Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
73,81 KB
Nội dung
TUẦN 11 TIẾNG VIỆT( tăng) Luyệntập viết đoạn văn tưởng tượng I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Tiếp tục nắm vững cấu tạo đoạn văn tưởng tượng; biết tưởng tượng ghi lại ý tìm để viết đoạn văn tưởng tượng theo câu chuyện - Bước đầu biết việc cần làm để viết đoạn văn tưởng tượng Năng lực chung - Năng lực giao tiếp hợp tác: Phát triển lực giao tiếp trò chơi hoạt động nhóm - Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực học tập, tiếp thu kiến thức để thực tốt nội dung học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Tìm ý lựa chọn cách viết đoạn văn tưởng tượng Phẩm chất - Nhân ái: Thông qua học, biết yêu quý bạn bè, trao đổi, lắng nghe ý kiến với bạn - Chăm chỉ: Có ý thức tự giác tập đọc, trả lời câu hỏi - Trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bài giảng điện tử, thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động - GV tổ chức cho HS hát vận động - HS hát - GV cho HS chơi truyền hoa - HS chơi nối tiếp - GV đưa câu văn gốc: Ngoài vườn, - Học sinh thực gà mẹ dắt đàn kiếm mồi + Dưới ánh nắng ban mai, gà mẹ - Yêu cầu HS nhận hoa nói chăm dắt đàn thơ dại 1, câu phát triển từ câu văn kiếm mồi vườn Gà mẹ vừa vừa trông chừng đàn gà khỏi đàn diều hâu… - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe + Thế viết đoạn văn tưởng - HS nêu tượng? + Câu mở đầu câu sau có tác - HS nêu dụng gì? => GV chốt: - HS lắng nghe, HS nhắc lại + Viết đoạn văn tưởng tượng kể điều chưa xảy khơng có thật, người viết tưởng tượng + Câu đoạn thường giới thiệu việc (nhân vật, vật,…) tưởng tượng Các câu sau tiếp tục phát triển tưởng tượng nêu câu mở đoạn - GV giới thiệu ghi bảng tên bài: - HS nhắc lại tên Luyện tập viết đoạn văn tưởng tượng B Luyện tập Bài 1: Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi Ngày xưa, mn lồi sống rừng già tối tăm, ẩm ướt Gõ kiến giao nhiệm vụ đến nhà hỏi xem tìm mặt trời Gõ kiến gõ cửa nhà công, công mải múa, trả lời: “Tớ bận tập múa” Gõ kiến đến nhà liếu điếu, liếu điếu bận cãi Gõ kiến gõ cửa nhà chích choè, chích choè liến thoắng: “Tớ bận luyện giọng Với lại, đường xa vạn dặm, tớ bé nhỏ, chân yếu cánh mềm, được!" Chỉ có gà trống nhận lời tìm mặt trời a Nêu câu mở đoạn đoạn văn tưởng tượng cho biết câu có tác dụng gì? b Các câu đoạn văn tưởng tượng phát triển ý câu mở đoạn? c Đọc đoạn văn sau cho biết: Đoạn văn tưởng tượng viết thêm so với đoạn văn Vũ Tú Nam? Ngày xưa, mn lồi sống rừng già tối tăm, ẩm ướt Gõ kiến giao nhiệm vụ đến nhà hỏi xem tìm mặt trời Gõ kiến gõ cửa nhà công, công mải múa Gõ cửa nhà liếu điếu, liếu điếu bận cãi Gõ cửa nhà chích ch, chích ch mải hót Chỉ có gà trống nhận lời tìm mặt trời (Theo Vũ Tú Nam) d Theo em, chi tiết tưởng tượng (các chi tiết viết thêm) có thú vị? - GV cho HS đọc YC tập - 1-2 HS đọc tập Cả lớp đọc thầm + Bài tập có yêu cầu, yêu - HS nêu cầu gì? - Tổ chức thảo luận nhóm đơi hồn - HS thảo luận nhóm đơi thành tập - u cầu nhóm trình bày kết - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt đáp a) + Câu mở đoạn: Ngày xưa, mn lồi sống rừng già tối tăm, ẩm ướt + Tác dụng: Giới thiệu việc: sống loài vật sống rừng già b) Các câu tiếp tục phát triển tưởng tượng nêu câu mở đoạn: nhiệm vụ gõ kiến; thái độ, hành động, lời nói cơng, chích chịe, gà trống c) Thêm lời thoại: lời công, lời chích ch d) Các chi tiết tưởng tượng khiến đoạn văn trở nên sinh động, vật biết suy nghĩ, trò chuyện, hành động người + Qua tập 1, em nêu cách viết + HS trả lời: thêm lời thoại cho đoạn văn tưởng tượng từ đoạn văn nhân vật câu chuyện nghe, đọc => GV chốt cách viết đoạn văn tưởng tượng: + Cách 1: Thêm lời thoại cho nhân vật + Cách 2: Viết thêm chi tiết (lời kể, tả, ) cho câu chuyện (Ví dụ: Trị chơi phần khởi động) + Cách 3: Thay viết tiếp đoạn kết cho câu chuyện (GV lấy ví dụ cho HS dễ hiểu) * Lưu ý: Để viết đoạn văn tưởng tượng thú vị, hấp dẫn cần phối hợp sử dụng cách viết phù hợp Bài 2: Em tưởng tượng ghi lại ý tìm để viết đoạn văn tưởng tượng dựa vào đoạn văn sau: Cậu lên khóc Mẹ khơng cịn Cậu nhìn lên tán lá, mặt xanh bóng, mặt đỏ hoe mắt mẹ khóc chờ Cậu ơm lấy thân mà khóc, thân xù xì, thơ ráp đơi bàn tay làm lụng mẹ Nước mắt cậu rơi xuống gốc Cây xịa cành ơm cậu, rung rinh cành tay mẹ âu yếm vỗ Cậu kể cho người nghe chuyện người mẹ nỗi ân hận mình… Trái thơm ngon vườn nhà cậu, thích Họ đem gieo trồng khắp nơi đặt tên vú sữa + Nêu yêu cầu - HS xác định YC tập + Em biết đoạn văn câu chuyện - HS: Sự tích vú sữa nào? - GV mời HS đọc to đoạn văn - HS nhìn hình đọc to câu chuyện - Em lựa chọn phương án để viết - HS nối tiếp nêu đoạn văn tưởng tượng? - Gợi ý: - HS lắng nghe, lựa chọn cách viết + Bổ sung lời kể, tả: Tả tâm trạng nhớ để tìm ý mẹ hành trình tìm mẹ cậu bé + Viết thêm lời thoại cho nhân vật (cậu bé, vú sữa) + Viết tiếp đoạn kết: * Cách Mẹ cậu trở thấy cậu bé ăn năn, hối hận * Cách Các việc giấc mơ Nêu cảm nhận cậu bé nhớ lại giấc mơ đáng sợ - Tổ chức hoạt động cá nhân hoàn thành - HS tưởng tượng ghi ý tập tưởng tượng vào - Mời HS trình bày làm trước lớp - HS báo cáo kết quả, HS khác nhận xét bổ sung - HS lắng nghe - GV nhận xét * KKHS nêu phương án mà bạn chọn - Yêu cầu HS đổi vở, kiểm tra - HS đổi kiểm tra, nhận xét, sửa lỗi cho (nếu có) Ví dụ: + Cậu run rẩy: “Mẹ ơi! Con biết lỗi Con xin lỗi mẹ Con thật đáng ghét! Nhưng mẹ tha thứ cho mẹ nhé! Mẹ ơi! Con nhớ mẹ lắm! Mẹ với không mẹ? Mẹ !” + Cây xanh xịa cành ơm lấy cậu, từ thân toát ấm tiếng đập trái tim người mẹ Bỗng chốc, xanh biến thành người mẹ hiền, xoa đầu cậu cảm động nói:“Từ nay, nhớ phải lời mẹ, không ham chơi nữa, nhớ không?” + Cậu bé gật đầu sung sướng, giọt nước mắt tn hạnh phúc Từ hai mẹ sống hạnh phúc bên => Củng cố cách viết đoạn văn tưởng tượng + Nêu ý nghĩa câu chuyện - HS nêu + Nêu việc làm khiến bố - HS nêu mẹ buồn + Nêu việc nên làm để bố mẹ vui - HS nêu lòng => Giáo dục HS có hành vi tốt để bố mẹ vui lòng * Củng cố- dặn dò: + Viết đoạn văn tưởng tượng gì? - HS nêu + Nêu cách viết đoạn văn tưởng tượng dựa vào đoạn văn câu chuyện nghe, đọc - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Dặn HS dựa vào ý vừa tìm được, nhà kể lại đoạn văn tưởng tượng dựa vào đoạn văn cho tập cho gia đình nghe * Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT (tăng) Luyệntập động từ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Ôn tập, củng cố cho HS kiến thức động từ, khả kết hợp động từ - HS vận dụng kiến thức học để nhận biết động từ, sử dụng phụ từ thời gian kèm động từ, đặt câu Năng lực chung - Phát triển NL giao tiếp hợp tác: Biết tổ chức tham gia thảo luận nhóm, biết trình bày, báo cáo kết cơng việc trước người khác - Phát triển NL tự chủ tự học: Độc lập suy nghĩ để trả lời câu hỏi - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng đượccác phụ từ thời gian cho động từ cách xác sáng tạo Phẩm chất - Nhân ái: Biết giúp đỡ hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Chăm chỉ: Tập trung nghe giảng, tích cực suy nghĩ câu hỏi - Trách nhiệm: Có ý thức dùng từ giao tiếp, đặt câu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GAĐT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động - Thế động từ? Lấy VD minh hoạ - HS nhắc lại khái niệm, lấy VD - Hãy nêu từ bổ sung ý nghĩa cho - HS: đã, đang, mới, sắp, sẽ, … động từ - Những từ thường đứng trước động - Đứng trước động từ: đã, đang, từ ? Nó có ý nghĩa gì? mới, sắp, sẽ… bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ - Những từ thường đứng sau động từ? - xong, rồi,… - Tìm thêm từ thường đứng trước - hãy, đừng, chớ, cần, nên, phải động từ vv… - GV nhận xét, chốt kiến thức động từ => Củng cố số phụ từ kèm động từ B Luyện tập Bài 1: Đọc câu văn thực yêu cầu: a) Các chiến sĩ hy sinh để giành lại độc lập, tự cho dân tộc b) Xa xa, bạn nhỏ thả diều đê c) Em vừa vào miền Nam chơi với bà ngoại d) Chúng em kết thúc kì nghỉ hè để đón chào năm học Tìm động từ có câu văn Tìm từ thời gian bổ sung ý nghĩa cho động từ vừa tìm - GV cho HS đọc, xác định YC - 1-2 HS đọc tập Cả lớp đọc tập thầm + Bài tập yêu cầu gì? - HS nêu - Tổ chức thảo luận nhóm đơi hồn thành - HS thảo luận nhóm đơi tập - u cầu nhóm trình bày kết - Đại diện nhóm báo cáo kết * KKHS nêu ý nghĩa mà từ thời quả, nhóm khác nhận xét bổ sung gian bổ sung cho động từ - GV nhận xét, chốt đáp - Đáp án: a) hy sinh, giành b) thả c) vào, chơi d) kết thúc, đón chào đã, đang, vừa, => Củng cố cách xác định động từ, phụ từ thời gian Bài 2: Chọn từ thời gian thích hợp (đã, sẽ, sắp) để điền vào chỗ chấm câu sau: “Chị Nga ơi, em … cơng tác Việt Trì Lần này, em … ghé thăm chị Em … nói em … làm.” - Tổ chức hoạt động cá nhân hoàn thành - HS làm vào vở, HS làm tập bảng lớp - Trình bày làm trước lớp - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, kết luận từ cần điền: sắp, sẽ, đã, => Củng cố: Cách dùng phụ từ thời gian cho động từ câu Bài 3: Đặt câu có từ thời gian sau bổ nghĩa cho động từ: a) b) c) vừa d) e) - GV cho HS xác định Y/C tập - 1-2 HS đọc tập; lớp đọc thầm + Bài tập yêu cầu gì? - HS nêu - YC làm cá nhân đặt câu xác định - HS làm vào động từ - GV mời HS trình bày kết - Nối tiếp đọc câu xác định động - GV nhận xét, tuyên dương HS có câu từ hay VD: + Em làm tập nhà + Em nấu cơm + Bố em vừa làm + Mẹ + Ngày mai, tớ cho cậu mượn => Củng cố cách sử dụng phụ từ thời gian bổ sung ý nghĩa cho động từ; đặt câu C Vận dụng Bài 4: Câu có từ “đã” không mang nghĩa thời gian? a) Em làm tập chưa? b) Đã ngủ chưa trầu? c) Ngày mai thứ bảy - Yêu cầu HS xác định Y/C - HS nêu - HS làm việc cá nhân - Nêu ý kiến, giải thích lựa chọn - HS trình bày - Lấy VD câu tương tự => GV nhận xét, kết luận: Từ “đã” câu c không mang nghĩa thời gian mà mang nghĩa tình cảm Củng cố: Cách xác định từ thời gian + Động từ gì? - HS nêu + Những từ ngữ thời gian thường - HS nêu kèm với động từ? Chúng có ý nghĩa gì? - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe * Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết …: TOÁN (tăng) Luyện tập: Nhân với số có chữ số I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Biết thực phép tính nhân với số có chữ số - Thực hành phép tính nhân với số có chữ số - Vận dụng phép tính học vào giải số tình gắn với thực tế - Phát triển lực lập luận, tư toán học lực giao tiếp toán học Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung học Biết lắng nghe trả lời nội dung học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia tích cực trị chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thực tốt nhiệm vụ hoạt động nhóm Phẩm chất - Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Kế hoạch dạy Một số thẻ ghi phép tính, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Khởi động: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ong tìm mật” - GV gắn thẻ có phép tính lên - HS quan sát bảng 1040 x 826 x 4160 520 x 2478 413 x 2080 x - GV HD cách chơi: Chia lớp thành tổ - HS lắng nghe Mỗi tổ cử bạn tham gia chơi bạn xếp thành hàng dọc Khi có hiệu lệnh GV bạn lên nối ong chứa phép tính với bơng hoa chứa kết phù hợp Đội nhanh giành chiến thắng Các bạn lại cổ vũ làm trọng tài - GV cho HS chơi - Chia sẻ sau chơi - HS tham gia chơi - HS chia sẻ cách thực nhân với số có chữ số + Trò chơi củng cố cho em kiến thức + Trò chơi củng cố cách thực gì? nhân với số có chữ số - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào B Luyện tập Bài - GV yêu cầu HS lấy VD phép nhân với số - HS nối tiếp nêu phép tính có chữ số - Chọn phép nhân (số có 3, 4, chữ số) với số có chữ số, đưa yêu cầu: Đặt tính - HS đọc yêu cầu đề tính - Xác định yêu cầu tập - Nêu yêu cầu - Gọi HS lên bảng thực phép tính - HS làm bảng lớp - HS lớp làm - HS làm - Giáo viên quan sát giúp đỡ HS lúng túng - Chia sẻ trước lớp: - HS chia sẻ - Nêu kết phép tính + Khi thực nhân với số có chữ số em + Đặt tính cho chữ số đặt tính nào? hàng thẳng cột với + Khi thực nhân với số có chữ số em + Thực từ phải qua trái thực nào? - GV nhận xét, chốt kết đúng, tuyên dương => Củng cố: Cách nhân với số có chữ số Bài Tính giá trị biểu thức: a) 125 x x b) 5423 x + 865 c) 76 752 - 487 x d) 15 972 + (5 527 – 2124) x - Yêu cầu HS nêu yêu cầu - 1HS nêu YC - Yêu cầu HS nêu cách tính phần + Em thực phép tính trước? - Trình bày thứ tự thực phép tính phần - Tổ chức hoạt động cá nhân làm vào - HS làm bảng lớp - Nhận xét, kết luận làm - Nhận xét * KKHS làm thêm phần d => Củng cố: Cách tính giá trị biểu thức Bài 3: Một xe tải xếp thùng hàng to thùng hàng nhỏ Mỗi thùng hàng to nặng 450 kg, thùng hàng nhỏ nặng 150 kg Hỏi tổng số hàng xếp xe nặng ki-lô-gam? - Yêu cầu HS đọc đề toán - 1HS đọc Cả lớp đọc thầm - Hướng dẫn HS phân tích tốn: + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn cho biết: Một xe tải xếp thùng hàng to thùng hàng nhỏ Mỗi thùng hàng to nặng 450 kg, thùng hàng nhỏ nặng 150 kg + Bài toán hỏi gì? + Hỏi tổng số hàng xếp xe nặng ki-lơ-gam? - Tổ chức thảo luận nhóm đơi tìm bước - Thảo luận tìm bước giải giải tốn - YC trình bày, GVKL: - Đại diện nhóm trình bày, nhóm - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác khác nhận xét nhận xét + B1: Tính khối lượng thùng hàng to + B2: Tính khối lượng thùng hàng nhỏ + B3: Tính tổng khối lượng hàng xếp xe - GV yêu cầu học sinh làm vào chia - HS làm cá nhân vào vở, sẻ HS chữa bảng - GV nhận xét, đánh giá HS - Đáp số: 4500kg => Củng cố: Vận dụng phép nhân số tự nhiên để giải tốn có lời văn C Vận dụng Bài 4: Một thùng có 15 hộp bánh, hộp có bánh Hỏi thùng có bánh? - YC HS đọc, phân tích tốn - HS đọc, phân tích đề - GV chốt cách giải: - HS tìm cách giải, bước Cách 1: giải + B1: Tính số bánh 15 hộp + B2: Tính số bánh thùng Cách 2: + B1: Tính số hộp bánh có thùng + B2: Tính số bánh có thùng - YC làm cá nhân GV kết luận - HS trình bày => Củng cố: Vận dụng giải tốn lời văn - KKHS nêu cách giải khác liên quan đến phép nhân với số có chữ số + Qua học hôm em biết thêm - HS nêu kiến thức gì? + Nêu lại cách thực nhân với số có - -3 HS nhắc lại chữ số - Nhắc HS nhà tích cực thực hành nhân - HS lắng nghe - GV nhận xét, tuyên dương - GV nhận xét học * Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết …: TỐN (tăng) Luyện tập: Nhân với số có hai chữ số I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Biết thực phép tính nhân với số có chữ số - Thực hành phép tính nhân với số có chữ số - Vận dụng phép tính học vào giải số tình gắn với thực tế - Phát triển lực lập luận, tư toán học lực giao tiếp toán học Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung học Biết lắng nghe trả lời nội dung học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thực tốt nhiệm vụ hoạt động nhóm Phẩm chất - Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Kế hoạch dạy, giảng Power point III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Khởi động: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ơ cửa bí mật” - GV chiếu lên hình câu - HS quan sát trả lời hỏi, + CH 1: Nêu cách thực phép tính nhân + CH 2: GV đưa phép tính kèm theo câu trả lời (HS chọn đáp án đúng) + CH 3: Trong sinh hoạt tập thể bạn học sinh trường TH Tân Việt xếp thành 24 hàng, hàng có 33 bạn Hỏi trường TH Tân Việt có tất học sinh? - GV cho HS chơi - HS tham gia chơi - GV chốt: - HS lắng nghe + Trò chơi củng cố cho em kiến thức + Trò chơi củng cố cách thực gì? nhân với số có chữ số + Khi thực nhân với số có chữ số em + Đặt tính cho chữ số đặt tính nào? hàng thẳng cột với + Khi thực nhân với số có chữ số em + Thực từ phải qua trái thực nào? + Tích riêng thứ lùi cột so với tích riêng thứ + Ý nghĩa phép nhân giải tốn có lời văn - Liên hệ ngày 20/11 22/12 - Thưởng cho HS hát…… B Luyện tập Bài - GV yêu cầu HS lấy VD phép nhân với số có chữ số - Chọn phép nhân (số có 2, 3, 4) chữ số với số có chữ số - Đưa yêu cầu: Đặt tính tính - Tổ chức hoạt động cá nhân làm tập - Lấy số học sinh hàng nhân với số hàng - HS nối tiếp lấy VD - Xác định yêu cầu - Nêu yêu cầu - HS làm bảng lớp, HS khác làm - Giáo viên quan sát giúp đỡ HS lúng túng - Chia sẻ trước lớp - HS chia sẻ - GV nhận xét, chốt kết đúng, tuyên dương => Củng cố: Nhân với số có chữ số Bài Tìm thành phần chưa biết phép tính sau (GV trình chiểu) a) ? : 27 = 43 b) ? : 12 = 812 c) ? : 16 = 106 x 12 - Yêu cầu HS nêu đề - 1HS đọc yêu cầu đề - Xác định yêu cầu + Xác định thành phần chưa biết ? + Số bị chia + Muốn tìm số bị chia em làm nào? + Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia - Tổ chức hoạt động cá nhân làm vào - HS làm bảng lớp, HS lại làm - Nhận xét, kết luận làm đúng, tuyên - Nhận xét dương => Củng cố: Tìm thành phần chưa biết phép tính Bài 3: Một cửa hàng có 25 bao gạo tẻ, bao nặng 56kg 18 bao gạo nếp, bao nặng 45kg Hỏi cửa hàng có tất ki-lô-gam gạo? - Yêu cầu HS đọc đề toán - 1HS đọc, lớp đọc thầm - Hướng dẫn HS phân tích tốn: + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn cho biết: Một cửa hang có 25 bao gạo tẻ, bao nặng 56kg 18 bao gạo nếp, bao nặng 45kg + Bài tốn hỏi gì? + Hỏi cửa hàng có tất ki-lô-gam gạo? - Tổ chức thảo luận nhóm đơi tìm bước - Thảo luận nhóm đơi giải tốn - YC trình bày, GVKL: - Đại diện nhóm trình bày, nhóm - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác khác nhận xét nhận xét + B1: Tính số gạo tẻ + B2: Tính số gạo nếp + B3: Tính tổng số gạo - GV yêu cầu học sinh làm vào chia - HS làm cá nhân vào vở, sẻ HS chữa bảng - GV chấm, nhận xét, kết luận làm - Đáp số: 2210kg => Củng cố: Giải tốn có lời văn liên quan đến nhân với số có chữ số C Vận dụng Bài 4: Tìm số, biết chia số cho 49 thương 35 có số dư số dư lớn có phép chia - YC HS đọc, phân tích tốn - HS đọc, phân tích đề + Số dư phép chia có dư có đặc điểm - Ln nhỏ số chia gì? + Số dư lớn có đặc điểm ? - Nhỏ số chia đơn vị - Số dư lớn phép chia bao - HS nêu: số dư 48 phải nhỏ nhiêu? Vì em biết? 49 đơn vị - Nêu cách tìm số bị chia phép chia có - Lấy thương nhân với số chia dư cộng với số dư - YC làm cá nhân HS chia sẻ trước - HS làm vở, HS chia sẻ lớp - Nhận xét, kết luận Đáp số: 1763 => Củng cố: Vận dụng giải toán liên - KKHS nêu cách giải khác quan đến phép nhân với số có hai chữ số để tìm số bị chia phép chia có dư + Qua học hôm em biết thêm - HS nêu kiến thức gì? + Khi thực phép nhân với số có chữ - -3 HS nhắc lại số cần lưu ý điều gì? - Nhắc HS nhà tích cực thực hành nhân - HS lắng nghe - GV nhận xét, tuyên dương - GV nhận xét học * Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết …: TOÁN (tăng) Luyện tập chung I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Biết thực phép tính nhân với số có chữ số - Thực hành phép tính nhân với số có chữ số - Phát triển lực lập luận, tư toán học lực giao tiếp toán học Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung học Biết lắng nghe trả lời nội dung học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia tích cực trị chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thực tốt nhiệm vụ hoạt động nhóm Phẩm chất - Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Kế hoạch dạy Bài giảng Power point III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Khởi động: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tìm nhà cho ếch” - GV đưa slide có hình ảnh ếch - HS quan sát trả lời nhà Để giúp ếch nhà HS phải thực phép tính tìm ngơi nhà có kết phù hợp + 230 x 74 + 6547 x 48 + 10468 x 39 - GV cho HS chơi - HS tham gia chơi - HS lựa chọn ếch mà muốn giúp Sau có phép tính HS nháp nhanh giơ tay trả lời Trả lời bơng hoa, sai quyền trả lời thuộc bạn khác - GV chốt - HS lắng nghe + Trò chơi củng cố cho em kiến thức + Trị chơi củng cố cách thực gì? nhân với số có chữ số => Củng cố: Cách nhân với số có chữ số + GD bảo vệ môi trường GD tinh thần tương thần tương - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào B Luyện tập Bài - GV yêu cầu HS lấy VD phép nhân với số - HS nối tiếp lấy VD có chữ số - Chọn phép nhân (số có 2, 3, 4) chữ số - Xác định yêu cầu với số có chữ số - Đưa yêu cầu: Đặt tính tính - Nêu yêu cầu - Tổ chức hoạt động cá nhân làm tập - HS làm bảng lớp, HS khác làm - Giáo viên quan sát giúp đỡ HS lúng túng - Chia sẻ trước lớp - HS chia sẻ - GV nhận xét, chốt kết đúng, tuyên dương => Củng cố: Nhân với số có chữ số Bài Tính giá trị biểu thức (GV trình chiểu) a) 50430 – 175 x 72 b) 8104 x 43 + 658 c) (612 + 15450) x 18 - 41255 - Yêu cầu HS nêu đề - 1HS đọc yêu cầu đề - Xác định yêu cầu - Nêu cách tính giá trị biểu thức + Ta thực nhân chia trước cộng trừ sau, ngoặc trước ngoặc sau - Tổ chức hoạt động cá nhân làm vào - HS làm bảng lớp, HS lại làm - Nhận xét, kết luận làm đúng, tuyên - Nhận xét dương => Củng cố: Cách tính giá trị biểu thức Bài 3: Xe ô tô chở 35 thùng hàng to 33 thùng hàng nhỏ Mỗi thùng hàng to nặng 48kg, thùng hàng nhỏ nặng 40kg Hỏi xe ô tô chở hàng? - Yêu cầu HS đọc đề toán - 1HS đọc Cả lớp đọc thầm - Hướng dẫn HS phân tích tốn: + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn cho biết: Xe ô tô chở 35 thùng hàng to 33 thùng hàng nhỏ Mỗi thùng hàng to nặng 48kg, thùng hàng nhỏ nặng 40kg + Bài tốn hỏi gì? + Hỏi xe tơ chở hàng? - Tổ chức thảo luận nhóm đơi tìm bước - Thảo luận nhóm đơi giải tốn - YC trình bày, GVKL: - Đại diện nhóm trình bày, nhóm - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác khác nhận xét nhận xét + B1: Tính khối lượng 35 thùng hàng to + B2: Tính khối lượng 33 thùng hàng nhỏ + B3: Tính khối lượng hàng xe chở - GV yêu cầu học sinh làm vào chia - HS làm cá nhân vào vở, sẻ HS chữa bảng - GV đánh giá, nhận xét, kết luận làm - Đáp số: => Củng cố: Giải tốn có lời văn liên quan đến nhân với số có chữ số C Vận dụng Bài 4: Khi nhân số với 12, bạn đặt tích riêng thẳng cột với nên kết sai 144 Tìm tích phép nhân - YC HS đọc, phân tích tốn - HS đọc, phân tích đề - GVHD: Nếu đặt tích riêng thẳng cột - HS nêu: nhân với (1 + 2) = phép nhân với 12 trở thành phép nhân với bao nhiêu? - Làm để tính thừa số thứ - Lấy tích sai chia cho nhất? - Muốn tìm tích ta làm nào? - Lấy thừa số thứ nhân với 12 - YC làm cá nhân HS chia sẻ trước - HS làm vở, HS chia sẻ lớp - Nhận xét, kết luận => Củng cố: Vận dụng giải tốn có liên - KKHS nêu cách giải khác quan đến phép nhân với số có hai chữ số + Khi thực phép nhân với số có chữ - -3 HS nhắc lại số cần lưu ý điều gì? - Nhắc HS nhà tích cực thực hành nhân - HS lắng nghe - GV nhận xét, tuyên dương - GV nhận xét học * Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………