiệp bảo hiểm: việc triển khai nghiệp vụ bảo hiểmhoả hoạn và các rủi ro đặc biệt làm cho doanh nghiệp bảo hiểm đa dạng hoáđược sản phẩm, tăng thêm doanh thu phí và lợi nhuận, những khoản phí này

sẽ được đem đi đầu tư sinh lợi và nhiều hạng mục như: bất động sản, chứngkhoán, gửi ngân hàng… đem lại lợi nhuận đầu tư lớn và nâng cao hiệu quảkinh doanh, tăng cường uy tín và năng lực cạnh tranh trên thị trường Từ đó

có thể giúp cho doanh nghiệp mở rộng được quy mô doanh nghiệp, tạo lậpthương hiệu và chiếm lĩnh thị trường

+ Đối với nhà nước: việc bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt đượctriển khai giúp cho người dân và các doanh nghiệp nhanh chóng khắc phụcđược hậu quả khi rủi ro xảy ra làm cho người dân không bị mất đi chỗ ở, việclàm(nếu không gánh năng lại đè lên vai các nhà hoạch định chính sách), giúpcho các doanh nghiệp khôi phục sản xuất kinh doanh, tránh bị phá sản, nhữngđiều này khi xảy ra không chỉ ảnh hưởng đến doanh nghiệp mà còn liên luỵđến các doanh nghiệp khác nữa, thậm trí còn tạo gánh nặng cho ngân sách nhànước Từ đó làm cho cuộc sống xã hội được ổn định hơn Ngoài ra, nhà nướccòn có thể thu thêm được từ các doanh nghiệp bảo hiểm một khoản thuế bổsung vào ngân sách nhà nước phục vụ cho các chương trình quốc gia Ngoài

ra, nền kinh tế nước ta đang trong quá trình mở cửa hội nhập, thu hút đượcnhiều vốn đầu tư nước ngoài, các nhà đầu tư nước ngoài thì làm ăn rất bài bản

Trang 13

và chuyên nghiệp, vì thế việc triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn và cácrủi ro đặc biệt được thực hiên tốt sẽ làm cho các nhà đầu tư an tâm hơn vàtăng cường đầu tư, tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế đối ngoại của đất nước

Như vậy bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt có tác dụng hết sức

to lớn trong cuộc sống, hoạt động kinh tế diễn ra hàng ngày, phục vụ tốt nhucầu của xã hội và mang lại lợi ích cho cả người tham gia, doanh nghiệp bảohiểm và nhà nước Xuất phát từ tầm quan trọng này, ở nhiều nước đã quy địnhđây là nghiệp vụ bảo hiểm bắt buộc Ở Việt Nam, chính phủ cũng đã banhành Nghị định 130/2006/NĐ-CP ngày 08/11/2006 quy định chế độ bảo hiểmcháy, nổ bắt buộc, Điều 8 Luật kinh doanh bảo hiểm và Điều 9 Luật phòngcháy chữa cháy cũng quy định bắt buộc cho nghiệp vụ này

1.3 Nội dung cơ bản của Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt

1.3.1 Các khái niệm được sử dụng

- Cháy: là phản ứng hoá học có toả nhiệt và phát ra ánh sáng.

- Hoả hoạn: Là cháy xảy ra không kiểm soát được ngoài nguồn lửachuyên dùng và gây thiệt hại cho tài sản và người xung quanh

- Sét: là tác động trực tiếp của tia chớp vào tài sản được bảo hiểm

- Nổ: là hiện tượng cháy với tốc độ nhanh, toả ra nhiều sức nóng, sinh

ra nhiều hơi, thường gây thiệt hại có tính cơ học cho môi trường xung quangnhư phá huỷ, lật đổ, gây sức ép…

- Đơn vị rủi ro: Là nhóm tài sản tách biệt khỏi nhóm tài sản khác vớikhoảng cách không cho phép lửa từ nhóm này lan sang nhóm khác Tuy nhiênkhoảng cách gần nhất không thấp hơn 12m

Trang 14

- Số tiền bảo hiểm: Là giá trị tài sản được chấp nhận bảo hiểm ghi tronggiấy chứng nhận bảo hiểm Trong mọi trường hợp, đó là giới hạn trách nhiệmtối đa của DNBH đối với tài sản được bảo hiểm bị thiệt hại

- Tổn thất toàn bộ:

a Tổn thất toàn bộ thực tế: Tài sản được bảo hiểm bị phá huỷ hoàn toànhoặc hư hỏng nghiêm trọng đến mức không thể phục hồi lại trạng thái banđầu

b Tổn thất toàn bộ ước tính: Tài sản được bảo hiểm bị phá huỷ hoặc hưhỏng đến mức nếu sửa chữa, phục hồi thì chi phí sửa chữa, phục hồi bằnghoặc lớn hơn số tiền bảo hiểm

1.3.2 Đối tượng và phạm vi bảo hiểm

a, Đối tượng bảo hiểm

Đối tượng bảo hiểm là tất cả tài sản thuộc quyền sở hữu và quản lý hợppháp của các đơn vị sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, các tài sản cá nhân thuộcmọi thành phần kinh tế trong xã hội Tuy nhiên, đối tượng này rất rộng, nhàbảo hiểm đã tiến hành phân loại theo các nhóm đối tương bao gồm:

- Nhà cửa, công trình xây dựng đã đưa vào sử dụng ( trừ đất đai)

- Máy móc, thiết bị lao động phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh

- Vật tư hàng hoá dự trữ trong kho

- Nguyên, vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm đang trên dâychuyền sản xuất

- Các tài sản khác như: kho, bãi, chợ, cửa hàng, khách sạn…

Vì mỗi nhóm đối tượng có tính chất vật lý, hoá học, môi trường… làkhác nhau nên khả năng xảy ra hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt là khác nhau,

và khi rui ro xảy ra thì thiệt hại gây ra với mỗi nhóm cũng khác nhaum Vì thế,việc phân nhóm đối tương bảo hiểm như trên nhằm mục đích:

Trang 15

- Để đánh giá rủi ro đối tượng bảo hiểm một cách chính xác và đưa raphương án quản lý rủi ro phù hợp

- Giúp cho việc tính phí bảo hiểm một cách chính xác

- Để tổ chức giám định và thuê giám định bên ngoài được thuận lợiNhư vậy, nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt có đốitượng bảo hiểm khá đa dạng và rộng, điều này cho thấy tiềm năng đối tượngtham gia là rất lớn

- Chi phí hợp lý và cần thiết để hạn chế thiệt hại của tài sản được bảohiểm trong và sau khi xảy ra rủi ro

- Chi phí thu dọn hiện trường sau khi cháy nếu những chi phí này đượcghi rõ trong hợp đồng là được bảo hiểm

1, Rủi ro được bảo hiểm

Trong bảo hiểm, rủi ro được bảo hiểm bao gồm:

- Rủi ro chính: Hoả hoạn ( rủi ro A )

Rủi ro này thực chất bao gồm: Cháy, nổ và sét

+ Cháy: Cháy sẽ được bảo hiểm nếu đủ ba yếu tố

 Phải thực sự có phát lửa

Trang 16

 Lửa đó không phải là lửa chuyên dùng (Nhất thiết phải có mộtcái gì đó trong đám lửa mà đáng lẽ thứ đó không được có trongđó)

 Về bản chất, đám lửa đó phải là bất ngờ hay ngẫu nhiên đối vớingười được bảo hiểm chứ không phải là cố ý, có chủ định của họhoặc có sự đồng loã của họ Tuy nhiên, hoả hoạn xảy ra do bấtcẩn của người được bảo hiểm vẫn thuộc phạm vi trách nhiệm bồithường

Khi có đầy đủ 3 điều kiện đó và có thiệt hại về vật chất do nhữngnguyên nhân được cho là hợp lý gây ra, những thiệt hại đó sẽ được bồi thườngcho dù đó là do bị cháy hay do nhiệt hoặc khói gây ra

+ Nổ: Theo rủi ro A, phạm vi bảo hiểm chỉ bao gồm:

 Nồi hơi phục vụ sinh hoạt

 Hơi đốt phục vụ sinh hoạt, thắp sáng hoặc sưởi ấm, trong mộtngôi nhà không phải là nhà xưởng làm các công việc sử dụng hơiđốt

 Các trường hợp nổ gây ra hoả hoạn đã nghiễm nhiên được bảohiểm Như vậy ở đây chỉ còn lại những thiệt hại do nổ mà khônggây cháy Vấn đề còn lại ở đây là:

 Tổn thất hoặc thiệt hại do nổ nhưng không gây cháy thì khôngđược bồi thường, trừ trường hợp nổ nồi hơi hoặc khí phục vụsinh hoạt, với điều kiện là sự nổ đó không phải là do cácnguyên nhân bị loại trừ

Trang 17

 Tổn thất hoặc thiệt hại do cháy xuất phát từ nổ thì được bồithường, với điều kiện là sự nổ đó không phải là do cácnguyên nhân bị loại trừ

 Tổn thất hoặc thiệt hại do nổ xuất phát từ cháy: thiệt hại banđầu do cháy được bồi thường nhưng những tổn thất do hậuquả của nổ thì không

+ Sét: Người được bảo hiểm sẽ được bồi thường khi tài sản bị phá huỷtrực tiếp do sét hoặc sét đánh gây cháy Nếu trong trường hợp sét đánh mà tàisản không bị phá huỷ trực tiếp hoặc không phát lửa thì không thuộc phạm vibồi thường Chú ý, khi sét đánh phá huỷ trực tiếp tài sản là thiết bị điện tử thìđược bồi thường, còn nếu nó làm thay đổi dòng điện gây ra hư hỏng, thiệt hạicho thiết bị đó thì không được bồi thường

- Rủi ro phụ ( Rủi ro đặc biệt )

Bên cạnh các rủi ro chính thì còn có các rủi ro phụ, nó chính là các rui

ro đặc biệt đi kèm với các rủi ro chính và chỉ có thể được bảo hiểm khi đi kèmvới các rủi ro chính Tuỳ thuộc vào quyết định của người tham gia bảo hiểm

có tham gia bảo hiểm các rủi ro phụ không, nếu người tham gia đồng ý thìtrong hợp đồng sẽ có thêm bảo hiểm cho các rủi ro này và người tham giaphải nộp thêm phí Một số các rủi ro phụ bao như:

+ Rủi ro B: Nổ không nằm trong rủi ro A, và được loại trừ:

 Tài sản được bảo hiểm bị phá huỷ hay hư hại do nồi hơi, thùngđun nước bằng hơi đốt, bình chứa, máy móc thiết bị mà áp suấtbên trong hoàn toàn do hơi nước tạo ra bị nổ ( chứ không phải

do cháy bắt nguồn từ nổ )

Trang 18

 Bình chứa, máy móc thiết bị hay các chất liệu chứa bên trongdụng cụ đó bị phá huỷ hay hư hại do nổ các chất liệu đó( không

áp dụng trong bảo hiểm cháy nổ xăng dầu )+ Rủi ro C: Máy bay và các phương tiện hang không hoặc các thiết bịtrên các phương tiện đó rơi vào làm cho tài sản bị cháy, nổ

+ Rủi ro D: Gây rối, đình công, công nhân bế xưởng, hành động củanhững người tham gia bạo động gây ra thiệt hại cho tài sản, nhưng khôngmang tính chất chính trị

+ Rủi ro E: Thiệt hại do hành động ác ý

+ Rủi ro F: Động đất hay núi lửa phun, bao gồm cả lụt và nước biểntràn vào do hậu quả của động đất hay núi lửa phun

+ Rủi ro G: Giông và Bão

2, Rủi ro loại trừ

Trong các nghiệp vụ bảo hiểm, đều có những rủi ro không được bảohiểm Trên thực tế có những rủi ro không thể bảo hiểm Trong bảo hiểm hoảhoạn và các rủi ro đặc biệt các rủi ro loại trừ bao gồm:

- Tổn thất của tài sản được bảo hiểm do hành động cố ý hoặc đồng loãcủa người được bảo hiểm gây ra

- Tổn thất gây ra do chiến tranh, nội chiến, các hành động thù địchnước ngoài, gây hấn hoặc có tính chất chiến tranh, các hành động khủng bố

- Những tổn thất bắt nguồn từ những nguyên nhân hoặc phát sinh từnhững thảm hoạ hạt nhân, kể cả nhiễm phóng xạ từ chất thải hạt nhân

- Những tổn thất về:

+ Hàng hoá nhận uỷ thác hay ký gửi, vàng bạc, kim loại quý hiếm,chứng khoán, tài liệu bản thảo, sổ sách kinh doanh, bản mẫu, văn bằng, khuôn

Trang 19

mẫu, bản vẽ, tài liệu thiết kế trừ khi những hàng hoá đó được xác nhận tronggiấy chứng nhận bảo hiểm là được bảo hiểm

+ Chất nổ nhưng không bao gồm nhiên liệu xăng, dầu

+ Những tài sản vào thời điểm xảy ra tổn thất được bảo hiểm theo đơnbảo hiểm hang hải trừ phần thiệt hại vượt quá số tiền được bồi thường hoặc lẽ

ra được bồi thường theo đơn bảo hiểm hang hải

+ Tài sản bị cướp hay bị mất cắp

+ Những thiệt hại, mất mát mang tính chất hậu quả dưới bất kỳ hìnhthức nào, trừ thiệt hại về tiền thuê nhà được xác nhận trong đơn bảo hiểm làđược bảo hiểm

- Những thiệt hại về người, động vật, thực vật sống hay gây ra cho bênthứ ba

- Những thiệt hại trong phạm vi mức miễn thường

1.3.3 Giá trị bảo hiểm và Số tiền bảo hiểm

a, Giá trị bảo hiểm

Giá trị bảo hiểm trong nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặcbiệt là giá trị của tài sản được bảo hiểm Giá trị này là giá trị thực tế ( giá trịcòn lại ) hoặc giá trị mua mới của tài sản

Giá trị mua mới là tất cả những chi phí để mua hoặc xây dựng mới tàisản, bao gồm cả chi phí vận chuyển, khảo sát thiết kế, lắp đặt tài sản đó

Giá trị thực tế là giá trị mới trừ đi khấu hao do sử dụng theo thời gianTài sản được bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt thường có giá trịlớn và rất khác nhau như: nhà cửa, máy moc thiết bị, hàn hoá vật tư, vì vậykhi xác định giá trị bảo hiểm ngưòi ta có thể xác định như sau:

- Giá trị bảo hiẻm của nhà cửa, máy móc thiết bị và các loại tài sản cốđịnh khác được xác định trên cơ sở giá mua mới hoặc giá trị còn lại

Trang 20

- Giá trị bảo hiểm của thành phẩm và bán thành phẩm được xác địnhtrên cơ sở giá thành sản xuất

- Giá trị bảo hiểm của hang hoá mua về để trong kho, cửa hang đượcxác định theo giá mua cộng với chi phí vận chuyển

b, Số tiền bảo hiểm

Trong loại hình bảo hiểm tài sản nói chung và bảo hiểm hoả hoạn vàcác rủi ro đặc biệt nói riêng, ngoài thuật ngữ giá trị bảo hiểm thì thuật ngữ sốtiền bảo hiểm cũng được sử dụng phổ biến Số tiền bảo hiểm là giới hạn bồithường tối đa của nhà bảo hiểm cho bên tham gia bảo hiểm trong trường hợptài sản được bảo hiểm xảy rủi ro trong phạm vi bảo hiểm và bị tổn thất toàn

bộ Số tiền bảo hiểm còn là căn cứ để tính phí bảo hiểm, chính vì thế việc xácđịnh chính xác số tiền bảo hiểm có ý nghĩa rất quan trọng Về nguyên tắc, sốtiền bảo hiểm được xác định trên cơ sở giá trị bảo hiểm Căn cứ vào giá trịbảo hiểm thì khách hàng có thể tham gia bảo hiểm dưới giá trị, trên giá trịhoặc ngang giá trị Số tiền bảo hiểm bằng bao nhiêu % giá trị sẽ được ghitrong hợp đồng bảo hiểm và đơn bảo hiểm để khi tổn thất bộ phận xảy ra thì

áp dụng bồi thường theo tỷ lệ

Đối với các tài sản cố định, việc xác định số tiền bảo hiểm căn cứ vàogiá trị bảo hiểm của tài sản được bảo hiểm

Đối với tài sản lưu động, do quy mô ngày càng được mở rộng, thịtrường ngày cang sôi động, vì thế giá trị thường xuyên biến động để phục vụnhu cầu của thị trường, chính vì vậy việc xác định số tiền bảo hiểm với loạinày là phức tạp hơn nhiều Trong trường hợp này nhà bảo hiểm sử dụng haiphương án để xác định số tiền bảo hiểm:

- Phương án thứ nhất, xác định theo giá trị trung bình của tài sản

Trang 21

Nếu tính số tiền bảo hiểm theo phương án này, người được bảo hiểmước tính và thông báo cho nhà bảo hiểm biết giá trị hang hoá trung bình cótrong kho Giá trị trung bình này sẽ được coi là số tiền bảo hiểm trong suốtthời hạn bảo hiểm Khi không may rui ro xảy ra thì số tiền bồi thường của nhàbảo hiểm là thiệt hại thực tế và không vượt quá giá trị trung bình đã khai báonày

- Phương án thứ hai, xác định theo giá trị tối đa của tài sản

Nếu tính số tiền bảo hiểm theo phương án này, người được bảo hiểmước tính và thông báo cho nhà bảo hiểm biết giá trị tối đa của số lượng hanghoá có thể đạt được vào một thời điểm nào đó trong thời hạn bảo hiểm phíbảo hiểm được tính trên cơ sở giá trị tối đa này và thường được thu trước75% Tuy nhiên, đầu mỗi tháng hoặc mỗi quý tuỳ thuộc vào thoả thuận giữahai bên , ngưòi được bảo hiểm thông báo cho nhà bảo hiểm biết giá trị tối đathực có trong tháng, trong quý trước đó Cuối thời hạn bảo hiểm, trên cơ sởcác thông báo của bên tham gia, nàh bảo hiểm sẽ tính giá trị tối đa bình quântrong cả thời hạn bảo hiểm, xác định lại phí bảo hiểm theo giá trị tối đa bìnhquân này Nếu số phí bảo hiểm tính lại này nhiều hơn số phí đã nộp thì nguờitham gia trả them số phí còn thiếu

Nếu không may trong thời hạn bảo hiểm, tổn thất xảy ra thuộc phạm vibảo hiểm, nhà bảo hiểm bồi thường thiệt hại thực tế nhưng không vượt quá sốtiền bảo hiểm Trong trường hợp số tiền bồi thường vượt quá giá trị tối đabình quân thì phí bảo hiểm được tính dựa trên số tiền bồi thường đã trả, lúcnày số tiền bồi thường được coi là số tiền bảo hiểm

Trong mỗi phương án tính số tiền bảo hiểm đều có những phức tạpriêng, nhưng nhìn chung tính số tiền bảo hiểm theo giá trị trung bình bao giờcũng đơn giản hơn, dễ theo dõi hơn phương án tính số tiền bảo hiểm theo giá

Trang 22

trị tối đa Bởi vậy, giúp cho nhà bảo hiểm dễ tính toán phí bảo hiểm để đi đến

ký kết hợp đồng bảo hiểm

1.3.4 Phí bảo hiểm

Bảo hiểm là một sản phẩm dịch vụ, và được trao đổi mua bán trên thịtrường, bên bán là nhà bảo hiểm còn bên mua là người tham gia, khi nhà bảohiểm chấp nhận bảo hiểm thì bên tham gia sẽ phải trả một khoản phí bảohiểm, và phí bảo hiểm chính là giá cả của dịch vụ bảo hiểm Chính vì phí bảohiểm là giá cả của sản phẩm dịch vụ bảo hiểm nên việc tính toán giá cả mộtcách chính xác, đảm bảo công bằng cho cả hai bên là rất cần thiết cho sự hoạtđộng của thị trường Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt có đối tượng làtài sản rất đa dạng về chủng loại, giá trị và mức độ rủi ro của mỗi loại tài sảnkhác nhau do đó phí bảo hiểm cũng khác nhau Vì thế, việc tính toán mức phíbảo hiểm vừa phải, phù hợp với yêu cầu và khả năng của khách hang, vừađảm bảo hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp bảo hiểm là không đơn giản

Phí bảo hiểm hoả hoạn được tính theo công thức:

P = Sb x RTrong đó: Sb: Số tiền bảo hiểm

R: Tỉ lệ phí bảo hiểm

P: Phí bảo hiểm

Như vậy phí bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt được tình bằngmột tỷ lệ nhất định của số tiền bảo hiểm, cách tính này rất dễ dàng cho kháchhàng để biết được số tiền mình phải nộp Tỷ lệ phí bảo hiểm ở đây sẽ đượcquy định riêng cho từng rủi ro được lựa chọn Như thế sẽ có rất nhiều yếu tốảnh hưởng đến biểu phí vì đối tượng bảo hiểm của bảo hiểm hoả hoạn và cácrui ro đặc biệt là rất đa dạng về chủng loại, mức độ rủi ro Mỗi đối tượng có

Trang 23

mức đọ rủi ro khác nhau, vì thế không thể áp dụng chung một biểu phí cốđịnh cho tất cả các đối tượng bảo hiểm như thế sẽ không công bằng chonhững bên tham gia có tài sản có mức độ rủi ro thấp, công tác phòng cháychữa cháy tốt Nhà bảo hiểm cần xác định thật chính xác tỷ lệ phí áp dụng chomỗi loại tài sản tham gia bảo hiểm

Tỷ lệ phí bảo hiểm thường được chia làm hai bộ phận:

R = R1 + R2Trong đó: R1 - Tỷ lệ phí thuần

số yếu tố cơ bản sau ảnh hưởng đến tỷ lệ phí thuần:

- Vật liệu xây dựng dung để xây dựng len tài sản tham gia bảo hiểm,tuỳ theo các yếu tố kết hợp vật liệu xây dựng, căn cứ vào tiêu chuẩn kinh tế -

kỹ thuật mà người ta chia vật lieu xây dựng thành 3 loại:

+ Vật liệu nặng, khó bắt lửa và có khả năng chiu lửa tốt như: Bêtông,

đá, thép…

+ Vật liệu trung gian: là laọi vật liệu có nhiều chất hoá học trộn với vậtliệu tự nhiên, khả năng chịu lửa kém

+ Vật liệu nhẹ: loại này dễ bắt lửa, không có khả năng chịu lửa

- Các tầng nhà và kết cấu giữa các tầng nhà: sức chịu đựng của các tầngnhà khi rủi ro xảy ra tốt hay kém cũng ảnh hưởng đến tỷ lệ phí thuần

- Phòng cháy, chữa cháy: đây là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đếnviệc tính tỷ lệ phí Công tác phòng cháy, chữa cháy đối với các tài sản thamgia bảo hiểm tốt , hạn chế thấp nhất rủi ro xảy ra thì tỷ lệ thấp và ngược lại

Trang 24

Vị trí nguồn nước dùng để phòng cháy chữa cháy, môi trường xung quanh vàđịa điểm tài sản tham gia bảo hiểm cũng ảnh hưởng đến tỷ lệ phí bảo hiểm

- Cách phân chia các đơn vị rủi ro: theo khoảng cách phân chia thì cácđơn vị rủi ro càng gần nhau thì thì tỷ lệ phí càng cao và ngược lại

- Bao bì đóng gói, chủng loại, cách thức sắp xếp hàng hoá

Khi xác định tỷ lệ phí thuần thương phải căn cứ vào số liệu thống kêcủa một số năm trước đó( thường là 5 năm ) như: tổng số đơn vị rủi ro thamgia bảo hiểm, số đơn vị rủi ro tham gia bảo hiểm bị xảy ra tổn thất, tổng sốtiền bảo hiểm, tổng số tiền bồi thường tổn thất…trường hợp này thường được

áp dụng cho các công ty bảo hiểm đã triển khai nghiệp vụ được một số nămnhất định, còn các công ty bảo hiểm mới triển khai thì dựa vào biểu phí bảohiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt ở nước ngoài sau đó áp dụng và điềuchỉnh cho phù hợp

∑ Số đơn vị tham gia bảo hiểm bị hoả hoạn R1 = —————————————————— X 100%

∑ Số đơn vị rủi ro tham gia bảo hiểm

∑Số tiền bồi thường

R1 = ───────────────── X 100%

∑Số tiền tham gia bảo hiểm

Trong thực tế, khi xác định tỷ lệ phí thuần có rất nhiều các vấn đề phứctạp do kết cấu của mỗi loại tài sản tham gia bảo hiểm là khác nhau, mức độrủi ro là khác nhau Trong khi khách hang bao giờ cũng muốn tham gia bảohiểm trọn gói, vì vậy nhà bảo hiểm có 2 phương pháp xác định tỷ lệ phí thuầnsau:

Phương pháp 1, Xác định tỷ lệ phí thuần theo phân loại

Trang 25

Phương pháp này kết hợp các đơn vị rủi ro có thể so sánh với nhau vàocùng một loại, sau đó tính tỷ lệ phí cho mỗi loại Phương pháp này phù hợpcho những loại tài sản tương đối đồng nhất như: nhà ở, các công trình xâydựng… khi tính theo phương pháp này cần phải tính đến các yếu tố tác động:

+ Vật liệu xây dụng

+ Khả năng phòng cháy chữa cháy

+ Người sử dụng tài sản

+ Những đồ vật, dụng cụ bố trí bên trong và ngoài…

Phương pháp 2, Xác định tỷ lệ phí thuần theo danh mục

Các bước cơ bản để xác định tỷ lệ phí thuần của phương pháp này:

Bước 1: Rà soát lại các danh mục tài sản tham gia bảo hiểm, sau đó

phân ra từng loai tài sản theo danh mục khác nhau

Bước 2, Căn cứ vào ngành nghề sản xuất kinh doanh để chọn một tỷ lệphí thích hợp trong bảng tỷ lệ phí có sẵn

Bước 3, Điều chỉnh tỷ lệ phí đã chọn theo các yếu tố tăng giảm

Việc điều chỉnh này phải căn cứ vào: Vật liệu xây dựng, khả năngphòng cháy chữa cháy… thường được quy định như sau:

+ Loại D: tài sản được làm bằng vật liệu nặng, có khả năng chịu lửa tốtnhư bêtông, cốt thép… Loại này giảm tối đa 10% phí bảo hiểm trong biểu phí

+ Loại N: được sử dụng vật liệu trung gian Loại này giữ nguyên tỷ lệphí

+ Loại L: làm bằng vật liệu nhẹ Loại này tăng tối đa 10% phí bảo hiểmtrong biểu phí

Các yếu tố trên sẽ làm ảnh hưởng tới khả năng làm thiệt hại khi rủi roxảy ra Các công ty bảo hiểm cũng cần phải quan tâm tới các yếu tố làm giảmmức độ rủi ro như: trang thiết bị phòng cháy, chữa cháy; công tác kiểm tracanh gác; môi trưòng xung quanh … Tuy nhiên, tổng mức giảm phí về các

Trang 26

phương tiện, thiết bị phòng cháy chữa cháy của mỗi đơn vị rủi ro không quá45%

Trong nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn còn áp dụng mức miễn thường.Tuỳ theo từng loại tài sản được bảo hiểm mà mức miễn thường được quy địnhkhác nhau Thông thường mức khấu trừ tối thiểu là 2%Số tiền bảo hiểmnhưng khong dưới 100USD và tối đa không quá 2000USD trên mỗi vụ tổnthất Đây là mức miễn thường bắt buộc không được giảm phí, nếu người thamgia bảo hiểm muốn được giảm phí thì hai bên sẽ thoả thuận về mức miễnthường và tỷ lệ giảm phí

Thời gian nộp phí sẽ do hai bên thoả thuận nhưng thông thường trongnghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt thì bên tham gia sẽ tiếnhành nộp phí bảo hiểm ngay sau khi ký kết hợp đồng bảo hiểm, và nhà bảohiểm sẽ trích lại một phần cho công tác đề phòng hạn chế tổn thất

1.3.5 Giám định và bồi thường tổn thất

a, Giám định tổn thất

Giám định tổn thất là cơ sở để xác định chính xác số tiền bồi thường

Để việc giám định tổn thất được tiến hành nhanh chóng, thuạn lợi và chínhxác thì tất cả các bên liên quan đều phải có trách nhiệm

- Trách nhiệm của người tham gia bảo hiểm: khi tổn thất xảy ra, ngườitham gia phải chịu trách nhiêm thông báo ngay cho nhà bảo hiểm Nội dungphải đảm bảo:

+ Thời gian, địa điểm xảy ra thiệt hại

+ Đối tượng bị thiệt hại

+ Nguyên nhân xảy ra rủi ro

- Trách nhiệm của nhà bảo hiểm: sau khi nhận được thông báo thì nhàbảo hiểm phải cử ngay nhân viên có trách nhiệm đến hiện trường để tiến hành

Trang 27

giám định tổn thất, nếu tái bảo hiểm thì cần phải kết hợp với những nhà táibảo hiểm để tiến hành giám định Nội dung giám định thường bao gồm:

+ Xác định chính xác thời điểm bắt đầu, kết thúc rủi ro xảy ra

+ Nhanh chóng làm rõ nguyên nhân

+ Thống kê nhanh chóng, kịp thời, chính xác số lương, chủng loại tàisản bị thiệt hai, tính toán sơ bộ mức độ thiệt hại thực tế

+ Lập biên bản giám định sơ bộ có xác nhận của các bên

Sau khi hoàn thành biên bản giám định nhà bảo hiểm sẽ tiến hành traođổi trục tiếp với khách hàng Nếu khách hàng chấp nhận thì biên bản đó cũng

là biên bản chính thức và làm cơ sở để bồi thường Nếu khách hàng thắc mắc,khiếu nại thì nhà bảo hiểm cần tổ chức giám định lại theo đúng quy trình để điđến thống nhất, nhưng nếu giám định lại mà không có gì thay đổi thì toàn bộchi phí giám định lại người tham gia phải gánh chịu, ngược lại nhà bảo hiểmphải gánh chịu

Nhà Bảo hiểm có thể sử dụng cán bộ của mình và cũng có thể thuêgiám định độc lập

b, Bồi thường tổn thất

Căn cứ vào biên bản giám định tổn thất cuối cùng, nhà bảo hiểm tiếnhành bồi thường tổn thất cho người tham gia bảo hiểm Đây cũng là tráchnhiệm chủ yếu của công ty bảo hiểm khi rủi ro xảy ra, công ty bảo hiểm sẽ xétbồi thường theo một trong hai cách sau:

Cách thứ nhất, Bồi thường theo quy tắc tỷ lệ Số tiền bảo hiểm

Trong bảo hiểm tài sản nói chung và trong bảo hiểm hoả hoạn và cácrủi ro đặc biệt nói riêng, việc tham gia bảo hiểm với số tiền bảo hiểm lớn haynhỏ phụ thuộc vào sự thoả thuận giữa hai bên Nhưng khi rủi ro xảy ra, trongquá trình bồi thường xảy ra rất nhiều phức tạp vì tại thời điểm rủi ro xảy ragiá trị bảo hiểm có thể bằng, lớn hơn hay nhỏ hơn Số tiền bảo hiểm(STBH)

Trang 28

Bồi thường theo quy tắc này tránh cho công ty bảo hiểm những phiền toái vềkhiếu nại và tránh trục lợi bảo hiểm Việc bồi thường được quy định:

- Nếu thời điểm xảy ra tổn thất STBH nhỏ hơn giá trị trị thực tế của tàisản thì số tiền bồi thường(STBT) sẽ là:

Giá trị TS khi tham gia bảo hiểm

STBT = Giá trị tổn thất thực tế X ——————————————

Giá trị TS tại t.điểm xảy ra tổn thất

- Nếu tại thời điểm xảy ra tổn thất số tài sản bị thiệt hại ; ại được thamgia bảo hiểm tại một hợp đồng bảo hiểm khác thì nhà bảo hiểm sẽ bồi thươngtheo trong giới hạn trách nhiệm của mình phân bổ cho hợp đồng mà mình bảohiểm STBT sẽ là:

STBT = Giá trị tổn thất thực tế X Tỷ lệ bảo hiểm hoả hoạn

Cách thứ hai, Bồi thường theo quy tắc tỷ lệ phí

Trong bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt, số tiền bảo hiểm màkhách hàng tham gia thường rất lớn vì thế số tiền phí bảo hiểm phải đóng làcao, bởi vậy có một số trường hợp khách hàng không nộp đủ một lần mà nộp

Trang 29

phí làm nhiều lần Trong trường hợp này, khi tổn thất xảy ra nhà bảo hiểmtiến hành bồi thường theo quy tắc tỷ lệ phí:

1.3.6 Hợp đồng bảo hiểm

Hợp đồng bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt là một cam kết giữakhách hàng và công ty bảo hiểm, trong đó thể hiện quyền lợi và nghĩa vụ củacác bên đối với dịch vụ bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt, rủi ro về hoảhoạn và các rủi ro đặc biệt sẽ được chuyển giao cho nhà bảo hiểm, đổi lạikhách hàng sẽ phải nộp một khoản phí cho nhà bảo hiểm Một hợp đồng bảohiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt thường bao gồm những nội dung cơ bảnsau:

- Thông tin chung:

+ Bên bảo hiểm

+ Bên tham gia bảo hiểm

- Phạm vi bảo hiểm

Trang 30

- Thời hạn, hiệu lực của hợp đồng

- Số tiền bảo hiểm, Phí bảo hiểm và các nội dung liên quan

+ Địa điểm bảo hiểm

+ Giá trị tài sản bảo hiểm

+ Số tiền bảo hiểm

+ Mức khấu trừ

+ Phí bảo hiểm

- Điều kiện bổ sung và loại trừ

- Phương thức thanh toán

- Thủ tục khiếu nại, giải quyết bồi thường, trách nhiệm các bên

- Cam kết của các bên

Trong bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt có thể sử dụng giấychứng nhận bảo hiểm thay cho hợp đồng bảo hiểm Giấy chứng nhận baỏahiểm là chứng nhận về hợp đồng, là cơ sở đảm bảo về mặt hiệu lực pháp lýcho một hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực

Thòi hạn của hợp đồng bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt thường

là một năm, nhưng trên thực tế thời hạn này có thể ngắn hoặc dài hơn Sau khikết thúc thời hạn bảo hiểm, khách hàng có thể tiếp tục đóng phí bảo hiểm vàyêu cầu nhà bảo hiểm tiến hành tái tục hợp đồng

Hợp đòng bảo hiểm sẽ bị huỷ bỏ khi:

- Một trong hai bên thông báo bằng văn bản cho bên kia biết về việchuỷ bỏ hợp đồng trước 30 ngày

- Có những thay đổi làm tăng mức độ rủi ro của tài sản được bảo hiểm,trừ khi những thay đổi đó được nhà bảo hiểm chấp nhận bằng văn bản

- Thay đổi quyền sở hữu hay quyền quản lý đối với tài sản được bảohiểm

Trang 31

Hiệu lực của hợp đồng thường được bắt đầu khi người tham gia nộp phíbảo hiểm lần đầu tiên, và kết thúc vào 16h ngày cuối cùng của thời hạn bảohiểm Trong thời hạn bảo hiểm, nếu tài sản được bảo hiểm di chuyên ra ngoàikhu vực được bảo hiểm thì hợp đồng bảo hiểm cũng mất hiệu lực

1.4 Tái Bảo hiểm

1.4.1 Sự cần thiết của Tái bảo hiểm

Kinh doanh Bảo hiểm là kinh doanh rủi ro thông qua việc xác định phíbảo hiểm bán trước dự tính theo số liệu thống kê trong quá khứ Tuy nhiênnhà bảo hiểm có thể đối diện với những rủi ro của chính mình Khi xác suấtrủi ro dự tính không đúng với xác suất thực tế dẫn đến phí bảo hiểm thu đượckhông đáp ứng được khả năng chi trả bồi thường Vì thế để bảo vệ cho mìnhthì các công ty bảo hiểm đã sử dụng các hình thức phân tán rủi ro như Đồngbảo hiểm và Tái bảo hiểm

Với nghiệp vụ Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt, việc xác suấtrủi ro dự tính không đúng với xác suất rủi ro thực tế sẽ rất nguy hiểm , vì đốivới nghiệp vụ này khi rủi ro không may xảy ra thì thiệt hại sẽ rất lớn nên nếuthực tế cao hơn tính toán thì các Công ty bảo hiểm sẽ chịu thiệt hại lớn, ảnhhưởng đến khả năng tài chính

1.4.2 Bản chất của Tái bảo hiểm

Khái niệm Tái bảo hiểm:

- Tái bảo hiểm là sự phân tán rủi ro mà người bảo hiểm phải gánh chịucho những người bảo hiểm khác

- Tái bảo hiểm là bảo hiểm cho những rủi ro mà nhà bảo hiểm phảigánh chịu cho những nhà bảo hiểm khác

- Tái bảo hiểm là sự bảo hiểm mới được thực hiện bởi một hợp đồngmới là hợp đồng tái bảo hiểm cho những rủi ro đã được bảo hiểm trước đó

Trang 32

nhằm chi trả, bồi thường cho những cam kết đã được thực hiện trước và cả haihợp đồng diễn ra trong cùng một thời gian

Bản chất của Tái bảo hiểm được thể hiện:

- Tái bảo hiỉm là sự phân tán rủi roc ho nhà bảo hiểm thay vì một nhàbảo hiểm phải gánh chịu tất cả tổn thất xảy ra đối với đối tượng bảo hiểm thì

sẽ có nhiều nhà bảo hiểm khác cùng chia sẻ tổn thất đó vì vậy giá trị tổn thấtcủa mỗi nhà bảo hiểm phải gánh chịu được giảm đi nhiều lần

- Tái bảo hiểm hoạt động dựa trên quy luật số lớn nhằm phân chia rủi

ro giữa các nhà bảo hiểm với nhau

- Hoạt động Tái bảo hiểm có tính chất quốc tế cao

1.4.3 Tác dụng của Tái bảo hiểm

Để đảm bảo ổn định kinh doanh và đề phòng hiện tượng phá sản cácDoanh nghiệp Bảo hiểm phải thực hiện Tái bảo hiểm Hoạt động Tái bảohiểm trong các Doanh nghiệp bảo hiểm bao gồm hai mảng là: Nhượng Táibảo hiểm và Nhận Tái bảo hiểm, tác dụng của các mảng này là:

- Đối với Doanh nghiệp Bảo hiểm

Doanh nghiệp nhượng Tái bảo hiểm:

+ Tái bảo hiểm góp phần phân tán rủi ro cho nhà nhượng tái, từ đó giúp

họ đảm bảo khả năng thanh toán khi gặp phải tổn thất đặc biệt là tổn thất lớn

+ Các công ty Bảo hiểm đặc biệt là các công ty nhỏ thông qua Tái bảohiểm có thể nhận được những hợp đồng bảo hiểm lớn, vừa tuân thủ pháp luậtvừa không phải từ chối khách hàng

+ Tái bảo hiểm là công cụ quản trị rủi ro quan trọng của chính nhữngnhà bảo hiểm

+ Nhà nhận tái bảo hiểm có thể hỗ trợ cho công ty bảo hiểm gốc trongviệc giải quyết bồi thường một cách nhanh chóng

Doanh nghiệp nhận Tái bảo hiểm:

Trang 33

+ Nhận tái bảo hiểm giúp cho các Doanh nghiệp nhận Tái bảo hiểmtăng thêm được doanh thu phí bảo hiểm từ những Hợp đồng tái bảo hiểm,giúp tăng lợi nhuận của doanh nghiệp

+ Nhận tái bảo hiểm giúp cho doanh nghiệp tăng cường được các mốiquan hệ với các công ty bảo hiểm khác trên thị trường, tăng cường uy tínthương hiệu của doanh nghiệp

- Đối với khách hàng:

Do bảo hiểm là một dịch vụ đặc thù, cam kết bồi thương trên cơ sở phíbảo hiểm đóng trước, nên khi có Tái bảo hiểm thì khách hàng cảm thấy yêntâm hơn trong việc đảm bảo khả năng thanh toán của các Công ty bảo hiểm,

vì lúc đó không chỉ có một công ty bảo hiểm cho khách hàng

- Đối với xã hội và nền kinh tế

Tái bảo hiểm không chỉ giảm rủi ro cho những nhà bảo hiểm mà còn là

sự phân tán rủi ro giữa các quốc gia với nhau Vì vậy các rủi ro lớn hoàn toàn

có thể được chia sẻ với số lượng đông người tham gia bảo hiểm Tái bảo hiểmcũng tăng cường mối quan hệ giữa các quốc gia

Với nghiệp vụ Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt thì tài sản thamgia bảo hiểm thường rất lớn, vì thế việc xem xét thu xếp tái bảo hiểm có ýnghĩa rất quan trọng giúp cho doanh nghiệp bảo hiểm chia sẻ được những rủi

ro cho hợp đồng bảo hiểm gốc, đảm bảo ổn định tài chính, ổn định hoạt độngkinh doanh Các công ty bảo hiểm tuỳ vào điều kiện của mình mà có thể thamgia tái bảo hiểm theo các hình thức: Tái bảo hiểm tạm thời, Tái bảo hiểm cốđịnh, Tái bảo hiểm mở sẵn Và các phương thức: Tái bảo hiểm theo tỷ lệ (Táibảo hiểm theo số tiền bảo hiểm), Tái bảo hiểm phi tỷ lệ (Tái bảo hiểm theo sốtiền bồi thường)

Trang 34

Thông thường, hàng năm Bảo hiểm AAA sẽ kí các hợp đồng Tái bảohiểm cố định hàng năm với các Công ty Tái bảo hiểm, thoả thuận các điềukiện, điều khoản cho các nghiệp vụ bảo hiểm cần phải có tái bảo hiểm Vớihợp đồng tái bảo hiểm cố định này, các hợp đồng bảo hiểm của AAA trongnăm đó nằm trong hạn mức tái mặc nhiên sẽ được bảo hiểm Trường hợp cácgiới hạn bảo hiểm vượt mức của hợp đồng tái bảo hiểm thì AAA sẽ thu xếptái bảo hiểm với các công ty Tái bảo hiểm trong nước cũng như quốc tế như:Vinare, Munich Re, Swiss Re… Nhằm đảm bảo mức độ an toàn cao nhất chokhách hàng của mình

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI BẢO HIỂM HOẢ HOẠN VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM AAA

2.1 Khái quát về công ty Cổ phần bảo hiểm AAA

Công ty Cổ phần Bảo hiểm AAA được thành lập ngày 28/02/2005 theoQuyết Định số 30GP/KDBH cuả Bộ Tài Chính Sau khi có đơn và hồ sơ xincấp giấy phép thành lập và hoạt động của công ty cổ phần Bảo hiểm AAAngày 5 tháng 4 năm 2004

Chủ đầu tư: do 10 chủ đầu tư góp vốn thành lập là các tổ chức cá

nhân:

- Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam

- Ngân hàng thuơng mại cổ phần Quân Đội

- Công ty trách nhiệm hữu hạn Thái Bình

- Công ty cổ phần tơ tằm Á châu

- Bà: Đỗ Thị Kim Liên

- Ông: Nguyễn Ngọc Anh

- Ông: Nguyễn Trọng Bảy

Trang 35

- Bà: Trương Thị Quốc Khánh

- Ông: Lê Việt Thành

- Ông: Ngô Quang Dũng

Hình thức pháp lý: Công ty cổ phần Bảo hiểm

Để kinh doanh Bảo hiểm theo quy định của Luật kinh doanh Bảo hiểm,các văn bản hướng dẫn thi hành Luật kinh doanh Bảo hiểm, các quy địnhkhác của pháp luật

Doanh nghiệp Bảo hiểm có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và mởtài khoản tại Ngân hàng theo các quy định của pháp luật Việt Nam

Sau 3 năm thành lập và hoạt đông công ty cổ phần bảo hiểm AAA đã

có những bước phát triển nhanh và mạnh mẽ,cụ thể là:

Vốn điều lệ của công ty khi thành lập là 80.000.000 đồng, sau đó quyết

định tăng vốn điều lệ lên 380.000.000 đồng tại công văn số AAA ngày 7/09/2007 và được Bộ Tài Chính chấp thuận theo Quyết định số30/GPDC8/KDBH của Bộ Tài chính Đến ngày 18/10/2007 công ty lại cóphương án tăng vốn điều lệ từ 380.000.000 đồng lên 1.500.000.000 đồng tạicông văn số 891/CV/07-AAA gửi Bộ Tài Chính và được Bộ tài Chính chấpthuận về nguyên tắc tại công văn số 15828/BTC-BH ngày 22/11/2007

0758/CV/07-Với việc tăng vốn điều lệ từ 80.000.000 đồng lên 1.500.000.000 đồng

đã khẳng định cam kết phát triển của Công ty, đảm bảo khả năng hoạt động

và cho tháy tiềm năng phát triển mạnh mẽ Từ một công ty mới thành lập thìhiện nay AAA đã trở thành một trong những công ty bảo hiểm phi nhân thọlớn trên thị trường bảo hiểm Việt Nam

Hệ thống chi nhánh trên toàn quốc đã tăng nhanh chóng từ 9 chi

nhánh khi thành lập hiện nay đã tăng lên hơn 50 văn phòng, chi nhánh, trungtâm giao dịch trải rộng khắp các khu vực Miền Bắc, Miền Trung, Miền ĐôngNam Bộ, Miền Tây Nam Bộ, với 500 nhân viên có trình độ chuyên môn cao

Trang 36

Việc gia tăng nhanh chóng mạng lưới chi nhánh của mình, Công ty cổ phầnBảo hiểm AAA cho thấy sự vươn lên mạnh mẽ và nhằm triển khai các nghiệp

vụ của công ty rộng khắp cả nước, phục vụ khách hàng tốt hơn và nhanhchóng, thuận tiện hơn

Sản phẩm: Công ty cổ phần bảo hiểm AAA nhận thức được tầm quan

trọng của việc đa dạng sản phẩm nên không ngừng nghiên cứu, phát triển vàcho ra đời các sản phẩm mới nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường Gần đâynhất ngày 8/1 Công ty cổ phần bảo hiểm AAA đã công bố triển khai một sảnphẩm bảo hiểm mới tại thị trương Việt Nam: dịch vụ “ Bảo hiểm tổn thất toàn

bộ và mất cắp mô tô, xe máy ” theo đó chiếc mô tô, xe máy đã mua dịch vụbảo hiểm mà bị tổn thất toàn bộ( trên 75% ) hoặc bị mất cắp thì khách hàng sẽđược bồi thường tiền hoặc phục hồi thay thế một chiếc xe khác có cùng nhàsản xuất, kiểu giáng và năm dử dụng trong trường hợp khách hàng bị cướphoặc gặp tai nạn do yếu tố thời tiết thì khách hàng vẫn được đền bù theo quyđịnh

Cổ đông của công ty cổ phần bảo hiểm AAA hiện nay đã có thêm một

số nhà đầu tư lớn khác như: Tập đoàn Bankinvest – Đan Mạch, Ngân hàngEximBank…Các cổ đông mới này sẽ giúp đảm bảo về vốn và tăng cường uytín cho công ty

Với sự sôi động của thị trường Bảo hiểm Việt Nam đặc biệt là sau khiViệt Nam gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới WTO, đối mặt với nhiềuthách thức ở phía trước, thông qua quá trình thành lập và phát triển của công

ty cổ phần Bảo hiểm AAA cho thấy sự chuẩn bị kỹ lưỡng và sự tự tin đểkhẳng định thương hiệu AAA trên thị truờng Bảo hiểm Việt Nam

Lĩnh vực kinh doanh: Bảo hiểm phi nhân thọ

Các nghiệp vụ được phép tiến hành kinh doanh:

Trang 37

+ Kinh doanh Bảo hiểm gốc:

- Bảo hiểm sức khoẻ và bảo hiểm tai nạn con người

- Bảo hiểm tai nạn và bảo hiểm thiệt hại

- Bảo hiểm hàng hoá bằng đường biển, đường bộ, dường sắt, đườngsông và đường không

- Bảo hiểm xe cơ giới

- Bảo hiểm cháy, nổ

- Bảo hiểm than tàu và trách nhiệm dân sự của chủ tàu

- Bảo hiểm trách nhiệm chung

- Bảo hiểm tín dụng và rủi ro tài chính

- Bảo hiểm thiệt hại kinh doanh

- Bảo hiểm nông nghiệp

+ Kinh doanh Tái bảo hiểm:

Nhận và nhượng Tái bảo hiểm đối với tất cả các nghiệp vụ Bảo hiểmphi nhân thọ

+ Tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của pháp luật

+ Các hoạt động khác theo quy định của pháp luật

Địa bàn hoạt động: Công ty Cổ phần bảo hiểm AAA được phép hoạt

động trên phạm vi cả nước

Đối tượng khách hàng: là các tổ chức , cá nhân trong và ngoài nước

sinh sống, học tập và làm việc trên lãnh thổ Việt Nam

Là một công ty bảo hiểm mới đi vào hoạt động trên thị trường, công tybảo hiểm AAA cần thực hiện thật tốt chiến lược khai thác để có thể bắt nhịpđược với thị trường Tận dụng tốt lợi thế của mình, công ty Cổ phần bảo hiểmAAA chủ yếu khai thác qua các kênh:

+ Khai thác qua kênh Ngân hàng

Trang 38

Hiện nay Công ty cổ phần bảo hiểm AAA đang kết hợp với một sốNgân hàng thương mại để khai thác bảo hiểm như: Ngân hàng thương mại cổphần Quân đội, Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam, Ngân hàngEximBank…

+ Khai thác qua đại lý

Công ty Cổ phần bảo hiểm AAA đang không ngừng mở rộng hệ thốngđại lý bảo hiểm trên cả nước, để có thể đạt hiệu quả khai thác cao và phục vụtốt hơn nhu cầu của khách hàng

+ Khai thác trực tiếp qua các văn phòng và nhân viên khai thác

AAA xây dựng một đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, có năng lựcnghiệp vụ để có thể dễ dàng tư vấn phục vụ khi khách hàng có nhu cầu

Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh sau 2 năm thành lập

(Đơn vị:đồng)

Doanh thu phí bảo hiểm gốc 5.080.510.379 48.576.240.474Doanh thu phí nhận tái bảo hiểm 268.125.996 2.812.964.358Doanh thu thuần hoạt động kinh

Tổng chi trực tiếp hoạt động kinh

Lợi nhuận gộp hoạt động kinh

Lợi nhuận chiu thuế thu nhập

( Nguồn: Công ty cổ phần bảo hiểm AAA )

Trang 39

Qua bảng cho ta thấy kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006 cónhững thay đổi to lớn so với năm 2005, cụ thể ở một số chỉ tiêu như:

- phí bảo hiểm gốc tăng xấp xỉ gấp 9 lần

- Doanh thu Doanh thu thuần hoạt động kinh doanh bảo hiểm tănggấp ~ 13 lần

- Lợi nhuận gộp hoạt động kinh doanh bảo hiểm tăng ~ 20 lần

- lợi nhuận trước thuế tăng ~ 4.5 lần…

6 tháng đầu năm 2007

Bước sang năm thứ ba hoạt động kinh doanh bảo hiểm được triển khai,với sự tăng trưởng mạnh mẽ của năm 2006, trên đà phát triển ấy thì trongvòng 6 tháng đầu năm 2007 kết quả đạt được của hoạt động kinh doanh đãvượt qua cả năm 2006 Cụ thể:

- Tổng số nghiệp vụ bảo hiểm được triển khai là 43 nghiệp vụ

- Thu phí bảo hiểm gốc đạt hơn 55.080.000.000 đồng

- Doanh thu thuần hoạt động kinh doanh bảo hiểm là: 37.533.974.279đồng

- Tổng chi trực tiếp hoạt động kinh doanh bảo hiểm: 22.841.152.168đồng

- Lợi nhụân gộp hoạt động kinh doanh bảo hiểm: 14.692.822.111đồng

- Lợi nhuận chịu thuế thu nhập doanh nghiệp: 43.004.475.384 đồng

Chi nhánh bảo hiểm AAA Hà Nội

Chi nhánh bảo hiểm AAA Hà Nội là một đơn vị của Công ty cổ phầnbảo hiểm AAA Ra đời vào đầu năm 2006 trong chiến lược mở rộng quy mô

Trang 40

hoạt động của công ty Chi nhánh AAA có trụ sở đặt tại số 155 Láng hạ,Phường Láng hạ Chi nhánh AAA Hà Nội trực tiếp quản lý các hoạt độngkinh doanh trên khu vưc thành phố Hà Nội, có 5 đơn vị trực thuộc là cácphòng kinh doanh từ số 1 đến số 5, trực tiếp điều hành chi nhánh là giám đốcchi nhánh AAA Hà Nội ông Trần Ngọc Vinh Chi nhánh AAA Hà Nội hoạtđộng trên nguyên tắc chung của toàn công ty Cổ phần bao hiểm AAA và đượchạch toán độc lập với các đơn vị khác, vì thế chi nhánh AAA Hà Nội cũngnhư là một công ty Bảo hiểm AAA thu nhỏ

2.2 Phân tích tình hình triển khai Bảo hiểm Hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt tại công ty Cổ phần bảo hiểm AAA - Chi nhánh Hà Nội

Để phân tích, đánh giá tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm Hoảhoạn và các rủi ro đặc biệt một cách chính xác và toàn diện, chúng ta xem xét,đánh giá tất cả các bước triển khai Thông thường một sản phẩm bảo hiểmđược đánh giá triển khai theo các khâu:

+ Khai thác

+ Đề phòng hạn chế tổn thất

+ Giám định bồi thường tổn thất

+ Đánh giá kết quả, hiệu quả kinh doanh

Cả bốn khâu trên có quan hệ chặt chẽ với nhau, và hình thành nên mộtquy trình thực hiện bảo hiểm

Ngày đăng: 26/07/2016, 23:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Lịch sử ra đời của bảo hiểm hoả hoạn – www.baoviet.com.vn 6. “Cháy Chợ lớn Quy Nhơn chìm trong biển lửa” - Vietbao.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cháy Chợ lớn Quy Nhơn chìm trong biển lửa
1. Giáo trình Bảo hiểm - Chủ biên PGS. TS Nguyễn Văn Định Khác
2. Giáo trình Quản trị Kinh doanh Bảo hiểm - Chủ biên PGS. TS Nguyễn Văn Định Khác
3. Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm cháy tại Bảo Việt Hà Tây – Lê Thị Thuý Hà Khác
4. Tình hình khai thác nghiệp vụ Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt tại BIC - Phạm Thị Lan Anh Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w