Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
207 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC – CHƯƠNG TRÌNH THẠC SĨ ĐIỀU HÀNH CAO CẤP BÀI CÁ NHÂN MÔN HỌC: HÀNH VI TỔ CHỨC Đề tài: Một số lý thuyết tạo động lực cách áp dụng, liên hệ thực tiễn Giáo viên: TS Phan Thị Thục Anh Học viên: Lớp: Hồng Văn Tuấn QLNN – A, Khóa Tháng năm 2014 I LÝ THUYẾT VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Con người làm việc lý khác nhau: số người muốn có thu nhập cao; số người muốn công việc thử thách; số người muốn có quyền lực Những điều mà cá nhân muốn làm việc tổ chức đóng vai trị yếu tố định động làm việc họ Tạo động lực cho người lao động trách nhiệm mục tiêu quản lý; Khi người lao động có động lực làm việc, tạo khả tiềm nâng cao suất lao động hiệu công tác Xét theo quan điểm nhu cầu, trình tạo động lực người lao động bao gồm bước: Nhu cầu – lợi ích người lao động Nhu cầu tượng tâm lý người, đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng người vật chất tinh thần cần đáp ứng thỏa mãn Nhu cầu chưa thỏa mãn tạo căng thẳng, từ tạo áp lực động thúc đẩy cá nhân Lợi ích mức độ thoả mãn nhu cầu người điều kiện cụ thể định Mức độ thoả mãn lớn động lực tạo lớn ngược lại mức độ thoả mãn nhỏ động lực tạo yếu, chí bị triệt tiêu 1.1.2 Động thúc đẩy “Động ám nổ lực bên lẫn bên ngồi người có tác dụng khơi dậy lịng nhiệt tình kiên trì theo đuổi cách thức hành động xác định” 1.1.3 Động lực làm việc Động lực người lao động nhân tố bên kích thích người nỗ lực làm việc điều kiện cho phép tạo suất, hiệu cao Biểu động lực sẵn sàng nỗ lực, say mê làm việc nhằm đạt mục tiêu tổ chức thân người lao động Động lực gắn liền với công việc, với tổ chức mơi trường làm việc, khơng có động lực chung chung không gắn với công việc cụ thể nào; Động lực khơng phải đặc điểm tính cách cá nhân Điều có nghĩa khơng có người có động lực người khơng có động lực 1.1.1 2/11 Trong trường hợp nhân tố khác không thay đổi, động lực dẫn tới suất, hiệu công việc cao Tuy nhiên, không nên cho động lực tất yếu dẫn đến suất hiệu cơng việc thực cơng việc khơng phụ thuộc vào động lực mà cịn phụ thuộc vào khả người lao động, phương tiện nguồn lực để thực công việc; Người lao động khơng có động lực hồn thành cơng việc Tuy nhiên, người lao động động lực suy giảm động lực không khả thực công việc có xu hướng khỏi tổ chức Động lực người lao động chịu tác động ảnh hưởng nhiều nhân tố Các nhân tố chia thành nhóm: Nhóm nhân tố thuộc người lao động, bao gồm: Thái độ, quan điểm người lao động công việc tổ chức Nhận thức người lao động giá trị nhu cầu cá nhân Năng lực nhận thức lực thân người lao động Đặc điểm tính cách người lao động Nhóm nhân tố thuộc cơng việc, bao gồm: Đòi hỏi kỹ nghề nghiệp Mức độ chun mơn hố cơng việc Mức độ phức tạp công việc Sự mạo hiểm mức độ rủi ro cơng việc Mức độ hao phí trí lực Nhóm nhân tố thuộc tổ chức, bao gồm: Mục tiêu, chiến lược tổ chức Văn hoá tổ chức Lãnh đạo (quan điểm, phong cách, phương pháp) Quan hệ nhóm Các sách liên quan đến quyền nghĩa vụ người lao động, sách quản trị nguồn nhân lực Động lực người lao động phụ thuộc vào yếu tố: Cường độ: mức độ cố gắng người Hướng hành vi: Nỗ lực cá nhân phù hợp với mục tiêu tổ chức Độ bền: khoảng thời gian cá nhân giữ vững nỗ lực 1.1.4 Tạo động lực làm việc Tạo động lực hiểu hệ thống sách, biện pháp, thủ thuật 3/11 quản lý tác động đến người lao động nhằm làm cho người lao động có động lực cơng việc Quá trình tạo gắng sức tự nguyện người lao động, có nghĩa tạo động lực làm việc cho nhân viên Tạo động lực cho người lao động trách nhiệm mục tiêu quản lý Khi người lao động có động lực làm việc, tạo khả năng, tiềm nâng cao suất lao động hiệu công tác tổ chức 1.2 CÁC LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY 1.2.1 Thuyết thang bậc nhu cầu Abraham Maslow 1.2.2 Thuyết hai yếu tố Frederick Herzberg 1.2.3 Thuyết X (tiêu cực) thuyết Y (tích cực) 1.2.4 Thuyết công J Staccy Adam 1.2.5 Thuyết ba nhu cầu (Mc Clelland) 1.2.6 Thuyết kỳ vọng Victor Vroom 1.3 CÁC CÔNG CỤ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.3.1 Tạo động lực làm việc yếu tố thù lao a Tiền lương Tiền lương số tiền mà người lao động nhận cách cố định thường xuyên theo đơn vị thời gian tuần, tháng, quý, năm Sử dụng tiền lương để khuyến khích người lao động hình thức kích thích lao động giúp người lao động làm việc tốt khơng mục tiêu cá nhân mà cịn mục tiêu chung tổ chức Tiền lương tạo động lực làm việc việc trả lương hợp lý, công bằng, thỏa đáng, hệ thống trả lương quán, minh bạch b Tiền thưởng Tiền thưởng khoản tiền mà người lao động xứng đáng hưởng đạt thành tích xuất sắc công việc, vượt mức quy định thông thường Để tiền thưởng có tác dụng tạo động lực cơng tác thưởng phải đảm báo nguyên tắc sau: Tiền thưởng phải dựa định, yêu cầu địi hỏi phải có tiêu chuẩn thưởng định; Thưởng phải công bằng, hợp lý; Tiền thưởng phải tạo nên cảm giác có ý nghĩa mặt tài chính; Việc khen thưởng cần tiến hành kịp thời lúc c Phúc lợi Phúc lợi phần thù lao gián tiếp trả dạng hỗ trợ sống cho người lao động Các loại phúc lợi có tác dụng kích thích tâm lý thỏa mãn u cầu sau: Chương trình phúc lợi ổn định lâu dài; Chương trình phúc lợi phải gắn với điều kiện ràng buộc định người lao động tổ chức; 4/11 Tuyền truyền cho người lao động thấy mục tiêu chương trình để họ tham gia ủng hộ; Xây dựng chương trình cách rõ ràng cơng với tất người lao động 1.3.2 Tạo động lực làm việc thân công việc Bản thân công việc thành tố quan trọng động viên nhân viên, nhân viên cảm thấy hăng hái làm việc, thỏa mãn làm nhiệm vụ thích thú trách nhiệm cơng việc địi hỏi có mức phấn đấu Một cơng việc mang đến cho nhân viên thỏa mãn chung tạo hiệu công việc tốt thiết kế cơng việc thỏa mãn đặc điểm sau: Làm tăng đa dạng công việc nâng cao tầm quan trọng cơng việc • Sự phản hồi cơng việc • Biến nhiệm vụ thành hội cho người lao động • Trao quyền tự chủ cho người lao động • Cơng việc có kết nhìn thấy rõ • Nhận thức ý nghĩa công việc 1.3.3 Tạo động lực làm việc môi trường điều kiện làm việc Môi trường điều kiện làm việc nơi mà người lao động phải tiếp xúc hàng ngày, có ảnh hưởng lớn đến khả làm việc, sức khỏe, thái độ lao động hiệu công việc người lao động Cải thiện môi trường điều kiện làm việc cải thiện môi trường xung quanh người lao động trang bị sở vật chất phục vụ công việc nhằm bảo vệ sức khỏe, hạn chế bệnh nghề nghiệp xảy với người lao động, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, cụ thể doanh nghiệp phải cải thiện mơi trường tự nhiên, mơi trường văn hóa, mơi trường tâm lý, trang thiết bị cần thiết phục vụ cho công việc Muốn tạo động lực thúc đẩy người lao động, DN cần cải thiện cách thức sau: • Cung cấp cho họ mơi trường làm việc với đầy đủ trang thiết bị máy móc, thiết bị bảo hộ lao động phục vụ cho cơng việc • Thiết lập mối quan hệ người doanh nghiệp cách lành mạnh • Xây dựng bầu khơng khí lao động tập thể thân thiện, hợp tác, chia sẻ 1.3.4 Tạo động lực làm việc cơng tác đào tạo nâng cao trình độ Đào tạo tiến trình nỗ lực cung cấp cho nhân viên thông tin, kỹ thấu hiểu tổ chức, công việc tổ chức mục tiêu tổ chức Thêm vào công tác đào tạo thiết kế để giúp đỡ, hỗ trợ nhân viên tiếp tục có đóng góp tích cực cho tổ chức, giúp đỡ nhân viên hồn thành công việc tốt 5/11 Để chương trình đào tạo có hiệu cao cần phải tiến trình: + Đánh giá nhu cầu đào tạo, + Xác định mục tiêu đào tạo cụ thể, + Lựa chọn phương pháp, phương tiện thích hợp, + Thực chương trình đào tạo, + Đánh giá chương trình đào tạo 1.3.5 Tạo động lực làm việc hệ thống đánh giá thực công việc Đánh giá thực công việc thường hiểu đánh giá có hệ thống thức tình hình thực cơng việc người lao động quan hệ so sánh với tiêu chuẩn xây dựng thảo luận đánh giá với người lao động Để đánh giá có hiệu quả, công hệ thống đánh giá thực công việc phải đáp ứng yêu cầu: Tính phù hợp, tính nhạy cảm, tính tin cậy, tính chấp nhận, tính thực tiễn 1.3.6 Tạo động lực làm việc hội thăng tiến phát triển nghề nghiệp Thăng tiến trình người lao động chuyển lên vị trí cao tổ chức, việc thường kèm với lợi ích vật chất người lao động tăng lên, đồng thời họ thăng hoa Hầu hết người làm khơng nhu cầu thu nhập mà cịn nhu cầu khác giao tiếp hay cơng nhận Một nhu cầu nhu cầu địa vị xã hội Khi đơn vị/tổ chức tạo hội cho họ thăng tiến, họ làm việc để đạt vị trí Vì vậy, tạo hội thăng tiến hình thức tạo động lực cho nhân viên 1.1 Ý NGHĨA CỦA VỆC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Đối với cá nhân: Tạo động lực lao động giúp người lao động tự hồn thiện thân; Khi có động lực lao động, người lao động có nỗ lực nhiều để lao động, học hỏi, đúc kết kinh nghiệm, nâng cao kiến thức, trình độ để tự hồn thiện Tạo động lực lao động giúp người lao động hiểu u cơng việc hơn; đồng thời tìm cách đáp ứng nhu cầu, lợi ích thân, thực mục tiêu cá nhân người lao động Đối với doanh nghiệp: Tạo động lực lao động làm tăng suất lao động tổ chức, từ tăng sản lượng, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm; tăng chất lượng, hiệu công việc góp phần cho phát triển tổ chức 6/11 Đối với xã hội: Tạo động lực lao động điều kiện để tăng suất lao động cá nhân tổ chức Năng suất lao động tăng làm cho cải vật chất tạo cho xã hội ngày nhiều kinh tế có tăng trưởng Tăng trưởng kinh tế lại điều kiện cần cho phát triển kinh tế, giúp người có điều kiện thoả mãn nhu cầu ngày đa dạng, phong phú Tạo động lực lao động gián tiếp xây dựng xã hội ngày phồn vinh dựa phát triển tổ chức, doanh nghiệp II TẠO ĐỘNG LỰC TRONG TỔ CHỨC 2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý Để tạo động lực cho người lao động, nhà quản lý tồ chức cần ý tới số vấn đề sau: - Cơ cấu lại tổ chức, xác định cấu công việc tổ chức - Thực phân tích đánh giá xếp hạng công việc, xây dựng cấu tiền lương sở xếp hạng công việc - Tạo điều kiện thuận lợi người lao động thực công việc - Tăng cường thông tin công việc người lao động - Xây dựng thực hệ thống đánh giá thực công việc - Khuyến khích động viên nhân tố mới, khuyến khích tính sáng tạo người lao động - Tôn trọng người lao động, làm cho người lao động thấy họ quan tâm - Tạo cạnh tranh nội người lao động - Nghiên cứu xây dựng thực chương trình đồng tạo động lực cho người lao động 2.2 VẬN DỤNG CÁC HỌC THUYẾT TẠO ĐỘNG LỰC Có thể ứng dụng học thuyết tạo động lực cho nhà quản lý như: (1) Thừa nhận khác biệt cá nhân; (2) Bố trí hợp lý người với cơng việc; (3) Đặt mục tiêu; (4) Bảo đảm mục tiêu có tính khả thi; (5) Cá nhân hóa phần thưởng; (6) Gắn phần thưởng với kết làm việc; (7) Kiểm tra hệ thống để đạt công Các lý thuyết động lực bị ràng buộc văn hóa Lý thuyết thứ bậc nhu cầu Maslow lập luận người bắt đầu cấp độ sinh lý sau chuyển dần lên theo thứ bậc: Sinh lý an toàn xã hội danh dự tự hồn 7/11 thiện (thuyết gắn với văn hóa Mỹ, văn hóa khác, thứ bậc, tầm quan trọng nhu cầu thay đổi) III LIÊN HỆ THỰC TẾ TẠI ĐƠN VỊ (Ủy ban nhân dân huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình) Tổng quan đặc điểm hoạt động UBND huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình: - Uỷ ban nhân dân huyện Hoa Lư Hội đồng nhân dân bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân cấp quan nhà nước cấp trên; chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp nghị Hội đồng nhân dân cấp nhằm bảo đảm thực chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phịng, an ninh thực sách khác địa bàn; thực chức quản lý nhà nước địa phương, góp phần bảo đảm đạo, quản lý thống máy hành nhà nước từ trung ương tới sở - Có nhiệm vụ quyền hạn: Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm trình Hội đồng nhân dân cấp thơng qua để trình Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt; tổ chức kiểm tra việc thực kế hoạch đó; lập dự toán thu ngân sách nhà nước địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách địa phương, phương án phân bổ dự tốn ngân sách cấp mình; tốn ngân sách địa phương; lập dự toán điều chỉnh ngân sách địa phương trường hợp cần thiết trình Hội đồng nhân dân cấp định báo cáo Uỷ ban nhân dân, quan tài cấp trực tiếp; Tổ chức thực ngân sách địa phương; hướng dẫn, kiểm tra Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn xây dựng thực ngân sách kiểm tra nghị Hội đồng nhân dân xã, thị trấn thực ngân sách địa phương theo quy định pháp luật; Phê chuẩn kế hoạch kinh tế - xã hội xã, thị trấn Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân cấp thông qua chương trình khuyến khích phát triển nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp địa phương tổ chức thực chương trình đó; Chỉ đạo Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn thực biện pháp chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển nông nghiệp, bảo vệ rừng, trồng rừng khai thác lâm sản, phát triển ngành, nghề đánh bắt, nuôi trồng chế biến thuỷ sản; Thực giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất cá nhân hộ gia đình, giải tranh chấp đất đai, tra đất đai theo quy định pháp luật; Xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn; Xây dựng quy hoạch thuỷ lợi; tổ chức bảo vệ đê điều, cơng trình thuỷ lợi vừa nhỏ; quản lý mạng lưới thuỷ nông địa bàn theo quy định pháp luật Tham gia với Uỷ ban nhân dân tỉnh việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện; Xây dựng phát triển sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ xã, thị trấn; Tổ chức thực xây dựng phát triển làng nghề truyền thống, sản xuất sản 8/11 phẩm có giá trị tiêu dùng xuất khẩu; phát triển sở chế biến nông, lâm, thuỷ sản sở công nghiệp khác theo đạo Uỷ ban nhân dân tỉnh Tổ chức lập, trình duyệt xét duyệt theo thẩm quyền quy hoạch xây dựng thị trấn, điểm dân cư nông thôn địa bàn huyện; quản lý việc thực quy hoạch xây dựng duyệt; Quản lý, khai thác, sử dụng cơng trình giao thơng kết cấu hạ tầng sở theo phân cấp; Quản lý việc xây dựng, cấp giấy phép xây dựng kiểm tra việc thực pháp luật xây dựng; tổ chức thực sách nhà ở; quản lý đất quỹ nhà thuộc sở hữu nhà nước địa bàn; Quản lý việc khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng theo phân cấp Uỷ ban nhân dân tỉnh Xây dựng, phát triển mạng lưới thương mại, dịch vụ, du lịch kiểm tra việc chấp hành quy định Nhà nước hoạt động thương mại, dịch vụ du lịch địa bàn huyện; Kiểm tra việc thực quy tắc an toàn vệ sinh hoạt động thương mại, dịch vụ, du lịch địa bàn; Kiểm tra việc chấp hành quy định Nhà nước hoạt động thương mại, dịch vụ, du lịch địa bàn Xây dựng chương trình, đề án phát triển văn hố, giáo dục, thơng tin, thể dục thể thao, y tế, phát địa bàn huyện tổ chức thực sau cấp có thẩm quyền phê duyệt;Tổ chức kiểm tra việc thực quy định pháp luật phổ cập giáo dục, quản lý trường tiểu học, trung học sở, trường dạy nghề; tổ chức trường mầm non; thực chủ trương xã hội hoá giáo dục địa bàn; đạo việc xoá mù chữ thực quy định tiêu chuẩn giáo viên, quy chế thi cử; Quản lý cơng trình công cộng phân cấp; hướng dẫn phong trào văn hoá, hoạt động trung tâm văn hố thơng tin, thể dục thể thao; bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hoá danh lam thắng cảnh địa phương quản lý; Thực kế hoạch phát triển nghiệp y tế; quản lý trung tâm y tế, trạm y tế; đạo kiểm tra việc bảo vệ sức khoẻ nhân dân; phòng, chống dịch bệnh; bảo vệ chăm sóc người già, người tàn tật, trẻ mồ cơi khơng nơi nương tựa; bảo vệ, chăm sóc bà mẹ, trẻ em; thực sách dân số kế hoạch hố gia đình; Kiểm tra việc chấp hành pháp luật hoạt động sở hành nghề y, dược tư nhân, sở in, phát hành xuất phẩm; Tổ chức, đạo việc dạy nghề, giải việc làm cho người lao động; tổ chức thực phong trào xố đói, giảm nghèo; hướng dẫn hoạt động từ thiện, nhân đạo Thực biện pháp ứng dụng tiến khoa học, công nghệ phục vụ sản xuất đời sống nhân dân địa phương;Tổ chức thực bảo vệ mơi trường; phịng, chống, khắc phục hậu thiên tai, bão lụt;Tổ chức thực quy định pháp luật tiêu chuẩn đo lường chất lượng sản phẩm; kiểm tra chất lượng sản phẩm hàng hoá địa bàn huyện; ngăn chặn việc sản xuất lưu hành hàng giả, hàng chất lượng địa phương Tổ chức phong trào quần chúng tham gia xây dựng lực lượng vũ trang quốc phịng tồn dân; thực kế hoạch xây dựng khu vực phòng thủ huyện; quản lý lực lượng dự bị động viên; đạo việc xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, công tác huấn luyện dân quân tự vệ; Tổ chức đăng ký, khám tuyển nghĩa vụ 9/11 quân sự; định việc nhập ngũ, giao quân, việc hoãn, miễn thi hành nghĩa vụ quân xử lý trường hợp vi phạm theo quy định pháp luật; Tổ chức thực nhiệm vụ giữ gìn an ninh, trật tự, an tồn xã hội, xây dựng lực lượng công an nhân dân huyện vững mạnh, bảo vệ bí mật nhà nước; thực biện pháp phòng ngừa, chống tội phạm, tệ nạn xã hội hành vi vi phạm pháp luật khác địa phương; Chỉ đạo kiểm tra việc thực quy định pháp luật quản lý hộ khẩu, quản lý việc cư trú, lại người nước địa phương; Tuyên truyền, giáo dục, vận động nhân dân tham gia phong trào bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội Tuyên truyền, giáo dục, phổ biến sách, pháp luật dân tộc tôn giáo; Tổ chức thực nhiệm vụ giao chương trình, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội tỉnh vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng có khó khăn đặc biệt; Chỉ đạo kiểm tra việc thực sách dân tộc, sách tơn giáo; quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo khơng theo tơn giáo công dân địa phương; Quyết định biện pháp ngăn chặn hành vi xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để làm trái quy định pháp luật sách Nhà nước theo quy định pháp luật Chỉ đạo, tổ chức công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành Hiến pháp, luật, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp nghị Hội đồng nhân dân cấp;Tổ chức thực đạo Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn thực biện pháp bảo vệ tài sản Nhà nước, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, bảo vệ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác cơng dân; Chỉ đạo việc thực công tác hộ tịch địa bàn;Tổ chức, đạo thực công tác thi hành án theo quy định pháp luật; Tổ chức, đạo việc thực công tác kiểm tra, tra nhà nước; tổ chức tiếp dân, giải kịp thời khiếu nại, tố cáo kiến nghị công dân; hướng dẫn, đạo cơng tác hồ giải xã, thị trấn Tổ chức thực việc bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân theo quy định pháp luật; Quy định tổ chức máy nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể quan chun mơn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp theo hướng dẫn Uỷ ban nhân dân cấp trên; Quản lý công tác tổ chức, biên chế, lao động, tiền lương theo phân cấp Uỷ ban nhân dân cấp trên; Quản lý hồ sơ, mốc, giới, đồ địa giới hành huyện; Xây dựng đề án thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành địa phương trình Hội đồng nhân dân cấp thơng qua để trình cấp xem xét, định Là quan hành địa phương chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, Nghị HĐND cấp nhằm bảo đảm thực chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh thực sách khác địa bàn Để tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ, nhân viên UBND huyện khắc phục khó khăn, hồn thành thành tốt nhiệm vụ giao lãnh đạo UBND huyện đề số giải pháp: 10/11 - Với chức năng, nhiệm vụ quyền hạn UBND huyện Hoa lư ban hành Quy chế làm việc; quy chế chi tiêu nội bộ; quy chế dân chủ sở; quy định chế độ thi đua khen thưởng; đào tạo bồi dưỡng, quy hoạch, điều động, bổ nhiệm cán cơng khai tồn quan tạo điều kiện cho cán bộ, nhân viên co hội phấn đấu phát triển - Bố trí cán người, việc, sở trường, chuyên môn đào tạo tạo điều kiện để cán bộ, công chức, nhân viên phát huy khả năng, lực thân - Công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, giải chế độ, sách cho cán bộ, cơng chức, nhân viên thực hướng dẫn, quy trình, khách quan dân chủ Tạo điều kiện cho cán bộ, công chức tham gia học tập tự học, nâng cao trình độ lý luận trị, chun mơn nghiệp vụ - Đẩy mạnh phong trào xây dựng quan văn hóa, thực nếp sống văn minh làm việc, giao tiếp, quan hệ với đồng nghiệp nhân dân; tổ chức hoạt động văn nghệ, thể dục, thể thao; tun truyền phịng, chống tệ nạn xã hội…góp phần xây dựng đạo đức, tác phong, phương pháp làm việc khoa học cho cán bộ, công chức, nhân viên - Phong trào thi đua “ngày làm việc chất lượng, hiệu quả” tiếp tục trì có chuyển biến tích cực Bên cạnh đó, nhiều biện pháp khác phù hợp với lĩnh vực công tác áp dụng đơn vị để kích thích lực công tác sáng tạo cán bộ, công chức - Xác định lại nhu cầu đào tạo đơn vị - Xây dựng tiêu chuẩn để lựa chọn đối tượng đào tạo cách xác cơng - Lên kế hoạch chuẩn bị lựa chọn hình thức đào tạo phù hợp Để chủ động công tác xếp, sử dụng nguồn nhân lực, tạo điều kiện cho người lao động thăng tiến hợp lý đòi hỏi phải quan tâm đến việc quy hoạch đội ngũ cán kế cận - - Việc đánh giá đội ngũ cán quy hoạch phải tiến hành công khai, công theo tiêu chí rõ ràng Như vậy, việc kết hợp lý thuyết từ học thuyết điều kiện, hoàn cảnh thực tế quan, đơn vị, vị trí cơng tác để xây dựng chế, sách kinh tế, trị xã hội phù hợp tạo động lực kích thích nỗ lực cơng tác tính sáng tạo người 11/11