Phân tích những khó khăn của nền kinh tế việt nam trong hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa giai đoạn 2011 – 2016 và định hướng đến năm 2020, đề xuất giải pháp vượt qua khó khăn1

26 0 0
Phân tích những khó khăn của nền kinh tế việt nam trong hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa giai đoạn 2011 – 2016 và định hướng đến năm 2020, đề xuất giải pháp vượt qua khó khăn1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC - - BÀI TẬP CÁ NHÂN MễN Hội nhập kinh tế quốc tế Toàn cầu hóa ti: phân tích Những thuận lợi kinh tÕ ViÖt Nam héi nhËp kinh tÕ quèc tế toàn cầu hóa giai đoạn 2011-2016 định hớng đến năm 2020, đề xuất giải pháp khai thác thn lỵi Giảng viên Học viên MBA Lớp : PGS.TS NGUYỄN THƯỜNG LẠNG : ĐẶNG VIẾT VƯỢNG : KHÓA : QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC HÀ NỘI - 2017 PHẦN I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ - CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC Hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh toàn cầu hóa 1.1 Hội nhập quốc tế Hội nhập quốc tế trình tham gia cách chủ động quốc gia vào đời sống quốc tế nhằm khai thác hiệu lợi quốc gia lợi quốc tế cho phát triển quốc gia, dân tộc Mặt khác, việc thực nghĩa vụ quốc gia cam kết quốc tế, luật pháp quốc tế mà quốc gia ký kết tham gia 1.2 Hội nhập kinh tế quốc tế Thực chất hội nhập kinh tế quốc tế chủ động quốc gia, dân tộc hịa vào cộng đồng kinh tế giới, bước tự hóa hoạt động kinh tế tham gia vào phân công lao động quốc tế 1.3 Cơ hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế 1.3.1 Cơ hội thách thức tồn đan xen lẫn trình hội nhập kinh tế quốc tế Mối quan hệ tác động qua lại hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế tạo thành mâu thuẫn biện chứng Cơ hội hội nhập kinh tế quốc tế hoàn cảnh điều kiện thuận lợi, mà nắm bắt chúng, phát triển kinh tế - xã hội đạt kết cao, tạo nên bước ngoặt, nhảy vọt, mà vận động bình thường có hàng kỷ không đạt Thách thức hội nhập kinh tế quốc tế khó khăn, cản trở hội nhập kinh tế quốc tế đem lại, có tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội đe dọa phát triển bền vững quốc gia dân tộc Mỗi bước tiến hội nhập quốc tế kinh tế ln có hội thách thức Cơ hội thách thức tồn cách tất yếu trình hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên chúng không chia đều, cho quốc gia, khơng thể có hội mang tính chung chung, trừu tượng, mà cụ thể, đa dạng phong phú 1.3.2 Khái quát số hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế  Một số hội hội nhập kinh tế quốc tế Một là, hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội cho việc phát huy lợi so sánh, để phát triển Hai là, hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội cho việc tăng nguồn vốn đầu tư Ba là, hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội cho việc tiếp thu nâng cao trình độ khoa học, kỹ thuật cơng nghệ; tăng cường sở hạ tầng học tập kinh nghiệm quản lý tiên tiến Bốn là, hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội cho việc mở rộng kinh tế đối ngoại Năm là, hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội cho việc thay đổi cấu kinh tế chuyển đổi mơ hình tăng trưởng  Một số thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Một là, hội nhập kinh tế quốc tế khiến cho lợi so sánh bị suy yếu dần Hai là, hội nhập kinh tế quốc tế dẫn đến tăng trưởng kinh tế khơng bền vững phụ thuộc vào xuất khẩu, sức cạnh tranh yếu môi trường sinh thái ngày xấu Ba là, hội nhập kinh tế quốc tế dẫn đến gia tăng nợ nần, tăng khoảng cách giàu nghèo Bốn là, hội nhập kinh tế quốc tế dẫn đến thách thức khơng nhỏ văn hóa mà giá trị văn hóa, truyền thống dân tộc có nguy bị xói mịn Năm là, hội nhập kinh tế làm suy yếu vai trò nhà nước việc bảo đảm độc lập tự chủ quốc tế 1.4 Vai trò nhà nước việc giải hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế 1.4.1 Chức nhiệm vụ nhà nước trước tác động tồn cầu hóa sức ép hội nhập kinh tế quốc tế Giữ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bảo đảm an ninh trị trật tự, an tồn xã hội; mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập, nâng cao vị quốc gia trường quốc tế - chức nhà nước mà quốc gia, dân tộc phải thực bối cảnh tồn cầu hóa 1.4.2 Nội dung vai trị nhà nước việc giải hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Thứ nhất, nhà nước giữ vai trò định hướng, xác định quan điểm, xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập sở nhận thức dự báo xác hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Thứ hai, với tư cách chủ thể quan trọng tham gia vào tiến trình hội nhập quốc tế, nhà nước giữ vai trò người thực điều chỉnh nước để tạo điều kiện thuận lợi thể chế, sách, pháp luật cho việc nắm bắt hội, vượt qua thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Thứ ba, nhà nước giữ vai trò người quản lý, điều tiết kinh tế đất nước, phát huy tối đa nội lực kết hợp với tranh thủ ngoại lực nhằm tận dụng hội vượt qua thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Thứ tư, nhà nước giữ vai trò chủ thể đàm phán, ký kết thực hiệp định, hợp đồng kinh tế - thương mại quốc tế khu vực trình hội nhập kinh tế quốc tế lợi ích quốc gia dân tộc Thứ năm, nhà nước giữ vai trò chủ thể đảm bảo quyền quốc gia, nâng cao vị đất nước trường quốc tế, giữ gìn sắc dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái hội nhập kinh tế quốc tế PHẦN II: NHỮNG THUẬN LỢI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT) xu hướng tất yếu quốc gia giới, không nước muốn phát triển mạnh mẽ, bền vững tách riêng khỏi xu thời đại Đó vì: HNKTQT gắn kết kinh tế nỗi quốc gia vào tổ chức hợp tác KTKV toàn cầu, mối quan hệ thành viên có ràng buộc theo qui định chung khối hay HNKTQT trình gắn kết kinh tế thi trường quốc gia với kinh tế thi trường giới khu vực thông qua biện pháp tư hóa mở cửa thị trường cấp độ đơn phương , song phương đa phương HNKTQT với chất cấp độ có tính lan tỏa góp phần làm nên tồn cầu hóa Đó tiến trình hội nhập kinh tế quốc gia vào kinh tế quốc tế thong qua thương mại,FDI, dòng vốn, di cư phổ biến cơng nghệ tiến trình tiến tối kinh tế giới phụ thuộc hợp lẫn nhiều Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế VN Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập quốc tế sâu sắc tồn diện hết Tính đến nay, có quan hệ ngoại giao với 185/193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc, có quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư với 230 quốc gia vùng lãnh thổ, thành viên tích cực 70 tổ chức khu vực quốc tế, đóng vai trị quan trọng Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) nhiều quan quan trọng Liên hợp quốc Việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) năm 2007 đưa trình hội nhập đất nước từ cấp độ khu vực (ASEAN năm 1995) liên khu vực (ASEM năm 1996, APEC năm 1998) lên đến cấp độ toàn cầu Chặng đường 30 năm đổi hội nhập quốc tế trình nỗ lực bền bỉ đất nước Mười năm sau ngày giải phóng miền Nam, thống đất nước, Việt Nam phải đối mặt trước khó khăn thử thách nghiêm trọng: kinh tế - xã hội lâm vào khủng hoảng gay gắt, an ninh quốc gia bị đe dọa tình trạng vừa có hịa bình, vừa có chiến tranh, lực đế quốc thù địch xiết chặt bao vây cấm vận, quan hệ đối ngoại bị thu hẹp Bởi vậy, bước vào thời kỳ đổi (1986), Việt Nam đứng trước đòi hỏi cấp bách mang ý nghĩa sinh tử phải tìm cách thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, phá bị bao vây cô lập đối ngoại, tiếp tục phát triển đất nước theo đường lựa chọn Trong bối cảnh đó, vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh mở rộng đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế, Việt Nam có điều chỉnh sách đối ngoại Theo đó, với chủ trương bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc Mỹ, Việt Nam coi trọng cải thiện quan hệ với nước láng giềng Đông Nam Á, tạo môi trường quốc tế hồ bình, ổn định khu vực, thuận lợi cho phát triển đất nước Ngày 28/7/1995, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ ASEAN Gia nhập ASEAN trở thành bước đột phá sách đối ngoại hội nhập quốc tế Việt Nam, cho thấy rõ ưu tiên Việt Nam khu vực Từ sau kiện này, Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập khu vực mạnh mẽ, đồng thời cải thiện rõ rệt quan hệ với nước lớn Nói cách khác, khơng thành viên ASEAN, quan hệ Việt Nam với nước lớn khó phát triển thực tế diễn Sau gia nhập ASEAN, Việt Nam nỗ lực thực đầy đủ cam kết trách nhiệm nước thành viên, chủ động đưa sáng kiến nhằm thúc đẩy hợp tác khu vực, hoàn thành nhiều trọng trách trước Hiệp hội Việt Nam tiếp tục mở rộng quan hệ nhiều mặt, nhiều tầng nấc khn khổ đa phương song phương, đóng góp thiết thực vào q trình hợp tác liên kết ASEAN hướng tới mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 với ba trụ cột trị - an ninh, kinh tế văn hóa - xã hội ASEAN đối tác thương mại hàng đầu Việt Nam Năm 2014, xuất Việt Nam sang ASEAN đạt 19,121 tỷ USD, tương đương 12,7% tổng kim ngạch xuất Giá trị nhập từ ASEAN đạt 22,998 tỷ USD, chiếm 15,5% tổng kim ngạch nhập nước Tính đến hết tháng năm 2014, tổng vốn đầu tư trực tiếp đăng ký ASEAN Việt Nam khoảng 51,83 tỷ USD, chiếm 21,4% tổng vốn đầu tư nước đăng ký Việt Nam Bên cạnh đó, Việt Nam cịn tham gia với tinh thần trách nhiệm cao vào chế hợp tác đa phương ASEAN với đối tác bên như: ASEAN+1, ASEAN+3, Hợp tác Á-Âu (ASEM), Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á, Hợp tác nước CLMV, Hợp tác tiểu vùng Mekong Bên cạnh việc phát triển quan hệ với nước láng giềng khu vực, Việt Nam động cải thiện quan hệ với nước, nước lớn tổ chức quốc tế trình hội nhập Bình thường hoá quan hệ với Mỹ hướng lớn hoạt động đối ngoại Việt Nam Quan hệ với Mỹ có ý nghĩa chiến lược yêu cầu an ninh phát triển nước ta Cải thiện mối quan hệ hai nước góp phần củng cố vị quốc tế Việt Nam, tác động tác động mạnh mẽ đến quan hệ tất nước khác, nước phương Tây Việt Nam, thúc đẩy quan hệ Việt Nam với tổ chức tài - tiền tệ quốc tế, bước vào thị trường rộng lớn Mỹ, tranh thủ khoa học kỹ thuật tiên tiến, nguồn vốn đầu tư Năm 1994, quyền Mỹ huỷ bỏ cấm vận chống Việt Nam tháng 11/7/1995 bình thường hố quan hệ với Việt Nam Sau bình thường hóa, quan hệ Việt - Mỹ có nhiều tiến triển thuận lợi Quan hệ kinh tế - thương mại, khoa học - công nghệ thúc đẩy Hai nước ký Hiệp định thương mại năm 2000 năm 2006, quyền Mỹ thức ban hành đạo luật thiết lập Quy chế quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) với Việt Nam, đánh dấu việc bình thường hóa hồn tồn quan hệ song phương hai nước, tạo thuận lợi cho Việt Nam gia nhập WTO Năm 2014 tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa hai chiều Việt Nam Hoa Kỳ đạt gần 35 tỷ USD, đó, kim ngạch xuất Việt Nam sang Mỹ đạt 28,655 tỷ USD, tăng 20,2% so với kỳ năm 2013 xuất Mỹ sang Việt Nam đạt 6,284 tỷ USD, tăng 20,1%[7] Hiện Mỹ thị trường xuất lớn Việt Nam Với Trung Quốc, năm 2014, kim ngạch thương mại song phương đạt 58,773 tỷ USD, tăng 17 % so với kỳ năm 2013, chiếm khoảng 19,7% tổng kim ngạch ngoại thương Việt Nam Hai nước ký Hiệp ước biên giới đất liền, Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ, Hiệp định giải vấn đề lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước vịnh Bắc Bộ Hiệp định hợp tác nghề cá vịnh Bắc Bộ Trong quan hệ với Trung Quốc, Việt Nam quán triệt tốt phương châm vừa hợp tác vừa đấu tranh vấn đề bất đồng tranh chấp kiên trì lập trường nguyên tắc độc lập tự chủ Đối với Liên bang Nga, Việt Nam chủ động đề biện pháp nhằm trì thúc đẩy quan hệ hợp tác nhiều lĩnh vực, kể an ninh quốc phòng Hai nước xác lập mối quan hệ đối tác chiến lược (2001), với loạt hiệp định hợp tác kinh tế - thương mại, khoa học kỹ thuật, dầu khí, khuyến khích bảo hộ đầu tư, tổ hợp công nông nghiệp Kim ngạch buôn bán hai nước đầu tư Nga vào Việt Nam có chiều hướng tăng Năm 2014, kim ngạch thương mại hai nước đạt 2,547 tỷ USD Bên cạnh quan hệ trị tốt đẹp, hợp tác kinh tế, thương mại, khoa học kỹ thuật, an ninh quốc phòng Việt Nam Ấn Độ có bước phát triển thể tin cậy lẫn Hai nước ký Tuyên bố chung Đối tác chiến lược (7/2007) Từ năm 2007, Ấn Độ lọt vào nhóm 10 nước có vốn đầu tư lớn Việt Nam, đồng thời Việt Nam trở thành nước tiếp nhận FDI lớn từ Ấn Độ Đơng Nam Á Tính đến tháng 8/2015, Ấn Độ có 111 dự án đầu tư cịn hiệu lực với tổng số vốn đạt 529,05 triệu USD Quan hệ thương mại Việt Nam - Ấn Độ tăng lên nhanh chóng, từ tỷ USD năm 2006 tăng lên 25,6 tỷ USD năm 2014 Việt Nam tiếp tục thúc đẩy quan hệ hợp tác nhiều mặt với Nhật Bản, lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư, viện trợ phát triển, văn hóa, du lịch, chuyển giao công nghệ Hiện Nhật Bản bạn hàng lớn nhất, nước cung cấp viện trợ phát triển nhiều đầu tư lớn Việt Nam Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản động tiến vững đường hướng tới đối tác chiến lược hịa bình phồn vinh châu Á Với Liên minh châu Âu (EU), Việt Nam ký với hầu EU Hiệp định khung hợp tác, Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, Hiệp định tránh đánh thuế hai lần tạo sở pháp lý cho xây dựng phát triển mối quan hệ hợp tác ổn định, lâu dài Hiện EU trở thành đối tác thương mại hàng đầu Việt Nam, thị trường tiêu thụ sản phẩm xuất trọng điểm Việt Nam dệt may, giày dép, thủy sản, điện thoại di động Nhìn tổng quát, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta xúc tiến với bước vững đạt kết bước đầu đáng khích lệ Việt Nam mở rộng quan hệ kinh tế với hàng loạt quốc gia khu vực, trở thành thành viên tổ chức kinh tế, thương mại chủ chốt, tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập kinh tế quốc tế ngày hiệu Một số thành tựu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ nhập kinh tế quốc tế VN: Động lực HNKTQT VN nhằm tìm kiếm nhiều hội tiếp cận thị trường giới, mở rộng thị trường xuất khẩu, thu hút đầu tư quốc tế để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tạo tiền đề để thực mục tiêu kinh tế - xã hội quốc gia như: tăng trưởng kinh tế, giải việc làm, cải thiện đời sống nhân dân góp phần xây dựng kinh tế độc lập tự chủ.Trên thực tế, mở cửa, tích cực chủ động HNKTQT mở không gian phát triển cho kinh tế VN Cụ thể: 2.1.Về xuất khẩu: - Xuất hàng hóa: Hoạt động xuất VN từ năm 1991, đặc biệt từ năm 1995 đến không ngừng tăng trưởng thực trở thành động lực chính, quan trọng phát triển kinh tế Tốc độ tăng kim ngạch xuất tương đối cao, giá trị kim ngạch xuất tăng mạnh, so sánh năm 2012 với năm 1986, kim ngạch xuất tăng gấp khoảng 145 lần (114.572,7 triệu USD/789,1 triệu USD)1 Mặt hàng xuất ngày phong phú, đa dạng, có nhiều nhóm hàng “chủ lực” đạt kim ngạch lớn Nếu năm 2004 có nhóm hàng/mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD, năm 2010 18, năm 2012 22, nhóm hàng đạt tỷ USD 14 nhóm hàng đạt tỷ USD.Hàng hóa xuất VN có mặt thị trường 220 nước vùng lãnh thổ, hầu hết châu lục, chủ yếu châu Á Các thị trường xuất hàng hóa lớn VN Mỹ, EU, ASEAN, Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc “Câu lạc bộ” thị trường xuất (năm 2012) đạt tỷ USD VN gồm 25 nước vùng lãnh thổ, thấp Cộng hòa Áo: 1,67 tỷ USD, cao Mỹ 19,67 tỷ USD - Về xuất dịch vụ, q trình HNKTQT, VN nhanh chóng phát triển số ngành dịch vụ, như: Bưu chính, viễn thơng, hàng khơng, hàng hải, tài chính, ngân hàng, du lịch … Nhờ mà xuất dịch vụ ngày tăng tiến, đặc biệt VN gia nhập WTO Hiện có tới 70 loại hình dịch vụ VN xuất (mỗi loại hình lại có nhiều hoạt động cụ thể) Theo số liệu Tổng cục Thống kê năm (2001-2005) kim ngạch dịch vụ xuất đạt 21,824 tỷ USD, tăng bình quân 15,7%/năm, chiếm tỷ trọng 10,8%GDP năm Từ gia nhập WTO, kim ngạch xuất nhập dịch vụ: 7.176 triệu USD2 Phát triển xuất góp phần tạo thêm việc làm3, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo, khu vực nông thôn Phát triển xuất có tác dụng tích cực việc nâng cao trình độ người lao động thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa 2.2 Về hoạt động nhập hàng hóa: Hoạt động nhập gia tăng mạnh mẽ: Năm 1995 so với 1985, kim ngạch nhập tăng gấp gần lần (8.155,4 triệu USD/1.857,4 triệu USD); năm 1996 kim ngạch nhập 11.143,6 triệu USD, đến năm 2006 65%/tổng vốn đăng ký) Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào nước nhận đầu tư lớn VN, với 98 dự án (chiếm 37%/tổng số dự án) 104 tỷ USD (chiếm 51%/tổng vốn đăng ký) Các dự án đầu tư nước VN chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp, với 113 dự án (chiếm 42,6%/tổng dự án) 1,3 tỷ USD (chiếm 75%/tổng vốn đăng ký)7 - Về thu hút ODA kiều hốiTính từ năm 1993 đến hết năm 2012, tổng vốn ODA cam kết đạt 76,176 triệu USD, giải ngân đạt 35,967 triệu USD, tương đương với 3,36% GDP8 Lượng kiều hối (vốn người VN nước ngoài) VN thời kỳ 1993-2012 72.023 triệu USD chiếm 6,8% GDP9 FDI ODA vào VN góp phần thúc đẩy tăng GDP, tăng vốn đầu tư phát triển xã hội, tăng kim ngạch xuất khẩu, phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội góp phần giải vấn đề xã hội … 2.4 Về tăng trưởng phát triển kinh tế HNKTQT 28 năm qua tác động mạnh đến tăng trưởng, phát triển kinh tế VN.GDP tăng trưởng với tốc độ cao, đặc biệt thời kỳ 1992-1997, bình quân 8,75%/năm; thời kỳ 2002-2007 đạt bình quân 7,55%/năm; thời kỳ 2008-2012, chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu … tốc độ tăng GDP bình quân 5,85%/năm10 Nhờ tăng trưởng kinh tế cao ổn định mà quy mô kinh tế mở rộng nhiều lần, thu nhập bình qn đầu người tăng lên đáng kể: Năm 2000 so với năm 1988, quy mô kinh tế tăng gấp 4,6 lần (31,208 tỷ USD/ 5,473 tỷ USD) GDP/người tăng gấp 4,8 lần (402 USD/86 USD) Năm 2012 so với năm 2000, số tương ứng là: 4,5 lần (140,328 tỷ USD/31,2008 tỷ USD) 3,9 lần (1.580 USD/402 USD)11.So sánh năm 2012 với năm 1988 quy mơ kinh tế gấp 25,6 lần (140,328 triệu USD/5,473 triệu USD) GDP/người tăng gấp 18,36 lần (1.580/86 USD).Thành tựu tăng trưởng phát triển kinh tế đưa nước ta vượt qua hai “cửa ải” quan trọng: (i) Thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội; (2) Thoát khỏi danh sách nước phát triển bước vào hàng ngũ nước phát triển có thu nhập trung bình thấp 2.5 Về phát triển xã hội Trong trình HNKTQT, VN trọng đến nhiệm vụ phát triển xã hội, trước hết tập trung giải số vấn đề xã hội cấp bách: Xóa đói 11 giảm nghèo, giải việc làm thu nhập, chăm sóc sức khỏe dân cư, phát triển giáo dục-đào tạo, phát triển người- nâng cao thứ hạng số phát triển người (HDI), thực an sinh xã hội, công bằng, tiến xã hội … Cộng đồng quốc tế đánh giá cao thành tựu công đổi VN, đặc biệt thành tựu xóa đói giảm nghèo Năm 2008, VN hồn thành hầu hết mục tiêu Thiên niên kỷ đặt cho năm 2015 Tuy vậy, nhiều tồn tại, yếu phát triển kinh tế - xã hội: kinh tế phát triển thiếu bền vững; cấu kinh tế chậm chuyển dịch theo hướng hợp lý hiệu quả, hầu hết ngành công nghiệp “công nghiệp gia cơng”, phụ thuộc vào bên ngồi; nút thắt phát triển hữu (thể chế kinh tế thị trường, chất lượng nguồn nhân lực, kết cấu hạ tầng); lực cạnh tranh tranh quốc gia thấp, năm 2012 xếp thứ 75/144 nước, thấp 10 bậc so với năm 2011; Kinh tế vĩ mơ có nhiều yếu tố thiếu vững có dấu hiệu bất ổn Đơn cử: Nợ công gia tăng chiếm tỷ lệ lớn (55% GDP); thâm hụt ngân sách triền miên tỷ lệ cao (năm 2010 6% GDP); lạm phát diễn biến phức tạp; nợ xấu ngân hàng thương mại, doanh nghiệp nhà nước, tính khoản ngân hàng … “cục máu đông” làm tắc nghẽn phát triển môi trường tài nguyên thiên nhiên VN bị suy thối nhanh chóng áp lực tăng trưởng mạnh, tăng trưởng theo kế hoạch đề Việc khắc phục tồn tại, yếu giai đoạn hội nhập quốc tế nói chung, HNKTQT nói riêng vô cấp bách Các FTA hệ Việt Nam tham gia hệ Việt Nam tham gia Việt Nam tham gia i Việ Việt Nam tham gia t Nam tham gia Kể từ Việt Nam tuyên bố thức tham gia đàm phán Hiệp định TPP vào tháng 11 năm 2010, nay, Việt Nam đàm phán FTA với đối tác sau: với Hàn Quốc (VKFTA), với Liên minh Hải quan NgaBelarut-Cadacxtan (VCUFTA), TPP, với Khối Thương mại tự Châu Âu (EFTA), với Liên minh Châu Âu (EVFTA) nước thành viên ASEAN đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) với nước Đông Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Ôt-xtray-lia Niu Dilan) Quá trình đàm phán hiệp định bên tham gia tích cực triển khai, đó, ngày 10 tháng 12 năm 2014, Hội nghị Cấp cao kỷ niệm 12 ASEAN- Hàn Quốc tổ chức Busan (Hàn Quốc) 25 năm thiết lập quan hệ đối thoại ASEAN- Hàn Quốc, Việt Nam Hàn Quốc ký Biên thoả thuận kết thúc đàm phán Hiệp định VKFTA theo kế hoạch mà Lãnh đạo Cấp cao hai nước đặt Ngày 15 tháng 12 năm 2014, khuôn khổ Phiên đàm phán thứ Hiệp định VCUFTA tổ chức Phú Quốc (Kiên Giang), Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng tham dự chứng kiến lễ ký tuyên bố chung kết thúc đàm phán hiệp định Bộ trưởng Bộ Công Thương – Trưởng đồn đàm phán phía Việt Nam Bộ trưởng phụ trách thương mại Ủy ban Kinh tế Á Âu – Trưởng đồn đàm phán phía Liên minh Hải quan Các FTA nêu mà Việt Nam tham gia đàm phán có đặc trưng định, xét đối tác, phạm vi chủ yếu, mức độ tư hóa mức độ tác động chia thành hai nhóm là: (i) nhóm truyền thống (VKFTA, VCUFTA, RCEP) với đặc trưng đối tác truyền thống, phạm vi điều chỉnh chủ yếu thương mại hàng hóa, tương đối tự hóa tác động chủ yếu đến xuất nhập khẩu; (ii) nhóm (TPP, EVFTA, Việt Nam-EFTA) với đối tác mới, phạm vi điều chỉnh rộng bao trùm lĩnh vực, mức độ tự hóa mạnh, có khả tác động đến thị trường thể chế Trong khuôn khổ nội dung nghiên cứu, Ban soạn thảo tập trung FTA với hiệp định TPP EVFTA 13 PHẦN III MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHAI THÁC THUẬN LỢI Những xu hướng nội bối cảnh giới hội, thuận lợi VN - Sự phát triển nhảy vọt cách mạng khoa học cơng nghệ, hình thành kinh tế tri thức, sử dụng công nghệ tiết kiệm lượng, nguyên liệu, thân thiện với môi trường, phát triển kinh tế xanh Đây động lực chủ yếu làm thay đổi thúc đẩy cải cách cấu kinh tế thị trường phạm vi toàn cầu, quốc gia - Tồn cầu hóa liên kết kinh tế ngày sâu rộng, thúc đẩy trình quốc tế hóa sản xuất phân cơng lao động, hình thành mạng lưới sản xuất chuỗi giá trị tồn cầu - Vai trị ngày tăng kinh tế (BRIC), phát triển mạnh mẽ Ấn Độ Trung Quốc làm thay đổi cán cân quyền lực kinh tế - trị giới; - Tình trạng suy thối mơi trường, biến đổi khí hậu nước biển dâng, có tác động to lớn đến đời sống cộng đồng dân cư hoạt động kinh tế tất nước.… Đặt bối cảnh quốc tế ấy, VN có hội, thuận lợi mới, có khả mở rộng quan hệ kinh tế hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới dựa yếu tố: Tiềm kinh tế lợi cạnh tranh tài nguyên, dân số nguồn nhân lực dồi tất kinh tế Đơng Nam Á nào, ổn định trị - xã hội, quy mô kinh tế ngày mở rộng, doanh nghiệp toàn kinh tế thích nghi ngày tốt với thị trường giới; mức sống nhân dân có gia tăng đáng kể với khoảng 90 triệu dân vào năm 2020, tiềm thị trường nước VN ngày rộng lớn quy mô với nhu cầu ngày cao Tuy vậy, VN đứng trước khó khăn, thách thức mới: (i) Phụ thuộc nhiều vào kinh tế giới, độ mở kinh tế VN lớn; bất lợi khitham gia vào hoạt động sản xuất theo chuỗi giá trị toàn cầu; (ii) Đối mặt với rủi ro kinh doanh, cạnh tranh nhân tố gây bất ổn kinh tế (biến đổi khí hậu, khủng hoảng lượng, an ninh 14 lương thực ); (iii) Những thách thức kinh tế VN hữu (tụt hậu kinh tế, lạc hậu trình độ khoa học cơng nghệ, phát triển thiếu tính bền vững), nguy rơi vào bẫy nước có thu nhập trung bình thấp Phương hướng, giải pháp thúc đẩy HNKTQT giai đoạn 2.1.Phương hướng chung, vĩ mô: - HNKTQT cần gắn kết với đổi kinh tế - xã hội nước để nâng cao hiệu tăng cường thúc đẩy, hỗ trợ lẫn mục tiêu phát triển chung đất nước, nội lực định, ngoại lực quan trọng - HNKTQT cần đặt mối quan hệ hài hòa với hội nhập lĩnh vực khác hội nhập văn hóa, trị… HNKTQT phải trọng tâm, nội dung quan trọng Hội Nhập Quốc Tế - HNKTQT phải nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác song phương, khu vực, đa phương; tiếp tục nâng cao vị thế, vai trò VN trường quốc tế Kết hợp chặt chẽ HNKTQT với yêu cầu giữ vững độc lập tự chủ, chủ quyền an ninh quốc phòng; giữ gìn bảo vệ mơi trường sinh thái ; HNKTQT phải gắn với trọng xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ 2.2.Định hướng giải pháp Thứ nhất, nhiều giải pháp sức mạnh tổng hợp quốc gia … bảo đảm ổn định trị - xã hội, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an ninh kinh tế Đồng thời tiếp tục hồn thiện chế sách đơi với cải cách hành chính, nâng cao tính hiệu hệ thống sách, máy chế quản lý Tiếp tục hoàn thiện yếu tố Kinh tế Thị trường, thể chế Kinh tế thị trường định hướng XHCN Thứ hai, đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế, tái cấu kinh tế, mà trọng tâm tái cấu doanh nghiệp nhà nước, mà trọng điểm tập đồn kinh tế tổng cơng ty nhà nước,chấn chỉnh việc đầu tư tràn lan ngành khơng hiệu quả, gây thất nhiều nghìn tỷ đồng Vinashin, Vinalines… nhiều tập đoàn Nhà nước thời gian vưa qua, cần tái cấu đầu tư trọng tâm đầu tư công, tái cấu lại thị trường tài mà trọng tâm tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại tổ chức tài Chuyển đổi cấu trúc kinh tế truyền thống theo hướng phát triển kinh tế xanh, thân thiện với môi trường Thực sản xuất tiêu dùng sạch, 15 bền vững, “từng bước phát triển lượng … phát triển dịch vụ môi trường, xử lý chất thải” Thứ ba, tập trung nỗ lực vào việc nâng cao lực cạnh tranh cấp độ, trước hết nâng cao lực cạnh tranh quốc gia việc giải “các nút thắt” kinh tế, là: Thể chế, kết cấu hạ tầng chất lượng nguồn nhân lực Thứ tư, gắn kết chặt chẽ tăng trưởng phát triển kinh tế HNKTQT với phát triển xã hội an ninh người Ngày người ta nhận lạc hậu trình độ khoa học, công nghệ kinh tế mối đe dọa vơ hình tương lai quốc gia Trong thời đại tồn cầu hóa, ổn định, an ninh quốc gia, người ngày gắn chặt với phát triển kinh tế nước Thứ năm, thực đầy đủ cam kết nghĩa vụ WTO, với tổ chức kinh tế quốc tế khác mà VN thành viên, trước mắt, VN cần tham gia tích cực vào việc hình thành cộng đồng kinh tế Đơng Á, theo chế ASEAN + (Trung Quốc, Nhật, Hàn Quốc) Tham gia thúc đẩy hình thành cộng đồng ASEAN vào năm 2015; Thực mục tiêu tự hóa thương mại đầu tư APEC cho nước phát triển vào năm 2020 thực tốt hợp tác tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (GMS) 16 PHẦN IV LIÊN HỆ THỰC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (VIETCOMBANK) Trong phát biểu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng kỷ niệm 50 năm ngày thành lập Vietcombank có đoạn ghi ” Trong suốt chặng đường 50 năm xây dựng phát triển, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng thương mại hàng đầu nước ta, nỗ lực vượt qua khó khăn, thách thức, hồn thành tốt nhiệm vụ trị giao, góp phần tích cực vào nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống đất nước trước công xây dựng bảo vệ tổ quốc ngày nay” Lịch sử phát triển bền vững, đầy hiệu Vietcombank suốt 50 năm qua thể qua giai đoạn chính: Giai đoạn 1: Khởi đầu đấu tranh- tự hào từ lịch sử: giai đoạn 19631975 Ngày 30/10/1962, Hội đồng phủ ban hành nghị định số 115/CP việc thành lập Ngân hàng thương mại Ngoại thương VN- Ngân hàng chuyên doanh ngoại hối Ngày 01.04.1963 Vietcombank thức mắt vào hoạt động, với tư cách pháp nhân Ngân hàng thương mại giao dịch thương trường nước quốc tế Ra đời với 10 nhân sự, 5.000.000 đồng vốn nhà nước cấp, nhiệm vụ Vietcombank là: Kinh doanh ngoại hối, toán quốc tế, tín dụng quốc tế, cho vay ngoại thương, tham gia quản lý ngoại hối, góp phần bảo vệ tiền tài sản tài sản Nhà nước, tăng cường mở rộng quan hệ kinh tế, trị văn hóa với nước Đây thực giai đoạn đầy cam go, thử thách hào hùng Vietcombank- vừa làm việc, vừa chiến đấu vì: đời hoạt động chưa đầy hai năm đấu tranh phá không quan đế quốc Mỹ miền Bắc VN bắt đầu nước trận tuyến Miền Bắc hậu phương lớn,là niềm tin hy vọng miền Nam, ngày đem lao động thực hiệu ”mỗi người làm việc hai”, Vietcombank giao tài sản thuộc ” quỹ ngoại tệ đặc biệt B29” dành riêng cho miền Nam, Vietcombank lại gửi vốn nước ngồi, Ngân hàng đại lý quốc tế lớn đáng tin cậy, từ ngoại tệ dung để mua vũ khí, lương thực, thuốc men…góp phần tồn dân VN chiến thắng đế quốc Mỹ vang dội Châu, bốn Biển, đưa tên tuổi việt Nam lên vị trị, 17 tạo tiền đề cho kinh tế phát triển nước thông thương với quốc tế tốt Ông Trần Dương- Tổng giám đốc Ngân hàng Nhà nước (Bên trái) ơng Đồn Viết Dỗn - Chủ tịch Vietcombank (bên phải) Hội nghị IMF WB Malina năm 1976 Giai đoạn 2: Tái thiết đất nước- phát triển tảng quan hệ quốc tế- giai đoạn 1975-1990 Ở giai đoạn tái thiết đất nước sau chiến tranh, Vietcombank tham gia tiếp quản Ngân hàng cũ, xây dựng hệ thống Ngân hàng ngoại thương nước: - Thu hồi quyền sở hữu vàng, ngoại tệ quyền cũ - Xử lý khoant ngoại tệ chi trả hàng nhập - Từng bước giải vấn đề tiền tệ Trong chế Ngân hàng cấp độc quyền kinh doanh ngoại hối Vietcombank tiếp tục thực nhiệm vụ quản lý ngoại hối Nhà nước, mặt hoạt động liên quan đến nghiệp vụ Ngân hàng ngoại hối, ngân hàng chuyên doanh đối ngoại Thời kỳ 1975-1988 thời kỳ mở rộng bước đáng kể mối quan hệ quốc tế Vietcombank Những quan hệ không phát triển theo hướng nước thuộc khối xã hội chủ nghĩa mà ngày mở rộng nước tư chủ nghĩa nước độc lập dân tộc, Vietcombank thiết lập quan hệ đại lý với Ngân hàng phần lớn nước mà Việt Nam có quan hệ kinh tế Cho tới cuối thời kỳ có tới 500 đơn vị ngân hàng đại lý Vietcombank tồn giới 18 Ơng Vũ Viết Ngoạn - Tổng giám đốc Vietcombank ký kết Hiệp định với Ngân hàng Nga có chứng kiến Thủ tướng nước Vietcombank thời kỳ đóng góp vai ntrof quan trọng tháo gỡ khó khăn sản xuất cơng nghiệp nông nghiệp không cho vay hỗ trợ doanh nghiệp, Vietcombank đơn vị đưng bảo lãnh nhập hàng trả chậm Ngân hàng lúc khong có nhiều ngoại tệ vay Giải pháp bảo lãnh mua thiếu Vietcombank có uy tín với Ngân hàng nước ngồi mạng lưới quan hệ đại lý rộng khắp giới đứng bảo lãnh cho hàng loạt xí nghiệp Từ đó, việc “ xé rào” lan rộng, hàng trăm sở cho vay ngoại tệ kế hoạch Vietcombank đóng góp vào việc giải khó khăn chung kinh tế nước Giai đoạn 3: Khẳng định vị thế, hội nhập kinh tế- 1990-2007 Từ tổ chức nhỏ chuyên trách ngoại tệ phục vụ cho kháng chiến, trải qua bao thăng trầm lịch sử, Vietcombank ngày khẳng định vị Ngân hàng chủ đạo Quốc gia Giai đoạn này, Vietcombank phải đối mặt với bước ngoặt lịch sue phát triển Chính phủ khuyến khích cạnh tranh tổ chức trín dụng nhằm tăng cường nguồn tiết kiệm nước đầu tư Vietcombank vượt qua thách thức cách không ngừng tăng cường nguồn vốn tiền gửi, đa dạng giạng hóa hoạt động tín dụng, đại hóa cơng nghệ Ngân hàng, có sách khách hàng hấp dẫn mạng lưới chi nhánh Vietcombank có 11 biện pháp thành tựu thời kỳ đổi 19901995 là: 19

Ngày đăng: 06/09/2023, 11:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan