Thực trạng triển khai nghiệp vụ tái bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt tại Công ty Cổ phần Bảo hiểm Quân đội

68 246 0
Thực trạng triển khai nghiệp vụ tái bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt tại Công ty Cổ phần Bảo hiểm Quân đội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường ở nước ta đã đưa nền kinh tế đang hoà nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới. Xã hội càng văn minh thì nhu cầu cần được bảo vệ của con người ngày càng lớn. Để được bảo vệ, con người đã sử dụng nhiều biện pháp: tích luỹ, để dành, đi vay, tương trợ lẫn nhau... Nhưng biện pháp hữu hiệu hơn cả là tham gia bảo hiểm, hay về bản chất là việc chuyển giao rủi ro cho công ty bảo hiểm. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, ngày càng có nhiều loại hình doanh nghiệp ra đời ở nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau, thoả mãn nhu cầu mọi mặt của khách hàng. Tại Việt Nam, thị trường bảo hiểm trước đây chỉ có duy nhất một công ty bảo hiểm Nhà nước (Bảo Việt) nhưng nay đã có đủ các loại hình công ty (liên doanh, 100% vốn nước ngoài, cổ phần) làm cho thị trường bảo hiểm Việt Nam ngày càng trở lên sôi động, vấn đề khai thác càng khó khăn, cạnh tranh ngày càng mãnh liệt. Muốn tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh như vậy, cung cấp dịch vụ tốt hơn cho khách hàng tham gia bảo hiểm đồng thời vẫn ổn định được tài chính, các công ty bảo hiểm sử dụng nhiều phương pháp khác nhau như: marketing, đầu tư vốn nhàn rỗi, huy động vốn đầu tư… Tuy nhiên, phương pháp tái bảo hiểm được coi là phương pháp đầu tiên mà một doanh nghiệp bảo hiểm phải thực hiện vì bản chất phân tán rủi ro của nó có liên quan trực tiếp tới hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Vì hoạt động tái bảo hiểm có quan hệ chặt chẽ, qua lại với hoạt động bảo hiểm gốc nên có thể nói, sự phát triển của bảo hiểm gốc càng mạnh mẽ thì càng làm cho hoạt động tái bảo hiểm thêm sôi động. Đồng thời, nếu hoạt động tái bảo hiểm được công ty tiến hành hợp lý, nó sẽ mang lại hiệu quả cao hơn cho hoạt động bảo hiểm gốc bằng cách giảm bớt phần trách nhiệm mà công ty không thể đảm đương hết tới mức phù hợp. Sau một thời gian thực tập, tìm hiểu thực tế tại Công ty cổ phần bảo hiểm Quân đội (MIC), được sự chỉ bảo của cô giáo Tô Thiên Hương cùng với sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ Phòng Tái bảo hiểm, em đã hoàn thành đề tài: “Thực trạng triển khai nghiệp vụ tái bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt tại Công ty Cổ phần Bảo hiểm Quân đội”. Nội dung đề tài bao gồm 4 chương như sau: Chương I: Một số vấn đề cơ bản về bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt Chương II: Tổng quan về nghiệp vụ tái bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt Chương III: Thực trạng triển khai nghiệp vụ tái bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt ở Công ty cổ phần bảo hiểm quân đội Chương IV: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả khai thác nghiệp vụ tái bảo hiểm hỏa hoạn tại MIC Với khả năng hạn chế của một sinh viên, mặc dù đã hết sức cố gắng song bài viết này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo, cũng như các cán bộ trong ngành để bài viết của em thêm hoàn thiện. Em xin chân thành cám ơn!

Chuyên đề thực tập GVHD: Ths Tô Thiên Hương MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM HỎA HOẠN VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT Vài nét lịch sử bảo hiểm hỏa hoạn rủi ro đặc biệt 1.1 Trên giới 1.2 Tại Việt Nam .3 Sự cần thiết vai trò bảo hiểm hỏa hoạn rủi ro đặc biệt 2.1 Sự cần thiết bảo hiểm hỏa hoạn 2.2 Vai trò bảo hiểm hỏa hoạn rủi ro đặc biệt Một số vấn đề bảo hiểm hỏa hoạn rủi ro đặc biệt 3.1 Đối tượng phạm vi bảo hiểm 3.1.1 Đối tượng bảo hiểm .7 3.1.2 Phạm vi bảo hiểm 3.2 Rủi ro bảo hiểm rủi ro loại trừ .8 3.2.1 Rủi ro bảo hiểm 3.2.2 Rủi ro loại trừ .10 3.3 Giá trị bảo hiểm số tiền bảo hiểm 11 3.3.1 Giá trị bảo hiểm 11 3.3.2 Số tiền bảo hiểm 11 3.4 Phí bảo hiểm .12 3.5 Giám định bồi thường tổn thất .14 3.5.1 Giám định tổn thất .14 3.5.2 Thủ tục bồi thường .15 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ TÁI BẢO HIỂM HỎA HOẠN VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT .17 Khái quát chung tái bảo hiểm 17 1.1 Lịch sử phát triển tái bảo hiểm 17 1.1.1 Trên giới .17 1.1.2 Tại Việt Nam 18 1.2 Sự cần thiết tái bảo hiểm 19 1.3 Các hình thức tái bảo hiểm .21 1.3.1 Tái bảo hiểm cố định 21 SVTH: Vũ Hoàng Long Lớp Kinh tế Bảo hiểm 48 Chuyên đề thực tập GVHD: Ths Tô Thiên Hương 1.3.2 Tái bảo hiểm tạm thời 22 1.3.3 Tái bảo hiểm lựa chọn - bắt buộc .23 1.4 Các phương thức tái bảo hiểm 24 1.4.1 Tái bảo hiểm theo tỷ lệ .24 1.4.1.1 Tái bảo hiểm số thành 25 1.4.1.2 Tái bảo hiểm mức dôi 26 1.4.2 Tái bảo hiểm phi tỷ lệ 27 1.4.2.1 Tái bảo hiểm vượt mức bồi thường 27 1.4.2.2 Tái bảo hiểm vượt tỷ lệ bổi thường .28 1.4.3 Tái bảo hiểm kết hợp 29 1.4.3.1 Tái bảo hiểm kết hợp số thành mức dôi 29 1.4.3.2 Tái bảo hiểm kết hợp mức dôi vượt mức bồi thường 29 1.5 Hợp đồng tái bảo hiểm 29 1.5.1 Hợp đồng tái bảo hiểm tuỳ ý lựa chọn .30 1.5.2 Hợp đồng tái bảo hiểm bắt buộc 30 1.5.3 Hợp đồng tái bảo hiểm tuỳ ý lựa chọn - bắt buộc .30 2.2 Quy trình thu xếp tái bảo hiểm hỏa hoạn rủi ro đặc biệt 30 2.2.1 Quy trình nhận tái bảo hiểm .30 2.2.2 Quy trình nhượng tái bảo hiểm 33 2.2.3 Quy trình thu địi bồi thường nhượng tái bảo hiểm 38 CHƯƠNG III THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ TÁI BẢO HIỂM HỎA HOẠN VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT Ở CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM QUÂN ĐỘI 40 I Vài nét công ty cổ phần bảo hiểm quân đội 40 Giới thiệu chung 40 1.1 Quá trình hình thành định hướng phát triển 40 1.2 Cơ cấu tổ chức công ty .41 1.2.1 Tên công ty 41 1.2.2 Trụ sở .41 1.3 Cơ cấu tổ chức nhiệm vụ phận 41 1.3.1 Sơ đồ cấu tổ chức công ty .41 Tình hình kinh doanh cơng ty từ thành lập đến .43 II Tình hình thực nghiệp vụ tái bảo hiểm hỏa hoạn rủi ro đặc biệt MIC 45 SVTH: Vũ Hoàng Long Lớp Kinh tế Bảo hiểm 48 Chuyên đề thực tập GVHD: Ths Tô Thiên Hương Giới thiệu chung tình hình thị trường bảo hiểm hỏa hoạn tái bảo hiểm hỏa hoạn Việt Nam 45 Tình hình thực nghiệp vụ tái bảo hiểm hỏa hoạn rủi ro đặc biệt 48 2.1 Công tác nhận tái bảo hiểm hỏa hoạn rủi ro đặc biệt 48 2.2 Công tác nhượng tái bảo hiểm hỏa hoạn rủi ro đặc biệt 49 2.3 Tình hình tổn thất 50 2.4 Kết kinh doanh nghiệp vụ 50 CHƯƠNG IV: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC NGHIỆP VỤ TÁI BẢO HIỂM HỎA HOẠN TẠI MIC 52 I Kiến nghị Nhà nước .52 Hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách mơi trường kinh doanh ổn định 52 Thúc đẩy trình hội nhập quốc tế lĩnh vực bảo hiểm 53 Nhà nước cần có kế hoạch, sách đào tạo nguồn cán bảo hiểm, tái bảo hiểm 54 II Kiến nghị Hiệp hội bảo hiểm 55 III Kiến nghị MIC 56 Tuyển chọn đào tạo cán chuyên sâu tái bảo hiểm 56 Nâng cao hiệu khai thác 56 Cơng tác đề phịng hạn chế tổn thất 57 Công tác giám định bồi thường .57 Cơng tác đánh giá rủi ro, định phí BH hỏa hoạn rủi ro đặc biệt 58 Không ngừng nâng cấp hệ thống thông tin, công cụ tin học 58 Công tác phục vụ khách hàng 59 Tăng cường phối hợp phòng Tài sản - Kỹ thuật phòng TBH 60 Tiếp tục tăng cường quan hệ với nhà tái BH lớn giới 60 KẾT LUẬN .62 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU .64 TÀI LIỆU THAM KHẢO .65 SVTH: Vũ Hoàng Long Lớp Kinh tế Bảo hiểm 48 Chuyên đề thực tập GVHD: Ths Tô Thiên Hương LỜI NÓI ĐẦU Sự chuyển đổi sang kinh tế thị trường nước ta đưa kinh tế hoà nhập với nước khu vực giới Xã hội văn minh nhu cầu cần bảo vệ người ngày lớn Để bảo vệ, người sử dụng nhiều biện pháp: tích luỹ, để dành, vay, tương trợ lẫn Nhưng biện pháp hữu hiệu tham gia bảo hiểm, hay chất việc chuyển giao rủi ro cho công ty bảo hiểm Cùng với phát triển kinh tế, ngày có nhiều loại hình doanh nghiệp đời nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau, thoả mãn nhu cầu mặt khách hàng Tại Việt Nam, thị trường bảo hiểm trước có công ty bảo hiểm Nhà nước (Bảo Việt) có đủ loại hình cơng ty (liên doanh, 100% vốn nước ngoài, cổ phần) làm cho thị trường bảo hiểm Việt Nam ngày trở lên sơi động, vấn đề khai thác khó khăn, cạnh tranh ngày mãnh liệt Muốn tồn phát triển môi trường cạnh tranh vậy, cung cấp dịch vụ tốt cho khách hàng tham gia bảo hiểm đồng thời ổn định tài chính, công ty bảo hiểm sử dụng nhiều phương pháp khác như: marketing, đầu tư vốn nhàn rỗi, huy động vốn đầu tư… Tuy nhiên, phương pháp tái bảo hiểm coi phương pháp mà doanh nghiệp bảo hiểm phải thực chất phân tán rủi ro có liên quan trực tiếp tới hoạt động kinh doanh bảo hiểm Vì hoạt động tái bảo hiểm có quan hệ chặt chẽ, qua lại với hoạt động bảo hiểm gốc nên nói, phát triển bảo hiểm gốc mạnh mẽ làm cho hoạt động tái bảo hiểm thêm sôi động Đồng thời, hoạt động tái bảo hiểm cơng ty tiến hành hợp lý, mang lại hiệu cao cho hoạt động bảo hiểm gốc cách giảm bớt phần trách nhiệm mà công ty đảm đương hết tới mức phù hợp Sau thời gian thực tập, tìm hiểu thực tế Công ty cổ phần bảo hiểm Quân đội (MIC), bảo cô giáo Tô Thiên Hương với giúp đỡ tận tình cán Phịng Tái bảo hiểm, em hồn thành đề tài: “Thực trạng triển khai nghiệp vụ tái bảo hiểm hỏa hoạn rủi ro đặc biệt Công ty Cổ phần Bảo hiểm Quân đội” SVTH: Vũ Hoàng Long Lớp Kinh tế Bảo hiểm 48 Chuyên đề thực tập GVHD: Ths Tô Thiên Hương Nội dung đề tài bao gồm chương sau: Chương I: Một số vấn đề bảo hiểm hỏa hoạn rủi ro đặc biệt Chương II: Tổng quan nghiệp vụ tái bảo hiểm hỏa hoạn rủi ro đặc biệt Chương III: Thực trạng triển khai nghiệp vụ tái bảo hiểm hỏa hoạn rủi ro đặc biệt Công ty cổ phần bảo hiểm quân đội Chương IV: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu khai thác nghiệp vụ tái bảo hiểm hỏa hoạn MIC Với khả hạn chế sinh viên, cố gắng song viết chắn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo, cán ngành để viết em thêm hoàn thiện Em xin chân thành cám ơn! SVTH: Vũ Hoàng Long Lớp Kinh tế Bảo hiểm 48 Chuyên đề thực tập GVHD: Ths Tô Thiên Hương CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM HỎA HOẠN VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT Vài nét lịch sử bảo hiểm hỏa hoạn rủi ro đặc biệt 1.1 Trên giới Từ xa xưa thành phố thị trấn, hộ gia đình hộ kinh doanh thường tích trữ xơ chứa nước, với ban đêm có đội tuần tra dọc phố để cảnh báo nguy hỏa hoạn xảy ra, qua hạn chế phần thiệt hại gây đám cháy nhỏ Còn có ngơi nhà bị cháy rụi tất hàng xóm hợp sức với để giúp xây dựng lại nhà Hoạt động mang tính chất tương hỗ, giúp đỡ khơng mang tính chất bảo hiểm Hiệp hội bảo hiểm cháy đời Đức vào năm 1591 có tên FeuerCasse Sau thời gian ngắn xuất thêm vài tổ chức nữa, nhiên khơng để lại dấu ấn đặc biệt Cho đến năm 1666, thủ đô London nước Anh xảy vụ cháy kinh hoàng kéo dài nhiều ngày thiêu hủy gần tồn thành phố Có đến gần 13.000 ngơi nhà, có 87 nhà thờ, nhiều tài sản có giá trị khác bị phá hủy hoàn toàn Với thiệt hại lớn cứu trợ từ vụ cháy khiến nhà kinh doanh Anh phải nghĩ đến việc cộng đồng đồng chia sẻ rủi ro hỏa hoạn cách đứng thành lập Công ty bảo hiểm Có thể nói, tai họa thảm khốc kích thích phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hỏa hoạn Trong thời gian London kiến thiết lại, người Anh tên Nicolas Bavbon bắt đầu nhận bảo hiểm hỏa hoạn cho nhà Lúc đầu cơng ty ơng hoạt động theo hình thức cơng ty tư nhân sau chuyển sang hình thức cơng ty cổ phần với tên gọi The Fire Office Tiếp theo số cơng ty khác đời “Friendly Society” (năm 1684), “Hand and Hand” (năm 1696), “Lom Bard House” (năm 1704), Sun Fire Office (năm 1710) Kể từ bảo hiểm hỏa hoạn triển khai nhiều nước giới ngày phát triển Đây coi nghiệp vụ truyền thống thường chiếm tỷ trọng doanh thu cao doanh nghiệp bảo hiểm 1.2 Tại Việt Nam Đặc thù nước ta trước Nghị định 100/CP thị trường bảo hiểm bao gồm công ty bảo hiểm Bảo Việt Tuy thành lập từ năm 1964 SVTH: Vũ Hoàng Long Lớp Kinh tế Bảo hiểm 48 Chuyên đề thực tập GVHD: Ths Tô Thiên Hương phải đến 1989 Bảo Việt bắt đàu triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hỏa hoạn theo định số 06/TCQĐ Bộ Tài Chính ngày 17/1/1989 Sau thời gian thực hiện, Bộ Tài ban hành thêm số định khác như: định số 142/TCQĐ quy tắc biểu phí sau định số 212/TCQĐ ngày 12/4/1993 ban hành biểu phí bảo hiểm hỏa hoạn rủi ro đặc biệt với mức phí tối đa thay cho biểu phí theo định 142/TCQĐ Gần định 28/2007/QĐ-BTC ngày 24/04/2007 quy tắc biểu phí bảo hiểm cháy bắt buộc Với việc ban hành nghị định 130/2006/NĐ - CP ngày 08/11/2006 Chính phủ quy định chế độ bảo hiểm cháy nổ bắt buộc làm cho thị trường bảo hiểm cháy trở nên hấp dẫn nhiều doanh nghiệp bảo hiểm Đến năm 1990 nước ta có 16 doanh nghiệp triển khai nghiệp vụ với giá trị bảo hiểm lên tới 6.200 tỷ đồng Mặc dù đối tượng bảo hiểm chủ yếu doanh nghiệp kho xăng dầu phần lớn khách sạn, chợ, nhà máy… có giá trị lớn chưa bảo hiểm Đến năm 1994 loại hình triển khai hầu hết 54 tỷnh thành phố với tổng giá trị bảo hiểm 27000 tỷ đồng Giai đoạn 1994-1995 trị trường có xuất số công ty bảo hiểm phi nhân thọ: Bảo Minh, Pjico, Bảo Long… hâm nóng thị trường bảo hiểm cháy Từ tiếp tục chứng kiến phát triển đa dạng sôi động thị trường bảo hiểm cháy với xuất nhiều doanh nghiệp bảo hiểm PTI, BIC, MIC, ABIC… Và từ ngày 01/01/2008 Việt Nam bắt đầu thực lộ trình cam kết WTO, doanh nghiệp bảo hiểm có vốn nước khai thác sản phẩm bảo hiểm bắt buộc, theo cạnh tranh thị trường bảo hiểm hỏa hoạn diễn khốc liệt Sự cần thiết vai trò bảo hiểm hỏa hoạn rủi ro đặc biệt 2.1 Sự cần thiết bảo hiểm hỏa hoạn Phát minh lửa sử dụng lửa phục vụ đời sống người phát minh vĩ đại lịch sử phát triển loài người Từ thời cổ đại người biết sử dụng lửa để nấu chín thức ăn, thắp sáng, sưởi ấm, xua đuổi thú Ngày nay, lửa không sử dụng sinh hoạt mà sử dụng nhiều lĩnh vực, ngành nghề kinh tế Có thể nói, lửa góp phần quan trọng việc tạo nên xã hội văn minh loài người Tuy nhiên bên cạnh lợi ích kể trên, lửa nguyên nhân tổn thất to lớn khó khắc phục hỏa hoạn Thiệt hại hỏa hoạn gây thường nặng nề, để lại hậu nghiêm trọng ảnh hưởng lâu dài sau SVTH: Vũ Hoàng Long Lớp Kinh tế Bảo hiểm 48 Chuyên đề thực tập GVHD: Ths Tơ Thiên Hương đó, việc khắc phục địi hỏi phải có nguồn tài khổng lồ Theo số liệu thống kê, hàng năm giới xảy triệu vụ cháy lớn nhỏ, gây thiệt hại khoảng 600 triệu USD Hỏa hoạn không xảy nước có kinh tế chậm phát triển mà nước phát triển mức độ thiệt hại hậu nặng nề Ở Việt Nam vòng 30 năm kể từ ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh phịng cháy chữa cháy (4/10/1961) đến ngày 4/10/1991 nước xảy 566.036 vụ cháy lớn nhỏ gây thiệt hại vật chất ước tính 948 tỷ đồng, làm chết 2.574 người Đặc biệt vụ cháy lớn có tỷ lệ ngày tăng Năm 1990 số vụ cháy xảy 902 vụ, làm chết bị thương 380 người, gây thiệt hại 11,3 tỷ đồng Trong năm 1992 1993, nước có 1.710 vụ cháy, làm chết 213 người, làm bị thương 348 người, thiệt hại vật chất ước tính 114,8 tỷ đồng Năm 1996 thống kê cho thấy có 961 vụ cháy lớn nhỏ xảy , gây thiệt hại 43,8 tỷ đồng, số người chết bị thương 162 người Trong giai đoạn từ năm 1996 đến 2003, nước ta xảy tổng cộng 8.015 vụ cháy, bình quân 1.003 vụ/năm, gây thiệt hại 1.000 tỷ đồng, cháy lớn chiếm tỷ lệ 2,47% chiếm tới 67,25% tổng thiệt hại Thiệt hại tài sản tăng lên rõ rệt: giai đoạn 1996-2003 tăng gấp 20 lần so với giai đoạn 1986-1995 Trong giai đoạn từ 2004-2008 nước xảy 12.795 vụ cháy gây thiệt hại 1.810 tỷ đồng Theo Cục Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy (PCCC), năm 2009 nước xảy 1.948 vụ cháy, có 1.677 vụ cháy sở, nhà dân 271 vụ cháy rừng, làm 62 người chết, 145 người bị thương, gây thiệt hại tài sản trị giá 500,2 tỷ đồng 1.373 rừng Cháy lớn xảy 24 vụ (chiếm 1,4% tổng số vụ cháy sở nhà dân), làm chết người, bị thương người, gây thiệt hại tài sản 314,1 tỷ đồng (chiếm 67% tổng thiệt hại) Cháy thiệt hại cháy gây tập trung số thành phố trực thuộc Trung ương tỷnh có nhiều khu cơng nghiệp Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Hưng Yên An Giang Tại địa phương xảy 565 vụ cháy (chiếm 34% tổng số vụ cháy), gây thiệt hại 394 tỷ đồng Hiện với lượng khí thải CO2 lớn từ hoạt động sản xuất tiêu dùng làm khí hậu trái đất ngày nóng lên mà rủi ro cháy tự nhiên cao Điều chứng minh qua hàng loạt vụ cháy rừng xảy Malaysia, Indonesia Việt Nam hạn hán kéo dài Những vụ cháy thiêu trụi hàng vạn rừng thiệt hại lên tới hàng tỷ USD khơng khói bụi từ vụ cháy bay sang nước khu vực gây hiệu nặng nề môi trường SVTH: Vũ Hoàng Long Lớp Kinh tế Bảo hiểm 48 Chuyên đề thực tập GVHD: Ths Tô Thiên Hương Để đối phó với cháy người sử dụng nhiều biện pháp phịng cháy chữa cháy, nâng cao trình độ nhận thức, tuyên truyền… Ngày điều kiện kinh tế thị trường hoạt động sản xuất, đầu tư xây dựng… ngày phát triển, khối lượng hàng hóa vật tư tập trung lớn, cơng nghệ sản xuất đa dạng phong phú Nên xảy cháy doanh nghiệp phải đương đầu với nhiều khó khăn chí phá sản Vì để khắc phục hậu cháy bảo hiểm coi biện pháp hữu hiệu toàn diện Khi tham gia bảo hiểm, người tham gia nhận dịch vụ tư vấn để đề phịng hạn chế tổn thất từ phía doanh nghiệp bảo hiểm 2.2 Vai trò bảo hiểm hỏa hoạn rủi ro đặc biệt Khi tham gia bảo hiểm nói chung bảo hiểm hỏa hoạn nói riêng mang lại cho cá nhân, tổ chức, cộng đồng lợi ích kinh tế xã hội thiết thực sau : Thứ nhất: Góp phần ổn định tài chính, ổn định sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp cá nhân gặp phải rủi ro Cháy nổ xảy đâu mà ta lường trước ngun nhân xảy nhiều Những tổn thất cháy gây lớn cá nhân, hộ gia đình tồn giá trị tài sản nằm ngơi nhà họ Cịn với doanh nghiệp khơng bị thiệt hại tài sản, mà làm gián đoạn đến hoạt động sản xuất kinh doanh ảnh hưởng đến doanh thu, lợi nhuận uy tín doanh nghiệp thị trường Nhưng tham gia bảo hiểm cháy cá nhân, doanh nghiệp cơng ty bảo hiểm bồi thường nhanh chóng kịp thời từ giảm gánh nặng tài chính, nhanh chóng khắc phục hậu quả, ổn định đời sống, sản xuất kinh doanh Từ họ khơi phục, phát triển kinh doanh hoạt động khác cách bình thường tạo ổn định cho cá nhân tổ chức tham gia bảo hiểm, qua tạo ổn định chung cho xã hội Thứ hai: Tích cực góp phần ngăn ngừa đề phòng nguy hỏa hoạn giúp cho sống người an toàn hơn, xã hội trật tự Khi tham gia bảo hiểm cháy, người tham gia phải nộp khoản tiền gọi phí bảo hiểm Phí khơng dùng để bồi thường kiện bảo hiểm xảy cịn sử dụng cơng tác đề phịng hạn chế tổn thất Thông qua việc thông kê xác định nguyên nhân vụ cháy, khu vực thường xảy cháy, trang bị cho khách hàng phương tiện phòng cháy chữa cháy…Ngồi doanh nghiệp bảo hiểm cịn phối hợp với nhà nước thực công tác tuyền truyền phổ biến kiến thức phịng cháy chữa cháy cho tồn dân, đầu tư trang thiết bị phòng cháy chữa cháy…Những hoạt động SVTH: Vũ Hoàng Long Lớp Kinh tế Bảo hiểm 48 Chuyên đề thực tập GVHD: Ths Tô Thiên Hương khơng có đối tượng tham gia bảo hiểm lợi mà toàn xã hội trở nên an toàn Thứ ba: Bảo hiểm cháy chỗ dựa tình thần cho người tham gia bảo hiểm, giúp họ yên tâm sống hoạt động sản xuất kinh doanh Với việc đóng khoản phí với tỷ lệ nhỏ so với giá trị tài sản tham gia bảo hiểm cá nhân, doanh nghiệp nhận giúp đỡ từ công ty bảo hiểm để khắc phục hậu không lường trước hỏa hoạn Hiện xu hướng tịan cầu hóa nên nhiều cơng ty nước ngồi đầu tư vào Việt Nam mà nhiều khu cơng nghiệp, cơng trình cao ốc mọc lên san sát với số vốn lên tới hàng trăm tỷ đồng mà nguy cháy xảy ln thường trực Vì bảo hiểm cháy giúp doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh tạo vị cạnh tranh thị trường Ngoài hợp đồng bảo hiểm cháy chứng đảm bảo để doanh nghiệp vay vốn từ ngân hàng Nếu rủi ro xảy doanh nghiệp bồi thường từ phía nhà bảo hiểm đảm bảo khả trả nợ cao doanh nghiệp không tham gia bảo hiểm Thứ tư góp phần tăng thu cho ngân sách Nhà nước Nguồn thu chủ yếu công ty bảo hiểm từ phí đóng khách hàng Đây nguồn vốn lớn góp phần đầu tư phát triển kinh tế xã hội, nộp thuế cho ngân sách Nhà nước để từ Nhà nước có điều kiện tái đầu tư nâng cấp, xây dựng sở hạ tầng, tạo công ăn việc làm cho người lao động từ tiến hành an sinh xã hội tăng trưởng kinh tế Ngồi bảo hiểm cháy cịn góp phần tăng thu ngoại tệ thơng qua hoạt động tái bảo hiểm Vì nghiệp vụ có giá trị lớn nên để đảm bảo khả toán uy tín doanh nghiệp thị trường hoạt động tái bảo hiểm đương nhiên chủ yếu cho nhà tái nước Một số vấn đề bảo hiểm hỏa hoạn rủi ro đặc biệt 3.1 Đối tượng phạm vi bảo hiểm 3.1.1 Đối tượng bảo hiểm Các doanh nghiệp bảo hiểm cần phải xác định xác đối tượng bảo hiểm để chuẩn bị phương án: đánh giá quản lý tốt rủi ro,định phí hợp lý có kế hoạch kết hợp với chủ tài sản xây dựng kế hoạch phòng cháy chữa cháy hiệu nhằm đảm bảo khả chi trả bồi thường hạn chế tổn thất Đối tượng bảo hiểm hỏa hoạn rủi ro đặc biệt tất loại tài sản thuộc quyền sở hữu quản lý hợp pháp cá nhân đơn vị kinh tế Đối tượng tương đối rộng phân loại theo nhóm sau: SVTH: Vũ Hoàng Long Lớp Kinh tế Bảo hiểm 48 Chuyên đề thực tập 51 GVHD: Ths Tô Thiên Hương hoa hồng nhượng tái bảo hiểm chiếm 37%, thu nghiệm vụ nhận tái bảo hiểm chiếm 23% (đạt 1,6 tỷ đồng) Tình hình chi nghiệp vụ bảo hiểm hỏa hoạn rủi ro đặc biệt năm 2009 tăng rõ rệt Trong chủ yếu phần phí nhượng tái bảo hiểm lên tới 17 tỷ VNĐ so với 11,5 tỷ năm 2008 Hoa hồng nhận tái năm 2009 tăng không đáng kể Qua đó, tổng chi nghiệp vụ năm 2009 17,5 tỷ VNĐ Bảng 3.4: Tình hình thu chi nghiệp vụ tái bảo hiểm hỏa hoạn rủi ro đặc biệt MIC năm 2008 2009 (Đơn vị: USD) Năm 2008 2009 Tổn g Doanh thu phí nhận TBH 69.519 90.375 159.894 Thu nghiệp vụ Hoa hồng Thu bồi nhượng thường TBH nhượng TBH 74.783 2.510 159.184 164.044 166.554 233.967 Phí nhượng TBH 673.614 941.818 1.615.432 Chi nghiệp vụ Hoa hồng Bồi thường nhận TBH tổn thất nhận TBH 21.870 1.173 25.099 1.173 46.969 (Nguồn: Báo cáo KQKD năm 2008, 2009) SVTH: Vũ Hoàng Long Lớp Kinh tế Bảo hiểm 48 Chuyên đề thực tập 52 GVHD: Ths Tô Thiên Hương CHƯƠNG IV: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC NGHIỆP VỤ TÁI BẢO HIỂM HỎA HOẠN TẠI MIC I Kiến nghị Nhà nước Trong công ty cố gắng để hoạt động kinh doanh nghề bảo hiểm cách có hiệu nhất, cịn nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi bất lợi, thiệt thịi cơng ty cơng ty nước ngồi Bởi vậy, nhà nước cần phải có việc làm, sách cụ thể để hỗ trợ giúp đỡ công ty bảo hiểm nước nói chung MIC nói riêng Các cơng ty bảo hiểm tái bảo hiểm Việt Nam cần nhà nước giúp đỡ họ số lĩnh vực sau: Hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách mơi trường kinh doanh ổn định Việt Nam đáng giá tiềm cho phát triển, “miếng mồi ngon” nhà đầu tư nước Tuy nhiên thực tế vấn đề đầu tư nước ngồi vào Việt Nam cịn hạn chế Một nguyên nhân hạn chế chế, sách, mơi trường kinh doanh chưa đồng bộ, chưa tạo tin tưởng để thu hút, hấp dẫn nhà đầu tư nước vào Việt Nam Đối với doanh nghiệp Việt Nam nói chung luật pháp làm cho công ty cởi mở làm ăn, dám làm ăn lớn, liên doanh kiên kết với cơng ty nước ngồi Đối với riêng hoạt động tái bảo hiểm cơng ty có quan hệ với nhiều nước giới hệ thống pháp luật quan trọng tới hợp tác làm ăn công ty luật luật liên quan đến quan hệ làm ăn với nước Ngày 09/02/2000, quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua luật kinh doanh bảo hiểm, đồng thời nhà nước bước hoàn thiện luật như: Luật đầu tư nước vào Việt Nam, luật kinh doanh bảo hiểm …đây dâu hiệu đáng mừng cho phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam thời gian tới Hệ thống TBH có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc nâng cao khả ổn định tài cơng ty BH biết tính tốn mức độ rủi ro cần TBH cho cơng ty, doanh nghiệp BH nước Tuy nhiên, TBH vượt mức cho SVTH: Vũ Hoàng Long Lớp Kinh tế Bảo hiểm 48 Chuyên đề thực tập 53 GVHD: Ths Tô Thiên Hương công ty, doanh nghiệp nước ngồi hạn chế khả phát triển cơng ty BH, làm cho phụ thuộc nhiều vào phía nhận TBH việc thực hợp đồng TBH biến thành mơi giới BH Đó chưa kể đến việc ký kết hợp đồng TBH khơng cần thiết với cơng ty BH nước ngồi vốn BH cho người nước Đây kênh làm vốn BH nước bị chảy nước ngồi Do vậy, địi hỏi Nhà nước phải điều chỉnh hoạt động TBH, phải thiết lập hệ thống TBH nội địa, cho phép giữ lại phần rủi ro phù hợp với khả tài nghĩa giữ lại phần phí BH cho doanh nghiệp nhận TBH Nhà nước, mà cụ thể BTC, cần xem xét lại mức hoa hồng TBH bắt buộc cho Vinare Có thể nâng cao mức 26% không Bởi công ty BH nước nhận tái với tỷ lệ hoa hồng cao (có thể lên tới 37,5%) đó, việc cơng ty BH gốc tái cho nước ngồi dễ hiểu Nhà nước lên bổ sung biện pháp quy chế phân bổ nguồn dự trữ BH công ty BH hợp lý Nhà nước nên quy định bắt buộc công ty BH phải giữ lại cho mức tối thiểu hợp đồng BH phải hạn chế mức phần TBH số nghiệp vụ BH giành cho công ty BH nước ngồi Việc cho phép cơng ty BH không hạn chế nghiệp vụ BH chưa biện pháp tối ưu Mặc dù vậy, cần thực biện pháp cho phép công ty BH gốc có MIC có nhiều khả hình thành tốt hợp đồng TBH Các biện pháp là: - Chỉ cho phép công ty BH ký kế hợp đồng TBH với cơng ty TBH nước ngồi có số vốn tối thiểu mức quy định; - Kiểm tra tình hình tài cơng ty nhận bth theo cách tra BH Nhà nước quy định cho phép tra Nhà nước lệnh cho quan BH hạn chế TBH cho nhiều cơng ty BH bị nghi vấn khả toán - Nhất thiết phải giữ lại cơng ty tỷ lệ phí dự phòng định rủi ro TBH Thúc đẩy trình hội nhập quốc tế lĩnh vực bảo hiểm Có thể nói giai đoạn phát triển nay, hội nhập quốc tế xu hướng tất yếu cho phát triển chung kinh tế xã hội Bởi biết SVTH: Vũ Hoàng Long Lớp Kinh tế Bảo hiểm 48 Chuyên đề thực tập 54 GVHD: Ths Tô Thiên Hương ngành nghề nào, hội nhập quốc tế thúc đẩy phát triển thị trường thông qua cạnh tranh mang tính lành mạnh Do để tiếp tục đẩy mạnh công tác hội nhập quốc tế lĩnh vực bảo hiểm, Nhà nước cần thực giải pháp sau đây: - Tiếp tục mở cửa thị trường bảo hiểm phù hợp với tiến trình hội nhập, bước nới lỏng điều kiện nhập thị trường mở rộng phạm vi hoạt động cơng ty bảo hiểm nước ngồi phương diện: cho phép ngân hàng, công ty tài thành lập cơng ty liên doanh với đối tác nước Việt Nam, mở rộng phạm vi hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm có vốn đầu tư nước đối tượng khách hàng, nghiệp vụ địa bàn, giảm dần tới xóa bỏ giới hạn tỷ lệ đầu tư, góp vốn - Giảm dần bảo hộ nhà nước doanh nghiệp nước, tiến tới xây dựng mơi trường pháp luật đảm bảo tính minh bạch, bình đẳng thành phần doanh nghiệp, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp - Tăng cường hợp tác quốc tế liên kết khuôn khổ song phương đa phương nhiều hình thức trao đổi thơng tin, kinh nghiệm, trợ giúp kỹ thuật quan bảo hiểm, hiệp hội bảo hiểm nước Nhà nước cần có kế hoạch, sách đào tạo nguồn cán bảo hiểm, tái bảo hiểm Hiện nay, việc đào tạo trường đại học chưa thực hợp lý nhiều bất cập, dễ nhận thấy việc đào tạo ạt, không gắn liền với thực tế nhu cầu, khơng có hỗ trợ tìm việc làm sau tốt nghiệp,… Trường ĐH KTQD, ĐH Lao động xã hội, ĐH Cơng đồn trường có đào tạo cử nhân BH Tuy nhiên, việc sử dụng nguồn nhân lực đào tạo quy củ lại lãng phí thực tế có sinh viên chuyên ngành BH trường làm ngành nghề đào tạo Do đó, kiến nghị Nhà nước xin đưa là, Nhà nước cần có sách sử dụng tốt nguồn nhân lực có nâng cao hiệu lao động hiệu đào tạo, góp phần làm tăng hiệu xã hội Không sinh viên, cán công tác cơng ty BH (trong có cán MIC), Nhà nước cần có sách đào tạo như: hỗ trợ phần kinh phí cho cán sang nước học tập kinh nghiệm phối hợp với tổ chức BH, TBH giới tổ chức khoá đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ, hội thảo khoa học,… SVTH: Vũ Hoàng Long Lớp Kinh tế Bảo hiểm 48 Chuyên đề thực tập 55 GVHD: Ths Tô Thiên Hương Suy cho cùng, yếu tố người yếu tố quan trọng định vấn đề Trong lĩnh vực BH, TBH, tăng cường hiệu đào tạo có nghĩa Nhà nước trọng đến yếu tố người, từ làm tăng hiệu chất lượng dịch vụ BH, TBH công ty BH TBH có MIC II Kiến nghị Hiệp hội bảo hiểm Hiệp hội bảo hiểm tổ chức xã hội - nghề nghiệp tự nguyện doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động hợp pháp lãnh thổ Việt Nam Mục đích Hiệp hội đại diện bảo vệ quyền lợi hợp pháp hội viên, liên kết, hỗ trợ, tăng cường hợp tác doanh nghiệp hội viên hiệp hội bảo hiểm Việt Nam tránh cạnh tranh không lành mạnh Với vai trò quan trọng thời gian tới hiệp hội cần có biện pháp sau để nâng cao hiệu hoạt động mình: Thứ nhất, tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp tránh kẽ hở để kẻ gian thực ý đồ trục lợi bảo hiểm Làm việc hiệp hội thường xuyên xây dựng đưa quy tắc hợp tác chống cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ thị trường Quy tắc ứng xử doanh nghiệp hội viên, văn thỏa thuận hợp tác nghiệp vụ bảo hiểm Hiệp hội cần tuyên truyền để công ty bảo hiểm đời hay triển khai nghiệp vụ đảm bảo thống toàn hệ thống nhà bảo hiểm Mục đích cuối hành động nhằm đem lại lợi ích cho doanh nghiệp thị trường an tâm khách hàng chất lượng sản phẩm, dịch vụ theo cam kết mà doanh nghiệp đưa Thứ hai, Hiệp hội cần tăng cường hoạt động để nâng cao chất lượng kế hoạch hợp tác có chương trình hành động chung thiết thực Phối hợp với Bộ tài hội viên để có phương án, biện pháp phát triển thị trường bảo hiểm hỏa hoạn mang tính chất đồng bộ, thống thực Thứ ba, thường xuyên tổ chức hội thảo, trao đổi kinh nghiệm công tác đề phòng hạn chế tổn thất doanh nghiệp bảo hiểm thành viên Thông qua doanh nghiệp thấy mặt hạn chế trong hoạt động từ có biện pháp khắc phục Bên cạnh cần mời chun gia nước ngồi đến để truyền đạt kiến thức kinh nghiệm cho cán doanh nghiệp để họ học hỏi, nâng cao khả trình độ chun mơn kỹ hỗ trợ khác trình khai thác SVTH: Vũ Hoàng Long Lớp Kinh tế Bảo hiểm 48 Chuyên đề thực tập 56 GVHD: Ths Tô Thiên Hương II Kiến nghị MIC Trên sở thuận lợi, thách thức mục tiêu đặt ra, MIC cần phải xác định cho bước thích hợp giai đoạn định nhằm tận dụng tối đa hội hạn chế bớt thách thức khách quan đem lại Cụ thể, Công ty cần tiến hành giải pháp sau đây: Tuyển chọn đào tạo cán chuyên sâu tái bảo hiểm Đây vấn đề quan trọng khơng biện pháp khác khơng khả thi người yếu tố trực tiếp định đến thành công hiệu công việc Hiện MIC, đội ngũ cán nói chung có trình độ chun môn cao lĩnh vực bảo hiểm Về đào tạo cán bộ, công ty cần tiếp tục tăng cường hợp tác với công ty BH TBH nước nước ngồi để tổ chức khố đào tạo, tâp huấn ngắn hạn dài hạn cho cán công ty nghiệp vụ TBH Để trình đào tạo đạt kết cơng ty nên chọn người có đủ khả tốt để đào tạo có cơng ty tiết kiệm thời gian chi phí cho khố đào tạo, đồng thời chất lượng khóa đào tạo nâng cao Cơng ty áp dụng biện pháp khác như: tổ chức hội thảo, mời chyên gia BH nước tới giảng dạy cử cán nghiên cứu nghiệp vụ TBH Có thể nói, thuận lợi công ty thời gian tới cần tiếp tục phát huy ưu điểm nhằm xây dựng đội ngũ cán TBH có hiểu biết chun mơn sâu rộng nữa, nhằm nâng cao hiệu công việc Nâng cao hiệu khai thác Để mở rộng khai thác ngành (khai thác khách hàng ngồi cổ đơng) nghiệp vụ BH hỏa hoạn rủi ro đặc biệt, MIC cần thực biện pháp sau: - Đây hoạt động thiếu doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp BH nói riêng chế thị trường nước phát triển giới, BH trở thành tập quán nước ta, BH khái niệm mẻ Các khách hàng tham gia BH hỏa hoạn cho tài sản chưa ý thức vai trị BH đó, hoạt động quảng cáo, tuyên truyền trở lên quan trọng Hoạt động quảng cáo nên tập trung vào đặc điểm cơng SVTH: Vũ Hồng Long Lớp Kinh tế Bảo hiểm 48 Chuyên đề thực tập 57 GVHD: Ths Tơ Thiên Hương ty có nguy cháy cao (như cơng ty hóa chất, dệt may ) Có vậy, khách hàng tin tưởng vào khả kinh nghiệm MIC không ngần ngại tham gia BH với Công ty Hoạt động tuyên truyền khơng nên bó hẹp tạp chí chun ngành mà nên mở rộng loại báo, tạp chí khác nêu viết việc giải bồi thường cho khách hàng MIC kịp thời, thoả đáng; quan hệ tốt đẹp MIC với khách hàng với công ty BH, TBH lớn nước; phát biểu, nhận xét khách hàng chất lượng dịch vụ Công ty - Công tác phục vụ khách hàng: Chất lượng phục vụ trở thành nhân tố quan trọng định tham gia khách hàng bối cảnh cạnh tranh gay gắt nhiều công ty, khách hàng băn khoăn trước đa dạng sản phẩm chất lượng tương tự Chính vậy, cơng tác phục khách hàng kịp thời chu đáo yêu cầu đặt với công ty BH nào, Chất lượng phục vụ xem yếu tố “tạo khác biệt cho” sản phẩm BH hỏa hoạn rủi ro đặc biệt MIC với công ty khác triển khai nghiệp vụ này, đặc biệt khai thác khách hàng ngành Cơng tác đề phịng hạn chế tổn thất Công tác MIC thực tốt thị trường có tác dụng lớn đến việc hạn chế tổn thất xảy làm giảm bớt hậu tổn thất Trong năm năm tiếp theo, công ty cần tiếp tục thực tốt Cụ thể: - Hướng dẫn khách hàng biện pháp PCCC kịp thời sau tổn thất xảy để hạn chế tổn thất; hướng dẫn cách đề phòng hạn chế tổn thất lắp đặt thiết bị báo cháy tự động… - Thường xuyên trích lập khoản chi phí thích hợp cho cơng tác này, chẳng hanh như: lắp đặt hệ thống Role tự ngắt nhằm tránh làm cháy thay đổi điện áp đột ngột, lắp đặt thiết bị chống sét,… Công tác giám định bồi thường hoạt động khai thác gốc Đây công tác tạo nên “chất lượng” sản phẩm BH nói chung nghiệp vụ TBH nói riêng Để góp phần làm tăng chất lượng sản phẩm thông qua thực tốt công tác này, MIC nên: - Tổ chức khoá học nâng cao trình độ chun mơn giám định viên giảng dạy chuyên gia giám định cơng ty lớn; SVTH: Vũ Hồng Long Lớp Kinh tế Bảo hiểm 48 Chuyên đề thực tập 58 GVHD: Ths Tơ Thiên Hương - Hướng dẫn tận tình thủ tục mà khách hàng cần phải tiến hành, tránh tượng phải hướng dẫn nhiều lần, vừa thời gian vừa làm cho khách hàng khó chịu, ảnh hưởng đến uy tín cơng ty; - Tăng tốc độ khâu trình giám định bồi thường, người làm công tác phải người kiến thức chun sâu giám định mà cịn phải có tình thần trách nhiệm cao để phục vụ khách hàng tốt hơn, nhanh hơn; - Nên chuyên mơn hố cơng tác Có nghĩa người làm khâu Như tăng suất lao động hiệu công việc Trong thời gian tới, việc thành lập phận phòng (gọi phòng giám định – bồi thường) giải pháp hay cần làm sớm tốt Công tác đánh giá rủi ro, định phí BH hỏa hoạn rủi ro đặc biệt Cũng giống công tác giám định – bồi thường, nay, MIC chưa có phận chuyên thực công tác nên thời gian tới, nên thành lập thêm phận riêng chuyên đánh giá rủi ro, định phí BH cho nghiệp vụ này.Có vậy, việc nhận hay không nhận BH định sáng suốt, hoặc, cần điều chỉnh phí cho phù hợp, đảm bảo lơi ích khách hàng mà không làm thiệt hại cho Công ty đồng thời làm cho công tác TBH thực dễ dàng dễ cơng ty TBH chấp nhận (với tỷ lệ phí hợp lý, thơng tin đơn vị rủi ro đầy đủ đáng tin cạy) Cán làm phận tuyển lấy từ phòng nghiệp vụ sang cán kiêm nghiệm công tác Nhưng dù nữa, giải pháp phải kết hợp chặt chẽ với giải pháp tuyển dụng - đào tạo, tức phải không ngừng nâng cao trình độ cán làm phịng giám định – bồi thường thơng qua lớp học tổ chức thường xuyên Không ngừng nâng cấp hệ thống thông tin, công cụ tin học Ngày nay, vai trị cơng nghệ thơng tin hoạt động doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp có quan hệ quốc tế rộng rãi phủ nhận Với hệ thống máy vi tính ln nối mạng truy cập lúc nào, nhân viên phịng TBH thực hoạt động chào tái (chưa thức) hợp đồng TBH tạm thời cách nhanh chóng, thuận tiện; cập nhật thông tin thị trường BH, thị trường TBH nước quốc tế vấn đề có liên quan tới nghiệp vụ thướng xuyên hơn, hiểu rõ đối tác,… từ mà tạo hiệu cao hoạt động TBH nói chung TBH hỏa hoạn nói riêng SVTH: Vũ Hoàng Long Lớp Kinh tế Bảo hiểm 48 Chuyên đề thực tập 59 GVHD: Ths Tô Thiên Hương Vai trị cơng cụ tin học lớn mà giả sử thiếu nó, có lẽ phịng TBH khó hồn thành nhiệm vụ máy tính giúp xử lý hợp đồng TBH (tái tự động), tự động tính phí, hoa hồng, quản lý hợp đồng,… phần mềm riêng dùng hoạt động TBH Có thể nói rằng, hệ thống thơng tin công cụ tin học “cung cấp” thêm khả làm việc cho phịng TBH Vì vậy, nên thường xuyên nâng cấp, đại hoá để bắt kịp với phát triển thị trường phát triển cơng nghệ nói chung Công tác phục vụ khách hàng Sở dĩ phải vì: hệ phát triển cơng nghệ thông tin lượng thông tin “tràn ngập” Đối với loại sản phẩm, khách hàng nhiều công ty chào mời đưa mức giá hấp dẫn, “mất phương hướng”, khơng biết nên lựa chọn sản phẩm công ty nào.Nếu khơng có lời khun từ cán MIC, khách hàng lựa chọn công ty theo cảm tính khơng MIC Khách hàng thường có chung lý điển hình dẫn đến lưỡng lự, đắn đo trước mua BH tỷ lệ phí cao nhiều so với tỷ lệ nghiệp vụ khác Khách hàng cho rằng, “đắt” họ không hiểu rõ nghiệp vụ Lúc đó, cán MIC phải bên để giải thích cho khách hàng lợi ích việc tham gia BH hỏa hoạn lý chênh lệch Như đem lại yên tâm cho khách hàng khách hàng coi lựa chọn MIC để tham gia BH lựa chọn số Việc bên khách hàng giải thích rõ ràng tất thắc mắc họ đem lại lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài Trước mắt, MIC có khách hàng Lâu dài, có “phản ứng dây truyền” khách hàng BH khách hàng tiềm từ mà ngày có nhiều khách hàng tham gia BH với MIC Để làm cơng việc này, địi hỏi MIC phải có hệ thống đại lý rộng khắp, hoạt động tích cực, trung thực, trách nhiệm cao, lại lần nữa, cần có kết hợp với giải pháp tuyển chọn - đào tạo SVTH: Vũ Hoàng Long Lớp Kinh tế Bảo hiểm 48 Chuyên đề thực tập 60 GVHD: Ths Tô Thiên Hương Tăng cường phối hợp phòng Tài sản - Kỹ thuật phòng TBH Lý phải đề cập đến vấn đề vì, nói, nghiệp vụ BH gốc hỏa hoạn rủi ro đặc biệt có mối quan hệ chặt chẽ với hoạt động TBH Hợp đồng TBH có có đầy đủ thông tin lấy từ hợp đồng BH gốc mà thơng tin phịng tái bảo hiểm có phịng Tài sản - Kỹ thuật gửi sang Trong thời gian qua, phòng TBH gặp phải số khó khăn chào dịch vụ TBH cho nhà TBH mà khơng có đủ thơng tin chưa có kịp thời thơng tin để đáp ứng yêu cầu họ Vấn đề phịng nghiệp vụ cấp đơn khơng có giám định đánh giá rủi ro, có sơ sài, không đủ đáp ứng thông tin cho nhà TBH sử dụng đánh giá rủi ro cũ làm từ nhiều năm trước Tuy nhiên, nguyên nhân từ phía khách hàng họ khơng nắm rõ thơng tin dịch vụ BH đó, gây khó khăn cho phịng nghiệp vụ gốc Khi cấp đơn BH, phòng nghiệp vụ phải có trách nhiệm phân tích đơn vị rủi ro với số tiền BH, địa điểm cụ thể để phịng TBH tiến hành thu xếp TBH xác, nhanh chóng Trong thời gian vừa qua, xảy nhiều trường hợp phòng nghiệp vụ cung cấp cho phòng TBH giấy chứng nhận BH, đơn BH, giấy sửa đổi bổ sung hợp đồng BH, nhiều giấy chứng nhận BH cịn khơng ghi rõ địa đối tượng BH Phối hợp hai phòng việc phân chia đơn vị rủi ro nghiệp vụ BH hỏa hoạn chưa thật thống từ khách hàng Do đó, dựa bảng danh mục tài sản thông tin mà khách hàng cung cấp, khó chia tách đơn vị rủi ro cách xác Hơn nữa, việc làm tốn nhiều thời gian mà khơng giải được, gây chậm trễ q trình làm tốn TBH cho phịng TBH Tóm lại, hai phịng cần xem xét lại phối hợp việc trao đổi thông tin với nhằm nghiệp vụ BH TBH hỏa hoạn rủi ro đặc biệt Tiếp tục tăng cường quan hệ với nhà tái bảo hiểm lớn giới Thực tế, hợp đồng TBH theo hình thức cố định MIC thu xếp với nhà TBH hàng đầu giới Quan hệ cần tiếp tục trì mở rộng không quan hệ nhượng – nhận TBH mà mối quan hệ mặt kỹ thuật, trợ giúp kinh nghiệm, kiến thức TBH SVTH: Vũ Hoàng Long Lớp Kinh tế Bảo hiểm 48 Chuyên đề thực tập 61 GVHD: Ths Tô Thiên Hương Trong thời gian vừa qua, MIC với công ty này, mở nhiều hội thảo khoa học, nhiều lớp đào tạo nghiệp vụ nâng cao kiến thức nghiệp vụ BH, TBH hỏa hoạn Đây thuận lợi lớn mà MIC nên tận dụng Trên số kiến nghị mà MIC sử dụng thời gian tới Để đạt hiệu cao nhất, nên sử dụng phối hợp hai nhiều giải pháp khác SVTH: Vũ Hoàng Long Lớp Kinh tế Bảo hiểm 48 Chuyên đề thực tập 62 GVHD: Ths Tô Thiên Hương KẾT LUẬN Tái bảo hiểm - hoạt động gắn liền hỗ trợ cho hoạt động bảo hiểm - ngày trở lên quan trọng ngày có nhiều loại rủi ro phát sinh, gây tích tụ rủi ro, làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới kết kinh doanh công ty bảo hiểm Có thể khẳng định song song với phát triển trị trường bảo hiểm hỏa hoạn rủi ro đặc biệt, nghiệp vụ tái bảo hiểm hỏa hoạn MIC có bước dài đáng khích lệ Mặc dù cịn nhiều tồn khó khăn cần vượt qua cơng ty thành lập chưa lâu, hy vọng với cố gắng, nỗ lực không ngừng tồn thể cán cơng ty nói chung cán phịng tái bảo hiểm nói riêng, nghiệp vụ tái bảo hiểm hỏa hoạn rủi ro đặc biệt trở thành nghiệp vụ có bước phát triển mạnh mẽ Mặc dù đề tài hồn thành thời gian có hạn, cộng với kinh nghiệp thực tiễn bảo hiểm hạn chế, khơng thể tránh khỏi thiếu xót Em kính mong góp ý thầy giáo để viết em hồn thiện Một lần em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cán phòng Tái bảo hiểm Công ty Cổ phần Bảo hiểm Quân đội, cô giáo Thạc sỹ Tô Thiên Hương tận tình bảo, giúp đỡ em hồn thành đề tài Em xin chân thành cám ơn SVTH: Vũ Hoàng Long Lớp Kinh tế Bảo hiểm 48 Chuyên đề thực tập GVHD: Ths Tô Thiên Hương DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MIC BH KDBH TBH HĐ STBH STBT TBHCĐ TBHTT QLNV TSKT SVTH: Vũ Hoàng Long : : : : : : : : : : : Công ty Cổ phần Bảo hiểm Quân đội Bảo hiểm Kinh doanh bảo hiểm Tái bảo hiểm Hợp đồng Số tiền bảo hiểm Số tiền bồi thường Tái bảo hiểm cố định Tái bảo hiểm tạm thời Quản lý nghiệp vụ Tài sản kỹ thuật Lớp Kinh tế Bảo hiểm 48 Chuyên đề thực tập GVHD: Ths Tô Thiên Hương DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1 Quy trình nhận tái bảo hiểm 31 Sơ đồ 2.2 Quy trình nhượng tái bảo hiểm 34 Sơ đồ 2.3 Quy trình chi trả bồi thường nhận tái bảo hiểm 37 Sơ đồ 2.4 Quy trình thu địi bồi thường nhượng tái bảo hiểm 38 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ cấu tổ chức Công ty Cổ phần Bảo hiểm Quân đội 42 Bảng 3.1 Tình hình nhận tái bảo hiểm hỏa hoạn rủi ro đặc biệt MIC năm 2008 2009 .48 Bảng 3.2 Tình hình nhận tái bảo hiểm hỏa hoạn rủi ro đặc biệt MIC năm 2008 2009 .49 Bảng 3.3 Tình hình tổn thất thuộc trách nhiệm hợp đồng tái bảo hiểm MIC năm 2008 2009 50 Bảng 3.4 Tình hình thu chi nghiệp vụ tái bảo hiểm hỏa hoạn rủi ro đặc biệt MIC năm 2008 2009 .51 SVTH: Vũ Hoàng Long Lớp Kinh tế Bảo hiểm 48 Chuyên đề thực tập GVHD: Ths Tô Thiên Hương TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế Bảo hiểm - Trường Đại học Kinh tế quốc dân - TS Nguyễn Văn Định - Nhà xuất Thống Kê 2005 Giáo trình Quản trị kinh doanh bảo hiểm - Trường đại học kinh tế Quốc Dân - TS Nguyễn Văn Định - Nhà xuất Thống kê 2004 Tạp chí bảo hiểm tháng 3/2010 – Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 NĐ130/2006/NĐ-CP ngày 08/11/2006 Chính phủ quy định chế độ bảo hiểm cháy nổ bắt buộc QĐ 28/2007/QĐ - BTC ngày 24/04/2007 Bộ tài quy định quy tăc biểu phí bảo hiểm cháy nổ bắt buộc Báo cáo kết kinh doanh MIC (2008-2009) 8.Trang web: http://www.mic.vn http://www.avi.org.vn SVTH: Vũ Hoàng Long Lớp Kinh tế Bảo hiểm 48 ... phí bảo hiểm rủi ro Tình hình thực nghiệp vụ tái bảo hiểm hỏa hoạn rủi ro đặc biệt 2.1 Công tác nhận tái bảo hiểm hỏa hoạn rủi ro đặc biệt Bảng 3.1: Tình hình nhận tái bảo hiểm hỏa hoạn rủi ro đặc. .. Hương CHƯƠNG III THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ TÁI BẢO HIỂM HỎA HOẠN VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT Ở CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM QUÂN ĐỘI I Vài nét công ty cổ phần bảo hiểm quân đội Giới thiệu chung 1.1... CHƯƠNG III THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ TÁI BẢO HIỂM HỎA HOẠN VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT Ở CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM QUÂN ĐỘI 40 I Vài nét công ty cổ phần bảo hiểm quân đội 40 Giới

Ngày đăng: 28/08/2018, 17:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MIC

  • : Công ty Cổ phần Bảo hiểm Quân đội

  • BH

  • : Bảo hiểm

  • KDBH

  • : Kinh doanh bảo hiểm

  • TBH

  • : Tái bảo hiểm

  • : Hợp đồng

  • STBH

  • : Số tiền bảo hiểm

  • STBT

  • : Số tiền bồi thường

  • TBHCĐ

  • : Tái bảo hiểm cố định

  • TBHTT

  • : Tái bảo hiểm tạm thời

  • QLNV

  • : Quản lý nghiệp vụ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan