1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng về việc làm thêm và những ảnh hưởng đến đời sống học tập của sinh viên khoa quản trị kinh doanh trường đại học lao động – xã hội (csii)

71 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 10,18 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐH LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CSII) KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VỚI SPSS ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG VỀ VIỆC LÀM THÊM VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CSII) Họ tên : Nguyễn Hoàng Gia Trang MSSV : 1953401010781 Lớp : Đ19KD3 Lớp SPSS : Chiều Thứ GVHD : TS Nguyễn Lê Anh TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 NHẬN XÉT Nhận xét giảng viên Giảng viên chấm Điểm số GVC1 GVC2 Điểm Điểm chữ Ký tên MỤC LỤC I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1 Lí chọn đề tài Mục đích Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng .1 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp xử lý số liệu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu .2 4.2 Phương pháp phân tích .2 Một số nội dung phân tích II THU THẬP THÔNG TIN .3 III PHÂN TÍCH VỚI PHẦN MỀM SPSS 11 3.1 Phân tích mơ tả 11 3.1.1 Mô tả với biến định tính 11 3.1.2 Mô tả với biến định lượng .20 3.1.3 Biến đổi biến 29 3.2 Phân tích mối liên hệ 33 3.2.1 Bảng kết hợp 33 3.2.2 Bảng tương quan 38 3.3 Phân tích hồi quy 40 3.3.1 Hồi quy đơn 40 3.3.2 Hồi quy bội 42 3.4 Phân tích độ tin cậy .43 3.5 Phân tích nhân tố khám phá 44 IV KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP 47 4.1 Một số kết luận 47 4.2 Một số ý kiến đề xuất .59 4.2.1 Giải pháp cho ảnh hưởng từ việc làm thêm đến kết học tập .59 4.2.2 Giải pháp cho ảnh hưởng từ việc làm thêm đến sức khỏe 60 4.2.4 Giải pháp cho ảnh hưởng từ việc làm thêm đến công việc phù hợp với ngành nghề .62 4.3 Hạn chế đề tài nghiên cứu 62 I LÝ DO, MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG & PHẠM VI Lí chọn đề tài Tìm kiếm cho cơng việc làm thêm ngồi ghế giảng đường khơng cịn tượng nhỏ lẻ mà trở thành xu Đây nhu cầu tự phát, gắn chặt với đời sống học tập sinh hoạt sinh viên Trong khoảng thời gian giao thoa từ công nghiệp 4.0 lên 5.0, dù đại dịch Covid-19 dần vào ổn định, thách thức không ngừng gia tăng mức báo động Kinh tế thị trường cạnh tranh mạnh mẽ, kiến thức xã hội kiến thức thực tế ảnh hưởng lớn đến khả tư làm việc sinh viên sau tốt nghiệp Hiểu điều này, sinh viên chủ động làm thêm, gia tăng thu nhập, cịn giúp sinh viên tích luỹ kinh nghiệm thực tiễn, hội rộng mở,… Tuy nhiên, kết học tập đáng mong đợi, nguồn tích luỹ kinh nghiệm dồi dào, có đạt hay khơng tuỳ thuộc vào việc xếp thời gian biểu cân bằng, định hướng hợp lý thân,… Bởi làm thêm nghĩa sinh viên phải chấp nhận quỹ thời gian eo hẹp, áp lực khó khăn gặp phải sống Đây vấn đề quan tâm hàng đầu sinh viên theo học khoa Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Lao Động – Xã hội (CSII) Vậy thực trạng làm thêm sinh viên khoa QTKD nào? Những giải pháp hợp lý nhằm giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực từ việc vừa học vừa làm? Xuất phát từ lý trên, định chọn đề tài: “Thực trạng việc làm thêm ảnh hưởng đến đời sống học tập sinh viên khoa QTKD trường Đại học Lao động – Xã hội CSII”, để tiến hành thu thập nghiên cứu Mục đích Thu thập số liệu cụ thể thực trạng làm thêm sinh viên khoa Quản trị Kinh doanh theo học Trường Đại học Lao động – Xã hội (CSII) Xác định đo lường mức ảnh hưởng từ việc làm thêm đến đời sống học tập sinh viên khoa Quản trị Kinh doanh theo học Trường Đại học Lao động – Xã hội (CSII) Tìm khác biệt nhu cầu, yếu tố tác động mức ảnh hưởng từ việc làm thêm nhóm sinh viên khoa Quản trị Kinh doanh theo học Trường Đại học Lao động – Xã hội (CSII) Từ kết nghiên cứu, nhóm đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực từ việc làm thêm đến sinh viên Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Việc làm thêm sinh viên ảnh hưởng đến đời sống học tập sinh viên 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Khoa Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Lao động – Xã hội (CSII) Phạm vi thời gian: Khoá K2019, K2020, K2021 Thời gian thu thập thơng tin tiến hành phân tích: 15/10/2022 đến 10/12/2022 Phương pháp xử lý số liệu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu Sử dụng liệu thứ cấp thu thập cách vấn thông qua điền form bảng hỏi 386 sinh viên bao gồm 253 sinh viên có làm thêm 115 sinh viên không làm thêm thông qua bảng hỏi 4.2 Phương pháp phân tích Kiểm tra liệu chọn lọc phiếu trả lời hợp lệ phần mềm Excel Sau sử dụng phần mềm SPSS để xử lý liệu vẽ biểu đồ, viết nhận xét Một số nội dung phân tích Phân tích mơ tả Chỉ thực trạng việc làm thêm ảnh hưởng đến đời sống học tập sinh viên khoa QTKD trường Đại học Lao động – Xã hội (CSII) Phân tích liên hệ Chỉ mối liên hệ biến nghiên cứu Phân tích hồi quy Chỉ tác động biến đưa vào mơ hình nghiên cứu Phân tích độ tin cậy Xem xét độ tin cậy thang đo biến nhu cầu việc làm thêm tác động việc làm thêm đến đời sống học tập sinh viên khoa QTKD trường Đại học Lao động – Xã hội (CSII) Phân tích nhân tố khám phá Xác định số lượng nhân tố ảnh hưởng đến tập biến quan sát (các biến nhu cầu việc làm thêm tác động việc làm thêm đến đời sống học tập sinh viên khoa QTKD trường Đại học Lao động – Xã hội (CSII) ) II THU THẬP THƠNG TIN Bước 1: Mục đích thu thập thơng tin Thơng qua việc tìm hiểu ảnh hưởng việc làm thêm sinh viên góp phần đưa góc nhìn tổng quan, từ sinh viên bồi đắp tri thức kĩ để tự đưa định việc làm thêm ảnh hưởng đến đời sống học tập Đồng thời, giúp bạn sinh viên có thêm phương hướng đắn để cân làm thêm học tập để đạt kết mức tốt năm tháng học trường Tìm thời lượng, mục đích sinh viên Đại Học Lao Đơng -Xã Hội (CSII) dành thời gian làm thêm Đưa cách cân nhắc yếu tố ảnh hưởng từ việc làm thêm đến sống sinh viên Đại Học Lao Động - Xã Hội (CSII) Bước 2: Xác định đối tượng phạm vi thu thập thông tin  Đối tượng: Sinh viên khoa QTKD Khóa K19 -K21  Phạm vi không gian: Trường ĐH Lao Động Xã Hội (CS2)  Phạm vi thời gian: Trong tháng 15/10/2022 – 31/10/2022 Bước 3: Nội dung thông tin cần thu thập: 3.1 Xác định thông tin cần phân tích - Có khơng làm thêm ngun nhân - Các loại hình cơng việc làm thêm - Học sực sức khoẻ - Thu nhập từ làm thêm thời gian làm việc - Nhu cầu làm thêm + Có mong muốn làm thêm + Thời gian, lương kinh nghiệm làm thêm - Tác động việc làm thêm + Ảnh hưởng đến học tập, sức khoẻ, thời gian - Mức chi tiêu sinh hoạt trợ cấp từ gia đình 3.2 Nội dung thơng tin cần thu thập - Có có làm thêm hay không? - Nguyên nhân bạn làm thêm? - Ngun nhân bạn khơng làm thêm? - Loại hình công việc bạn làm việc làm? - Học lực sức khoẻ bạn nào? - Thu nhập từ làm thêm thời gian làm việc ban? - Nhu cầu làm thêm + Có mong muốn làm thêm khơng? + Bạn muốn Thời gian, lương kinh nghiệm làm thêm? - Tác động việc làm thêm + Làm thêm có ảnh hưởng đến học tập, sức khoẻ, thời gian bạn không? - Mức chi tiêu sinh hoạt trợ cấp từ gia đình bao nhiêu? Bước 4: Xây dựng phương pháp thu thập thông tin thiết kế bảng hỏi 54  Số làm thêm/ngày thấp sinh viên số làm thêm/ngày cao sinh viên 15  Tổng số làm thêm/ngày 253 sinh viên 1589  Số làm thêm/ngày trung bình 6,28 với phương sai 4,949 độ lệch chuẩn 2,225  Trong số 253 sinh viên có làm/tổng 368 sinh viên thực khảo sát o Chênh lệch số ngày làm thêm/tuần cao so với số ngày làm thêm/tuần thấp sinh viên ngày o Số ngày làm thêm/tuần thấp sinh viên ngày số ngày làm thêm/tuần cao sinh viên ngày o Tổng số ngày làm thêm/tuần 253 sinh viên 1190 ngày o Số ngày làm thêm/tuần trung bình 4,7 ngày với phương sai 2,273 độ lệch chuẩn 1,508  Trong số 368 sinh viên có làm thực khảo sát o Chênh lệch mức độ mong muốn làm cao so với mức độ mong muốn làm thấp sinh viên 99 điểm o Mức độ mong muốn làm thấp sinh viên điểm s mức độ mong muốn làm cao sinh viên 100 điểm o Tổng mức độ mong muốn làm sinh viên 26513 điểm o Mức độ mong muốn làm trung bình 72,05 điểm với phương sai 543,815 độ lệch chuẩn 23,320 o Hầu hết sinh viên dành số điểm tương đối cao chấm điểm mức mong muốn làm thêm Có thể trang trải thêm chi phí sinh hoạt, muốn tích luỹ thêm kinh nghiệm kỹ nơi làm việc,… Chung quy lại, sinh viên khoa QTKD tâm mong muốn tìm cho vài hội việc làm thêm thời gian học tập Trường Đại học  Trong số 368 sinh viên thực khảo sát o Chênh lệch mức nhu cầu cơng việc có “thời gian làm việc linh hoạt lương thấp” cao so với mức nhu cầu cơng việc có “thời gian làm việc linh hoạt lương thấp” thấp sinh viên 99 điểm o Mức nhu cầu cơng việc có “thời gian làm việc linh hoạt lương thấp” thấp điểm mức nhu cầu công việc có “thời gian làm việc linh hoạt lương thấp” cao sinh viên 100 điểm o Tổng mức nhu cầu cơng việc có “thời gian làm việc linh hoạt lương thấp” sinh viên 19237 điểm o Mức mức nhu cầu cơng việc có “thời gian làm việc linh hoạt lương thấp” trung bình 52,27 điểm với phương sai 613,246 độ lệch chuẩn 52,27  Trong số 368 sinh viên thực khảo sát 55 o Chênh lệch mức nhu cầu cơng việc có “thời gian làm việc gị bó, thiếu linh hoạt lương cao” cao so với mức nhu cầu cơng việc có “thời gian làm việc gị bó, thiếu linh hoạt lương cao” thấp sinh viên 99 điểm o Mức nhu cầu cơng việc có “thời gian làm việc gị bó, thiếu linh hoạt lương cao” thấp điểm mức nhu cầu cơng việc có “thời gian làm việc gị bó, thiếu linh hoạt lương cao” cao sinh viên 100 điểm o Tổng mức nhu cầu cơng việc có “thời gian làm việc gị bó, thiếu linh hoạt lương cao” sinh viên 22472 điểm o Mức mức nhu cầu công việc có “thời gian làm việc gị bó, thiếu linh hoạt lương cao” trung bình 61,07 điểm với phương sai 627,075 độ lệch chuẩn 25,041  Với kết phân tích nhu cầu cơng việc phương diện tìm thấy chênh lệch sau: - Tổng mức nhu cầu công việc có “thời gian làm việc gị bó, thiếu linh hoạt lương cao” sinh viên 22472 điểm - Tổng mức nhu cầu cơng việc có “thời gian làm việc linh hoạt lương thấp” sinh viên 19237 điểm o Với chênh lệch điểm số trên, cho thấy phần lớn sinh viên khoa QTKD mong muốn có cơng việc làm thêm với mức lương cao, cho dù thời gian cho công việc có thiếu linh hoạt hay gị bó Thì yếu tố tiền lương ưu đưa lên bàn cân thời gian tiền lương  Trong số 368 sinh viên thực khảo sát o Chênh lệch mức nhu cầu “công việc đơn giản, kinh nghiệm tích luỹ ít” cao so với mức nhu cầu “cơng việc đơn giản, kinh nghiệm tích luỹ ít” thấp sinh viên 99 điểm o Mức nhu cầu “cơng việc đơn giản, kinh nghiệm tích luỹ ít” thấp điểm mức nhu cầu “công việc đơn giản, kinh nghiệm tích luỹ ít” cao sinh viên 100 điểm o Tổng mức nhu cầu “cơng việc đơn giản, kinh nghiệm tích luỹ ít” sinh viên 18383 điểm o Mức mức nhu cầu “cơng việc đơn giản, kinh nghiệm tích luỹ ít” trung bình 49,95 điểm với phương sai 677,254 độ lệch chuẩn 26,024 o Trong số 253 sinh viên có làm/tổng 368 sinh viên thực khảo sát o Chênh lệch mức ảnh hưởng “từ việc làm thêm đến kết học tập” sinh viên cao so với mức ảnh hưởng “từ việc làm thêm đến kết học tập” sinh viên thấp 99 điểm o Mức ảnh hưởng “từ việc làm thêm đến kết học tập” sinh viên thấp điểm mức ảnh hưởng “từ việc làm thêm đến kết học tập” sinh viên cao 100 điểm 56 o Tổng mức ảnh hưởng “từ việc làm thêm đến kết học tập” sinh viên 12492 điểm o Mức ảnh hưởng “từ việc làm thêm đến kết học tập” sinh viên trung bình 49,38 điểm với phương sai 519,148 độ lệch chuẩn 22,785 o Mức ảnh hưởng từ việc làm thêm đến kết học tập sinh viên khoa QTKD tương đối đáng lo ngại, xấp xỉ 50% Với mức ảnh hưởng xuất phát từ nhiều nguyên nhân như: chưa xếp thời gian hợp lý, khơng có kế hoạch học làm rõ ràng, tâm vào làm, lơ việc học,… Dù chưa đến mức báo động, nhìn thấy tác động khơng nhỏ từ việc làm thêm ảnh hưởng vào kết học tập  Trong số 253 sinh viên có làm/tổng 368 sinh viên thực khảo sát o Chênh lệch mức ảnh hưởng “từ việc làm thêm đến sức khoẻ” sinh viên cao so với mức ảnh hưởng “từ việc làm thêm đến sức khoẻ” sinh viên thấp \ 99 điểm o Mức ảnh hưởng “từ việc làm thêm đến sức khoẻ” sinh viên thấp điểm mức ảnh hưởng “từ việc làm thêm đến sức khoẻ” sinh viên cao 100 điểm o Tổng mức ảnh hưởng “từ việc làm thêm đến sức khoẻ” sinh viên 12929 điểm o Mức ảnh hưởng “từ việc làm thêm đến sức khoẻ” sinh viên trung bình 51,10 điểm với phương sai 589,474 độ lệch chuẩn 24,279 o Mức ảnh hưởng từ việc làm thêm đến sức khoẻ sinh viên khoa QTKD tương đối lo ngại, tổng điểm 12929 36800 điểm Với mức ảnh hưởng vượt 50%, cho thấy việc làm thêm tác động khơng đến sức khoẻ sinh viên Có thể thời gian nghỉ ngơi ăn uống không đủ không phù hợp phải song song học làm Ngủ trái sinh học đăng ký làm thêm ca đêm, nguyên nhân gây tuột giảm sức khoẻ  Trong số 253 sinh viên có làm/tổng 368 sinh viên thực khảo sát o Chênh lệch mức “áp lực vừa học vừa làm” sinh viên cao so với mức ảnh hưởng “áp lực vừa học vừa làm” sinh viên thấp 99 điểm o Mức ảnh hưởng “áp lực vừa học vừa làm” sinh viên thấp điểm mức ảnh hưởng “áp lực vừa học vừa làm” sinh viên cao 100 điểm o Tổng mức ảnh hưởng “áp lực vừa học vừa làm” sinh viên 13973 điểm o Mức ảnh hưởng “áp lực vừa học vừa làm” sinh viên trung bình 55,23 điểm với phương sai 705,392 độ lệch chuẩn 26,559 o Áp lực việc vừa học vừa làm cú sinh viên khoa QTKD mức trung bình, khoảng 55,23% Với mức áp lực thấy sinh viên khơng dễ dàng 57 phải vừa cân việc học đảm bảo thành tích việc làm thêm đảm bảo suất Mức áp lực không kịp thời xử lý, gỡ nút thắt dễ rơi vào tình trạng stress, tuột mood làm việc hay trì trệ việc học  Trong số 253 sinh viên có làm/tổng 368 sinh viên thực khảo sát o Chênh lệch mức độ “khó khăn việc xếp thời gian học làm thêm” sinh viên cao so với mức độ “khó khăn việc xếp thời gian học làm thêm” sinh viên thấp 99 điểm o Mức độ “khó khăn việc xếp thời gian học làm thêm” sinh viên thấp điểm mức độ “khó khăn việc xếp thời gian học làm thêm” sinh viên cao 100 điểm o Tổng mức độ “khó khăn việc xếp thời gian học làm thêm” sinh viên 13436 điểm o Mức độ “khó khăn việc xếp thời gian học làm thêm” sinh viên trung bình 53,11 điểm với phương sai 715,786 độ lệch chuẩn 26,754 o Như thấy, mức độ khó khăn việc xếp thời gian học làm thêm sinh viên khoa QTKD mức trung bình Có nghĩa sinh viên phải đối diện với vấn đề thời gian biểu, khó chủ động việc xếp thời gian Nơi làm việc xa nguyên nhân ngốn nhiều thời gian di chuyển Khó xếp hợp lý mốc thời gian để đảm bảo thực tốt song song học làm Dường phải hi sinh nhiều cho chi phí hội  Trong số 253 sinh viên có làm/tổng 368 sinh viên thực khảo sát o Chênh lệch mức độ “hài lòng công việc làm thêm tại” sinh viên cao so với mức độ “khó khăn việc xếp thời gian học làm thêm” sinh viên thấp 99 điểm o Mức độ “hài lịng cơng việc làm thêm tại” sinh viên thấp điểm mức độ “hài lịng cơng việc làm thêm tại” sinh viên cao 100 điểm o Tổng mức độ “hài lịng cơng việc làm thêm tại” sinh viên 13393 điểm o Mức độ “hài lòng công việc làm thêm tại” sinh viên trung bình 52,94 điểm với phương sai 433,813 độ lệch chuẩn 20,828  Trong số 368 sinh viên thực khảo sát o Chênh lệch mức “chi tiêu sinh hoạt trung bình/tháng” sinh viên cao so với mức “chi tiêu sinh hoạt trung bình/tháng” sinh viên thấp 9.700.000 đồng o Mức “chi tiêu sinh hoạt trung bình/tháng” sinh viên thấp 300.000 đồng mức “chi tiêu sinh hoạt trung bình/tháng”của sinh viên cao 10.000.000 đồng 58 o Tổng mức “chi tiêu sinh hoạt trung bình/tháng” sinh viên 1.237.900.000 đồng o Mức “chi tiêu sinh hoạt trung bình/tháng” sinh viên trung bình 3.363.858,698 với phương sai 3.083.840.110.768,866 độ lệch chuẩn 1.756.086,590  Trong số 368 sinh viên thực khảo sát o Chênh lệch mức “phụ cấp trung bình/tháng từ gia đình” sinh đình cao so với mức “phụ cấp trung bình/tháng từ gia đình” sinh viên thấp 10.000.000 đồng o Mức “phụ cấp trung bình/tháng từ gia đình” sinh viên thấp đồng mức “phụ cấp trung bình/tháng từ gia đình” sinh viên cao 10.000.000 đồng o Tổng mức “phụ cấp trung bình/tháng từ gia đình” sinh viên 999.560.000 đồng o Mức “phụ cấp trung bình/tháng từ gia đình” sinh viên trung bình 2.716.195,65 đồng với phương sai 3.870.768.593.768,507 độ lệch chuẩn 1.967.426,897  Tổng số 368 sinh viên thực khảo sát Trong đó, mức độ muốn có 131 chiếm 35,6%; Mức độ muốn có 107 chiếm 29,1%; Mức độ bình thường có 108 chiếm 29,3%; Mức độ khơng muốn có chiếm 1,9%; Mức độ khơng muốn có 15 chiếm 4,1% Có thể thấy, mức độ muốn làm thêm chiếm số lượng nhiều Mức độ không muốn làm thêm chiếm số lượng thấp  Tổng số 253 sinh viên có làm thực khảo sát Trong đó, mức độ ảnh hưởng có 17 chiếm 6,7%; Mức độ ảnh hưởng có 42 chiếm 16,6%; Mức độ bình thường có 110 chiếm 43,5%; Mức độ khơng ảnh hưởng có 48 chiếm 19%; Mức độ hồn tồn khơng ảnh hưởng có 36 chiếm 14,2% Có thể thấy, mức độ bình thường chiếm số lượng nhiều Mức độ ảnh hưởng chiếm số lượng thấp  Tổng số 253 sinh viên có làm thực khảo sát Trong đó, mức độ ảnh hưởng có 18 chiếm 7,1%; Mức độ ảnh hưởng có 50 chiếm 19,8%; Mức độ bình thường có 110 chiếm 43,5%; Mức độ khơng ảnh hưởng có 37 chiếm 14,6%; Mức độ hồn tồn khơng ảnh hưởng có 38 chiếm 15% Có thể thấy, mức độ bình thường chiếm số lượng nhiều Mức độ ảnh hưởng chiếm số lượng thấp  Tổng số 368 sinh viên thực khảo sát Trong sinh viên phụ thuộc hồn tồn vào kinh tế gia đình có 205 người chiếm 55.7%; Sinh viên phụ thuộc nhiều vào kinh tế gia đình có 98 người chiếm 26.6%; Sinh viên phụ thuộc vào kinh tế gia đình có 31 người chiếm 8.4%; Sinh viên không phụ thuộc vào kinh tế gia đinh có 34 người chiếm 9.2% Từ số liệu trên, đánh giá phần số lượng đông sinh viên tham gia khảo sát hồn tồn phụ thuộc tài từ gia đình  Trong số 253 sinh viên có làm/tổng 368 sinh viên thực khảo sát 59 o Chênh lệch số làm thêm/tháng cao so với số làm thêm/tháng thấp sinh viên 292 o Số làm thêm/tháng thấp sinh viên số làm thêm/tháng cao sinh viên 300 o Tổng số làm thêm/tháng 253 sinh viên 29.816 o Số làm thêm/tháng trung bình 117,85 với phương sai 2.993,200 độ lệch chuẩn 54,710  Trong số tổng 368 sinh viên thực khảo sát o Khố K19 có làm thêm có 172 sinh viên, khơng làm thêm có 65 sinh viên Có làm thêm chiếm đa số o Khố K20 có làm thêm có 31 sinh viên, khơng làm thêm có 13 sinh viên Có làm thêm chiếm đa số o Khố K21 có làm thêm có 50 sinh viên, khơng làm thêm có 37 sinh viên Có làm thêm chiếm đa số o Nhìn chung khố, sinh viên có làm thêm chiếm đa số  Trong số 253 sinh viên có làm/tổng 368 sinh viên thực khảo sát o Đối với khố K19, loại hình cơng việc Sale, Telesale có 44 sinh viên, loại hình PG,PB có 31 sinh viên, loại hình phục vụ có 64 sinh viên, loại hình gia sư có 11 sinh viên, loại hình xe ơm cơng nghệ có sinh viên, có 14 sinh viên làm loại hình khác Loại hình cơng việc phục vụ chiếm đa số o Đối với khố K20, loại hình cơng việc Sale, Telesale có sinh viên, loại hình PG,PB có sinh viên, loại hình phục vụ có 12 sinh viên, loại hình gia sư có sinh viên, loại hình xe ôm công nghệ có sinh viên, có sinh viên làm loại hình khác Loại hình cơng việc phục vụ chiếm đa số o Đối với khoá K21, loại hình cơng việc Sale, Telesale có sinh viên, loại hình PG,PB có sinh viên, loại hình phục vụ có 32 sinh viên, loại hình gia sư có sinh viên, có 14 sinh viên làm loại hình khác Loại hình cơng việc phục vụ chiếm đa số khơng có sinh viên làm cơng việc xe ôm công nghệ o Nhận thấy khố khoa QTKD, loại hình cơng việc phục vụ chiếm đa số công việc khác  Trong số 253 sinh viên có làm/tổng 368 sinh viên thực khảo sát o Số lượng sinh viên có học lực Xuất sắc đánh giá việc làm thêm ảnh hưởng đến học tập với mức độ sau: Hồn tồn khơng ảnh hưởng 4, Khơng ảnh hưởng 1, Bình thường 3, Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Sinh viên có học lực Xuất sắc đánh giá việc làm thêm ảnh hưởng đến học tập tương đối nhiều o Số lượng sinh viên có học lực Giỏi đánh giá việc làm thêm ảnh hưởng đến học tập với mức độ sau: Hồn tồn khơng ảnh hưởng 10, Khơng ảnh hưởng 19, Bình thường 12, Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Sinh viên có học lực Giỏi đánh giá việc làm thêm khơng ảnh hưởng đến học tập nhiều 60 o Số lượng sinh viên có học lực Khá đánh giá việc làm thêm ảnh hưởng đến học tập với mức độ sau: Hồn tồn khơng ảnh hưởng 21, Khơng ảnh hưởng 24, Bình thường 90, Ảnh hưởng 27 Rất ảnh hưởng Sinh viên có học lực Khá đánh giá việc làm thêm mức độ Bình thường đến học tập chiếm đa số o Số lượng sinh viên có học lực Trung bình đánh giá việc làm thêm ảnh hưởng đến học tập với mức độ sau: Hồn tồn khơng ảnh hưởng 1, Khơng ảnh hưởng 4, Bình thường 5, Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Sinh viên có học lực Trung bình đánh giá việc làm thêm ảnh hưởng đến học tập tương đối nhiều o Số lượng sinh viên học lực loại yếu có đánh giá mức độ ảnh hưởng việc làm thêm đến học tập Rất ảnh hưởng  Trong số 253 sinh viên có làm/tổng 368 sinh viên thực khảo sát o Số lượng sinh viên có sức khoẻ Rất tốt đánh giá việc làm thêm ảnh hưởng sức khoẻ với mức độ sau: Hồn tồn khơng ảnh hưởng 17, Khơng ảnh hưởng 3, Bình thường 13, Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Mức độ hồn tồn khơng ảnh hưởng chiếm đa số o Số lượng sinh viên có sức khoẻ Tốt đánh giá việc làm thêm ảnh hưởng sức khoẻ với mức độ sau: Hồn tồn khơng ảnh hưởng 18, Khơng ảnh hưởng 15, Bình thường 36, Ảnh hưởng 15 Rất ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng bình thuờng chiếm đa số o Số lượng sinh viên có sức khoẻ Bình thường đánh giá việc làm thêm ảnh hưởng sức khoẻ với mức độ sau: Hồn tồn khơng ảnh hưởng 3, Khơng ảnh hưởng 19, Bình thường 58, Ảnh hưởng 22 Rất ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng bình thuờng chiếm đa số o Số lượng sinh viên có sức khoẻ Khơng tốt đánh giá việc làm thêm ảnh hưởng sức khoẻ với mức độ sau: Hồn tồn khơng ảnh hưởng 0, Khơng ảnh hưởng 0, Bình thường 3, Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng chiếm đa số o Khơng có sinh viên có sức khoẻ Yếu nên không đánh giá mức độ ảnh hưởng việc làm thêm đến sức khoẻ  Trong số 253 sinh viên có làm/tổng 368 sinh viên thực khảo sát o Với loại hình cơng việc Sale, Telesale có thu nhập trung bình/tháng 3.962.264 đồng o Với loại hình cơng việc PG, PB có thu nhập trung bình/tháng 3.750.000 đồng o Với loại hình cơng việc Phục vụ có thu nhập trung bình/tháng 3.056.019 đồng Đây loại hình cơng việc có mức thu nhập trung bình/tháng thấp loại hình cơng việc khác Yêu cầu công việc phụ vụ đơn giản, thời gian linh hoạt nên mức thu nhập tương đối thấp o Với loại hình cơng việc Gia sư có thu nhập trung bình/tháng 3.962.264 đồng 61 o Với loại hình cơng việc Xe ơm cơng nghệ có thu nhập trung bình/tháng 4.846.154 đồng Đây loại hình cơng việc có mức thu nhập trung bình/tháng cao loại hình cơng việc khác Đây loại hình cơng việc có thời gian linh hoạt, thu nhập ổn, nguy hiểm phải lưu thơng giao thơng xun suốt hàng liền o Với loại hình cơng việc khác có thu nhập trung bình/tháng 4.192.000 đồng  Trong số 253 sinh viên có làm/tổng 368 sinh viên thực khảo sát o Số làm thêm/tháng sinh viên có học lực Xuất sắc 131 Đây dù số cao nhất, rõ tín hiệu đáng mừng Bởi sinh viên có kế hoạch học tập làm thêm vô hợp lý Khả cân việc làm thêm học tập tốt o Số làm thêm/tháng sinh viên có học lực Giỏi 100 Đây số làm thêm/tháng thấp so với cịn lại Có thể thấy, sinh viên có học lực Giỏi đầu tư thời gian cho việc làm, phần lớn đầu tư cho việc học o Số làm thêm/tháng sinh viên có học lực Khá 120 o Số làm thêm/tháng sinh viên có học lực Trung bình 132 o Số làm thêm/tháng sinh viên có học lực Yếu 168 Đây số làm thêm/tháng cao so với cịn lại Có thể thấy, sinh viên chưa thể xếp hợp lý thời gian cho việc học làm Tập trung đầu tư nhiều thời gian cho việc làm thêm, lơ việc học dẫn đến kết học tập yếu  Trong số 253 sinh viên có làm/tổng 368 sinh viên thực khảo sát o Loại hình cơng việc Sale, Telesale PG, PB có mức độ hài lịng cơng việc làm thêm 61 60 điểm Mức độ hài lịng loại hình tương đương o Loại hình cơng việc Phục vụ Gia sư có mức độ hài lịng công việc làm thêm 57 53 điểm o Loại hình cơng việc Xe ơm cơng nghệ có mức độ hài lịng cơng việc làm thêm 71 điểm Đây mức độ hài lịng cao loại hình cơng việc o Các loại hình cơng việc khác có mức độ hài lịng cơng việc làm thêm 51 điểm Đây mức độ hài lòng thấp loại hình cơng việc  Trong số 253 sinh viên có làm/tổng 368 sinh viên thực khảo sát o Sự tương quan số làm thêm/tháng với thu nhập trung bình/tháng từ việc làm thêm có hệ số tương quan r= 0,512; Sig= < 0,05 Đây mối quan hệ có ý nghĩa với độ tin cậy 95% o Sự tương quan số làm thêm/tháng với mức chi tiêu sinh hoạt trung bình/tháng có hệ số tương quan r= 0,157; Sig= 0,013 < 0,05 Đây mối quan hệ có ý nghĩa với độ tin cậy 95% 62 o Sự tương quan số làm thêm/tháng với mức phụ cấp trung bình/tháng gia đình có hệ số tương quan r= -0,095; Sig= 0,134 > 0,05 Đây mối quan hệ khơng có ý nghĩa với độ tin cậy 95% o Sự tương quan thu nhập trung bình/tháng từ việc làm thêm với mức chi tiêu sinh hoạt trung bình/tháng có hệ số tương quan r= 0,325; Sig=0 < 0,05 Đây mối quan hệ có ý nghĩa với độ tin cậy 95% o Sự tương quan thu nhập trung bình/tháng từ việc làm thêm với mức phụ cấp trung bình/tháng gia đình có hệ số tương quan r= -0,125; Sig= 0,046 < 0,05 Đây mối quan hệ có ý nghĩa với độ tin cậy 95% o Sự tương quan mức chi tiêu sinh hoạt trung bình/tháng với mức phụ cấp trung bình/tháng gia đình có hệ số tương quan r= 0,397; Sig= 0< 0,05 Đây mối quan hệ có ý nghĩa với độ tin cậy 95%  Trong số tổng 368 sinh viên thực khảo sát o Sự tương quan mức độ mong muốn làm với thời gian làm việc linh hoạt lương thấp có hệ số tương quan r= 0,324; Sig= < 0,05 Đây mối quan hệ có ý nghĩa với độ tin cậy 95% o Sự tương quan mức độ mong muốn làm với thời gian làm việc không linh hoạt lương cao có hệ số tương quan r= 0,341; Sig= < 0,05 Đây mối quan hệ có ý nghĩa với độ tin cậy 95% o Sự tương quan mức độ mong muốn làm với cơng việc làm thêm đơn giản kinh nghiệm tích luỹ khơng nhiều có hệ số tương quan r= 0,301; Sig= > 0,05 Đây mối quan hệ có ý nghĩa với độ tin cậy 95% o Sự tương quan thời gian làm việc linh hoạt lương thấp với thời gian làm việc không linh hoạt lương cao có hệ số tương quan r= 0,184; Sig=0 < 0,05 Đây mối quan hệ có ý nghĩa với độ tin cậy 95% o Sự tương quan thời gian làm việc linh hoạt lương thấp với cơng việc làm thêm đơn giản kinh nghiệm tích luỹ khơng nhiều có hệ số tương quan r= 0,526; Sig= < 0,05 Đây mối quan hệ có ý nghĩa với độ tin cậy 95% o Sự tương quan thời gian làm việc không linh hoạt lương cao với công việc làm thêm đơn giản kinh nghiệm tích luỹ khơng nhiều có hệ số tương quan r= 0,263; Sig= 0< 0,05 Đây mối quan hệ có ý nghĩa với độ tin cậy 95%  Hồi quy đơn o = 980260,426 o = 22197,616 o Hàm hồi quy có dạng y = 980260,426 + 22197.616x o Trong y thu nhập trung bình/tháng từ việc làm thêm, x số làm thêm/tháng o Với hàm hồi quy = 980260.426 tác động nhân tố số làm thêm/tháng 63 o = 22197.616 tác động số làm thêm/tháng đến thu nhập trung bình/tháng từ việc làm thêm Cụ thể số làm thêm/tháng tăng thu nhập trung bình/tháng từ việc làm thêm tăng 22.197,616 đồng  Hồi quy bội o = 101,125 o = - 0,218 o = - 0,226 o = - 0,238 o = - 0,240 o Hàm hồi quy có dạng y = 101,125 - 0,218- 0,226 - 0,238 - 0,240 o Trong y mức độ hài lịng cơng việc làm thêm tại, , mức ảnh hưởng đến kết học tập mức ảnh hưởng đến sức khoẻ, , mức áp lực vừa học vừa làm mức độ khó khăn cho việc xếp thời gian o Từ hàm hồi quy thấy = 101,125 tác động nhân tố mức ảnh hưởng đến kết học tập, mức ảnh hưởng đến sức khoẻ, mức áp lực vừa học vừa làm mức độ khó khăn cho việc xếp thời gian o = - 0,218 tác động mức ảnh hưởng đến kết học tập đến mức độ hài lịng cơng việc làm thêm Mỗi mức ảnh hưởng đến kết học tập tăng điểm, mức độ hài lịng cơng việc làm thêm giảm 0,218 điểm o = - 0,226 tác động mức ảnh hưởng đến sức khoẻ đến mức độ hài lịng cơng việc làm thêm Mỗi mức ảnh hưởng đến sức khoẻ tăng điểm mức độ hài lịng công việc làm thêm giảm 0,226 điểm o = - 0,238 tác động mức áp lực vừa học vừa làm đến mức độ hài lòng công việc làm thêm Mỗi mức áp lực vừa học vừa làm tăng điểm mức độ hài lịng cơng việc làm thêm giảm 0,238 điểm o = - 0,240 tác động mức độ khó khăn cho việc xếp thời gian đến mức độ hài lịng cơng việc làm thêm Mỗi mức độ khó khăn cho việc xếp thời gian tăng điểm mức độ hài lịng cơng việc làm thêm giảm 0,240 điểm o Giải thích: Khi mức ảnh hưởng từ việc làm thêm tăng lên đồng nghĩa với việc mức hài lịng cơng việc làm thêm giảm xuống  Hồi quy bội o = 1491469,008 o = 0,268 o = 0,395 o Hàm hồi quy có dạng y = 1491469,008+ 0,268+ 0,395 o Trong y mức chi tiêu sinh hoạt trung bình/tháng, , thu nhập trung bình/tháng từ việc làm thêm mức phụ cấp trung bình/tháng gia đình 64 o Từ hàm hồi quy thấy = 1491469,008 tác động nhân tố ngồi thu nhập trung bình/tháng từ việc làm thêm mức phụ cấp trung bình/tháng gia đình o = 0,268 tác động thu nhập trung bình/tháng từ việc làm thêm đến mức chi tiêu sinh hoạt trung bình/tháng Mỗi thu nhập trung bình/tháng tăng đồng, mức chi tiêu sinh hoạt trung bình/tháng tăng 0,268 đồng o = 0,395 tác động mức phụ cấp trung bình/tháng gia đình đến mức chi tiêu sinh hoạt trung bình/tháng Mỗi mức phụ cấp trung bình/tháng tăng đồng mức chi tiêu sinh hoạt trung bình/tháng tăng 0,395 đồng o Giải thích: Khi thu nhập trung bình/tháng từ việc làm thêm mức phụ cấp trung bình/tháng gia đình tăng lên mức chi tiêu sinh hoạt trung bình/tháng tăng lên  Trong số tổng 368 sinh viên thực khảo sát Ta có: o Hệ số tin cậy (Cronbach’s Alpha) thang đo 0.656, thang đo lường sử dụng tốt o Các hệ số tương quan biến tổng (Correted item-Total Correlation) biến quan sát thang đo lớn 0.4 khơng có trường hợp loại bỏ biến quan sát làm cho Hệ số tin cậy thang đo lớn 0.656 o Vì vậy, tất biến quan sát chấp nhận sử dụng phân tích  Trong số tổng 368 sinh viên thực khảo sát Ta có: o Hệ số tin cậy (Cronbach’s Alpha) thang đo 0.879, thang đo lường sử dụng tốt o Các hệ số tương quan biến tổng (Correted item-Total Correlation) biến quan sát thang đo lớn 0.4 khơng có trường hợp loại bỏ biến quan sát làm cho Hệ số tin cậy thang đo lớn 0.879 o Vì vậy, tất biến quan sát chấp nhận sử dụng phân tích  Nhân tố khám phá o Kết phân tích nhân tố cho thấy số KMO 0,762 > 0,5, điều chứng tỏ liệu dùng để phân tích nhân tố khám phá hồn tồn thích hợp o Kết kiểm định Barlett’s 662,286 với mức ý nghĩa Sig = 0.000< 0,05, cho thấy biến quan sát có tương quan với tổng thể o Kết cho thấy biến quan sát ban đầu nhóm thành nhóm o Giá trị tổng phương sai trích = 66,73% > 50%: đạt yêu cầu; nói nhân tố giải thích 66,73% biến thiên liệu o Các hệ số tải nhân tố (Factor Loading) lớn 0.5, khơng có trường hợp biến lúc tải lên hai nhân tố với hệ số tải gần Nên nhân tố đảm bảo giá trị hội tụ phân biệt phân tích EFA 65 o Trong số 253 sinh viên có làm/tổng 368 sinh viên thực khảo sát o Ta thấy biến trên, ta chia thành nhóm nhân tố khám phá: o Trong đó, nhân tố thực trạng việc làm thêm (gồm biến Thu nhập trung bình/tháng; Số làm thêm/tháng; Mức chi tiêu sinh hoạt/tháng) o Nhân tố tác động việc làm thêm (gồm: Mức ảnh hưởng đến học tập, sức khoẻ, áp lực vừa học vừa làm không xếp thời gian) 4.2 Một số ý kiến đề xuất 4.2.1 Giải pháp cho ảnh hưởng từ việc làm thêm đến kết học tập Trong số khảo sát ta thấy mức độ ảnh hưởng việc làm thêm việc học có mối ảnh hưởng lớn sinh viên Việc cân đối thời gian việc học việc làm thêm cần thiết, số liệu thống kê thông qua khảo sát cho thấy số lượng sinh viên Xuất sắc có 26 bạn chiếm 7,1%; Sinh viên có học lực Giỏi có 86 bạn chiếm 23,4%; Sinh viên có học lực Khá có 233 bạn chiếm 63.3%; Sinh viên có học lực Trung bình có 21 người chiếm 5,7%; Sinh viên có học lực Yếu có bạn chiếm 0,5% Tuy số liệu cho thấy việc làm thêm không ảnh hưởng nhiều đến sinh viên số liệu thay đổi theo thời gian tùy vào yếu tố tác động đến sinh viên thời gian làm thêm nhiều việc học Đa phần sinh viên làm họ nghĩ đến việc học mà đa phần họ cần nghỉ ngơi nhiều nên cân đối học làm không cân xứng Giải pháp thiết thực cho sinh viên : + Chọn cơng việc làm thêm với chun ngành học sau khoảng thời gian năm đầu đại học, sau nên tập trung làm cơng việc gần liên quan đến chuyên ngành vào khoảng thời gian năm năm 4, điều giúp sinh viên thích nghi với mơi trường cơng việc cách nhanh chóng sau trường, ngồi cịn tích lũy thêm kinh nghiệm, rèn luyện kiến thức kỹ cần thiết có tác động đến nghiệp lâu dài + Chia khó khăn công việc họ đến với người thân gia đình mình, tiếp thu lời khuyên ý kiến từ họ bù đắp áp lực mà họ trải, nhờ bạn bè giúp đỡ hỗ trợ, nhắc nhở việc học yếu tố cần thiết giúp cân việc học bị phân tâm chuyện khác công việc 66 + Cần xếp cho khoảng thời gian riêng tư để tập trung cho việc học nên nhớ việc học lúc quan trọng + Lập nhóm học tập, dành thời gian tham gia buổi học cộng đồng, khóa học trực tuyến để tích lũy thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm cho thân 4.2.2 Giải pháp cho ảnh hưởng từ việc làm thêm đến sức khỏe Thống kê số liệu mức độ ảnh hưởng từ việc làm thêm đến sức khỏe sinh viên có tác động lớn Hầu hết bạn sinh viên đa phần bị tác động đến từ chế độ, giấc ăn uống khơng hợp lí, làm việc q sức khả tiếp xúc môi trường không tốt cho sức khỏe khoảng thời gian lâu dài Giải pháp đặt cho sinh viên sau: + Cần cải thiện lại chế độ ăn uống cách hợp lí + Cân thời gian làm việc thời gian nghỉ ngơi, tránh làm việc sức gây vấn đề hệ lụy không tốt đến sức khỏe thân + Kiểm tra sức khỏe định kì thực khám cảm thấy thể có dấu hiệu không tốt + Ngủ đủ giấc từ cách để cải thiện sức khỏe, tập thói quen ngủ sớm, nghỉ ngơi hợp lí giúp giảm thiểu trình trạng tập trung cơng việc học tập để từ nâng cao hiệu suất học tập làm việc thân nhiều 4.2.3 Giải pháp cho ảnh hưởng từ việc làm thêm đến thời gian thân Thời gian yếu tố quan trọng tác động đến sinh viên thời gian làm thêm thời gian cá nhân Việc khơng xếp thời gian lịch trình cách hợp lí khiến cho thời gian việc học làm thêm sinh viên cân bằng, từ nảy sinh áp lực lên thân vừa phải hồn thành cơng việc mà vừa phải lo cho việc học thành tích để không bị suy giảm Giải pháp đặt hợp lí cho sinh viên sau: + Sắp xếp thời gian cách hợp lí việc học, nghỉ ngơi làm thêm, không nên tạo áp lực cho thân cách đè nén thời gian làm thêm học tập giải trí cá nhân, thay vào nên cân đối phù hợp, thời gian cần làm việc dành để làm việc, thời gian cần học tập tâm vào việc học 67 + Lập danh sách kế hoạch cơng việc cần làm trước tuần, cụ thể việc quan trọng làm trước, việc quan trọng để làm sau, điều giúp cho sinh viên nhanh chóng giải cơng việc lớn trước hồn thành cơng việc nhỏ sau cách nhanh chóng + Nếu có thay đổi lịch trình đặt từ trước, trì hỗn cơng việc sau trì hỗn được, cơng việc cần nhanh chóng hồn thành ngắn hạn nhờ trợ giúp bạn bè người thân + Chia thời gian việc học việc làm trước tuần, cách lên lịch trình đánh dấu cụ thể thời gian nên làm việc thời gian dành cho việc học, tập thói quen giúp cho thân cân đối thời gian giấc + Xem xét công việc có thật thỏa đáng với sức lực thời gian bỏ hay khơng, nhiều cơng việc mang tính áp lực cao lại nhận hậu hĩnh vô thấp khiến bạn gặp áp lực việc tài cá nhân, đề xuất đặt nên tìm cơng việc khác phù hợp với khả lại mang lại cho nhiều giá trị lớn, thời gian bỏ vô quý giá hậu hĩnh đáp ứng thân 4.2.4 Giải pháp cho ảnh hưởng từ việc làm thêm đến công việc phù hợp với ngành nghề Thống kê khảo sát sinh viên khoa QTKD trường Đại học Lao động – Xã hội CSII, số lượng công việc mà bạn tham gia hầu hết đa dạng, từ phục vụ, xe ôm công nghệ nhiều so với bạn làm cơng việc có liên quan gần đến ngành học Sales Telesales, số cơng việc khác có liên quan hầu hết làm gia đình cơng việc nhỏ lẻ khác Việc trở ngại lớn sinh viên K20 K19 khoảng thời gian bạn nên tập tích lũy kinh nghiệm chuyên ngành để trường Giải pháp cụ thể đặt sau: Việc làm thêm nhu cầu tự phát lựa chọn công việc tùy vào khả nhu cầu cá nhân, bạn sinh viên năm đầu lựa chọn thoải mái cho cơng việc linh hoạt để tích lũy kinh nghiệm làm việc, bạn sinh viên năm tìm kiếm cơng ty vị trí địi hỏi sinh viên năm chưa tốt nghiệp nhận đào tạo chưa có kinh nghiệm, việc 68 giúp cho bạn sinh viên trường vừa tích lũy kinh nghiệm làm việc mà đạt điểm mắt nhà tuyển dụng Đa số sinh viên làm thêm phần lớn muốn nâng cao thu nhập cá nhân Thu nhập sinh viên phân chia rõ rệt, phân hóa khơng đồng đều, thể lực cá nhân khác Vì muốn tự nâng cao thu nhập cá nhân cố gắng học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm kĩ năng, trải nghiệm qua lần công việc liên quan đến chuyên ngành trước trường 4.3 Hạn chế đề tài nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài gặp vài hạn chế sau đây: Số lượng sinh viên khảo sát đông (368 sinh viên tổng số sinh viên khoa QTKD) Số lượng sinh viên tham gia khảo sát chưa thật cân bằng, đông đảo phần lớn sinh viên làm khảo sát K19 với số lượng 237 sinh viên chiếm 64,4%, sinh viên khố K20 có 44 sinh viên chiếm 12%; sinh viên khố K21 có 87 sinh viên chiếm 23,6% Dẫn đến khảo sát thật chưa có độ tin cậy cao số lượng Sinh viên K19 chiếm nhiều, K20 lại có số lượng khảo sát sinh viên K21 tổng số phiếu mà sinh viên trả lời Tính trung thực khách quan người trả lời khảo sát chưa cao, có câu hỏi từ bảng hỏi thiên hướng tế nhị nên nhiều sinh viên trả lời theo dạng chưa với thực tế cịn phóng đại Vấn đề làm trịn số q trình tính tốn phân tích: Trong q trình tính tốn xử lý liệu có xuất số thập phân nên có sai số Khó khăn việc mã hóa xử lý thu thập thông tin liệu Lĩnh vực chun mơn thấp chưa có kinh nghiệm nhiều, nên việc sử dụng phần mềm để phân tích mã hóa dự liệu cịn gặp nhiều hạn chế Tác giả lần thực dự án khảo sát, khơng thể tránh khỏi sai sót q trình báo cáo viết dự án

Ngày đăng: 05/09/2023, 16:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w