1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh bắc hà nội 1

30 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 263 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG  BÙI THỊ THU HÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế tài ngân hàng Mã số: 60.31.12 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HỮU HUẤN Hà Nội, năm 2011 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: NGUYỄN HỮU HUẤN Phản biện 1:…………………………………………………… Phản biện 2:…………………………………………………… Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kinh tế Học viện Ngân hàng vào ngày tháng năm 2011 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học Viện Ngân hàng Hà Nội, năm 2011 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Xuất phát từ thực tiễn hoạt động Ngân hàng thương mại Cổ phần Cơng thương Việt Nam nói chung Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Bắc Hà Nội nói riêng: Muốn tồn khơng có đường khác phải liên tục mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh, hay nói cách khác phát triển hoạt động kinh doanh ln mang tính cần thiết ngân hàng thương mại nào, thời điểm nào; Ngân hàng thương mại Cổ phần Cơng thương Việt Nam nói chung Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Bắc Hà Nội khơng nằm ngồi ngoại lệ Ngõn hàng thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Bắc Hà Nội chi nhánh nõng cấp lên thành chi nhánh cấp trực thuộc Ngân hàng thương mại Cổ phần Cơng thương Việt Nam từ năm 2003; Tuy có đội ngũ lãnh đạo cán công nhân viên trẻ, động nhiệt tình, song kinh nghiệm quản trị điều hành, chun mơn nghiệp vụ cịn chưa nhiều, uy tín chưa cao, thị phần khiêm tốn nên hiệu kinh doanh hạn chế Trước thực tiễn việc xây dựng hệ thống giải pháp có tính đồng bộ, có chiều sâu để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Chi nhánh Ngân hàng Công thương Bắc Hà Nội cần thiết Là cán công tác Ngõn hàng thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Bắc Hà Nội, nên Tác giả lựa chọn đề tài: “Giải pháp phát triển hoạt động Ngõn hàng thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp cao học mình, hy vọng đóng góp phần nhỏ bé cho pháp triển chung Ngõn hàng thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam nói chung, Chi nhánh Bắc Hà Nội nói riêng Mục đích nghiên cứu Luận văn - Hệ thống hoá lý luận phát triển hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại kinh tế thị trường - Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Bắc Hà Nội - Đề xuất số giải pháp kiến nghị chủ yếu nhằm phát triển hoạt động Chi nhánh Ngân hàng thương mại Cổ phần Công thương Việt NamChi nhánh Bắc Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu luận văn nội dung phát triển hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn khảo sát hai khía cạnh lý luận thực tiễn phát triển hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Song chủ đề nghiên cứu rộng, ngồi hệ thống hóa lý luận bản, phương diện thực tiễn luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng, đánh giá hoạt động Ngân hàng thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Hà Nội từ năm 2008- 2010 đề xuất giải pháp phát triển hoạt động Chi nhánh Ngân hàng Công thương Bắc Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, đồng thời, luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp vật lịch sử, phương pháp phân tích hoạt động kinh tế, phương pháp thống kê kinh tế, phương pháp so sánh đánh giá thực tiễn đề suất giải pháp thực Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn gồm có chương: Chương 1: Lý luận hoạt động Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động Ngân hàng thương mại Cổ phần Công thương – Chi nhánh Bắc Hà Nội Chương 3: Các giải pháp phát triển hoạt động Ngõn hàng thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Bắc Hà Nội CHƯƠNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm: “Ngân hàng thương mại trung gian tài chính, có giấy phép kinh doanh phủ vay tiền mở tài khoản tiền gửi, kể khoản tiền gửi mà dựa vào sử dụng tờ séc” [10, tr20] 1.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Thứ nhất, sản phẩm ngân hàng thương mại dịch vụ tài chính, tiền tệ Thứ hai, thời gian thực yếu tố vật chất hình thành nên giá trị phần lớn sản phẩm dịch vụ ngân hàng Thứ ba, khách hàng ngân hàng đa dạng nằm hai phía bảng cân đối tài sản Thứ tư, hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại chịu chi phối mạnh tác động sách kinh tế - trị Nhà nước Thứ năm, hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại chịu chi phối mạnh mẽ biến động chung kinh tế nước Thứ sáu, kinh doanh ngân hàng lĩnh vực kinh doanh mang tính rủi ro cao 1.1.3.Các loại hình ngân hàng thương mại Ngân hàng sở hữu tư nhân: Ngân hàng sở hữu cổ đông (Ngân hàng cổ phần); 1.1.4 Những hoạt động ngân hàng thương mại - Huy động vốn: Ngân hàng thương mại huy động vốn hình thức sau: Nhận tiền gửi cá nhân tổ chức: hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn tiền gửi tiết kiệm Vay vốn trờn cỏc thị trường: Các ngân hàng chủ động vay vốn thị trường hình thức như: Vay Ngân hàng Trung ương, vay ngân hàng khác, vay vốn qua phát hành hợp đồng mua lại, phát hành trái phiếu ngân hàng… Huy động vốn từ chủ sở hữu: - Hoạt động tín dụng Cho vay việc ngân hàng thoả thuận để khách hàng sử dụng khoản tiền với nguyên tắc hoàn trả Cho vay khoản mục lớn khoản mục tín dụng Ngõn hàng thương mại Căn theo thời hạn cho vay Căn theo thời hạn cho vay, hoạt động cho vay chia thành cho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn, cho vay dài hạn Cho vay ngắn hạn loại cho vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng Loại cho vay sử dụng để bù đắp thiếu hụt vốn lưu động doanh nghiệp nhu cầu chi tiêu ngắn hạn cá nhân kinh tế Cho vay trung hạn loại cho vay có thời hạn cho vay từ 12 tháng đến 60 tháng Cho vay trung hạn chủ yếu sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xõy dựng dự án có quy mô nhỏ thời hạn thu hồi vốn nhanh Cho vay dài hạn loại cho vay có thời hạn cho vay từ 60 tháng trở lên Cho vay dài hạn dùng để tài trợ cho cơng trình xõy dựng nhà, sõn bay, cầu đường, máy móc thiết bị có giá trị lớn, có thời gian sử dụng lõu dài Căn vào mức độ tín nhiệm khách hàng Căn theo mức độ tín nhiệm khách hàng, cho vay ngõn hàng chia làm hai loại: Cho vay khơng có bảo đảm: Là loại cho vay khơng có tài sản chấp, cầm cố, bảo lónh người thứ ba, mà việc cho vay dựa vào uy tín thõn khách hàng vay vốn Khách hàng vay vốn khơng có tài sản bảo đảm phải hội đủ điều kiện Cho vay có bảo đảm: Là loại cho vay dựa sở bảo đảm chấp, cầm cố, phải có bảo lónh người thứ ba Đối với khách hàng chưa có uy tín cao ngõn hàng, vay vốn, ngõn hàng yêu cầu khách hàng phải có bảo đảm Sự bảo đảm pháp lý để ngõn hàng có thêm nguồn thứ 2, bổ sung cho nguồn thu nợ thứ thiếu chắn Căn theo phương thức cho vay Các ngõn hàng thương mại theo nhu cầu khách hàng, theo q trình thẩm định tín dụng đưa cho khách hàng phương thức cho vay thích hợp, phương thức cho vay thường áp dụng là: Phương thức cho vay lần Phương thức cho vay theo hạn mức cho vay Phương thức cho vay theo dự án đầu tư: 1.2 Một số tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Một số tiêu xem xét để đỏnh giá hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại là: - Lãi suất thực tế bình quân đầu vào nguồn vốn (R1) Tổng chi phí phải trả lãi x 100% Tổng nguồn vốn huy động bình quân Chỉ tiêu cho biết ngân hàng huy động vốn với lãi suất bình quân bao R1= nhiêu, từ đú có phân tích điều chỉnh cấu nguồn vốn huy động cho phù hợp với hoạt động kinh doanh sở lãi suất huy động binh quân thấp - Lãi suất đầu vào bình quân cho nguồn vốn sử dụng cho vay đầu tư (R2) Tổng chi phí phải trả lãi Tổng nguồn vốn - Dự trữ bắt buộc x 100% huy động bình qn dự trữ tốn Chi tiêu cho biết, nguồn vốn huy động vay có lãi suất trung R2= bình bao nhiêu, từ đú có sách tính tốn lãi suất bình qn khoản cho vay đầu tư để đạt hiệu cao - Lãi suất cho vay bình quân (r1) Tổng thu lãi cho vay r1= Tổng dư nợ bình quân kỳ x 100% - Chỉ tiêu tỷ lệ tài sản sinh lời tổng tài sản Tỷ lệ tài sản sinh lời tổng tài sản = Tài sản sinh lời Tổng tài sản x 100% Chỉ tiêu phản ánh đồng tài sản có đồng tài sản sinh lời, sở để phản ánh hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Ngày nhà quản lý ngân hàng nỗ lực để hạn chế tỷ lệ tài sản không sinh lời (bao gồm, tiềm mặt, tài sản cố định) tổng tài sản - Chỉ tiêu thu nhập lao động (W) W= Tổng thu nhập ngân hàng x 100% Số lao động bình quân Chỉ tiêu phản ánh lao động ngân hàng mang lại thu nhập bình quân - Chỉ tiêu lợi nhuận lao động (B) B= Lợi nhuận ngân hàng x 100% Số lao động bình quân Chỉ tiêu phản ánh mức độ góp người lao động ngân hàng vào lợi nhuận ngân hàng - Chỉ tiêu tỷ lệ lợi nhuận tài sản (ROA) ROA = Lợi nhuận sau thuế x 100% Tổng tài sản bình quân Chỉ tiêu phản ánh trung bình đồng tài sản doanh nghiệp có khả tạo đồng lợi nhuận - Chỉ tiêu tỷ lệ lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) ROE= EPS= Lợi nhuận sau thuế x 100% Vốn chủ sở hữu bình quân - Chỉ tiêu thu nhập cổ phiếu (EPS) Lợi nhuận sau thuế Tổng số cổ phiếu thường hành x 100% Đõy tiêu mà cổ đông cỏc ngõn hảng quan tâm Chỉ tiêu phản ánh hiệu hoạt động kinh doanh, phản ánh mức thu nhập cổ phiếu hành - Chỉ tiêu tỷ lệ nợ hạn Dư nợ hạn x 100% Tổng dư nợ cho vay Chỉ tiêu phản ánh đồng dư nợ cho vay, dư nợ hạn chiếm Tỷ lệ nợ hạn = đồng Chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động tín dụng, có ảnh hưởng tới thu nhập, lợi nhuận, hiệu hoạt động ngân hàng thương mại 1.3 Cỏc nhõn tố chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng thương mại 1.3.1 Nhân tố chủ quan - Năng lực, đạo đức, quan điểm đạo hoạt động kinh doanh cán quản lý cấp cao ngân hàng - Chiến lược, sách quy trình hoạt động kinh doanh - Cơ cấu tổ chức, trình độ phẩm chất đội ngũ cán bộ, nhân viên ngân hàng - Đặc điểm vốn ngân hàng Những ngân hàng có vốn tự có lớn ln đánh giá cao phương diện an toàn, vững tiềm phỏt triển.Vỡ vốn tự có nguồn vốn để đầu tư trang bị sở vật chất, nâng cao sở vật chất kỹ thuật, nguồn vốn để mở rộng đầu tư cho vay sinh lời, sở để thiết lập giám sát tiêu chuẩn, giới hạn hoạt động ngân hàng - Công nghệ trang thiết bị cho hoạt động ngân hàng Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển vũ bão, thực tế cho thấy trình độ ứng dụng cơng nghệ hoạt động ngân hàng có ý nghĩa định đến suất lao động ( khối lượng công việc thời gian thực hiện) đa dạng sản phẩm dịch vụ, chất lượng ( độ an tồn , xác) giá thành sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng cung ứng cho khách hàng, tiện lợi việc tiếp cận với sản phẩm dịch vụ ngân hàng qua hệ thống phân phối điện tử sau khả kiểm sốt lưu trữ, phân tích thông tin giúp cho việc đạo điều hành hoạt động kinh doanh kịp thời Về tư cách pháp nhân: Chi nhánh ngân hàng Công thương Bắc Hà Nội đơn vị thành viên trực thuộc Ngân hàng Thương mại Cổ phần Cơng thương Việt Nam Có tư cách pháp nhân phụ thuộc thực theo uỷ quyền Chủ tịch hội đồng quản trị Ngân hàng thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam tất hoạt động kinh doanh, có dấu riêng - Thực chế độ hạch toán kế toán đầy đủ chi phí thu nhập - Phụ thuộc vào ngân hàng thương mại Cổ phần Công thương Việt nam phân phối thu nhập tất chế quản lý, chế nghiệp vụ 2.1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động Ngân hàng thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam- Chi nhánh Bắc Hà Nội thực theo mơ hình tổ chức Ngân hàng thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam bao gồm: Ban giám đốc chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc hoạt động kinh doanh tổ chức cán chi nhánh Thực nghiệp vụ chính, chi nhánh cú cỏc phũng ban nghiệp vụ gồm: - Phòng Khách hàng doanh nghiệp: Thực tất nghiệp vụ tín dụng khách hàng doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, hộ gia đình, tư nhân cá thể… làm nhiệm vụ giám sát tình hình sử dụng vốn vay, thu hồi nợ với đối tượng khách hàng - Phòng khách hàng cá nhân: Triển khai nghiệp vụ huy động vốn đồng Việt Nam, ngoại tệ thực nghiệp vụ ngân hàng khác chuyển tiền nước, phát hành thẻ ATM, thu đổi ngoại tê, chi trả kiều hối… - Phịng kế tốn tài chính: Thực chế độ kế tốn tài chính, chế độ báo cáo hạch tốn kế toán, thu nợ thu lãi, chuyển tiền ngồi nước, thực nhờ thu, tốn séc, chi trả kiều hối, phát hành thẻ tín dụng quốc tế, thẻ ATM… - Phịng Quản lý rủi ro tín dụng đầu tư: Thực đánh giá đưa cảnh báo rủi ro tín dụng, lưu giữ hồ sơ tín dụng, theo dõi tình hình thu nợ,trả lãi vay khách hàng, thực báo cáo tín dụng hàng tháng, quý, năm ngân hàng 13 - Phòng Tiền tệ kho quỹ: Thực công tác quản lý tiền mặt, giấy tờ có giá, ấn quan trọng tài sản quý chi nhánh, bảo quản thực thu chi tiền mặt đồng Việt Nam, ngoại tệ - 04 Phòng giao dịch loại I Phòng giao dịch Gia Lõm, phũng giao dịch Hồng Hà, phòng giao dịch Điện Biờn, phũng giao dịch Trưng Vương cỏc phũng giao dịch loại II, quỹ tiết kiệm: Thực chức huy động vốn, cho vay cầm cố, chấp tài sản số doanh nghiệp vừa nhỏ, cho vay hộ gia đình, cá nhân thực dịch vụ ngân hàng khác - Phịng Kiểm tra, kiểm sốt nội bộ: Thực chức kiểm tra, giám sát việc thực văn Pháp luật, quy chế NHTMCP Công thương Việt Nam nhằm hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng - Phịng toán xuất nhập khẩu: Thực nghiệp vụ toán quốc tế bảo lãnh, phục vụ khách hàng doanh nghiệp, tổ chức kinh tế có quan hệ tín dụng tiền gửi ngân hàng - Phịng Tổng hợp: Thực tổng hợp, phân tích xây dựng kế hoạch kinh doanh, quản trị điều hành vốn, lãi suất… - Phịng Tổ chức hành chính: Tham mưu giúp Ban giám đốc công tác tổ chức máy công tác cán bộ, thực cơng tác hành quản trị xây dựng - Tổ điện tốn: Quản lý, trì hệ thống công nghệ thông tin liên quan đến hoạt động kinh doanh Tổng số lao động chi nhánh đến ngày 31/12/2010 là: 125 người Trong qua đào tạo: 07 người cú trỡnh độ thạc sỹ, 106 người cú trỡnh độ đại học, người cú trỡnh độ cao đẳng, 10 người cú trỡnh độ trung cấp 14 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Cổ phần Công thương Việt nam- Chi nhánh Bắc Hà Nội qua số tiêu Bảng 1: Một số tiêu hoạt động kinh doanh năm 2008-2010 Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Tổng nguồn vốn Tốc độ tăng trưởng(%) Tổng dư nợ Tốc độ tăng trưởng(%) - Cho vay ngắn hạn - Cho vay trung, dài hạn - Nợ hạn(%) - Tổng thu - Tổng chi - Lợi nhuận Năm Năm Năm 2008 2009 2010 2.078.483 45,5 1.536.702 42,1 518.252 1.018.450 0,2 366.550 275.801 90.749 3.132.302 50,7 2.303.801 49,9 626.372 1.677.429 0,1 339.104 244.396 94.708 4.084.548 30,4 3.894.821 69 1.607.476 2.287.345 545.674 412.244 133.430 2.2 Thực trạng hoạt động Ngân hàng thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Hà Nội 2.2.1 Hoạt động huy động vốn Bảng 2: Tổng nguồn vốn quy đổi Việt Nam đồng Đơn vị: triệu đồng Năm 2008 Chỉ tiêu Số dư Năm 2009 Tỷ trọng (%) Năm 2010 Số dư Tỷ trọng (%) Số dư Tỷ trọng (%) 2009/ 2008 (%) 2010/ 2009 (%) Tiền gửi doanh nghiệp 1.455.655 70,04 2.351.664 75,07 2.936.277 71,89 161,56 124,86 Tiền gửi tiết kiệm 622.828 29,96 780.638 24,93 1.148.271 28,11 125,34 147,09 2.078.483 100 3.132.302 100 4.084.548 Tổng cộng 15 100 150,7 130,4 Biểu đồ 1.1: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn Đơn vị tính : Tỷ đồng 4.5 3.5 2.5 1.5 0.5 Nguồn vốn huy động Năm 2008 2.2.2 Hoạt động tín dụng Năm 2009 Năm 2010 Hoạt động tín dụng hoạt động mang lại thu nhập chủ yếu đồng thời đõy lĩnh vực đầy khó khăn vất vả, phức tạp Mục tiêu cơng tác tín dụng mà chi nhánh đặt phát triển an tồn hiệu quả, mở rộng tín dụng đơi với nâng cao chất lượng tín dụng, phù hợp với khả quản lý kiểm soát chi nhánh Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng tín dụng Đơn vị tính : Tỷ đồng 3.5 2.5 1.5 0.5 Tổng dư nợ Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 16 2.2.2.1 Dư nợ cho vay phân theo thời hạn Bảng 3: Dư nợ cho vay phân theo thời gian Đơn vị: triệu đồng Năm 2008 Tỷ Số dư trọng (%) Chỉ tiêu Dư nợ ngắn hạn Dư nợ trung hạn 518,252 62,145 Dư nợ dài hạn Tổng cộng 956,305 1,536,702 Năm 2009 Tỷ Số dư trọng (%) Năm 2010 Tỷ Số dư trọng (%) 2009/ 2008 (%) 2010/ 2009 (%) 33.7 626,372 27,1 1,607,476 41,3 120,86 310,17 4,1 78,860 3,5 101,633 2,6 126,89 163,54 62,2 1,598,569 69,4 2,185,712 56,1 100 2,303,801 100 3,894,821 100 167,16 228,56 149,91 153,45 (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2008, 2009, 2010) Tại ngày 31/12/2008, dư nợ cho vay ngắn hạn 518,252 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 33,7% tổng dư nợ cho vay Dư nợ cho vay trung dài hạn 1,018,450 triệu đồng chiếm tỷ trọng 66,28% tổng dư nợ cho vay, dư nợ cho vay trung hạn 62,145 triệu đồng chiếm 4,1%, dư nợ cho vay dài hạn 956,305 triệu đồng chiếm 62,2% tổng dư nợ cho vay Bảng 4: Dư nợ cho vay phân theo đối tượng vay Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Cho vay doanh nghiệp nhà nước Cho vay đơn vị quốc doanh Tổng cộng Năm 2008 Tỷ Số dư trọng (%) Năm 2009 Tỷ Số dư trọng (%) Năm 2010 Tỷ Số dư trọng (%) 2009/ 2008 (%) 2010/ 2009 (%) 1.078.764 70,2 1.601.141 69.50 2.636.793 67,7 148,42 164,68 457.938 29,8 702.660 30,5 1.258.028 32,3 153,44 179,04 1.536.702 100 2.303.801 100 3.894.821 100 149,92 169,06 (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2008, 2009, 2010) 17

Ngày đăng: 04/09/2023, 10:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w