1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác tuyển dụng đại lý tại tổng công ty bảo việt nhân thọ

79 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM HỎA HOẠN VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT 1.1 Vài nét lịch sử bảo hiểm hỏa hoạn 1.2 Sự cần thiết vai trò bảo hiểm hỏa hoạn rủi ro đặc biệt 1.2.1.Sự cần thiết bảo hiểm hỏa hoạn rủi ro đặc biệt 1.2.2.Vai trò bảo hiểm hỏa hoạn rủi ro đặc biệt 1.3.Những nội dung bảo hiểm hỏa hoạn rủi ro đặc biệt 10 1.3.1.Một số khái niệm 10 1.3.2.Đặc điểm bảo hiểm hỏa hoạn rủi ro đặc biệt 11 1.3.3.Nội dung bảo hiểm hỏa hoạn rủi ro đặc biệt .12 1.3.3.1.Đối tượng phạm vi bảo hiểm .12 1.3.3.2.Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm phí bảo hiểm 18 1.3.3.3.Hợp đồng bảo hiểm hỏa hoạn rủi ro đặc biệt 23 1.4.Quy trình triển khai bảo hiểm hỏa hoạn rủi ro đặc biệt 25 1.4.1.Công tác khai thác 25 1.4.2.Công tác đề phòng hạn chế tổn thất .27 1.4.3.Công tác giám định tổn thất 29 1.4.4.Công tác bồi thường tổn thất 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI BẢO HIỂM HỎA HOẠN VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT TẠI GIC 32 2.1.Giới thiệu GIC 32 2.1.1.Lĩnh vực hoạt động, tầm nhìn, sứ mệnh: .32 2.1.2.Các cổ đơng chính: 33 2.1.3.Các sản phẩm bảo hiểm 34 2.1.4.Cơ cấu tổ chức .35 2.1.5.Hoạt động kinh doanh công ty thời gian qua 35 2.2.Những thuận lợi khó khăn việc triển khai bảo hiểm hỏa hoạn rủi ro đặc biệt GIC 38 2.3.Thực trạng triển khai Bảo hiểm hỏa hoạn rủi ro đặc biệt GIC 42 2.3.1.Quy trình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hỏa hoạn rủi ro đặc biệt GIC 42 2.3.1.1.Công tác khai thác 42 2.3.1.2.Công tác giám định bồi thường 46 2.3.1.3.Công tác đề phòng hạn chế tổn thất 51 2.3.2.Kết hiệu triển khai .52 2.3.2.1.Công tác khai thác 52 2.3.2.2.Công tác đề phòng hạn chế tổn thất 55 2.3.2.3.Công tác giám định bồi thường 56 2.3.2.4.Kết hiệu kinh doanh .58 2.3.3.Đánh giá chung 59 2.3.3.1.Thành công 59 2.3.3.2.Hạn chế 60 2.3.3.3.Nguyên nhân 60 CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH BẢO HIỂM HỎA HOẠN VÀ RỦI RO ĐẶC BIỆT Ở GIC 62 3.1.Phương hướng, nhiệm vụ GIC thời gian tới 62 3.1.1 Định hướng phát triển công ty 62 3.1.2 Định hướng phát triển nghiệp vụ 63 3.2 Những hội thách thức 63 3.2.1 Cơ hội 63 3.2.2 Thách thức .64 3.3 Các giải pháp phát triển .64 3.3.1 Công tác nhân 64 3.3.2 Công tác khách hàng .66 3.3.3 Về hệ thống kênh phân phối 68 3.3.4 Một số giải pháp khác 68 3.4 Kiến nghị .70 3.4.1 Về phía GIC 70 3.4.3 Về phía Nhà nước 71 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GIC BTC DNBH ĐTBH ĐPHCTT GCNBH GYCBH GTBH GTTS HĐBH KHKT NĐBH NSNN : Tổng Cơng cổ phần bảo hiểm Tồn cầu : Bộ tài : Doanh nghiệp bảo hiểm : Đối tượng bảo hiểm : Đề phòng, hạn chế tổn thất : Giấy chứng nhận bảo hiểm : Giấy yêu cầu bảo hiểm : Giá trị bảo hiểm : Giá trị tài sản : Hợp đồng bảo hiểm : Khoa học kỹ thuật : Người bảo hiểm : Ngân sách nhà nước NTGBH : Người tham gia bảo hiểm PCCC : Phòng cháy chữa cháy SPBH : Sản phẩm bảo hiểm STBH STBT SXKD TBH TNDS : Số tiền bảo hiểm : Số tiền bồi thường : Sản xuất, kinh doanh : Tái bảo hiểm : Trách nhiệm dân DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1.Doanh thu phí bảo hiểm gốc cơng ty bảo hiểm tồn cầu giai đoạn từ 2010-2014 36 Bảng 2.2.Tình hình bồi thường bảo hiểm gốc GIC giai đoạn 2010 - 2014 37 Bảng 2.3 Kết khai thác nghiệp vụ bảo hiểm cháy rủi ro đặc biệt GIC giai đoạn 2010 - 2014 52 Bảng 2.4: Tình hình chi đề phịng hạn chế tổn thất nghiệp vụ bảo hiểm cháy rủi ro đặc biệt GIC (2010 - 2014) 55 Bảng 2.5: Tình hình bồi thường tổn thất nghiệp vụ bảo hiểm cháy GIC giai đoạn 2010 - 2014 56 Bảng2 6: Doanh thu phí gốc nghiệp vụ bảo hiểm cháy rủi ro đặc biệt tổng doanh thu phí bảo hiểm gốc GIC giai đoạn 2010 – 2014 58 LỜI MỞ ĐẦU Ngành bảo hiểm ngành có lịch sử hình thành phát triển lâu đời giới Tại Việt Nam, thời gian phát triển chưa lâu ngành bảo hiểm đạt thành tựu định Đặc biệt, từ nước ta trở thành thành viên thứ 150 WTO ngành kinh tế nói chung ngành bảo hiểm nói riêng ngày phát triển mạnh mẽ Ngành bảo hiểm có bước tiến rõ rệt quy mô, tốc độ phạm vi hoạt động Nghiệp vụ bảo hiểm hỏa hoạn rủi ro đặc biệt nghiệp vụ đời triển khai từ kỷ 17 triển khai Việt Nam từ năm 1989 Kể từ đến nay, nghiệp vụ bảo hiểm hỏa hoạn rủi ro đặc biệt không ngừng mở rộng phát triển Tuy nhiên thị trường bảo hiểm hỏa hoạn rủi ro đặc biệt nhiều khoảng trống(các văn luật chưa rõ ràng, chưa khai thác sở kinh doanh nhỏ lẻ, chưa có thống nhà nước DNBH, ), việc khai thác triệt để doanh thu từ tốn khó doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam Trong thời gian thực tập GIC , giúp đỡ , bảo tận tình từ phía ban lãnh đạo, anh chị công tác GIC thầy cô môn, nhận tầm quan trọng nghiệp vụ bảo hiểm hỏa hoạn rủi ro đặc biệt nên em chọn đề tài: "Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hỏa hoạn rủi ro đặc biệt công ty cổ phần bảo hiểm tồn cầu-Khu vực phía Bắc" làm chun đề thực tập tốt nghiệp Ngồi phần mở đầu kết luận ra, nội dung đề tài gồm có phần: Chương 1: Lý luận chung nghiệp vụ bảo hiểm hỏa hoạn rủi ro đặc biệt Chương 2: Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hỏa hoạn rủi ro đặc biệt GIC Chương 3: Giải pháp kiển nghị nhằm nâng cao hiệu kinh doanh bảo hiểm hỏa hoạn rủi ro đặc biệt GIC Mục đích đề tài nhằm tập hợp, hệ thống hố nguyên tắc lý luận áp dụng chung loại hình bảo hiểm hoả hoạn rủi ro đặc biệt, đặc điểm riêng biệt loại hình, công tác cần thiết việc triển khai nghiệp vụ Ngoài ra, đề tài dành phần đề cập đến thực tế tình hình triển khai nghiệp vụ cơng ty bảo hiểm tồn cầu Do hạn chế mặt tài liệu kiến thức nên đề tài cịn nhiều thiếu sót , mong nhận góp ý từ phía thầy người để đề tài hoàn chỉnh Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Bảo hiểm trường Đại học Kinh tế Quốc dân, anh chị GIC đặc biệt TS.Nguyễn Thị Chính giúp đỡ em hồn thành đề tài CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM HỎA HOẠN VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT 1.1 Vài nét lịch sử bảo hiểm hỏa hoạn Bảo hiểm hoả hoạn nghiệp vụ bảo hiểm khác, đời bắt nguồn từ thực tế người luôn phải vật lộn với rủi ro Nhiều loại rủi ro xuất tồn chi phối sống người Hơn nữa, phát triển người phần hạn chế kiểm soát rủi ro lại làm tăng mức độ trầm trọng rủi ro khác làm phát sinh nhiều loại rủi ro Chính đe doạ trực tiếp rủi ro mà bảo hiểm hoả hoạn đời tất yếu khách quan Vào thời trung đại phục hưng, Châu Âu chưa có hệ thống phịng cháy hữu hiệu hệ thống sử dụng từ thời hồng đế La Mã trị Phải đến năm 1666, sau chứng kiến đám cháy khủng khiếp thủ đô Luân Đôn, người dân Anh nhận thức tầm quan trọng của việc thiết lập hệ thống phòng cháy- chữa cháy bồi thường cho người bị thiệt hại cách hữu hiệu Đám cháy lớn kéo dài bảy ngày, tám đêm chủ nhật 2/9/1666 ngày 9/9/1666 để lại tổn thất vơ to lớn: thiêu hủy hồn tồn 13.200 ngơi nhà, 87 nhà thờ có trụ sở Lloyd’s nhà thờ Saint Paul Mức độ nghiêm trọng thảm họa dẫn tới đời công ty bảo hiểm hỏa hoạn nước Anh Vào năm 1667 văn phòng bảo hiểm hỏa hoạn thành lập với tên gọi đơn giản “The fire office” với tiền thân người lính cứu hỏa Ln Đơn Năm 1684, Công ty bảo hiểm hỏa hoạn đời lấy tên “Friendly Society Fire Office”, Công ty hoạt động nguyên tắc tương hỗ hệ thống chi phí cố định, người bảo hiểm phải chịu phần thiệt hại xảy Sau hàng loạt công ty bảo hiểm hỏa hoạn khác đời Anh như: Amicable (1696), Sun (1710), Union (1714) hoạt động ngày Sau công ty bảo hiểm hỏa hoạn Anh, bảo hiểm hỏa hoạn mở rộng sang nước khác lục địa Châu Âu Ngay từ năm 1677 Hambourg (Đức) thành lập quỹ hỏa hoạn thành phố.Trong khoảng 200 năm đời phát triển, bảo hiểm hỏa hoạn đáp ứng nhu cầu khẩn thiết chống lại sức tàn phá vụ hỏa hoạn Tại Việt Nam, bảo hiểm hỏa hoạn bắt đầu thực từ cuối năm 1989 Tuy nhiên, trình hoạt động triển khai hoạt động đơn thực chức kinh doanh Mãi đến năm 1993 sau có nghị định 100/CP, nghiệp vụ thực phát triển nước ta 1.2 Sự cần thiết vai trò bảo hiểm hỏa hoạn rủi ro đặc biệt 1.2.1.Sự cần thiết bảo hiểm hỏa hoạn rủi ro đặc biệt Hoạt động sản xuất kinh doanh ngày phát triển nhu cầu tập trung vật tư, hàng hố lớn, quy trình cơng nghệ ngày phức tạp loại máy móc đại phổ biến Trong đó, khoa học kỹ thuật an toàn thường sau, nguồn vốn sử dụng cho biện pháp an toàn thường thấp so với vốn đầu tư phát triển sản xuất thêm vào điều kiện tự nhiên ngày khắc nghiệt khiến cho khả xảy rủi ro tai nạn nhiều so với mức độ thiệt hại người nghiêm hơn.Theo số liệu thống kê năm giới xảy khoảng triệu vụ cháy lớn nhỏ khác gây thiệt hại hàng trăm tỷ USD Có thể kể tên vài vụ cháy lớn điển hình như: vụ cháy ngã tư King's Cross ngày 18/11/1987, vụ cháy nhà máy lọc dầu hãng Texaco Pembroke nước Anh năm 1994, Gần có vụ cháy lớn vụ cháy KTX sinh viên trường đại học hữu nghị nhân dân Moscow năm 2003 làm 40 sinh viên thiệt mạng 156 người bị thương, vụ cháy khu chợ tiếng Camden town bắc London ngày 9/2/2008, Ở nước ta, tính riêng hoả hoạn năm nước ta xẩy hàng nghìn vụ , làm chết bị thương hàng trăm người, thiệt hại tài sản hàng chục tỷ đồng Có vụ Hoả hoạn làm thiêu huỷ hàng trăm nhà, tồn khu chợ lớn sở sản xuất kinh doanh hàng chục tỷ đồng, làm cho hàng nghìn người khơng cịn nhà hàng nghìn hộ kinh doanh phải điêu đứng vi hết tồn hàng hố, tiền , khơng cịn chỗ kinh doanh làm cho hàng trăm cơng nhân khơng cịn nơi làm việc Theo số liệu thống kê năm nước ta xảy khoảng 20.000 vụ hỏa hoạn gây thiệt hại hàng trăm tỷ đồng chưa kể thiệt hạ người Các vụ cháy lớn kể đến năm gần như: - Vụ cháy Vising Pack năm 2001 gây thiệt hại khoảng 1,2 đến 1,4 triệu USD -Các vụ cháy lớn xảy vào năm 2002 như: vụ cháy rừng U Minh kéo dài hàng tháng không gây thiệt hại lớn kinh tế mà gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường sống cảnh quan; vụ cháy nhà máy tồn lực Viễn Đơng với số tiền bồi thường lên tới 28 tỷ đồng; vụ cháy tòa nhà trung tâm thương mại quốc tế TPHCM gây thiệt hại ước tính 12,5 tỷ đồng -Năm 2004 kể tới vụ cháy cơng ty bút bi Thiên Long gây thiệt hại xấp xỉ 7.2 tỷ đồng, hay vụ cháy công ty giày Thượng Thăng gây tổn thất 3.5 triệu USD -Vào năm 2011, vụ cháy lớn kho hàng dệt tỉnh Hà Nam gây thiệt hại tới 121 tỷ đồng; vụ cháy chợ Vinh-Nghệ An thiêu rụi hàng trăm ki-ốt

Ngày đăng: 06/09/2023, 11:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w