Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
I GIỚI THIỆU TẬP ĐỒN KINH ĐƠ I.1 Lịch sử hình thành phát triển Kinh Đơ Kinh Đơ thương hiệu tiếng Việt Nam, khẳng định tên tuổi tâm huyết người sáng lập, chất lượng sản phẩm tin yêu người tiêu dùng Hình 1: Giới thiệu Kinh Đơ Hình 2: Những chặng đường phát triển Hình 3: Những thơng tin tài Kinh Đơ Hình 4: Những thơng tin tài Kinh Đơ I.2 Tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu chiến lược tập đồn Tầm nhìn: Hương vị cho sống Kinh Đô mang hương vị đến cho sống nhà thực phẩm an toàn, dinh dưỡng, tiện lợi độc đáo Sứ mệnh: - Đối với người tiêu dùng, sứ mệnh Kinh Đô tạo sản phẩm phù hợp, tiện dụng bao gồm loại thực phẩm thông dụng, thiết yếu, sản phẩm bổ sung đồ uống Kinh Đơ cung cấp thực phẩm an tồn, thơm ngon, dinh dưỡng, tiện lợi độc đáo cho tất người để ln giữ vị trí tiên phong thị trường thực phẩm - Đối với cổ đông, sứ mệnh Kinh Đô không dừng việc mang lại mức lợi nhuận tối đa dài hạn mà thực tốt việc quản lý rủi ro từ làm cho cổ đơng an tâm với khoản đầu tư - Đối với đối tác, sứ mệnh Kinh Đô tạo giá trị bền vững cho tất thành viên chuỗi cung ứng cách đảm bảo mức lợi nhuận hợp lý thơng qua sản phẩm, dịch vụ đầy tính sáng tạo Kinh Đô không đáp ứng xu hướng tiêu dùng mà thỏa mãn mong ước khách hàng - Đối với cán công nhân viên, Kinh Đô ươm mầm tạo điều kiện để thỏa mãn nhu cầu kỳ vọng cơng việc nhằm phát huy tính sáng tạo, tồn tâm lịng nhiệt huyết nhân viên Vì Kinh Đơ ln có đội ngũ nhân viên động, sáng tạo, trung thành, có khả thích nghi cao đáng tin cậy - Đối với cộng đồng, để góp phần phát triển hỗ trợ cộng đồng, Kinh Đô chủ động tạo ra, đồng thời mong muốn tham gia đóng góp cho chương trình hướng đến cộng đồng xã hội Mục tiêu chiến lược tập đoàn: Định hướng chiến lược phát triển Kinh Đơ trở thành: Tập đồn thực phẩm hàng đầu Việt Nam, tầm trung khu vực hướng tới Tập đoàn đa ngành: thực phẩm, bán lẻ, địa ốc, tài nhằm đảm bảo phát triển bền vững đến 2015 tương lai Định vị chiến lược Công ty sơ đồ DPM với trọng tâm khách hàng, đồng thời quan tâm đến giải pháp sản phẩm tối ưu định vị hệ thống cách đồng II PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI II.1 Phân tích mơi trường vĩ mơ Hình : Các yếu tố vĩ mô II.1.1.Môi trường kinh tế Theo “Báo cáo tình hình kinh tế Việt Nam 2014 triển vọng 2015” Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia Tăng trưởng phục hồi rõ nét Tốc độ tăng trưởng GDP hàng quý (sau bỏ tính mùa vụ) trì xu hướng tăng kể từ quý 2/2014 Xu hướng rõ nét dựa phân tích yếu tố chu kỳ tăng trưởng Đây yếu tố thuận lợi hội doanh nghiệp chế biên thực phẩm nói chung Kinh Đơ nói riêng Do thu nhập người dân tăng cao, đời sống vật chất đảm bảo nhu cầu biếu tặng loại thực phẩm cao cấp có bánh kẹo tăng II.1.2.Mơi trường trị pháp luật Tình hình trị tương đối ổn định Việt Nam có ý nghĩa định việc tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển mở rộng sản xuất, giải việc làm cho người lao động làm tăng thu nhập nhu cầu tiêu dùng người dân Nhà Nước ban hành sách khuyến khích phát triển phù hợp, hỗ trợ doanh nghiệp quảng bá, đăng kí nhãn hiệu sản phẩm, bảo hộ sở hữu công nghiệp, xúc tiến thương mại đào tạo, cung cấp thông tin môi trường luật pháp kinh doanh quốc tế… tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp ngành nói chung hay Kinh Đơ nói riêng Tuy vậy, rào cản kỹ thuật, địi hỏi chất lượng, an tồn vệ sinh thực phẩm ngày cao khắt khe thách thức Kinh Đô II.1.3.Môi trường văn hóa – xã hội Phong tục tập quán, lối sống: Người Việt Nam ăn sâu tư tưởng chuộng hàng ngoại nên thách thức Kinh Đô việc cải tiến đổi chất lượng sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Dân số, lao động: Việt Nam nước đông dân thứ 13 giới với 90 triệu dân, Việt Nam thực thị trường đầy tiềm cho ngành thực phẩm nói chung sản xuất bánh kẹo nói riêng Đây hội lớn cho Kinh Đô tận dụng phát triển thị trường II.1.4.Môi trường khoa học – cơng nghệ Ngành chế biến thực phẩm cịn nhiều yếu khả liên kết từ khâu sản xuất, đến thu gom đến phát triển vùng nguyên liệu, chế biến cịn lỏng lẻo Một số cơng nghệ sản xuất lạc hậu việc kiểm sốt an tồn thực phẩm cịn bất cập làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Đây thách thức doanh nghiệp chế biến thực phẩm nói chung Kinh Đơ nói riêng II.1.5.Môi trường tự nhiên Nguyên vật liệu sản xuất bánh kẹo có nguồn gốc từ hàng hóa nơng sản, điều kiện thời tiết bất lợi, dịch bệnh xảy ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh ngành hàng Bên cạnh đó, sản phẩm bánh kẹo chịu ảnh hưởng lớn khí hậu nóng ẩm Từ ảnh hưởng đến chất lượng suất lao động, khó khan việc bảo quản vận chuyển sản phẩm Đây thách thức không nhỏ doanh nghiệp bánh kẹo nói chung Kinh Đơ nói riêng II.2 Phân tích mơi` trường ngành Hình 6: Các yếu tố mơi trường ngành II.2.1.Đối thủ cạnh tranh - Cơ cấu ngành: Ngành bánh kẹo biết đến ngành có tốc độ tăng trưởng cao ổn định Việt Nam Vai trò ngành sản xuất bánh kẹo ngày khẳng định giữ tỷ trọng lớn ngành kỹ nghệ thực phẩm (tăng từ 20% lên 40% gần 10 năm trở lại đây) Hiện Việt Nam có khoảng 30 doanh nghiệp sản xuất có quy mô, khoảng 1000 sở sản xuất nhỏ số cơng ty nhập bánh kẹo nước ngồi Các doanh nghiệp nội địa thống lĩnh thị trường, đó, thị phần doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn (Tập đồn Kinh Đơ, Cty cổ phẩn bánh kẹo Hải Hà, Cty cổ phần Bibica) 42%, doanh nghiệp khác 38% Hàng nhập chiếm 20% Thị phần ngành bánh kẹo năm 2013 số doanh nghiệp lớn: Công ty cổ phần Kinh Đô (KDC): 28% Công ty cổ phần Bibica (BBC) : 8% Công ty cổ phần Hải Hà (HHC) : 6% Như ta thấy, Kinh Đô chiếm tỷ trọng lớn ngành bánh kẹo Việt Nam, thương hiệu bánh kẹo lớn Việt Nam Tuy vậy, doanh nghiệp phải đối mặt với đe dọa từ bánh kẹo nhập tràn ngập thị trường nội Tại siêu thị Lotte, Citimark, BigC… bánh kẹo ngoại phủ đầy khắp kệ Citimark sau bắt tay với đối tác Nhật tất 27 siêu thị hệ thống có gian hàng bày bán bánh kẹo đến từ Nhật mang tên Top Value Tương tự, quầy siêu thị Lotte, có nhiều quầy hàng bánh kẹo hàn quốc Tại chợ truyền thống, bánh kẹo mứt Trung Quốc nhập nhiều dịp cuối năm Tết Đây thách thức không nhỏ Kinh Đô Doanh nghiệp vừa phải cạnh tranh với doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước ngồi - Tình trạng cầu: Thị trường tiêu thụ chủ yếu thị trường nội địa, song theo xu hội nhập phát triển chung, doanh nghiệp không ngừng nâng cao chất lượng, mở rộng thị trường Sức mua tăng: tỷ lệ tăng trưởng chi tiêu người tiêu dùng (CAGR) Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 dự báo thuộc hàng cao khu vực ASEAN đạt 8%, cao mức 5% Indonesia Malaysia, mức 4% Thái Lan, Philipines Singapore (nguồn Global Insights, Bain Analysis) Trong ngành thực phẩm đồ uống 3% Tăng trường kinh tế Việt Nam năm tới đem lại thu nhập cao hơn, đẩy mạnh chi tiêu tiêu dùng Đơ thị hóa nhanh chóng đem lại hội cho cửa hàng bán lẻ đại, thúc đẩy tăng trưởng sức mua dài hạn Theo thống kê BMI, mức tiêu thụ bánh kẹo bình quân đầu người Việt Nam năm 2013 1,89kg Cơ cấu dân số trẻ: Theo quỹ dân số Liên hợp quốc, Việt Nam bước vào thời kì “dân số vàng” Dân số quy mơ lớn, cấu dân số trẻ độ tuổi trưởng thành, nên thị trường hấp dẫn cho ngành Theo báo cáo BMI, quý 2/2014, 51,9% dân số Việt Nam độ tuổi 30, nhóm dân số có xu hướng sử dụng sản phẩm bánh kẹo nhiều Mặt khác, hội để ngành phát triển với lực lượng lao động dồi chi phí thấp - Rào cản rút lui: Một số rào cản rút lui cao tài sản chun mơn hóa hay tên tuổi doanh nghiệp gắn với ngành kinh doanh khiến cho doanh nghiệp bị khóa chặt ngành làm cho mức độ cạnh tranh cao II.2.2.Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Theo M Porter, đối thủ tiềm ẩn doanh nghiệp chưa có mặt ngành ảnh hưởng tới ngành tương lai Đối thủ tiềm ẩn nhiều hay ít, áp lực họ mạnh hay yếu phụ thuộc vào yếu tố sau: + Sức hấp dẫn ngành: Theo đánh giá BMI, Việt Nam thị trường bán lẻ hấp dẫn Châu Á (chỉ sau Ấn Độ) lĩnh vực thực phẩm Tốc độ tăng trưởng nhanh ổn định ngành công nghiệp bánh kẹo thu hút đầu tư mạnh doanh nghiệp nước ngồi với lợi vốn cơng nghệ Bên cạnh đối thủ tiềm chuẩn bị xâm nhập ngành, Kinh Đô phải đối mặt với đối thủ mạnh có thâm niên hoạt động sản xuất kinh doanh bánh kẹo việc gia nhập AFTA, WTO Kellog, nhà sản xuất bánh Cookies từ Đan Mạch, Malaysia… + Rào cản gia nhập vào ngành: Kinh Đơ có lợi vốn, kỹ thuật, tiềm lực tài Đây rào cản lớn doanh nghiệp muốn gia nhập ngành Tuy vậy, doanh nghiệp nước ngồi vốn có kinh nghiệm tài chính, rào cản lớn để đầy lùi ý chí họ muốn gia nhập ngành Như vậy, áp lực cạnh tranh mà đối thủ tiềm ẩn gây lớn Kinh Đô II.2.3.Sức ép nhà cung ứng Kinh Đô sử dụng nguồn nguyên liệu nước nhập Thông thường Kinh Đô mua hàng với số lượng đặt hàng lớn nên sức mạnh đàm phán cao Nguyên vật liệu thường gồm có: chocolate cơng ty nhập khẩu, phụ gia dầu, muối, hương liệu hay bao bì cung cấp thương hiệu nước có uy tín Nhìn chung yếu tố nhà cung cấp ảnh hưởng xấu đến tình hình sản xuất kinh doanh Kinh Đô II.2.4.Áp lực khách hàng Khách hàng áp lực cạnh tranh ảnh hưởng trực tiếp tới toàn hoạt động sản xuất kinh doanh ngành doanh nghiệp - Đối với khách hàng công ty trung gian, đại lý bán buôn bán lẻ khách hàng quan trọng công ty, tiêu thụ phần lớn số lượng sản phẩm công ty KDC sở hữu hệ thống phân phối rộng lớn sau Masan Vinamilk, tận dụng triệt chiến lược phát triển dài hạn KDC KDC có hệ thống phân phối lớn ngành bánh kẹo hệ thống phân phối lớn ngành thực phẩm với 300 nhà phân phối 200.000 điểm bán lẻ Ngồi ra, hệ thống phân phối cịn bao gồm kênh siêu thị Co-op Mart, Big C, Metro… với chuỗi cửa hàng Kinh Đô Bakery Mạng lưới phân phối yếu tố quan trọng ngành thực phẩm Nhờ mạng lưới sâu rộng, khách hàng tiếp cận với sản phẩm KDC cách tiện lợi nhất, rào cản lớn cho đối thủ khác gia nhập ngành Do tính chất mùa vụ, số sản phẩm bánh kẹo bán suốt năm nên KDC có chiến lược tối đa hóa hệ thống phân phối hợp tác với đối tác chiến lược Glico phát triển sản phẩm Với mạnh kênh phân phối trải rộng đa dạng, Công ty khẳng định khả vượt trội việc phân phối sản phẩm cách nhanh chóng, theo chiều rộng lẫn chiều sâu Bên cạnh đó, với sách chiết khấu, chi trả hoa hồng cao nên Kinh Đô sức ép nhà phân phối không đáng kể - Đối với khách hàng tiêu dùng cuối cùng, Kinh Đô chịu sức ép giá (sự mặc khách hàng): Cuộc sống ngày phát triển, người dân có thêm nhiều lựa chọn việc mua sắm hàng hóa, thực phẩm Bên cạnh đó, mức thu nhập có hạn, người tiêu dùng ln muốn mua nhiều sản phẩm với chi phí bỏ nên giá hàng hóa ln mối quan tâm lớn người tiêu dùng Người tiêu dùng có tâm lý ln muốn mua hàng giá rẻ chất lượng tốt Hơn nữa, Kinh Đơ cịn phải đối mặt với việc khách hàng chuyển sang mua sản phẩm từ thương hiệu khác dễ dàng chi phí chuyển đổi thấp, khơng bị ràng buộc nên khách hàng tạo sức ép cho công ty II.2.5.Nguy sản phẩm thay Sản phẩm thay sản phẩm thõa mãn nhu cầu tương đương với sản phẩm ngành Các sản phẩm thay ngày có chiều hướng gia tăng, tạo nên sức ép cạnh tranh sản phẩm thay ngày trở nên mạnh mẽ doanh nghiệp ngành Sản phẩm bánh kẹo khơng phải sản phẩm tiêu dùng hàng ngày mà sản phẩm bổ sung cho đời sống, nên giá thành, chất lượng, mẫu mã không phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng khó giữ chân khách hàng Mặt khác, nhận thức sức khỏe ngày tăng thay đổi dần thói quen người tiêu dùng sản phẩm bánh kẹo chức tốt cho sức khỏe Vì vậy, địi hỏi Kinh Đơ phải khơng ngừng phát triển đưa thị trường dòng sản phẩm Tuy vậy, đời sống ngày nâng cao, nhận thức người dân sản phẩm có thương hiệu nâng lên Kinh Đô, với 20 năm ngành, thương hiệu lớn ngành nên thuận lợi Kinh Đô việc cạnh tranh với sản phẩm thay khác III PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN TRONG (CHUỖI GIÁ TRỊ) Phân tích chuỗi giá trị doanh nghiệp Chuỗi giá trị sử dụng công cụ phân tích nội doanh nghiệp M Porter giới thiệu Một chuỗi giá trị bao gồm hoạt động mà công ty hoạt động ngành công nghiệp cụ thể Các sản phẩm thông qua tất hoạt động chuỗi giá trị theo trật tự, mở hoạt động, sản phẩm lại tăng them giá trị Chuỗi hoạt động tạo thêm giá trị cho sản phẩm tập hợp giá trị gia tăng tất hoạt động III.1 Các hoạt động III.1.1 Hậu cần đầu vào Kinh Đô thường giao dịch với đơn hàng lớn với hợp đồng dài hạn giá cố định nên sức đàm phán mạnh, mua hàng giá tốt, chất lượng tốt Tuy Kinh Đô chịu ảnh hưởng từ biến động giá nguyên vật liệu đầu vào theo năm Nhưng mức tăng chi phí mức quản lý Giữa phận mua hàng, kế hoạch, sản xuất có phối hợp liên kết chặt chẽ nên công ty ln có đủ ngun vật liệu để sản xuất đơn hàng Tuy vậy, vấn đề hàng tồn kho điểm kém: kiểm tra số lượng, chất lượng hàng tồn kho, báo cáo đủ cho kế hoạch sản xuất hàng tồn thiếu sót gây số vấn đề như: hàng tồn kho hết hạn, hay thiếu III.1.2 Vận hành Máy móc thiết bị sản xuất Kinh Đơ nhập 100%, chất lượng tốt công nghệ tiên tiến đủ để đảm bảo trình sản xuất diễn trơn tru Bố trí mặt Kinh Đơ xếp cách khoa học, tận dụng tối đa mặt nhà xưởng Nghiên cứu phát triển sản phẩm mới: Kinh Đô không ngừng đầu tư phát triển công tác nghiên cứu sản phẩm mới, không ngừng nỗ lực phục vụ người tiêu dùng Từ sản phẩm snack đơn giản ban đầu, Kinh Đô sáng tạo phục vụ cho thị trường hàng tram sản phẩm chất lượng, có nhiều sản phẩm dẫn đầu thị trường Kinh Đô hướng đến đến sản phẩm dinh dưỡng thiết yếu theo chiến lược “Food and Flavor” để trở thành lựa chọn quen thuộc người tiêu dùng Kiểm tra chất lượng sản phẩm dịch vụ: Công ty áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 Công ty tổ chức BVQI tiến hành tái đánh giá hệ thống quản lý chất lượng công ty lần với kết tốt Vấn đề an tồn vệ sinh thực phẩm cơng ty trọng, thực từ khâu sản xuất đến khâu thành phẩm III.1.3 Hậu cần đầu Sản phẩm đầu tập trung kho cơng ty Chu kỳ hàng tồn kho 44 ngày Vịng quay hàng tồn kho 8,3 lần Quy trình hàng tồn kho: Kho thành phẩm Kinh Đô Kho nhà phân phối Các đại lý Người tiêu dùng Hệ thống phân phối Kinh Đô trải rộng khắp đất nước Sản phẩm trưng bày vị trí thuận lợi siêu thị, cửa hàng bán lẻ, đặc biệt có chuỗi Kinh Đơ bakery phân phối sản phẩm tới người tiêu dùng hợp lý Tuy cịn tồn công tác hậu cầu đầu sau: + Vịng quay hàng tồn kho đơi lớn, gặp khủng hoảng kinh tế Sau dịp lễ Tết, Tết trung thu, hàng hóa bị hết hạn mà chưa tiêu thụ hết + Vị trí sản phẩm Kinh Đô chưa thuận tiện siêu thị, hay chuỗi Kinh Đô bakery chưa thu hút ý khách hàng III.1.4 Marketing bán hàng Chi phí bán hàng marketing tăng 4% so với năm 2012 Kinh Đô sử dụng để tổ chức lại hệ thống thương hiệu với thương hiệu Kinh Đô chủ lực, xuyên suốt sản phẩm hàng ngày gia tăng độ nhận diện với thương hiệu khác Chiến dịch quảng cáo đầu tư: Quảng cáo bánh trung thu Kinh Đô 2013 đánh giá quản cáo hay Kinh Đơ tăng cường quảng bá thương hiệu qua nhiều hình thức: triển lãm hội chợ, quảng cáo báo, quảng cáo xe tải giao hàng nhà phân phối Hoạt động bán hàng đẩy mạnh: gia tăng độ phủ sản phẩm nước, mở rộng kênh phân phối tỉnh, giao hàng trực tiếp đến cửa hàng đại lý kho tập kết giao hàng (đơn vị phân phối lớn) Kinh Đô phát triển chuỗi cửa hàng bán lẻ trực tiếp KinhĐo Bakery để tạo liên kết trực tiếp với khách hàng Hình thức thành công Quan hệ công chúng: + Phối hợp Hội bảo trợ bệnh nhân nghèo tài trợ ca mổ mắt thứ 400.000 cho bệnh nhân có hồn cảnh khó khan + Phối hợp Hội bảo trợ bệnh nhân nghèo trao tặng gần 1.500 thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo thành phố Hồ Chí Minh + Dành 1,8 tỷ đồng cho hoạt động chăm lo Tết cho người nghèo + Trao tặng 8.000 phần quà trị giá 750 triệu đồng cho trẻ em nghèo vui đón Tết trung thu 2013 + Trao tặng 2,5 tỷ đồng cho tổ chức xã hội Thông qua hoạt động xã hội ý nghĩa tạo nên hình ảnh đẹp niềm tin yêu, ủng hộ cộng đồng thương hiệu Kinh Đơ Chính sách giá: cơng ty thực sách giá cho phân khúc thị trường, có tỷ lệ chiết khấu cao cho đại lý phân phối Tuy điểm yếu như: Sản phẩm chưa có khác biệt nhiều so với đối thủ cạnh tranh; bao bì sản phẩm chưa có nhiều đổi mới; hệ thống bán lẻ Kinh Do chưa đủ mạnh III.1.5 Dịch vụ Kinh Đơ có điều khoản đảm bảo lợi ích cho khách hàng mua sản phẩm công ty giao nhận hàng với số lượng lớn, xử lý yêu cầu khách hàng kịp thời sản phẩm bị sai sót, hư hại; tặng phiếu mua hàng hồn lại tiền cho khách hàng Nhìn chung, sản phẩm mặt hàng thực phẩm tiêu dùng cụ thể bánh kẹo nên hoạt động dịch vụ sau bán doanh nghiệp điểm mạnh III.2 Các hoạt động hỗ trợ III.2.1 Hạ tầng sở doanh nghiệp Kinh Đô sở hữu hệ thống phân phối rộng lớn toàn lãnh thổ Việt Nam gồm: 200 nhà phân phối, 200.000 điểm bán lẻ toàn quốc xuất nước giới Hệ thống nhà máy đầu tư quy mô công nghệ đại hàng đầu khu vực Đông Nam Á: Nhà máy kinh bình dương, Nhà máy kinh miền bắc, Nhà máy kem kido Hệ thống nhà máy tập đoàn Kinh Đô đầu tư hệ thống dây chuyền sản xuất đại khép kín thuộc dạng tiên tiến giới theo công nghệ Châu Âu (Italia, Hà Lan, Đan Mạch) III.2.2 Quản trị nguồn nhân lực Công ty quản lý dựa tảng đơn vị kinh doanh chiến lược SBU với số chức chung chia sẻ với Trong năm vừa qua, cơng ty có thay đổi đáng kể mặt quản lý thông qua việc thiết lập Ủy ban quản lý điều hành EMC chịu trách nhiệm trực tiếp số chức chủ chốt mảng hoạt động chiến lược công ty Bằng cách giao trách nhiệm trực tiếp thiết lập Ủy ban Quản lý điều hành, Kinh Đơ quản lý mức độ phức tạp quy mô ngày lớn tổ chức Trong suốt 20 năm, Nguồn nhân lực tài sản quan trọng Kinh Đơ Bằng chiến lược quản trị nhân hợp lý, sách đãi ngộ tốt, cạnh tranh hấp dẫn, Kinh Đô xây dựng đội ngũ nhân tài có tầm nhìn, có nhiệt huyết Họ người có kinh nghiệm, có kiến thức ngành hàng, đảm bảo cho chiến lược tăng trưởng Kinh Đô Mục tiêu nhân sự: + Đáp ứng nhu cầu nhân theo chiến lược phát triển công ty thời kỳ + Khai thác tối đa nguồn lực người để tạo hiệu công việc tối ưu cho tổ chức + Luôn trọng đầu tư vào đào tạo phát triển nhân tài + Luôn cải thiện mối quan hệ lao động + Xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp III.2.3 Phát triển công nghệ Kinh Đô trọng đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm sản phẩm, đặc biệt ý thức thực nghiêm ngặt tiêu chí sản xuất xanh sạch, thân thiện với môi trường với tinh thần phát triển kinh doanh sản phẩm dinh dưỡng, tốt cho sức khỏe người tiêu dùng không gây tác động xấu đến môi trường sống Kinh Đô trọng nghiên cứu phát triển sản phẩm mang tính sáng tạo liên tục cải tiến Với mơ hình nhà máy đại, sản phẩm Tập đoàn sản xuất tự động, đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng Kiểm soát chất thải vào môi trường, đầu tư trang thiết bị xử lý đại Công ty trang bị hệ thống xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trường liên tục cải tiến ứng dụng giải pháp tiết kiệm lượng, hợp lý hóa dây chuyền sản xuất, để đảm bảo giảm thiểu tối đa tác động đến môi trường Hệ thống nhà máy Kinh Đô đánh giá cao quy mô công nghệ việc tuân thủ biện pháp bảo vệ môi trường IV PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT Căn vào phân tích mơi trường vĩ mơ, mơi trường ngành môi trường nội bộ, Công ty sử dụng phương pháp ma trận SWOT để đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức công ty từ sỡ để định lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp Biểu diễn Ma trận SWOT Công ty Cổ phần Kinh Đô: Cơ hội (O) Nguy (T) Kinh tế nước phát triển ổn định thu nhập người dân ngày tăng Tiềm thị trường bánh kẹo nước lớn Nhu cầu thực phẩm dinh dưỡng cao cấp ngày cao Mở rộng thị trường xuất gia nhập AFTA, WTO Sự thâm nhập thị trường đối thủ cạnh tranh từ nước gia nhập AFTA, WTO Sự gia tăng đầu tư vào sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực bánh kẹo nước Sự di chuyển nguồn nhân lực cao cấp sang cơng ty nước ngồi tình hình đầu tư nước ngồi vào Việt Nam tăng cao Mặt mạnh (S) Chiến lược SO: Sử dụng điểm mạnh để tận dụng hội bên Thương hiệu mạnh, người tiêu dùng tín nhiệm Mạng lưới phân phối rộng khắp Việt Nam Hệ thống máy móc dây chuyền sản xuất đại 1- Sử dụng điểm mạnh S1, S2, S3, S5, S7, S8 để tận dụng hội O1, O2, O3, O4 (Chiến lược phát triển thị trường) - Sử dụng điểm mạnh S3, S4, S5 để tận Chiến lược ST: sử dụng điểm mạnh để hạn chế né tránh mối đe doạ từ mơi trường bên ngồi 1- Tận dụng điểm mạnh S3, S4, S5 để vượt qua đe doạ T1, T2 (Chiến lược khác biệt hoá sản phẩm) MA TRẬN SWOT Hoạt động nghiên cứu phát triển mạnh 5.Tiềm lực tài lớn Đội ngũ quản lý có kinh nghiệm Giá thành hợp lý Chất lượng sản phẩm đảm bảo Mặt yếu (W) Chưa khai thác hết cơng suất máy móc thiết bị Quản lý nguyên vật liệu tồn kho chưa hiệu Nghiệp vụ quản lý nhân chưa chuyên nghiệp, tỷ lệ nhân viên có trình độ chun mơn cao nghỉ việc cao V dụng hội O1, O2, O3, O4 (Chiến lược phát triển sản phẩm mới) - Sử dụng điểm mạnh S5 để tận dụng hội O1, O2 (Chiến lược phát triển công nghệ mới) - Sử dụng điểm mạnh S6 để tận dụng hội O4.(Chiến lược phát triển lực quản lý chất lượng nguồn nhân lực) Chiến lược WO: Khắc phục điểm yếu để nắm bắt hội tận dụng hội để hạn chế điểm yếu 1- Hạn chế điểm yếu W1 để tận dụng hội O1, O2, O4 (Chiến lược nâng cao lực sản xuất) Chiến lược WT: Tối thiểu hoá điểm yếu để tránh khỏi mối đe doạ 1- Tối thiểu hoá điểm yếu W3 để tránh đe dọa T3 (Chiến lược nhân sự) CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY V.1 Chiến lược M&A