1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập cá nhân phát triển bancassurance tại tổng công ty bảo việt nhân thọ

18 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Trong báo cáo tình hình kinh tế xã hội của Việt Nam năm 2012 đăng tải Cổng thông tin điện tử Chính phủ, gần toàn bộ những khó khăn mà nền kinh tế Việt Nam phải đón nhận năm 2012 đã được nêu phần đầu bài viết “Trước bối cảnh bất lợi đó, Đảng, Quốc hội và Chính phủ thẳng thắn nhìn nhận và những yếu nội nền kinh tế, đồng thời phân tích sâu những hội và thách thức, sở đó ban hành nhiều văn bản quan trọng những định hướng đắn lãnh đạo, đạo, điều hành kinh tế-xã hội” (trích: Tình hình kinh tế xã hội năm 2012 – chinhphu.vn) Tuy nhiên, sau tổng kết lại tình kinh tế xã hội của Việt Nam năm 2012 thì những thành công đạt được không nhiều mà chủ yếu là những tồn cần giải quyết nền kinh tế Với góc độ nghiên cứu cá nhân, tiến hành tìm hiểu “những khó khăn của doanh nghiệp trọng giai đoạn 2013 – 2015 và giải pháp” theo trình tự được trình bày bài viết sau: Phần 1: Khái quát tình hình kinh tế – xã hội của Việt Nam năm 2012 và dự báo 2013 Phần 2: Những khó khăn của các doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2013 – 2015 Phần 3: Các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho DNVN giai đoạn 2013 – 2015 Do điều kiện trình độ và thời gian có hạn, bài viết này chắn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy giáo và các bạn để bài viết được hoàn chỉnh Trân trọng cảm ơn NỘI DUNG BÀI VIẾT PHẦN KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KTXH VIỆT NAM NĂM 2012, DỰ BÁO 2013 Tăng trưởng GDP: GDP năm 2012 ước tính tăng 5,03% so với năm 2011, đó khu vực sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,72%; sản xuất công nghiệp tăng 4,52%; khu vực dịch vụ tăng 6,42% Các thông số tăng trưởng kinh tế năm 2012 thể hiện mức tăng trưởng thấp so với những năm trước của kinh tế Việt Nam Biểu đồ 1: Tăng trưởng GDP của Việt Nam từ 2007 – 2012 theo quý (Nguồn: vietbao.vn) Chỉ số giá cả 2.1 Chỉ số giá tiêu dùng: CPI tháng 12/2012 tăng 0,27% so với tháng trước và tăng 6,81% so với tháng 12/2011 CPI bình quân năm 2012 tăng 9,21% so với bình quân CPI năm 2011 Biểu đồ 2: Mức tăng CPI những năm gần (nguồn: chaobuoisang.net) 2.2 Chỉ số giá sản xuất Chỉ số giá bán sản phẩm của người sản xuất hàng nông lâm nghiệp và thủy sản năm 2012 tăng 3,91% so với năm trước đó tăng chủ yếu là từ hàng lâm nghiệp (14,26%) thủy sản (13,78%) Chỉ số giá bán sản phẩm của người sản xuất hàng công nghiệp tăng 9,32% đó mức tăng chủ yếu thuộc về các ngành khai khoáng, điện, nước và công nghiệp chế biến Chỉ số giá nguyên, nhiên, vật liệu dùng cho sản xuất tăng 9,04% so với nưm 2011, đó các ngành tăng cao là máy móc thiết bị, cao su, khai khoáng phi kim, dệt, trang phục da, máy tính và sản phẩm điện tử, quang học Xây dựng và đầu tư 3.1 Hoạt động xây dựng Giá trị hoạt động xây dựng theo giá hiện hành ước đạt 720,2 nghìn tỷ đồng, bao gồm: Khu vực nhà nước đạt 112,9 nghìn tỷ đồng (15,7%), khu vực ngoài nhà nước đạt 583,2 nghìn tỷ đồng (81%), khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 24,1 nghìn tỷ đồng (chiếm 3,3%) Nếu tính theo giá so sánh năm 1994, giá trị xây dựng năm 2012 ước đạt 229,6 nghìn tỷ đồng, tăng 2,1% so với năm 2011 Nguyên nhân chính dẫn đến việc giá trị sản xuất xây dựng năm 2012 tăng thấp là chính sách thắt chặt đầu tư công được Chính phủ áp dụng năm 2012, doanh nghiệp khó vay vốn để thi công và thị trường BĐS đóng băng, nhiều dự án phải tạm dừng, hoãn tiến độ Hình 1: Một số công trình xây dựng bị hoãn dài hạn (nguồn: saomaiag.vn) 3.2 Hoạt động đầu tư phát triển: Vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện năm 2012 theo giá hiện hành ước tính đạt 989,3 nghìn tỷ đồng, tăng 7% so với năm trước và bằng khoảng 33,5% GDP, là năm có tỷ trọng vốn đầu tư so GDP thấp từ năm 2000 đến Xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ 4.1 Xuất khẩu: Tổng kim ngạch xuất khẩu ước đạt 114,6 tỷ USD, tăng 18,3% so với năm 2011, nhiên mức tăng chủ yếu nằm khu vực có vốn đầu tư nước ngoài với các mặt hàng điện tử, máy tính và linh kiện điện tử, dệt may, giày dép 4.2 Nhập khẩu: Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa tăng 114,3 tỷ USD, tăng 7,1% so với năm trước, tăng tương ứng đến chủ yếu từ các mặt hàng phục vụ gia công lắp ráp điện tử, máy tính và linh kiện điện tử Như vậy, có thể thấy hoạt động XNK năm 2012 chủ yếu phục vụ cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài với mặt hàng điện tử, linh kiện điện tử, nhập linh kiện về lắp ráp sau đó lại xuất nước ngoài, vậy giá trị chủ yếu mà Việt Nam thu được là nhân công lao động Hình 2: XNK Việt Nam 2012 (nguồn finance.tvsi.com.vn) Dự báo tình hình kinh tế năm 2013 Trong hầu hết các phát biểu về dự báo tình hình kinh tế Việt Nam năm 2013 cũng giai đoạn 2013 đến 2015 thì một điều chung của các tổ chức, các nhà kinh tế tham gia dự báo đều có một từ chung là: KHÓ KHĂN Về kinh tế thế giới, cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu chưa thực sự có lối thoát rõ ràng, kinh tế Mỹ, Nhật đều không khả quan (dự báo của IMF), một số nền kinh tế nổi Brazil, Trung Quốc, Ấn Độ đều không còn giữ được tốc độ tăng trưởng các năm trước đây, kinh tế Asean cũng được IMF dự báo là tăng nhẹ Như vậy, quan hệ kinh tế của các nước Việt Nam (về đầu tư, XNK) hầu chưa có gì khởi sắc Về kinh tế Việt Nam, năm 2013, Chính phủ đề một số mục tiêu bản sau: GDP tăng khoảng 5,5%, xuất khẩu tăng 10%, nhập siêu khoảng 8%, bội chi NSNN không quá 4,8% GDP, CPI khoảng 7-8%, tổng vốn đầu tư toàn xã hội bằng khoảng 30% GDP Tuy vậy theo nhận định chung của các nhà kinh tế học thì Việt Nam khó để đạt được những tiêu trên, thậm chí Tiến sĩ Nguyễn Văn Hùng bài đăng báo Giáo dục & thời đại còn dự đoán GDP năm 2013 của Việt Nam tăng khoảng 4-5% Như vậy, thời gian tới, những khó khăn và thách thức vẫn song hành với các doanh nghiệp Việt Nam PHẦN 2: NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Thông qua việc phân tích tình hình kinh tế Việt Nam năm 2012 và dự báo những năm tới, đồng thời nhìn vào thực trạng nền kinh tế, có thể thấy được những khó khăn mà doanh nghiệp phải đối mặt, cụ thể sau I KHÓ KHĂN KHÁCH QUAN Thị trường kinh doanh bị thu hẹp Thị trường nước: Hơn 53 nghìn doanh nghiệp năm 2011 và 54 nghìn doanh nghiệp năm 2012 giải thể hoặc ngừng hoạt động, điều này phản ánh tình trạng kinh doanh khó khăn, doanh nghiệp thua lỗ và rút khỏi thị trường hai năm qua là khá lớn, tổng cộng chiếm khoảng 30% tổng số doanh nghiệp hoạt động thường xuyên tính đến hết 31.12.2012 Như vậy, thị trường chung nước đã bị thu hẹp đáng kể so với những năm trước Thị trường XNK: đã trình bày trên, các nước là thị trường XNK chính với Việt Nam đều tình trạng kinh tế tăng trưởng chậm lại, vậy thị trường XNK cho các doanh nghiệp Việt Nam cũng bị thu hẹp Chính sách kinh tế thiếu ổn định Một số chính sách kinh tế của Chính phủ thiếu ổn định, dự báo thị trường chưa sát với thực tế khiến các doanh nghiệp kinh doanh không có được phương án kinh doanh phù hợp với định hướng của thị trường Một ví dụ là năm 2009, Chính phủ đưa một loạt các biện pháp, đó, tổng số gói kích cầu bao gồm các khoản hỗ trợ lãi suất (4%), các khoản ứng vốn, chuyển vốn, bổ sung trái phiếu chính phủ, miễn giảm thuế, bảo lãnh tín dụng… xấp xỉ tỉ đô la Mỹ (160.000 tỉ đồng), chiếm 9% GDP Với việc được hưởng các ưu đãi từ gói kích cầu nói trên, các doanh nghiệp đồng loạt đầu tư mới, đầu tư mở rộng… nhiên đến tháng 02/2011, Chính phủ đưa nghị quyết 11, theo đó tập trung giải pháp để kiềm chế lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát tín dụng, đầu tư… Như vậy, vòng chưa đầy năm, các doanh nghiệp đã “được hưởng” hai định hướng kinh tế hoàn toàn đối lập, đứng về góc độ kinh doanh, việc doanh nghiệp thích nghi được với điều kiện thực sự khó Hình 3: Dự báo kinh tế (nguồn: dantri.com.vn) Hàng tồn kho tăng cao: Hầu hết các doanh nghiệp đều tồn kho lớn, số tồn kho thời điểm 1/11/2012 của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 20,9% so với kỳ năm trước , một số ngành có số tồn kho cao so với kỳ năm trước là: Thiết bị truyền thông tăng 425,1%; sản xuất phân bón tăng 96,5%; sản xuất mô tô, xe máy tăng 95% Hàng tồn kho tăng cao đồng thời sức mua của người dân suy giảm thu nhập giảm sút dẫn đến nhiều doanh nghiệp phải bán tháo hàng hóa, đóng cửa doanh nghiệp, thậm chí bán cả nhà xưởng, máy móc thiết bị, bán cả doanh nghiệp để trả lương cho người lao động, trả nợ vay ngân hàng… Hình 4: Hàng tồn kho (nguồn: dothi.net) Nợ xấu Cuối năm 2011, theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước, nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng là 3,39% Báo cáo gần của các tổ chức tín dụng cho biết, đến ngày 31/5/2012, nợ xấu là 4,47% Tổ chức quốc tế Fitch Rating cho rằng, số nợ hiện là 13% Ngày 7/6, diễn đàn Quốc hội, Thống đốc Nguyễn Văn Bình đưa tỷ lệ 10% Trong cuộc họp sơ kết tháng đầu năm 2012, ông Nguyễn Hữu Nghĩa - quyền Chánh tra Ngân hàng Nhà nước cho biết, tỷ lệ nợ xấu tính đến ngày 31/3/2012 là 8,6% tương đương 202.000 tỷ đồng Tính đến cuối năm 2012 tỷ lệ nợ xấu là 8,8%, cuộc họp của chính phủ đầu năm 2013, NHNN cho biết tỷ lệ nợ xấu tháng 01/2013 đã giảm xuống còn 6%, vậy, vẫn là mức nợ xấu cao ngành ngân hàng Biểu đồ 3: Nợ xấu những năm gần (nguồn: vnexpress.net) Hình 5: Nợ xấu thực sự là bao nhiêu? (nguồn: tienphong.vn) Lãi suất biến động ở mức cao Lãi suất liên tục biến động và thường xuyên trì mức cao khiến các doanh nghiệp điêu đứng với chi phí tài chính, có những thời điểm lãi suất cho vay bình quân của các ngân hàng vượt mức 20%/ năm Biểu đồ 4: Lãi suất từ cuối năm 2010 đến 2012 (Nguồn: vfpress.vn) Thị trường BĐS đóng băng, chứng khoán suy giảm, vàng và ngoại tệ bị kiểm soát chặt Thị trường BĐS sau thời gian tăng trưởng nóng đã vào giai đoạn “ngủ đông” với liên tục các mức đáy được thiết lập, toàn bộ thị trường trầm lắng, không có giao dịch, các doanh nghiệp đầu tư vào BĐS đã bị đọng vốn lâu dài, ngoài phải chịu áp lực về chi phí lãi vay, áp lực về tiến độ bàn giao cho người mua nhà đã đẩy các doanh nghiệp ngành BĐS đến bờ vực phá sản Hình 6: Bất động sản đóng băng (Nguồn: diaoconline.vn) Trong thị trường BĐS đóng băng, các doanh nghiệp kinh doanh thị trường vàng cũng gặp vô vàn những khó khăn giá vàng thế giới biến động, giá vàng nước liên tục tăng, các động thái của nhà nước kiên quyết kiểm soát và quản lý thị trường vàng khiến cho các doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực này gặp nhiều rủi ro, điển hình là Ngân hàng Á Châu (ACB) năm 2012 đã lỗ đến 1.863 tỷ đồng từ hoạt động kinh doanh vàng Biểu đồ 5: Diễn biến giá vàng năm 2012 (Nguồn: cafeland.vn) Thị trường chứng khoán trầm lắng và chưa có hướng rõ ràng các doanh nghiệp đều gặp khó khăn, năm có một số thông tin ảnh hưởng lớn đến tính ổn định của thị trường Có ý kiến cho rằng chính là mảng tối tranh của nền kinh tế Việt Nam năm 2012 Hình 7: Thị trường chứng khoán 2012 (Nguồn: cafef.vn) Hệ thống ngân hàng không ổn định Theo thống kê, từ trang web: http://vi.wikipedia.org, đến toàn lãnh thổ Việt Nam có sự hiện diện của tổng cộng 62 tổ chức là ngân hàng hoặc tương tự ngân hàng, đó có ngân hàng chính sách, Quỹ tín dụng, 39 NHTM nước, ngân hàng liên doanh và 14 ngân hàng 100% vốn nước ngoài hoặc chi nhánh ngân hàng nước ngoài Việt Nam, việc có quá nhiều các ngân hàng kinh doanh dẫn đến tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, một số ngân hàng đêm về lãi suất dẫn đến cuộc đua lãi suất giữa các ngân hàng, đẩy lãi suất huy động bình quân của nền kinh tế lên cao kỷ lục năm 2012 Thực trạng trên, cộng với một số ngân hàng hoạt động yếu kém, không hiệu quả, lãi suất cho vay cao đặt cho NHNN một thách thức lớn việc quản lý thị trường tiền tệ Hình 8: Các ngân hàng Việt Nam, (nguồn dantri.com.vn) II KHÓ KHĂN CHỦ QUAN Khả tự chủ về tài chính: Theo ông Nguyễn Xuân Thành, giám đốc chính sách công, Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright Việt Nam thì tỷ lệ nợ phải trả vốn chủ sở hữu bình quân quí II/2012 của 647 công ty phi tài chính niêm yết cao hàng đầu thế giới, lên tới 1,53 lần “Đây là tỷ lệ khá cao so với nhiều nền kinh tế khác, cả nền kinh tế phát triển lẫn nổi” Ví dụ, các công ty niêm yết Mỹ năm 2011 có tỷ lệ 1,2 lần và Trung Quốc có tỷ lệ 1,06 lần”, Ông Thành cũng dẫn các số liệu cho thấy, điều này không phải xảy mà đã có đà phát triển từ nhiều năm, song không được cảnh báo và điều chỉnh kịp thời Biểu đồ 6: Hệ số nợ vốn chủ sở hữu các ngành, (nguồn: danluan.ogr) 10 Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung đã tăng đòn bẩy tài chính từ năm 2007 trở lại Theo điều tra doanh nghiệp Việt Nam của Tổng cục Thống kê 1999 - 2002, tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu năm 1999 là 1,32 lần, năm 2000 là 1,93 lần và năm 2002 là 1,96 lần Ông Thành tính toán từ báo cáo tài chính của các công ty quí II cho thấy, tỷ lệ nợ phải trả vốn chủ sở hữu theo ngành kinh doanh của ngành xây dựng và bất động sản là cao với tổng nợ phải trả gấp lần vốn chủ sở hữu, tức 207% Các doanh nghiệp niêm yết phi tài chính có tỷ lệ này là 153%, ngành lượng là 144% Thấp là ngành hàng tiêu dùng với 80% Tỷ lệ này các tập đoàn, tổng công ty nhà nước chiếm tới 1,73 lần, cao mức bình quân 1,5 lần của các doanh nghiệp niêm yết nói chung Việc các doanh nghiệp có hệ số nợ cao dẫn đến việc họ không chủ động về vốn, áp lực về chi phí vốn cao, thị trường biến động thì việc doanh nghiệp ứng phó với tình hình thực tế là chậm bị động về tài chính Tình trạng đầu tư dàn trải: Một bệnh khá phổ biến các doanh nghiệp Việt Nam là việc đầu tư dàn trải, đặc biệt là các tập đoàn tổng công ty nhà nước Tục ngữ có câu “Một nghề thì sống, đống nghề thì chết”, nền kinh tế hiện đại, tất nhiên việc đa dạng hóa các ngành nghề có thể giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp, nhiên nếu doanh nghiệp không kiểm soát tốt các hạng mục đầu tư thì chính là dao hai lưỡi, việc không kiểm soát được các hoạt động đầu tư khiến cho nhiều doanh nghiệp gặp nhiều rủi ro, thua lỗ đầu tư ngoài ngành Rất nhiều các doanh nghiệp đầu tư ngoài ngành và tạo thêm nguồn nguyên nhân cho việc khủng hoảng của thị trường tiền tệ và thị trường BĐS Biểu đồ 7: Những ngành DNNN đầu tư ngoài ngành (Nguồn: lemdturmblr.com) Không có chiến lược kinh doanh dài hạn 11 Một phần chính sách thường xuyên thay đổi, một phần bản thân doanh nghiệp chưa có chiến lược dài hạn cho hoạt động kinh doanh, đa số vẫn phát triển theo hướng tự phát, tự tìm hiểu thị trường, đồng thời, nhiều doanh nghiệp chưa quan tâm đến định hướng và bám sát vào định hướng hàng năm của nhà nước dẫn đến tình trạng đầu tư kinh doanh không phù hợp với xu thế phát triển của thị trường, thua lỗ hoạt động kinh doanh Bị đọng vốn kinh doanh thị trường BĐS: Như đã nói, một những ngành mà các doanh nghiệp đầu tư ngoài ngành đầu tư vào nhiều là BĐS thị trường này đã có những lúc tăng nóng, đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, thị trường đã đóng băng thời gian dài, các doanh nghiệp đã đầu tư vào ngành này không có khả rút vốn khỏi thị trường BĐS bị đóng băng, hàng tồn kho BĐS hiện lớn III LIÊN HỆ THỰC TẾ TẠI CƠ QUAN CÔNG TÁC Giới thiệu đơn vị - Tên đơn vị: Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) - Lĩnh vực hoạt động: Tài chính – ngân hàng Những khó khăn hiện tại và giai đoạn 2013 - 2015 - Thị trường tiền tệ không ổn định với việc cạnh tranh gay gắt diễn giữa các TCTD, cạnh tranh toàn diện và đặc biệt là cạnh tranh về lãi suất huy động và lãi suất cho vay với các TCTD khác - Chính sách của nhà nước về thị trường vàng, ngoại tệ ảnh hưởng khá lớn đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng Như đã trình bày, năm 2012, ACB đã có khoản lỗ kỷ lục hoạt động kinh doanh vàng - Tình hình nợ xấu tăng cao: năm 2012, nợ xấu của ACB là 2,5%, thấp so với mức trung bình của ngành (khoảng 8%), nhiên tỷ lệ là cao so với nợ xấu của ACB năm 2011 (0,89%) Trong thời gian tới, việc xử lý nợ xấu sẽ khó khăn đa số doanh nghiệp suy giảm khả trả nợ, BĐS đóng băng cũng ảnh hưởng đến khả xử lý TSBĐ để thu nợ 12 PHẦN GIẢI PHÁP THÁO GỠ KHÓ KHĂN CHO DNVN GIAI ĐOẠN 2013 – 2015 Đối với Chính phủ: - Tái cấu nền kinh tế: Việc trước tiên Chính phủ cần làm là đưa lộ trình tái cấu nền kinh tế và bắt tay thực hiện lập tức, đẩy nhanh quá trình này, đó có việc thoái vốn của các tập đoàn, TCT nhà nước các lĩnh vực kinh doanh được gọi là “ngoài ngành” Khối doanh nghiệp nhà nước hàng năm chiếm khoảng 60 – 70% tổng đầu tư toàn xã hội đóng góp GDP khoảng 30%, vậy có thể thấy hoạt động của các DNNN, TCT là hiệu quả thấp, thậm chí có nhiều doanh nghiệp thua lỗ thời gian dài, gây lãng phí, thất thoát vốn của nhà nước và nhân dân Theo ý kiến cá nhân tôi, nhà nước nên quản lý những lĩnh vực mà khu vực tư nhân không làm được các công trình an ninh quốc phòng, các ngành mang tính chất đặc thù cao, còn lại tất cả các lĩnh vực cần được cổ phần hóa để tăng hiệu quả kinh doanh - Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: Trong những năm vừa qua, hệ thống ngân hàng đã có sự tăng trưởng chóng mặt về số lượng các tổ chức tín dụng, số lượng các chi nhánh, phòng giao dịch của một tổ chức tín dụng Số lượng các tổ chức tín dụng nhiều dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt, lãi suất huy động tăng cao, nhiên phía được lợi chủ yếu là những người có tiền nhàn rỗi (do lãi suất tiết kiệm cao), còn phía bị thiệt hại lại là những doanh nghiệp phải vay với lãi suất cao tương ứng Thực trạng về bản có hại cho nền kinh tế người dân tập trung vào gửi tiết kiệm mà không đầu tư cho các hoạt động kinh doanh Chính phủ cần quyết liệt xử lý các tổ chức tín dụng vi phạm quy định, tái cấu trúc các tổ chức tín dụng hoạt động yếu nhằm ổn định thị trường tiền tệ - Phá băng cho thị trường BĐS: thị trường này đóng băng đã dẫn đến một số hệ quả xấu cho nền kinh tế doanh nghiệp bị đọng vốn, nợ xấu khó giải quyết đa số TSBĐ của các khoản vay là BĐS thị trường này được ví cục máu đông của nền kinh tế Việt Nam thời gian gần đây, muốn kinh tế nước ta phát triển, nhà nước tất cả các thành phần kinh tế cần chung tay tháo gỡ cho thị trường này, khơi thông dòng vốn cho nền kinh tế - Xử lý nợ xấu: Trên thị trường tiền tệ, ngoài việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thì việc xử lý nợ xấu cũng là một nhiệm vụ hết sức quan trọng, việc nợ xấu các tổ chức tín dụng 13 tăng cao khiến cho ngân hàng giảm khả cho vay, thận trọng cho vay và khiến các doanh nghiệp khó tiếp cận với nguồn vốn của ngân hàng, - Ổn định chính sách kinh tế tầm vĩ mô: Trong những năm gần đây, với sự biến động của kinh tế thế giới, nền kinh tế nước cũng không ngừng thay đổi, ngoài ra, bản thân chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước cũng không thực sự ổn định khiến cho các doanh thực sự lúng túng quá trình hoạch định chiến lược kinh doanh của mình, các doanh nghiệp không định hướng được dài hạn cho hoạt động kinh doanh dẫn đến hoạt động đầu tư thường mang tính chất sự vụ, “chộp giật”, không ổn định lâu dài - Kiềm chế lạm phát: Lạm phát liên tục tăng cao, điển hình là năm 2010 và 2011 đã ảnh hưởng đến mặt hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, chi phí nguyên vật liệu tăng, chi phí tài chính tăng dẫn đến doanh nghiệp kinh doanh không có lãi, lãi không đủ bù chi phí tài chính Để tháo gỡ khó khăn, vực dậy niềm tin cho doanh nghiệp thì cần có biện pháp kiềm chế lạm phát mức chấp nhận được và phải kích thích đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp - Thị trường chứng khoán: là một kênh huy động vốn hiệu quả cho nền kinh tế, nhiên, sau một vài năm tăng trưởng nóng thì một số năm gần đây, thị trường theo xu hướng bấp bênh và trầm lắng, vốn huy động cho nền kinh tế không hiệu quả - Thị trường vàng, ngoại tệ: Trong năm 2012, nhà nước đã có một số biện pháp để ổn định hai thị trường này, nhiên, hiện số vàng và ngoại tệ tích trữ dân cư khá nhiều và không được đưa vào nền kinh tế, nếu khai thông được thị trường này thì sẽ cung cấp cho nền kinh tế một lượng vốn lớn mà không bị nằm chết “dưới đầu giường của dân” Đối với bản thân doanh nghiệp Kinh doanh thị trường Việt Nam thực sự khó khăn cho các doanh nghiệp nền kinh tế biến động thất thường, các yếu tố vĩ mô, vi mô không ổn định, vậy, các doanh nghiệp tự mình cũng phải khắc phục các điểm yếu, phát huy thế mạnh để vượt khó giai đoạn khủng hoảng này của nền kinh tế, một số giải pháp doanh nghiệp có thể thực hiện được là: - Cơ cấu lại danh mục đầu tư: Doanh nghiệp cần phải tự đánh giá lại danh mục đầu tư của mình hiện xem hoạt động kinh doanh nào hiệu quả, hoạt động nào thua lỗ, cần mạnh dạn chấp nhận thực tế và sớm có thể rút vốn khỏi các lĩnh vực kinh doanh yếu thế, 14 gây thua lỗ, ngược lại tăng cường đầu tư vào các ngành là thế mạnh và hiệu quả, đầu tư có trọng điểm, khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải hiện nay, kiên quyết rút vốn khỏi lĩnh vực đầu tư ngoài ngành nếu không hiệu quả - Cơ cấu lại nguồn vốn: Doanh nghiệp cần thông qua thị trường chứng khoán hoặc đại hội cổ đông để cấu lại nguồn vốn cho phù hợp, khắc phục tình trạng quá phụ thuộc vào vốn vay ngân hàng, các tổ chức tài chính để giảm chi phí cho hoạt động tài chính cao giai đoạn hiện - Lập chiến lược kinh doanh dài hạn: Doanh nghiệp cần đầu tư nghiên cứu kỹ thị trường, đưa chiến lược phù hợp với dự báo cho hoạt động kinh doanh của mình - Có kế hoạch thích ứng với sự thay đổi của chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước: Như đã biết, vào đầu mỗi năm tài chính, Chính phủ thường tổng kết hoạt động của năm cũ và đưa định hướng phát triển cho năm mới, đôi với định hướng đó chắn là những chính sách tương ứng thị trường tiền tệ, các chính sách chung liên quan đến hoạt động kinh doanh Từ điều này, doanh nghiệp hãy nhìn nhận, phân tích, đưa được xu hướng và điều hành hoạt động kinh doanh của mình phù hợp với những định hướng này, có vậy đảm bảo hoạt động kinh doanh “an toàn và hiệu quả” - Cần chủ động việc tìm kiếm các thị trường nước cũng thị trường quốc tế, triển khai tiếp cận và mở rộng thị trường kinh doanh cho mình - Đối với những doanh nghiệp có nợ xấu: Cần tích cực phối hợp với các tổ chức tín dụng để tìm giải pháp phù hợp và chi phí rẻ cho việc xử lý khoản nợ của mình, có thể đề nghị các TCTD xem xét giãn nợ, gia hạn nợ nếu được - Kêu gọi sự ủng hộ lâu dài của cổ đông, ban lãnh đạo và toàn bộ nhân sự bộ máy của doanh nghiệp ủng hộ và hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn để phát triển 15 KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu những khó khăn hiện của doanh nghiệp kinh doanh Việt Nam – thực trạng và giải pháp, có thể thấy được những khó khăn dành cho doanh nghiệp giai đoạn 2013-2015 là nhiều Tuy nhiên, theo quan điểm cá nhân của tôi, các doanh nghiệp Việt Nam hãy tự cứu mình trước bằng nhiều giải pháp, đó có thể có một số các giải pháp nêu trên, “hãy tự cứu mình trước hãy đợi gặp phao cứu sinh” Ngoài các biện pháp doanh nghiệp tự vận động, Chính phủ cần có những biện pháp cụ thể và thiết thực nhằm ổn định và cải thiện môi trường kinh doanh, là yếu tố chính quyết định đến việc có tháo gỡ được khó khăn cho nền kinh tế hay không, nếu các vấn đề nổi cộm hiện không được giải quyết triệt để (như hệ thống ngân hàng, hệ thống doanh nghiệp nhà nước, BĐS ) Việt Nam hoàn toàn có thể rơi vào khủng hoảng kinh tế trầm trọng giai đoạn 2013-2015 Hy vọng rằng, với quyết tâm của tất cả nguồn lực nền kinh tế, sẽ giải quyết được vấn đề 16 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG BÀI VIẾT .2 PHẦN KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KTXH VIỆT NAM NĂM 2012, DỰ BÁO 2013 Tăng trưởng GDP: 2 Chỉ số giá cả 2.1 Chỉ số giá tiêu dùng: .2 2.2 Chỉ số giá sản xuất Xây dựng và đầu tư 3.1 Hoạt động xây dựng 3.2 Hoạt động đầu tư phát triển: Xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ 4.1 Xuất khẩu: 4.2 Nhập khẩu: Dự báo tình hình kinh tế năm 2013 PHẦN 2: NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM .3 I KHÓ KHĂN KHÁCH QUAN Thị trường kinh doanh bị thu hẹp Chính sách kinh tế thiếu ổn định 3 Hàng tồn kho tăng cao: Nợ xấu Lãi suất biến động mức cao .3 Thị trường BĐS đóng băng, chứng khoán suy giảm, vàng và ngoại tệ bị kiểm soát chặt Hệ thống ngân hàng không ổn định II KHÓ KHĂN CHỦ QUAN 17 Khả tự chủ về tài chính: .3 Tình trạng đầu tư dàn trải: 3 Không có chiến lược kinh doanh dài hạn .3 Bị đọng vốn kinh doanh thị trường BĐS: III LIÊN HỆ THỰC TẾ TẠI CƠ QUAN CÔNG TÁC Giới thiệu đơn vị Những khó khăn hiện và giai đoạn 2013 - 2015 PHẦN GIẢI PHÁP THÁO GỠ KHÓ KHĂN CHO DNVN GIAI ĐOẠN 2013 – 2015 Đối với Chính phủ: .3 Đối với bản thân doanh nghiệp .3 KẾT LUẬN 18

Ngày đăng: 06/09/2023, 11:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w