LÝDONGHIÊN CỨU
Nền kinh tế Việt Nam bước vào giai đoạn chuyển đổi từ năm 1986, chuyển từ nền kinh tế kếhoạchhoátậptrungsangnềnkinhtếthịtrường,quátrìnhtiềntệhoánềnkinhtếdiễnramạnhmẽ trong giai đoạn đầu chuyển đổi Cùng với sự chuyển đổi của nền kinh tế, hệ thống ngânhàng chuyển từ hệ thống một cấp sang hệ thống hai cấp Cuối những năm 1980, TTKT ViệtNam được thúc đẩy bởi sự phát triển của hệ thống ngân hàng với kênh dẫn vốn chủ đạo chocáchoạt động trongnền kinhtế làkênh tín dụng.
TTKT tại Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng sau khủng hoảng tiền tệ Châu Á 1997 cũng nhưkhủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008 (Goldstein và Xie, 2009) Giai đoạn 2004- 2020,với chính sách điều hành linh hoạt của các cơ quan quản lý, kinh tế Việt Nam có nhiều khởisắc, tốc độ tăng trưởng GDP tăng liên tục từ mức 4,8% năm 1999 lên mức 8,5% năm 2007,cao nhất kể từ năm 1997 và cho cả giai đoạn 2004-2020 Có thể thấy tăng trưởng GDP giaiđoạn 2004-2020 tại Việt Nam đã trải qua các pha trong chu kỳ tăng trưởng bao gồm: (i) tiềntăngtrưởng(GDPnăm2004:7,7%,năm2005:7,5%);
8,2%,năm2007:8,5%);(iii)suygiảm(GDPnăm2008:6,2%,năm2009:5,3%);(iv)tạođáy
(GDPnăm2010:6,8%,năm2011:6,3%,năm2012:5,3%,năm2013:5,4%,năm2014:6%, năm2015: 6,7%,năm2016:6,2%).
TốcđộtăngtrưởngGDPcaođiliềnvớitỷlệlạmphátcũngtănglênmứchaiconsố(caonhấtnăm 2008 là 19,9%). Các yếu tố hỗ trợ TTKT trong đó đáng chú ý là vốn TDNH và FDI cótốc độ tăng trưởng cao, đạt đỉnh 53,9% năm
2007 đối với TTTD, lượng vốn FDI đăng ký vàgiảingântăngmạnhtrongnăm2008(71,7tỷUSDvà11,5tỷUSD)dotừtháng01/2007ViệtNamtrởthàn hthànhviênchínhthứccủaWTO,môitrườngđầutưkinhdoanhđượccảithiện,khung pháp luật về đầu tư ngày càng phù hợp với thông lệ quốc tế Nhằm kích thích tăngtrưởng sau khủng hoảng năm 2007-2008 cũng như tạo tiền đề tăng trưởng cho những nămsau, Chính phủ đã tung ra hai gói kích thích kinh tế quy mô lớn:
Gói đầu tiên khoảng 1 tỷUSDhỗtrợlãisuất;Góithứ2trịgiá8tỷ
3,9 1,2 sinh xã hội, cắt giảm thuế Lợi ích của gói kích cầu này là kinh tế tăng trưởng nhưng đi cùnglà rủi ro bong bóng tài sản, lạm phát tăng cao, thâm hụt ngân sách…tác động tiêu cực tới cácyếu tốvĩmô(PhạmVănHà,2010).
TTTDViệt Nam (%) GDP-BìnhquânKVASEAN(%) GDP-ViệtNam(%)
Hình 1.1 TTTD, TTKT bình quân khu vực ASEAN và Việt
Hình1.1chothấytốcđộTTTDtạiViệtNamgiaiđoạn2007–2009ởmứccaotrên30%thậmchí đạt 53,9% vào năm 2007, nhưng mức tăng GDP không tương xứng, TTKT chạm đáy ởmức5,3%vàonăm2009.Xuhướngtăngtrưởnggiữahaiyếutốnàytrởnênổnđịnhhơntronggiai đoạn 2012–2020. Việt Nam là nước có mức TTKT cao và ổn định hơn so với bình quâncácnướctrongkhuvựcASEANgiaiđoạn2004-2020. Đi cùng với tốc độ tăng trưởng thì chất lượng tăng trưởng dần được cải thiện, tỷ trọng đónggóp của khu vực công nghiệp – xây dựng và dịch vụ vào GDP đều trên 40% trong giai đoạn2004-2020, khu vực nông lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng thấp hơn, nhưng có xu hướngchuyểndịchsangnôngnghiệpxanhvàcôngnghệcaochorasảnphẩmcógiátrịgiatăngcao.Theo nhiều đánh giá của các chuyên gia kinh tế trong nước và quốc tế, kết quả tăng trưởngcủaViệtNamtậptrungvềchiềurộngchứchưacósứcbậtđểtăngtrưởngvềchiềusâu.CIEM(2012) đánh giá TTKT ở Việt Nam chủ yếu theo chiều rộng, chưa bảo đảm tính hợp lý vàhiệu quả của việc sử dụng các yếu tố tăng trưởng Cụ thể: (i) Tăng trưởng phụ thuộc nhiềuhơn vào tăng vốn; (ii) Ổn định kinh tế vĩ mô chưa chắc; (iii) Hiệu quả đầu tư thấp; (iv) Năngsuấtlaođộngthấpvàtăngchậm;(v)Sựcạnhtranhquốcgiachậmcảithiện;(vi)Cácmụctiêucủacải cách thể chế chưa được chúý đúngmức.
Trần Thọ Đạt (2019) nhận định nước ta cần tăng trưởng nhanh nhưng phải bền vững, cácđộng lực tăng trưởng hiện tại cần được duy trì và gia tăng cùng với khai thác các động lựcmới Hiện tại nền kinh tế vẫn đang có nhiều thách thức và tồn tại kéo dài, TTKT ngày càngphụthuộcvàokhuvựccóvốnđầutưnướcngoài,yếutốmangtínhđộtpháđểtạoramộtquỹđạotăngtr ưởngmớichưarõnét.
CùngvớisựpháttriểnnhanhchóngvàđồngbộcủahệthốngngânhàngthìTDNHngàycàngpháthuythếmạ nhtrongviệcluânchuyểnvốn,thúc đẩyđầutưđốivớicáchoạtđộngkinhtế.TTTD toàn hệ thống ngân hàng (sau đây gọi tắt là TTTD) ở Việt Nam giai đoạn 2004–2020làbứctranhnhiềumàusắc,TTTDluônđạt mứchaiconsốchỉriêngnăm2012tốcđộTTTDở mức 8,9% Theo báo cáo của NHNN (2020) trong giai đoạn 2001-2010, TTTD bình quânkhoảng 30% nhưng tốc độ TTKT bình quân chỉ 6,82% Như vậy, tỷ lệ giữa TTTD và TTKTbằng 4,1 lần trong giai đoạn này và thậm chí năm 2007 bằng khoảng 5,3 lần, tức là 5 điểmphần trăm tăng tín dụng mới đạt được 1 điểm phần trăm tăng GDP Trong giai đoạn 2016-2019, tỷ lệ tín dụng/ GDP (ở đây tỷ lệ này được hiểu là quy mô TDNH so với quy mô GDP)đãgiảmcòndưới3lần,đặcbiệttrongnăm2018,2019,tỷlệnàygiảmxuốngdưới2lần.Năm2019,TTT Dđạt13,7%theođódưnợtíndụngtoànngànhtínhđếncuốinăm2019xấpxỉ8,2triệu tỷ đồng, gấp 2,1 lần so với cách đây 5 năm, trong khi GDP tính theo giá hiện hành năm2019 là 6,04 triệu tỷ đồng, chỉ tăng 1,2 lần so với năm 2015 Thực tế cho thấy, nền kinh tếngàycàngvaymượnnhiềuhơnsovớitổnggiátrịsảnphẩmđượctạora.
Hình 1.2 Quy mô TDNH, GDP và tỷ lệtín dụng/GDP tại Việt
Hệ thống tài chính Việt Nam có thể được xem là lớn đối với các nước có nền kinh tế pháttriển có mức thu nhập trung bình thấp nếu xét theo quy mô tài sản, trong đó phần lớn giá trịtài sản thuộc khu vực ngân hàng (IMF, 2017) Tỷ lệ dư nợ tín dụng/GDP trên Hình 1.2 chothấy, tại Việt Nam giai đoạn 2004-2020 tỷ lệ này đều ở mức cao (trên 60%) thậm chí tăngvượt mức trên 100% GDP giai đoạn 2014–2020 Tính đến cuối năm 2020, dư nợ TDNH xấpxỉ9,2triệutỷđồng,trongkhitổngGDPcảnướclà6,3triệutỷđồngtheođótỷlệtíndụng/ GDPở mức 1,46 lần, cao hơn mức 1,3 lần được khuyến cáo đối với các nước đang phát triển vàcác quốc gia trong khối ASEAN. TDNH đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế của cácquốc gia và Việt Nam cũng không ngoại lệ, nhưng liệu rằng việc tăng cung tín dụng nhiềuhơn vào nền kinh tế mà biểu hiện là diễn biến tỷ lệ tín dụng trên
GDP luôn ở mức cao thìdòngvốntíndụngcóthựcsựmanglạihiệuquảđốivớisựpháttriểncủakinhtếtạiViệtNamnhư kỳvọng.
Tỷ trọng dư nợ TDNH giai đoạn từ quý 2 năm 2012 tới quý 4 năm 2020 đối với từng nhómngànhkinhtếtrênHình1.3thểhiệnxuhướngdòngvốntíndụngdongânhàngcungcấpchảynhiềunhất vàonhómngànhcôngnghiệpvàxâydựngdaođộngtrongkhoảng35%-40%,tiếptheo sauđó làcáchoạtđộngdịchvụ khácchiếm25%-30%tổngdưnợ, nhómngànhvậntải, thương mại, viễn thông với tỷ trọng từ 15% đến 20%, TDNH phục vụ cho các hoạt độngnông,lâmnghiệpvàthủysảncótỷtrọngthấpnhấtdaođộngtừ 8%đến10%.
CơcấuTDNHgiaiđoạn2012-2020chuyểndịchtheohướngtậptrungvốnvàocáchoạtđộngsản xuất kinh doanh, đầu tư cơ sở hạ tầng nền kinh tế là chủ yếu, bên cạnh đó lượng vốn tíndụngphụcvụhoạtđộngthươngmại,vậntải,viễnthôngvàcáchoạtđộngdịchvụkháccóxuhướng tăng dần, đảm bảo tài trợ kịp thời, đáp ứng nhu cầu đa dạng về vốn giúp các chủ thểtrongnềnkinhtếmởrộnghoạtđộngkinhdoanh.Cơcấutíndụngchonhómngànhnông,lâmnghiệp và thủy sản ổn định, nhưng chuyển dần vào các hoạt động nông nghiệp xanh, có giátrịcao.Tómlại,dòngvốntíndụngcóxuhướngchuyểndịchphùhợpvớicơcấuchuyểndịchnền kinh tế, nói cách khác, cơ cấu TDNH tập trung vào các lĩnh vực ưu tiên theo định hướngcủaChínhphủtrongtừnggiaiđoạnpháttriểnnhằmthúcđẩyTTKTbềnvững.
TTTD biến động liên tục, một mặt đây là kênh truyền tải chính sách tiền tệ tới nền kinh tếnhanh và hiệu quả giúp ổn định kinh tế vĩ mô trước sự biến động của tình hình kinh tế thếgiới, mặt khác vừa linh hoạt trong cung ứng vốn cho các chủ thể hoạt động sản xuất, vừa làcôngcụhữuhiệunhằmđiềutiếtlượngtiềncủanềnkinhtếtronggiaiđoạncácgóihỗtrợtăngtrưởng sau khủng hoảng tài chính 2007-2008 được thực thi Nhưng nhu cầu vốn của các khuvực sản xuất là có hạn và phụ thuộc vào hiệu quả sử dụng của chính các doanh nghiệp Tỷ lệtíndụng/GDPcaocóthểlàbiểuhiệncủaviệcvốnchảyvàocáclĩnh vựcphisảnxuấtcótínhđầucơnhưchứngkhoán,bấtđộngsản,điềunàyảnhhưởngtớihiệuquảcủadòngvốn TDNHcũngnhưhoạtđộngcủahệthốngngânhàngquađótácđộngtiêucựctớisựpháttriểncủanềnkinhtế. Mối quan hệ tích cực giữa TDNH và TTKT từ lâu đã được các nhà nghiên cứu chứng minh.Một trong những nhà kinh tế đầu tiên Schumpeter (1911) tin rằng TDNH đóng một vai tròthiếtyếutrongviệcthúcđẩyTTKTthôngquacáchoạtđộngtàichínhchođầutưvàsảnxuất.Goldsmith
(1969) cho rằng trung gian tài chính (trong đó có hệ thống ngân hàng mà đặc biệtlà kênh TDNH) cải thiện hiệu quả trong việc phân bổ tiết kiệm cho các khoản đầu tư, tăngnănglựcsảnxuấtcủanềnkinhtếvàtínhthanhkhoảncủathịtrường.TácgiảnhậnđịnhTTKTcómốitươngq uanthuậnvớiquymôhệthốngtàichính.Khôngchỉvậy,TTTDcònlàyếutốdự báo trước cho cuộc khủng hoảng tiền tệ (Kaminsky và Reinhart, 1999; Schularick vàTaylor, 2012) Các quốc gia có hệ thống tài chính phát triển thúc đẩy TTKT nhanh hơn, caohơn nhưng cũng đánh đổi bằng biến động lớn hơn khi khủng hoảng xảy ra (Ranciere và ctg,2008).
Các nghiên cứu về mối quan hệ cũng như tác động của thị trường tài chính tới TTKT nóichung và TDNH tới TTKT nói riêng đa phần đều sử dụng phương pháp định lượng dựa trênnền tảng lý thuyết TTKT nội sinh Mankiw và ctg (1992), King và Levine (1993a) về pháttriển tài chính thúc đẩy TTKT dài hạn thông qua kênh tín dụng cung cấp vốn cho các doanhnghiệp và hộ gia đình Hay dựa vào lý thuyết ngân hàng nhấn mạnh vai trò trung gian củangân hàng tạo ra kênh truyền dẫn hiệu quả để nguồn vốn lưu thông từ chủ thể thừa vốn tớicác cá nhân, doanh nghiệp và tổ chức cần vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo nênđònbẩychosự pháttriểncủanềnkinhtế.
TDNHphảnánhsựpháttriểntàichínhcủamộtquốcgia(Goodhart,2004;Aduvàctg,2013;BùiNgọcTo àn,2019),cótácđộngmạnhtrongviệckíchthíchđầutư,tiếtkiệmvàtăngtrưởngnăngsuất(Chaiechi,2012;Lidie ma,2018).Ngoàira,kênhTDNHcòngópphầnphânbổvốnđầutưhiệuquảvàthúcđẩythương mại(KauShalvàPathak,2015; Zhangvàctg,2015).
Wu và ctg (2010) dựa vào nghiên cứu của mình cho thấy nợ tín dụng của các ngân hàng vànguồn vốn từ thị trường chứng khoán là hai yếu tố quyết định tăng trưởng dài hạn của thunhậpbìnhquânđầungười.Cáctrunggiantàichínhcóvaitròquantrọngtrongviệcgiảmbớtsựbấtcânx ứngthôngtingiữangườichovayvàngườiđivayquađónângcaonăngsuấtphânbổ vốn cho các chủ thể, góp phần tăng hiệu quả kinh tế và phúc lợi xã hội (Fase và Abma,2003;Levine,2005;RiojavàValev,2014).
BêncạnhcácnghiêncứuchothấytácđộngtíchcựccủaTDNHtớiTTKT,thìcũngcónhữngbằngchứngthự cnghiệmchorằngđâylàmốiquanhệphituyến.Khitỷlệtíndụng/GDPvượtquá 100% thì hiệu quả của dòng vốn TDNH đối với TTKT là thấp, thậm chí là ngược chiều.Các cơ quan quản lý cần thực hiện các điều chỉnh kỹ thuật nhằm đảm bảo an toàn vĩ mô(DrehmannvàTsatsaronis,2014;Lay,2020).
MỤCTIÊUVÀ CÂUHỎINGHIÊNCỨU
MụctiêutổngquátcủanghiêncứunàylàlàmrõtácđộngcủaTDNHtớiTTKTtạiViệtNam,kết quả nghiên cứu được thảo luận với thực tiễn nền kinh tế từ đó đưa ra các khuyến nghịnhằmcảithiệnvaitròphânbổvốnđốivớicác hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhphùhợpvớisự chuyển dịch của nền kinh tế, phát huy thế mạnh của kênh TDNH trong việc thực thi chínhsách tiền tệ, kiểm soát lạm phát trong nước, các biện pháp nhằm hạn chế hướng dòng chảyvốn tín dụng vào các hoạt động phi sản xuất, đầu cơ Đồng thời dựa vào kết quả phân vùngtác động theo ngưỡng tỷ lệ tín dụng/GDP đề ra các biện pháp nhằm kiểm soát tỷ lệ này tạiViệtNam. Để thực hiện được mục tiêu tổng quát, luận án xác định các mục tiêu cụ thể cần đạt đượctrongnghiêncứubaogồm:
Tươngứngvớicácmụctiêunghiêncứucụthể,cáccâuhỏinghiên cứuđược đặtranhư sau:
ĐỐITƯỢNGVÀ PHẠMVINGHIÊN CỨU
Đốitượngnghiêncứu:vớicácmụctiêuvàcâuhỏinghiêncứuđãđặtrathìđốitượngnghiêncứu của luận án là tác động của TDNH tới TTKT Trong đó, TDNH được đo lường bằng tốcđộ gia tăng dư nợ tín dụng đối với nền kinh tế, TTKT được xác định thông qua tốc độ tăngGDP Tốc độ tăng dư nợ tín dụng hay TTTD được hiểu là tốc độ tăng của lượng vốn mà hệthống ngân hàng cung ứng cho các chủ thể trong nền kinh tế dưới nhiều hình thức cấp tíndụng khác nhau bao gồm: cho vay; chiết khấu, tái chiết khấu các công cụ chuyển nhượng vàcác giấy tờ có giá; cho thuê tài chính; bao thanh toán; các khoản trả thay cá nhân, tổ chứctrong trường hợp cá nhân, tổ chức được bảo lãnh không thực hiện được nghĩa vụ của mìnhkhiđếnhạnthanhtoán;vàcácnghiệpvụcấptíndụngkhácđượcNHNN chấpthuận.
Phạm vi nghiên cứu:nghiên cứu hướng đến mục tiêu là làm rõ tác động của TDNH tớiTTKTtạiViệtNam,vìvậyphạmvinghiêncứuđượcxácđịnhlàtoànbộcácngânhàngthuộchệthốngcáct ổchứctíndụngtại ViệtNam.
Thời gian nghiên cứu:được xác định trong giai đoạn 2004-2020 Việc lựa chọn thời giannhưvậybởi:Thứnhất:Sốliệuđượccậpnhậtmới;Thứhai:Khungthờigiannghiêncứuđượctrảidàitừsau khủnghoảngtiềntệChâuÁnăm1997,trướcvàsaucuộckhủnghoảngtàichínhtoàn cầu năm 2007-2008 Thực tiễn nền kinh tế đã chỉ ra rằng, biến cố từ các cuộc khủnghoảng không chỉ tác động tiêu cực tới các yếu tố vĩ mô tại nước xảy ra khủng hoảng mà cònlan rộng ra toàn cầu (Ivashina và ctg, 2010; Kotz, 2009).Luận án lựa chọn khoảng thời giannghiên cứu này một lần nữa chứng minh bằng thực nghiệm cho thấy nền kinh tế Việt Namcũng nhạy cảm trước cú sốc kinh tế từ bên ngoài.Đồng thời đây cũng là giai đoạn các yếu tốvĩ mô trong nước biến động mạnh, nền kinh tế Việt Nam có nhiều biến chuyển,gia nhậpWTO có nhiều thuận lợi nhưng cũng không ít thách thức.Thứ ba: Khoảng thời gian phù hợpvớimụctiêunghiêncứu,phùhợpvớichukỳcủaquátrìnhbùngnổtíndụng(chukỳbùngnổtrong khoảng thời gian 5 năm, thời gian tích lũy 2 năm (Gourinchas và ctg, 2001) hoặc kéodài tới 3 năm (IMF, 2011), 1 năm là đỉnh bùng nổ, giai đoạn kết thúc trong 2 năm), một mặtđánh giá được tác động của TDNH tớiTTKT, xác định được cú sốc của TTTD đối với mứctăng GDP, mặt khác làm rõ phân vùng tác động theo ngưỡng tỷ lệ tín dụng/GDP trong giaiđoạnnềnkinhtếcónhiềubiếnđộng.
PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU
Nghiêncứusửdụngphươngphápchínhlàphươngphápđịnhlượng,bêncạnhđóluậnáncònsửdụngcácph ươngphápphântích,tổnghợp,môtảthốngkê,đốichiếuvàsosánh.
Thứnhất,vềphươngphápđịnhlượng,cácnghiêncứuvềmốiquanhệcũngnhưtácđộngcủaTDNH tới TTKT sử dụng nhiều mô hình định lượng điển hình như: GMM cho dữ liệu bảngtrong trường hợp nghiên cứu ở quy mô đa quốc gia, ARDL, VAR, DOLS, OLS, VECM…các mô hình được sử dụng phù hợp với mục tiêu nghiên cứu đánh giá của các tác giả Vớimục tiêu của luận án, tác giả lựa chọn mô hình VECM, một mặt đánh giá toàn diện tác độngcủa TDNH tới TTKT tại Việt Nam giai đoạn 2004-2020, mặt khác thấy được cú sốc củaTTTDtớiTTKTtạiViệtNamtronggiaiđoạnnày.
Thêm vào đó, với hướng tiếp cận dựa vào tỷ lệ tín dụng/GDP, luận án sử dụng mô hình hồiquyngưỡng,trongđótỷlệtíndụng/GDPđượcxemlàbiếnngưỡngnhằmphânvùngtácđộngcủaTDNHt ớiTTKTtại ViệtNam.
Thứhai,cácphươngphápphântích,tổnghợp,đốichiếu,sosánhđượcsửdụngnhằmliệtkê,tổng hợp lý thuyết và các nghiên cứu trước đây để làm rõ cơ sở lý thuyết về TDNH, TTTD,TTKT,vềtácđộngcủaTDNHtớiTTKTcũngnhưlýthuyết vềngưỡngTTTD.
Phương pháp này còn được sử dụng nhằm phân tích và kết nối thực tiễn TTTD, TTKT tạiViệt Nam giai đoạn 2004-2020 với kết quả nghiên cứu của đề tài, làm cơ sở để thảo luận vàđưara cáckhuyếnnghị,hàmýchínhsáchđốivớicơquan quảnlý.
ĐÓNGGÓPMỚICỦALUẬNÁN
Đónggóp về mặthọcthuật
Thứ nhất, luận án đóng góp thêm vào phương pháp nghiên cứu định lượng tác động củaTDNHtớiTTKTvớicáchtiếpcậnđánhgiá mộtcáchtoàndiện.Hướngtiếpcậnđánhgiátácđộng của TDNH cùng với các biến vĩ mô liên quan nguồn vốn vật chất đầu vào của tăngtrưởng, đồng thời phân tích tác động của cơ cấu TDNH phân theo nhóm ngành tới TTKT tạiViệtNam.
Thứhai,luậnánđánhgiásâuhơntácđộngcủaTDNHtớiTTKTtạiViệtNambằngcáchxemtỷ lệ tín dụng/GDP là biến ngưỡng trong mô hình hồi quy nhằm làm rõ hệ số tác động củaTDNHtớiTTKTtheotừngphânvùngtácđộng.
Đónggópvềmặtthựctiễn
Thứ nhất, luận án đánh giá một cách toàn diện tác động của TDNH tới TTKT tại Việt
Namgiai đoạn 2004-2020, đây là giai đoạn nền kinh tế có nhiều bước ngoặc trước trong và saukhủnghoảngtàichính.Cácyếutốvĩmôtrongnướccónhiềubiếnđộngcụthểnhư:tỷlệlạmphát cao có lúc ở mức hai con số, TTTD đạt đỉnh, vốn FDI đăng ký và giải ngân tăng mạnh,cơ quan quản lý Nhà nước thực hiện gói kích cầu với giá trị lớn Tuy nhiên, thực tế tốc độTTTDvàTTKTkhông đồngđều,vìvậyluận ántrảlờiđượccâuhỏitácđộngcủaTDNHtớiTTKT và mối quan hệ giữa hai biến trong giai đoạn này Kết quả nghiên cứu được thảo luậnvới thực tiễn nền kinh tế làm cơ sở để tác giả đưa ra khuyến nghị nhằm cải thiện vai trò củaTDNHđốivớinềnkinhtế,gópphầnthúcđẩyTTKTbềnvững.
Thứ hai, quy mô tín dụng trên GDP tại Việt Nam có xu hướng tăng và neo ở mức cao tronggiaiđoạn2004-2020,luậnánsửdụngtỷlệtíndụng/GDPnhưlàbiếnngưỡngnhằmxácđịnhphânvù ngtácđộngcủaTDNHtớiTTKT.MộtmặtthấyrõđượcmứcđộtácđộngcủaTDNHtrongtừng giai đoạncủathời gian nghiên cứu,mặtkhácdựavàomứcđộ tácđộng làmcơ sở đưa ra những khuyến nghị và hàm ý chính sách nhằm kiểm soát tỷ lệ tín dụng/GDP phù hợptạiViệtNam.
CẤUTRÚCCỦALUẬNÁN
Để giải quyết được những mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra và trả lời các câu hỏi nghiên cứu,luậnánxâydựngcấutrúcgồm05chương,cụthể:
Chương 1 giới thiệu các vấn đề liên quan đến nghiên cứu bao gồm: Lý do nghiên cứu, mụctiêu,câuhỏi,đốitượng,phạmvinghiêncứu,sơlượccácphươngphápnghiêncứu,đónggópcủanghi êncứuvà cấutrúc của luậnán.
Chương2xemxéttổngquancáclýthuyếtvềTDNH,TTTD,TTKT,tácđộngcủaTDNHtớiTTKT, lý thuyết ngưỡng TTTD và các nghiên cứu thực nghiệm về tác động của TDNH tớiTTKT Trên cơ sở lý thuyết, các nghiên cứu thực nghiệm liên quan, tác giả chỉ ra khoảngtrốngvàđặtragiảthuyếtnghiêncứu.
Chương 3 trình bày quy trình nghiên cứu, xây dựng mô hình nghiên cứu, thu thập số liệu vàkỹthuậtphântíchdữ liệuđểphùvớimôhìnhđánhgiátácđộngđượcchọn.
Chương 4 trình bày song song các phân tích, đánh giá thực nghiệm về tác động của TDNHtớiTTKTđãđượcnghiêncứutrướcđâycũngnhưthựctiễntạiViệtNamvớinhữngpháthiệnthuđượct ừ kếtquảnghiêncứugắnliềnvớicácmụctiêuvàcâuhỏinghiêncứuđãđặtra.
Chương5kếtluậnnhữngpháthiệnchínhcủanghiêncứu,đưarakhuyếnnghịvàhàmýchínhsáchchocơquan quảnlýliênquantớicảithiệnvaitròcủadòngvốnTDNH,cơcấudòngvốntín dụng phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế, các giải pháp kiểm soát tỷ lệ tíndụng/GDP tại Việt Nam Đồng thời chỉ ra hạn chế của luận án cũng như hướng nghiên cứumởrộng.
Trong chương này, tác giả đã giới thiệu khái quát về đề tài để người đọc có thể hình dung vềnghiên cứu Đầu tiên, chương 1 đặt vấn đề và trình bày lý do lựa chọn nghiên cứu tác độngcủa TDNH tới TTKT tại Việt Nam Thông qua bối cảnh thực tiễn có thể thấy được phần nàotác động của TDNH tới TTKT cũng như vai trò là kênh truyền dẫn chính sách tiền tệ quantrọng đối với nền kinh tế nước ta qua mỗi giai đoạn trong chu kỳ phát triển Nhưng thực tế,tỷlệtíndụng/GDPtạiViệtNamluônởmứccaovàcóxuhướnggiatăngliêntụcnhữngnăm gần đây Vấn đề đặt ra là cách tiếp cận đánh giá tác động một cách toàn diện của TDNH tớiTTKT tại Việt Nam Tiếp theo, chương này nêu lên mục tiêu nghiên cứu của luận án là làmrõ tác động của TDNH và phân vùng tác động theo ngưỡng tỷ lệ tín dụng/GDP tới TTKT tạiViệt Nam, các kết quả nghiên cứu được thảo luận với tình hình thực tiễn, từ đó đưa ra cáckhuyếnnghịnhằmcảithiệnvaitròcủadòngvốnnàyvànhữnggợiýchínhsáchphùhợpchocơ quan quản lý.
Từ mục tiêu nghiên cứu, chương 1 đề ra các câu hỏi nghiên cứu cần giảiđáp,xácđịnhđốitượngnghiêncứulàtácđộngcủaTDNHtớiTTKT,phạmvinghiêncứutạiViệt Nam trong khoảng thời gian từ 2004-2020 Về phương pháp nghiên cứu, chương 1 chỉra phương pháp chính được sử dụng trong luận án là phương pháp định lượng, bên cạnh đócác phương pháp như phân tích, tổng hợp, đối chiếu và so sánh được sử dụng nhằm làm rõcác cơ sở lý thuyết về TDNH, TTTD, TTKT, về tác động của TDNH tới TTKT, lý thuyếtngưỡng TTTD, phương pháp này còn được sử dụng nhằm thảo luận kết quả nghiên cứu vớithực tiễn nền kinh tế tại Việt Nam. Ngoài ra, chương 1 còn chỉ ra các đóng góp mới của luậnán ở cả hai khía cạnh học thuật và thực tiễn Về mặt học thuật, luận án đóng góp thêm vàophương pháp định lượng nghiên cứu tác động của TDNH tới TTKT với hướng tiếp cận đánhgiá một cách toàn diện, xác định được cú sốc của TTTD tới TTKT trong giai đoạn nền kinhtếcónhiềubiếnđộng Đồngthờixâydựng môhìnhhồiquyngưỡngvớibiếnngưỡnglàtỷlệtín dụng/GDP tại Việt Nam Cải thiện ý nghĩa thống kê của các giá trị p-value bằng cáchchuyển sang BFB Về mặt thực tiễn, luận án đánh giá được mức độ tác động của TDNH tớiTTKT tại Việt Nam giai đoạn 2004-
2020 và xác định được phân vùng tác động củaTDNHtớiTTKTtheongưỡngtíndụng/GDP.Cuốicùng,chương1nêulêncấutrúccủaluậnángồm05chư ơngvànộidungkháiquátcủatừngchương.
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNGNGÂN HÀNGTỚI TĂNGTRƯỞNG KINHTẾ
Trong chương 2, tác giả trình bày cơ sở lý thuyết về TDNH, TTTD, TTKT, các lý thuyết vềtácđộngcủaTDNHtớiTTKTvàlýthuyếtngưỡngTTTD.Đồngthời,chươngnàycũngkhảolược các nghiên cứu trước có liên quan nhằm đặt ra giả thuyết và chỉ ra khoảng trống nghiêncứutrongviệcđánhgiátácđộngcủaTDNHtớiTTKTtạiViệtNam.
TÍNDỤNGNGÂNHÀNG
Kháiniệmtíndụngngânhàng
TDNH là thuật ngữ dùng để chỉ tất cả các khoản cho vay của toàn hệ thống ngân hàng, dùchúngđược thựchiện dướihình thức nào(NguyễnVănNgọc,2006).
NguyễnMinhKiều(2009)chorằngTDNHlàquanhệchuyểnnhượngquyềnsửdụngvốntừngân hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chi phí nhất định.Cũngnhưquanhệtíndụngkhác,TDNHchứađựng3nộidungsau:(i)cósựchuyểnnhượngquyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang cho người sử dụng; (ii) sự chuyển nhượng này cóthờihạnhaymangtínhtạmthời;(iii)sự chuyểnnhượngnàycókèmchiphí.
Hình thức chuyển nhượng vốn trong mối quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và các chủ thểtrong nền kinh tế đa dạng, theo đó tại khoản 14, điều 4 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010,các hình thức cấp tín dụng bao gồm: nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, baothanhtoán,bảolãnhngânhàngvà cácnghiệpvụcấptíndụngkhác.
Tómlại,TDNHlàquanhệtíndụnggiữangânhàng(bênchovay)vớicáctổchứcvàcánhân(bên đi vay) Trong đó bên cho vay chuyển giao một hoặc một số tài sản cho bên đi vay sửdụng trong một thời gian nhất định theo thoả thuận và bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vôđiềukiệncảvốngốcvàlãicho bênchovaykhiđếnhạnthanhtoán.
Phânloạitíndụngngânhàng
TDNH là hình thức cấp tín dụng phổ biến bên cạnh tín dụng thương mại, cung ứng vốn kịpthời, linh hoạt cho các chủ thể trong nền kinh tế, đáp ứng đầy đủ vốn cho các hoạt động sảnxuất kinh doanh, tiêu dùng và đầu tư Tín dụng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản có củangân hàng, là cơ sở tạo thu nhập và mang lại lợi nhuận cho chính bản thân mỗi ngân hàng,ngoài ra tín dụng còn là kênh hỗ trợ quan trọng trong việc thực thi các mục tiêu của chínhsáchtiềntệtươngứngvớimỗigiaiđoạnpháttriểncủanềnkinhtế.Theođó,TDNHđư ợc phân loại theo nhiều cách khác nhau tùy vào mục đích nghiên cứu bao gồm: căn cứ vào thờihạn tín dụng (tín dụng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn); căn cứ vào hình thức đảm bảo (tíndụngcóđảmbảovàtíndụngkhôngcóđảmbảo);căncứvàochủthểvayvốn(tíndụngdoanhnghiệp,tíndụ ngcánhân,hộgiađình,tíndụng Nhànước).
Trongphạmvinghiêncứucủaluậnán,tácgiảphântíchsâuhơnvềcơcấuTDNHđốivớitừngnh ómngànhtrongnềnkinhtế.Tàichínhnóichung,TDNHnóiriêngcóvaitròquantrọngđốivớ inềnkinhtếthôngquaviệcphânbổvốnchocáchoạtđộnglàmgiatăngsảnlượngcủanềnkin htếvàcáchoạtđộngtrunggianhỗtrợchocácchủthểtronghoạtđộngsảnxuất, đầu tư kinh doanh và tiêu dùng
(Greenwood và Smith, 1997; King và Levine, 1993a).Cấu trúccủanềnkinhtếđượctiếpcậndướigócđộcơcấutheongành,lĩnhvực,cơ cấutheothànhphầnkinhtếvàsựliênkếtgiữacácngành,lĩnhvựckinhtế,cácthànhphầnkinhtếgópphầntạo nêntổngthểnềnkinhtếcủamộtquốcgia.Hoạtđộngsảnxuấtcủanềnkinhtếđượcphânloạithànhcácnhó mlớngọilàkhuvựckinhtếvàcácnhómnhỏhơngọilàngành.HệthốngphânngànhdoLiênhợpq uốcđềnghịđượcgọilàhệthốngphânngành tiêuchuẩn(Internationalstandardindustrialclassifi cationofalleconomicactivities-ISIC).Thôngthường nền kinh tế được chia thành 03 khu vực cơ bản: (i) khu vực sơ chế hay khai thác, baogồmcácngànhsảnxuấtnguyênliệuvàtrồngtrọt,chănnuôi;
(ii)khuvựcthứcấphaychếbiến,baogồmcácngànhchếbiến,xâydựng,điệnnước;và(iii)khuvựcdịchv ụbaogồmcácngànhbánlẻ,thôngtin,ngânhàngvàdulịch(NguyễnVănNgọc,2006).
Tầm quan trọng tương đối của mỗi khu vực có xu hướng thay đổi khi nền kinh tế phát triểntheo thời gian, các nước có trình độ phát triển thấp khu vực sản xuất tạo ra nguyên liệu thôchiếm tỷ trọng cao, các nước đang phát triển tập trung nhiều hơn cho công nghiệp, xây dựngcơ sở hạ tầng, khu vực dịch vụ phát triển mạnh hơn ở các nước tiên tiến Tùy thuộc vào cácpha trong chu kỳ phát triển kinh tế và thế mạnh về các lĩnh vực hoạt động của mỗi nước màhệ thống ngân hàng sẽ phân bổ dòng vốn tín dụng một cách hiệu quả nhất thúc đẩy gia tăngsản lượng của nền kinh tế, đi cùng với mức độ phát triển kinh tế, hệ thống ngân hàng ngàycàng hoàn thiện và lớn mạnh đáp ứng nhu cầu đa dạng về vốn và các hoạt động trung gian(Greenwood và Smith, 1997; Tongurai và Vithessonthi, 2018) Nói rõ hơn, trong giai đoạnđầucủaquátrìnhpháttriểnkinhtế,quymôhệthốngngânhàngtheođóởmứcnhỏ,dòngvốnTDNH phân bổ cho tất cả các lĩnh vực bao gồm: nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ,trongđólượngvốntàitrợtừcácngânhàngtậptrungnhiềuvàocáclĩnhvựccólợithếtạimỗiquốcgia,xâydựng cơsở hạtầnggópphầngiatăngsảnlượngnhanh.Ởgiaiđoạn nềnkinhtếphát triển, hệ thống ngân hàng theo đó lớn hơn, lượng vốn tín dụng tập trung vào các ngành côngnghiệp, công nghệ cao, các ngành dịch vụ đem lại nhiều giá trị gia tăng, dòng vốn TDNHphục vụ các hoạt động nông nghiệp có xu hướng dịch chuyển sang nhóm nông nghiệp xanh,ứngdụngkhoahọccôngnghệ hoặctàitrợvốntheohìnhthứcchuỗicungứng.
Tóm lại, cùng với xu hướng chuyển dịch của nền kinh tế, các hoạt động của hệ thống ngânhàngnóichungvàcơcấudòngvốnTDNHnóiriêngcósựchuyểnbiếnphùhợp,cơcấudòngvốnTDNHtậptrungvàocácngànhnghềtrọngđiểmphùhợpvớithựctiễnđiềukiệnnềnkinhtếvĩmô,gópphầnhỗtrợch osựpháttriểncủanềnkinhtế,thúcđẩyTTKTbềnvững.
Vaitròcủatíndụngngânhàng
TDNHcóvaitròquantrọngđốivớihoạtđộngđầutư,sảnxuấtkinhdoanh,tiêudùngcủacácchủthểtrongnề nkinhtếởcácnướctrênthếgiớinóichungvàtạiViệtNamnóiriêng.Trướctìnhhìnhnềnkinhtếmởcửa,hộinh ập,thamgiavàocáchiệpđịnhsongphươngvàđaphươngcủamỗiquốcgia thìTDNHngàycàngpháthuyđượclợithếởcáckhíacạnhsau:
ThôngquakênhTDNH,cácngânhàngtáiphânbổtiềntừchủthểcónguồn tiềnnhànrỗitạmthời tới chủ thể đi vay Hay nói cách khác, TDNH tập trung được nguồn vốn trong nền kinhtế và cho vay lại qua đó điều hòa được cung – cầu tiền tệ trên thị trường, đáp ứng linh hoạtnhucầuvềvốncủacácthànhphầnkinhtếtrongxãhội,giúpchoquátrìnhsảnxuấtđượcliêntục,đẩymạ nhquátrìnhtáisảnxuất(KingvàLevine,1993a;Levine,1997).
Ngoài ra khi sử dụng vốn vay của ngân hàng, khách hàng bị ràng buộc bởi trách nhiệm hoàntrả vốn gốc cộng lãi trong thời gian nhất định Do đó, buộc các khách hàng phải sử dụng vốnmột cách hiệu quả, vừa mang lại lợi nhuận cho chính khách hàng và đảm bảo nghĩa vụ vớingânhàng.
Cácchủthểtrongnềnkinhtếkhôngchỉdừnglạiởquymôsảnxuấthiệntại,trướcthựctếhộinhập với sự cạnh tranh trên thị trường giữa khu vực tư nhân với khu vực có vốn đầu tư nướcngoài thì nhu cầu về vốn để mở rộng sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh là điều tất yếu.TDNH theo đó ngày càng phát triển, đa dạng các loại hình vay gửi, linh hoạt về thời hạn vàhình thức giải ngân, đảm bảo đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn của doanh nghiệp trong việcmởrộngsảnxuấtkinhdoanh,đầutưdự án,tạođộnglựcthúcđẩyTTKT (Levine,2002).
Chính sách tiền tệ là một trong những chính sách kinh tế vĩ mô trong đó NHTW thông quacác công cụ của mình để kiểm soát và điều tiết lượng tiền cung ứng hoặc lãi suất nhằm đạtđược các mục tiêu kinh tế vĩ mô về giá cả, sản lượng và công ăn việc làm (Tô Ngọc Hưng,2012) Dựa vào chính sách tiền tệ của NHTW và sức hấp thụ vốn của nền kinh tế trong mỗithời kỳ, thông qua kênh tín dụng, NHTW có thể can thiệp vào lãi suất, tỷ lệ dữ trữ bắt buộcvàhạnmứctăngtrưởngvềquymôtíndụng,nhằmđảmbảolượngtiềntronglưuthôngởmứcphùhợp,v ừađápứngtốtnhucầuvềvốnchonềnkinhtếvừaổnđịnhkinhtếvĩmô,kiểmsoátlạmphát
Năng lực cạnh tranh quốc gia là tổng hợp các thể chế, chính sách và nhân tố quyết định mứcđộ hiệu quả, tính năng suất của một quốc gia Với vai trò trụ cột trong việc phân bổ nguồnvốn cho nền kinh tế, thúc đẩy mở rộng các hoạt động đầu tư, sản xuất vào ngành kinh tế mũinhọn, tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp và là công cụ thực thi chính sách tiềntệ,ổnđịnhkinhtếvĩmô,TDNHđónggópmộtphầnquantrọngchotăngtrưởngbềnvữngvànângcaonăn glựccạnhtranhcủaViệtNamtrêntrườngquốctếtrongbốicảnhcạnhtranhgaygắtcủahộinhập
Kháiniệmtăngtrưởng tíndụng
Clair(1992)chorằngTTTDlàsựgiatănggiátrịdưnợtíndụngcủangânhàngđốivớikháchhànghiệnhữuho ặcchovayđốivớikháchhàngmới.TTTDđượcxemxétchocảnềnkinhtếhay phân loại theo từng nhóm ngành, từng đối tượng vay vốn Tốc độ TTTD có thể xác địnhởphạmvimộtngânhànghoặc rộnghơnlà toànbộhệthốngngânhàng.
(i)Xuhướng(phảnánhchiềusâutàichính):TTTDthúcđẩytăngtrưởngkinhtếbằngviệcgiảmbớtsựbấtcân xứng thông tin giữa người cho vay và người đi vay qua đó nâng cao năng suất phân bổvốnchocácchủthể,gópphầntănghiệuquảcủanềnkinhtếtươngứngvớimỗigiaiđoạnpháttriển (Levine, 2005; Rioja và Valev, 2014); (ii) Chu kỳ: Chu kỳ TTTD rất khớp với chu kỳTTKT, TTTD có xu hướng tăng nhanh trong giai đoạn nền kinh tế phục hồi và tăng trưởng,ngược lại bước vào giai đoạn suy thoái, tốc độ
TTTD chậm hơn (Fernández de Lis và ctg,2000;Hilbersvàctg,2005;Biggsvàctg,2009).NgoàiracácquốcgiacótốcđộTTTDnhanhsẽnhạycảm vớichukỳtàichínhtoàncầu,biểuhiệnquabongbóngtàisản,hoạtđộngđầucơhay dòngtíndụngchảyvàocáchoạtđộngphisảnxuất,khôngmanglạigiátrịchonềnkinh tế(Hagemann,2015;Rey,2015);(iii)Bùngnổ:TTTDbùngnổkhitốcđộtăngtrưởngcủanóvượt quá một ngưỡng nhất định xung quanh xu hướng dài hạn Ngưỡng được xác định dựavào tỷ lệ dư nợ tín dụng/GDP, được tính toán bằng độ lệch theo số tuyệt đối và tương đốitrong thời gian liên tục ba năm bằng bộ lọc
HP, cách tiếp cận này có ý nghĩa kinh tế với mộtsố nước mới nổi (Gourinchas, 2001; Sa, 2006) Tại các nước phát triển, tỷ lệ tín dụng/GDPđược xem xét trong một hàm cùng với các biến số vĩ mô khác, bùng nổ tín dụng xảy ra khitốcđộtăngtrưởngkinhtếkhôngbắtkịphoặcngượcchiềuvớitỷlệnày(Kiss,2006;CoudertvàPouvel le,2010;ElekdagvàWu,2011).
IganvàPinheiro(2011)chorằngTTTDlàmộttrongsốcácchỉtiêuphảnánhchấtlượnghoạtđộngtíndụng,đ ượcxácđịnhtheokỳ(tháng,quý,năm).Đâycònlàchỉsốtốtnhằmđánhgiávềsự ổnđịnhcủakhuvựcngânhàngvàcácNHTW(IMF,2004;Jordàvàctg,2011). Ở khía cạnh rộng hơn, TTTD còn là một phần của phát triển tài chính, làm gia tăng hiệu quảphân bổ nguồn vốn cho các ngành, các lĩnh vực trong nền kinh tế, giảm thiểu rào cản về bấtcân xứng thông tin cũng như chi phí tiếp cận nguồn vốn của các chủ thể Hay nói cách khác,TTTDlàmộtphầncủaquátrìnhthuhút,chuchuyểnvàkiểmsoátcácnguồnlựctàichínhcủacác chủ thể trong nền kinh tế, làm gia tăng hiệu quả hoạt động của các trung gian tài chính,tăngtínhcạnhtranhchothịtrường(Hartmannvàctg,2007;Adnan, 2011).
Tómlại,TTTDlàsựgiatăngkhốilượngtíndụngcủangânhàngđểđápứngnhucầuvốncủacác chủ thể trong nền kinh tế trong khoảng thời gian nhất định TTTD gắn với kiểm soát lạmphát và ổn định kinh tế vĩ mô, gia tăng quá mức dòng vốn tín dụng vào nền kinh tế trong khisứchấpthụcủacácchủthểvayvốncóhạnlàdấuhiệucảnhbáonguycơlạmpháttăng,bongbóng giá tài sản, nợ xấu cao, đe dọa sự ổn định hệ thống tài chính, có thể đưa nền kinh tế rơivàokhủnghoảng.
Chỉtiêuđolườngtăng trưởngtíndụng
Là số liệu mang tính thời điểm, phản ánh tốc độ tăng dư nợ tín dụng của các ngân hàng vàonềnkinhtếtheocôngthức2.1:
Tốc độ tăng dư nợ tín dụngcuốikỳbáocáoso vớicuốiquý trước/cuối nămtrước/cùngkỳnămtrước
Dưnợtíndụng(Cuốiquýtrước,cuối nămtrước, cùngkỳnămtrước)
Tổng mức dư nợ cấp tín dụng bao gồm: Tổng số dư nợ cho vay, chiết khấu, tái chiết khấu,cho thuê tài chính, bao thanh toán, bao gồm cả dư nợ cấp tín dụng từ nguồn vốn của phápnhânkhácmàtổchứctíndụng,chinhánhngânhàngnướcngoàichịurủirotheoquyđịnhcủapháp luật; Số dư bảo lãnh và các khoản ủy thác cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàngnước ngoài khác cấp tín dụng (NHNN, 2014).
Tuỳ vào mục đích nghiên cứu, dư nợ tín dụngcònđượcxemxétởnhiềugócđộ:Tổngdưnợtíndụng,dưnợtíndụngtheotừngnhómngành,từngthànhphầ nkinhtế(PhanThịThuHà,2013). Đâyđượcxemlàcôngcụđểkiểmsoátdòngvốn tíndụngvàonềnkinhtếđốivớitừngnhómkhách hàng hoặc từng lĩnh vực cho vay của các ngân hàng Mức tăng dư nợ tín dụng còn làmột trong các chỉ số thể hiện hiệu quả của dòng vốn TDNH đối với nền kinh tế Nói rõ hơnchỉ tiêu này phản ánh khả năng cung ứng vốn phù hợp với nhu cầu của các chủ thể đi vay,phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội tương ứng với mỗi giai đoạn phát triển Tùythuộc vào mục tiêu TTKT, điều kiện kinh tế vĩ mô, chính sách và cơ cấu tín dụng của mỗingânhàngcũngnhưquyđịnhcủaNHNNtrongmỗithờikỳ,cácngânhàngcókếhoạchTTTDriêng,tăngtrư ởnggắnliềnvớinângcaochấtlượngtíndụng.
Cácyếutốtácđộngđếntăngtrưởng tíndụng
TDNH có vai trò quan trọng đối với hoạt động kinh tế của mỗi quốc gia, có nhiều tác giả vớinhữngcáchtiếpcậnkhácnhaucóthểtừphíacunghoặcphíacầutíndụngđểđánhgiácácyếutố tác động tới TTTD (Elekdag và Han, 2015) Trên cơ sở này, luận án chia các yếu tố tácđộngtới TTTDthànhhaiphần:Cácyếutố bêntrongvàcácyếutố bênngoàingânhàng.
Tiềngửivàlãisuấttiềngửi:Làyếutốđầuvàoquantrọng,quyếtđịnhtớigiávàquymôcáckhoản cho vay của ngân hàng Bằng nghiên cứu thực nghiệm Awdeh (2017) cho rằng tăngtrưởng tiền gửi với độ trễ một năm tác động tích cực tới TTTD Lãi suất tiền gửi không chỉtác động tới lượng vốn huy động mà đây còn là một trong số các yếu tố để xác định chi phívốnđầuvàocủalãisuấtchovayquađótácđộngtớimứcTTTDcủangânhàng.
Lãi suất cho vay: Là giá cả của khoản vay mượn mà người vay phải trả cho ngân hàng theotừngkỳhạnđãđượcthỏathuận,đượcniêmyếtbằngmộttỷlệphầntrămtínhtheonăm.Việcthay đổi lãi suất cho vay có thể dẫn tới thay đổi quyết định vay để đầu tư, kinh doanh củadoanh nghiệp hay vay tiêu dùng của các cá nhân Chi phí đi vay ngân hàng gia tăng sẽ làmcho các chủ thể trong nền kinh tế hạn chế việc đi vay, thay vào đó sẽ huy động vốn qua cáckênhkhácvàquađótácđộngtiêucựctớiTTTDcủacácngânhàng(ShingjergjivàHyseni,
2015; Sharma và Gounder, 2012) Lãi suất cho vay hợp lý vừa đảm bảo biên lợi nhuận củangân hàng, đảm bảo khả năng trả nợ của khách hàng vay vốn cũng như hoạt động thực thichínhsáchtiềntệcủaNHNNtrong mỗigiai đoạntácđộngtíchcựctớiTTTDcảvềsốlượnglẫnchấtlượngtăngtrưởng.
Chiphíquảnlýkhoảnvay:Baogồmcáckhoảnchiphícủacácbộphậnliênquantừquátrìnhtiếp nhận, thẩm định, xử lý hồ sơ vay và dự phòng rủi ro Chi phí này là một phần của tổngchi phí khi xác định lợi nhuận của các khoản cho vay, việc quản lý tốt các khoản cho vay vàtrích lập dự phòng đúng quy định giúp ngân hàng linh hoạt xử lý khi nợ xấu phát sinh, nângcaohiệuquảhoạtđộngtíndụngtạicácngânhàng.
Yêu cầu vốn: Là các quy định pháp lý về tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự phòng vốn cho vay,tỷlệvốnchủsởhữusovớitổngtàisảncủacơquanquảnlýđốivớicácngânhàngnhằmđảmbảoantoànc hohệthốngngânhàng.Chiurivàctg(2000)chorằngyêucầuvốncắtgiảmđángkểnguồncungcấptíndụngcủa cácngânhàngquađótácđộngngượcchiềutớiTTTD.Tươngứngvớimỗigiaiđoạntrongchukỳpháttriểnkin htế, yêucầuvềvốnvừalàcôngcụđiềutiếtlượng tín dụng cung ứng, vừa là công cụ kiểm soát đối với hoạt động cho vay của các ngânhàng nhằm hạn chế tổn thất từ các khoản nợ xấu hay bong bóng tín dụng (De Jonghe và ctg,2020).
Mứcđộthanhkhoản:TTTDvàmứcđộthanhkhoảncủacácngânhàngcómốiquanhệcùngchiều, TTTD cao hơn khi các ngân hàng có đủ tài sản lưu động, đặc biệt trong giai đoạn saukhủng hoảng tài chính (Kim và Sohn, 2017). Yếu tố thanh khoản ảnh hưởng mạnh hơn đếnkhả năng sinh lời của ngân hàng so với yếu tố vốn, vốn tăng 6% dẫn đến lợi nhuận tăng 1%,trong khi đó thanh khoản tăng 3,5% dẫn đến lợi nhuận tăng 1% ở các ngân hàng thuộc cácnướcpháttriểnkhuvựcChâuÁgiaiđoạnsaukhủnghoảng(Abbasvàctg,2019).
Quy mô ngân hàng:Được xác định là tổng tài sản của ngân hàng, các ngân hàng với quy môlớn có khả năng cấp tín dụng dài hạn cao hơn so với các ngân hàng quy mô nhỏ bởi lợi thếcạnh tranh về khả năng cho vay, mức độ chịu đựng rủi ro phát sinh trong quá trình cho vay,quađóảnhhưởngđếntốcđộTTTDvàlợinhuậncủacácngânhàng(ChernykhvàTheodossiou, 2011). Bằng cách tách các ngân hàng theo quy mô tài sản và tỷ lệ đòn bẩy vốnKishan và Opiela (2000) cho rằng TTTD của các ngân hàng bị ảnh hưởng đáng kể bởi chínhsáchtiềntệtạimỗi giaiđoạntrongchukỳpháttriểnkinhtế.
Chính sách cho vay của ngân hàng:Các ngân hàng căn cứ vào điều kiện phát triển kinh tếtrongmỗigiaiđoạnpháttriểnđưarachínhsáchchovayphùhợpđốivớitừngngànhnghề, từng đối tượng một mặt đảm bảo mục tiêu TTTD của chính các ngân hàng, mặt khác gópphần hoàn thiện hệ thống tài chính toàn diện tại mỗi quốc gia Trong thời kỳ mở cửa và hộinhập, sự cạnh tranh của các ngân hàng nước ngoài tác động đáng kể đến tốc độ TTTD củacácngân hàng trongnước.
Tăngtrưởngtổngsảnphẩmquốcnội:LàthướcđocủaTTKT,TTKTcaodẫntớicácchủthểhoạt động trong một nền kinh tế cần nhiều vốn hơn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, nhucầutiêudùngcủangườidâncũnggiatăng,quađóthúcđẩyTTTD(StepanyanvàGuo,2011).Tỷ lệ lạm phát:Cần phải kiểm tra chặt chẽ tác động của lạm phát trên thị trường vốn để hiểurõhơnvềnhữngpháthiệnthựcnghiệm(Choivàctg,1996).Ảnhhưởngcủalạmphátđốivớihành vi cho vay là một yếu tố quan trọng góp phần giải thích mối quan hệ nghịch đảo giữalạm phát - tăng trưởng sản lượng và ngưỡng tác động của lạm phát Khi lạm phát tăng, cácngânhàngthayđổichếđộchovaybằngcáchđiềuchỉnhtỷlệphânbổvốntrongcơcấudanhmục cho vay theo từng nhóm khách hàng hoặc tăng khối lượng các chỉ tiêu sàng lọc rủi rotrước khi cho vay hoặc chuyển chế độ cho vay cân bằng từ sàng lọc sang phân bổ qua đó tácđộngtớimứcTTTDcủacácngânhàng (Bose,2002).
Cungtiềntrongnước:BằngcáchsửdụngkhungIS-LMBlindervàBernanke(1989)chothấychính sách tiền tệ có thể có tác động trực tiếp đến hoạt động cho vay của ngân hàng Cungtiền thấp hơn dẫn đến TTTD trong nước ít hơn. Ngược lại, tăng trưởng cung tiền thường điliền với chính sách tiền tệ nới lỏng, tạo điều kiện hạ lãi suất cho vay thúc đẩy TTTD tại cácngânhàng (SufianvàChong,2008).
Tỷ giá hối đoái:Chế độ tỷ giá linh hoạt không chỉ giúp NHTW các nước kiểm soát tốc độTTTD của các ngân hàng trong hệ thống mà còn thúc đẩy TTTD trong chu kỳ luân chuyểnvốn Ngược lại chế độ tỷ giá cứng rắn hơn có tác động kiềm chế TTTD quá mức trong thờikỳ bùng nổ tín dụng (Magud và Vesperoni, 2015) Bằng thực nghiệm Borio và ctg (2011) đãchứngminhtỷgiáhốiđoáidanhnghĩagiảmthểhiệnsựtănggiácủađồngnộitệvàdođódẫnđếnTTTDtrong nước.
Dòng vốn nước ngoài:Khi tốc độ TTTD nhanh hơn tốc độ tăng trưởng tiền gửi thì các ngânhàng nội địa huy động vốn bằng cách vay ngắn hạn trên thị trường quốc tế nhằm bổ sungnguồn vốn cho vay Dòng vốn nước ngoài tác động trực tiếp tới TTTD thông qua hoạt độngtài trợ vốn cho các ngân hàng trong nước hay gián tiếp ảnh hưởng tới các biến số vĩ mô củanềnkinhtếquađótácđộngtớiyếutốcungvàcầucủatíndụngtrongnước(LanevàMcQuade,
2014) Tín dụng quốc tế tạo điều kiện cho tín dụng trong nước bùng nổ ở các thị trường mớinổi, nhưng đây cũng là nguyên nhân ảnh hưởng tới tổng mức tín dụng và sản lượng tại cácquốcgianàytrong tronggiaiđoạnkhủnghoảngtàichính (Avdjievvàctg,2012).
Mức độ mở cửa thương mại:Độ mở thương mại có mối quan hệ tích cực tới TTKT và pháttriển tài chính, mức độ tác động tùy thuộc vào mức độ phát triển của mỗi quốc gia (Kim vàctg,2010;MusilavàYiheyis,2015).MởcửathươngmạithúcđẩyTTKTquađótạođộnglựcchoTTTDtr ongnước pháttriển,nhưngđicùngvớiviệcmởcửalàáplựccạnhtranhquốctếảnhhưởngtớithịphầncủacácdoanhn ghiệptrongnướcdẫntớinhucầutíndụngcóthểgiảmxuống(Belloumi,2014).
TĂNGTRƯỞNGKINHTẾ
Kháiniệmtăngtrưởng kinhtế
TTKT là một trong những lĩnh vực quan trọng trong kinh tế học Việc nghiên cứu và nhậnđịnh về TTKT một cách toàn diện nhằm đưa ra chính sách tăng trưởng, gắn kết tăng trưởngvới phát triển kinh tế có hiệu quả, có chất lượng là một trong những yêu cầu rất quan trọngtrongquátrìnhpháttriểncủamỗiquốc gia(Jackson,2011).
Theo World Bank (1991) thì TTKT là sự gia tăng về lượng của những đại lượng chính đặctrưngchomộttrạngtháikinhtế,trướchếtlàtổngsảnphẩmxãhội,cótínhđếnmốiliênquanvớidânsố.TổngcụcThốngkê(2004)chorằngTTKTlàsựmởrộngnănglựcsảnxuấthànghóavàdịchvụcủanềnkinh tếnhằmđápứngnhucầucủaconngười.Nóicáchkhác,TTKTlàsựgiatănghànghóa,dịchvụsảnxuấtravàn ângcaonănglựcsảnxuấtcủanềnkinhtế.TTKTcóvaitròquantrọngđối vớitiếntrình pháttriển và sựthịnh vượng củađấtnước.
TheoNguyễnVănNgọc(2006),AghionvàHowitt(2008)thìTTKTlàsựgiatăngsảnlượngthực tế của một nền kinh tế trong một khoảng thời gian TTKT thường được tính bằng mứctăngGDPhoặcmứctăngGDPbìnhquântrênđầungườitheothời gian.
Có nhiều lý thuyết về TTKT, các lý thuyết này gắn liền với tiến trình phát triển của nền kinhtế thế giới theo thời gian Đầu tiên và cũng là nền tảng cơ sở cho các lý thuyết về sau là lýthuyếttăngtrưởngcổđiểncủaSmith(1776),
Ricardo(1817)vàMarx(1976).L ý thuyếtnàygiảithíchTTKTlàkếtquảcủatíchlũytưbảnvàtáiđầutưlợi nhuậnthuđượctừviệcchuyênmônhóa,phâncônglaođộngvàtheođuổilợithếsosánh.Trọngtâmcủalýthuyết tăngtrưởngcổ điển là phân tích quá trình TTKT Các nhà kinh tế học cổ điển tìm hiểu về các nguồn lựctác động đến TTKT và các cơ chế cơ bản của quá trình tăng trưởng Sự phân công lao độngvà tích lũy vốn được coi là động lực chính của TTKT Đầu tư có hiệu quả và tái đầu tư lợinhuận là những cơ chế tạo ra TTKT liên tục, vì vậy những thay đổi trong tỷ suất lợi nhuận làđiểmthamchiếuquyếtđịnhđểphântíchsựpháttriểncủanềnkinh tếtrongdàihạn.
Vàonhữngnăm30củathểkỷ20,khủnghoảngkinhtếvàthấtnghiệpởcácnướctrênthếgiớidiễn ra thường xuyên, điều này cho thấy quan điểm về khả năng tự điều tiết của nền kinh tếtrong các học thuyết kinh tế đương thời chưa thực sự đầy đủ Keynes (1936) đã đưa ra mộthọc thuyết kinh tế mới, tác giả cho rằng nền kinh tế thường cân bằng dưới mức sản lượngtiềm năng và xảy ra thất nghiệp nên cần có sự can thiệp của Chính phủ trong việc tác độnglàmtăngtổngcầu.
Lý thuyết tăng trưởng tân cổ điển dựa trên công trình của Solow và Swan (1956), lý thuyếtnày là một phần mở rộng của mô hình Harrod-Domar Dựa trên phương pháp luận của Keynes,hai nhà kinh tế học Harrod (1939) và Domar (1946) đã đưa ra mô hình tăng trưởng Harrod-Domardựatrêntiếtkiệmvàđầutư.MôhìnhtăngtrưởngHarrod-Domarchorằngđầutưngàycàng tăng không chỉ thúc đẩy tổng nhu cầu dẫn đến tăng thu nhập quốc dân mà còn thúc đẩytổng cung dẫn đến tăng năng suất Tăng năng suất mang lại thu nhập nhiều hơn, thu nhậpnhiều hơn sẽ tiếp tục một lần nữa chuyển sang đầu tư nhiều hơn Cả hai đều nhấn mạnh vaitrò chính của tích lũy vốn trong TTKT đồng thời nhấn mạnh sự cần thiết và tính khả thi đốivớihànhđộng canthiệpcủaChínhphủ trongkiểmsoátkinhtếvĩ mô.
Solow(1956)chorằngTTKTlàsựkếthợpcácyếutốvềlaođộng,vốnvàcôngnghệ(yếutốngoạisinh).Lýt huyếtchỉrarằngmộttrạngtháicânbằngtạmthờicóthểđạtđượcbằngcáchthay đổi sự kết hợp giữa lao động, vốn và công nghệ trong nền kinh tế Tác giả chỉ ra TTKTkhôngphụthuộcvàotốcđộtiếtkiệmvàđầu tưvàonềnkinhtế.Đầutưvốndotăngtiếtkiệm chỉ dẫn đến tăng trưởng tạm thời vì vốn có thể bị giảm lợi nhuận trong một nền kinh tế đóngvớinguồnlaođộngcốđịnhvàkhôngcótiếnbộcôngnghệ.Solow(1956)lậpluậnrằngthôngqua tiến bộ công nghệ mới có thể đạt được phát triển kinh tế bền vững Sự hỗ trợ về vốn từhệthốngtàichínhcho cácdoanhnghiệpđểđổimớicôngnghệmớithúcđẩyTTKTtrongdàihạn Lý thuyết tăng trưởng tân cổ điển cho thấy có một mối quan hệ tích cực mạnh mẽ giữaphát triển tài chính và hiệu quả đầu tư Dòng vốn di chuyển từ chủ thể thặng dư đến chủ thểthâmhụt,từ đóhỗtrợtàichínhchocácdoanhnghiệp.
Lý thuyết tăng trưởng nội sinh xuất hiện vào đầu những năm 1990 như một sự thay thế cholý thuyết tăng trưởng tân cổ điển Lý thuyết này nhấn mạnh TTKT đạt được bởi các yếu tốnội sinh là vốn vật chất và vốn con người Động lực chính cho TTKT trong dài hạn là sự đổimới, tăng năng suất các nhân tố tổng hợp, cạnh tranh và mở cửa nền kinh tế bên cạnh việctíchlũyvốn đượcđềcậpbởicáclýthuyếttrước đây.
Lý thuyết tân cổ điển cho biết để có tăng trưởng trong dài hạn thì phải có tiến bộ công nghệnhưng lại không chỉ ra các yếu tố quyết định tiến bộ công nghệ Các lý thuyết TTKT sau nàycốgắngđưatiếnbộcôngnghệvàotrongmôhình(yếutốnộisinh)đểxemđiềugìquyếtđịnhtiếnbộcôngn ghệ.TrườngpháiKeynesbànvềsảnlượngcânbằngvàsựcanthiệpcủaChínhphủ,trongkhiđócáctácgiảth eotrườngpháitâncổđiểnđềcậpđếnyếutốcôngnghệ,sựkếthợp giữa hai trường phái này làm cơ sở hình thành nên lý thuyết TTKT hiện đại Samuelson(1948) là nhà kinh tế học điển hình đối với các lý thuyết mới, bằng sự kết hợp hai phươngphápvimôvàvĩmôtrongphântíchcácvấnđềcủanềnkinhtếtácgiảxâydựngnênlýthuyếtnền kinh tế hỗn hợp với mục đích làm rõ cấu trúc, sự vận hành, ưu thế và khuyết tật của cơchế thị trường, vai trò của Chính phủ thông qua các chức năng và các công cụ kinh tế vĩ mô.Romer (1990) cho rằng tiến bộ công nghệ được quyết định bởi vốn tri thức mà vốn tri thứclại phụ thuộc vào hoạt động đầu tư cho lĩnh vực nghiên cứu và phát triển trong các doanhnghiệp Tác giả chỉ ra vốn tri thức là loại vốn đặc biệt, xét ở góc độ vi mô thì nó có lợi tứcgiảmdầntươngtựcácloạivốnvậtchấtkhác,nhưngởgócđộvĩmôthìnócólợitứctăngdầntheoquymô.C áclýthuyếtTTKThiệnđại đềcậptớiviệcChínhphủcầnthựchiệncácchínhsáchnhằmthúcđẩyhoạtđộngbảovệquyềnsỡhữutrítuệ,t rợcấpchohoạtđộngnghiêncứuvàpháttriển,trợcấpchogiáodục. Đi cùng với tiến trình phát triển của nền kinh tế, các trường phái trong lý thuyết TTKT hiệnđại ngày càng hoàn thiện, thuyết trọng tiền của Friedman (1958) cho rằng: (i) mức cung tiềntệlànhântốcótínhchấtquyếtđịnhđếnviệctăngsảnlượngquốcgiavàdođóảnhhưởngđến các biến số vĩ mô của nền kinh tế; (ii) công cụ điều tiết kinh tế thích ứng với từng giai đoạncủa chu kỳ kinh doanh nhằm giảm bớt biên độ giao động của chu kỳ và chống đỡ khủng hoảngkinh tế; (iii) mức cung tiền thường không ổn định và phụ thuộc vào NHTW Theo Fisher(1911)thìM*V=P*Q(trongđó,M:mứccungtiền;V:tốcđộlưuthôngtiền;P:mứcgiáchungvà Q: sản lượng), vì V ổn định nên các biến số vĩ mô như giá cả, sản lượng, việc làm phụthuộc vào mức cung tiền tệ Bên cạnh đó với hàm cầu tiền Md=f(Yn,i) trong đó: Mdmức cầutiền danh nghĩa; Yn: thu nhập danh nghĩa; i: lãi suất danh nghĩa, thì quan điểm của
Friedman(1958)đốilậpvớitínhchấtvềcầutiềntronglýthuyếtKeynes(M=L(i)),tácgiảchorằngcầutiền là nhân tố ngoại sinh của nền kinh tế Mức cầu thích hợp về tiền được xem xét khôngphải là nhân tố hoạt động của quá trình sản xuất mà như là một trong những nhân tố về cầucủakết quảsảnxuất,trườngpháitrọngtiền quantâmtớiyếutốlạmpháthơnthấtnghiệp.
Tóm lại, các lý thuyết TTKT đều chỉ ra vai trò quan trọng của yếu tố công nghệ, năng suấtcác nhân tố tổng hợp bên cạnh yếu tố vốn và lao động đối tới TTKT trong dài hạn. Trong lýthuyết tăng trưởng tân cổ điển, tiến bộ công nghệ được xem là yếu tố ngoại sinh thì lý thuyếttăngtrưởngnộisinhchothấyđiềungượclại.LýthuyếtTTKThiệnđạitrongđótrọngtâmtậptrungvàoy ếutốtiếnbộcôngnghệ,vốntrithức,cáchoạtđộngnghiêncứu,pháttriểngắnliềnvới tiến trình phát triển của nền kinh tế và các quan điểm mới về vấn đề cung, cầu tiền cũngnhưvaitròcủaChínhphủ trong quátrìnhpháttriển.
Tậptrungvàoquátrìnhtíchluỹvốnvậtchất.Tiếnbộcô ngnghệ,cácnhân tố xãhộivàthểchếhỗ trợ TTKT Smith(1776) TTKTphụ thuộcvàonguồntàinguyênthiênnhiên Ricardo(1817)
Nhấnmạnhvaitròthiếtyếucủatiếtkiệmvàhiệuquảcủa vốn đầutư đối vớiTTKT.
Xem các yếu tố ảnh hưởng tới TFP là biến nội sinh bêncạnhvốnvật chấtvàvốnconngười.
Tiếtkiệm,tăngsốlaođộng,tiếnbộcôngnghệ(làcácyếu tốngoạisinh)ảnhhưởngđếntốc độTTKT.
Tập trung vào yếu tố tiến bộ công nghệ, vốn tri thức vàcác hoạt động nghiên cứu, phát triển gắn liền với tiếntrình phát triển của nền kinh tế Các quan điểm mới vềvấnđềcungvàcầutiềncũngnhưvaitròcủaChínhphủ.
Nguồn: Tác giả tổng hợpCác nghiên cứu sau này của Trần Thọ Đạt và Đỗ Tuyết Nhung (2005), Acemoglu (2009) tậphợpcáclýthuyếtvềTTKTvàhàmchứacáchthứccơbảnvềhuyđộngvốn,phânbổ,sửdụngnguồn lực theo hướng kết hợp các yếu tố trong mỗi thời kỳ mà chủ yếu tập trung vào năngsuất lao động, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất để có được mức sản lượngtương xứng với năng lực sản xuất tại mỗi quốc gia Cùng với đó là các mô hình làm cơ sở đểtiếpcậnvàđánhgiáTTKTnhưsau: (i)MôhìnhTTKTtheochiềurộng:Trongđiềukiệnhiệuquả sử dụng nguồn lực không đổi, TTKT vẫn có thể được đẩy nhanh nhờ gia tăng các yếu tốđầu vào của nền kinh tế như: Lao động, vốn và tài nguyên thiên nhiên (ii)Mô hình TTKTtheo chiều sâu:Trong điều kiện các yếu tố đầu vào cho hoạt động kinh tế (lao động, vốn, tàinguyênthiênnhiên)làkhôngđổi,nềnkinhtếvẫnđạtđượctăngtrưởngnhờgiatănghiệuquảsử dụng các nguồn lực Các hoạt động của nền kinh tế đa dạng dẫn tới rất khó trong việc đolường hiệu quả sử dụng các nguồn lực Hiệu quả của việc sử dụng tổng hợp các yếu tố đượcđo bằng các chỉ số như: Tốc độ tăng năng suất các nhân tố tổng hợp, năng suất lao động, tỷsốgiữavốnđầutư tăngthêmvàsảnlượnggiatăng. TTKT là điều kiện cần để phát triển kinh tế Phát triển kinh tế mang nội hàm rộng hơn, baogồm TTKT kèm theo những thay đổi trong phân phối sản phẩm đầu ra và cấu trúc nền kinhtế.Nhữngthayđổinàybaogồmsựchuyểndịchcơcấukinhtế,giatăngnănglựcsảnxuấtcủanền kinh tế, áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, các vấn đề về an sinh xã hội, tăngtrưởng xanh… Phát triển kinh tế là một quá trình hoàn thiện về mọi mặt của nền kinh tế baogồmkinhtế, đờisốngxãhội, môitrường vàthể chế.
Tóm lại, TTKT không chỉ là sự gia tăng quy mô sản lượng của một quốc gia hoặc thu nhậpbìnhquântrênđầungườicủaquốcgiađósaukhiđiềuchỉnhvớilạmphátmàcònlàquátrìnhthayđổicơ cấusảnxuấtvàtiêudùngcảvềsốlượnglẫnchấtlượng.TTKTlàtrọngtâmđể đạtđượcmụctiêupháttriểnkinhtếcủamỗinước,tăngtrưởngphảiđảmbảotheochiềurộngvàchiềusâu,k hôngchỉgiatăngquymôsảnlượnghaythunhậpbìnhquâncủangườidânmàcònlà cáchthứcgiatănggắnliềnvớibảovệmôitrườngvàphúclợixãhội.
Chỉtiêuđolườngtăng trưởngkinhtế
Tổng giá trị sản xuất GO (Gross output):Là tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ đượctạo ra trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia trong một thời kỳ nhất định (thường là mộtnăm).Chỉtiêunàyđượctínhtheohaicách:Mộtlà,xácđịnhtổngdoanhthubánhàngvàcungcấp dịch vụ của toàn bộ các ngành kinh tế trong nước Hai là, tính trực tiếp từ chi phí trunggian IC (Intermediate comsumption) bỏ ra cho quá trình sản xuất và lượng giá trị tăng thêmVA(Valueadded) củasảnphẩm, dịchvụdokếtquảcủaquátrìnhsảnxuất.
TổngsảnphẩmquốcnộiGDP (Grossdomesticproduct):Làtổnggiátrịthịtrườngcủatấtcảcác hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ quốc gia trongmộtthờikìnhấtđịnh(quý,năm).
TổngthunhậpquốcdânGNI (Grossnational income):Làchỉtiêuđượccảitiếnthaythếchochỉ tiêu GNP
(Gross national product) trong hệ thống SNA năm 1993 Cách tiếp cận GNI làtừ thu nhập chứ không phải ở góc độ sản phẩm tạo ra như GNP GNI phản ánh kết quả thunhập lần đầu được tạo ra từ các yếu tố sở hữu của một quốc gia tham gia vào hoạt động sảnxuất trên lãnh thổ quốc gia đó hay ở nước ngoài trong một thời kỳ nhất định (thường là mộtnăm) GNI là chỉ tiêu cân đối của tài khoản phân phối thu nhập lần đầu, để tính chỉ tiêu nàycầnphảilậpcáctàikhoảnsảnxuấtvàtàikhoảntạothànhthunhậphoặcphảixuấtpháttừchỉtiêuGDPvà các chỉtiêucóliênquan.
Thu nhập bình quân đầu người:Đánh giá tốc độ TTKT của một quốc gia dưới góc độ mứcsống dân cư, được tính bằng cách chia GDP hay thu nhập quốc dân trong năm cho dân sốtrungbìnhtrongnămtươngứng.
Tóm lại, mặt lượng của TTKT được thể hiện bằng thước đo cụ thể và chúng ta có thể nhậnbiếtđượcnóthôngquaphântíchcácchỉtiêuđánhgiáđộngtháibiến động.
Cácyếutốtácđộngtới trưởngkinh tế
CáclýthuyếtvềTTKTđượcđưaradựatrêncácyếutốtácđộngtớităngtrưởng,tùyvàomỗigiai đoạnpháttriểncủanềnkinhtếvàcáchtiếp cận,cáclýthuyếtvềTTKTngàycàng hoàn thiện từ cổ điển tới hiện đại, một số các yếu tố được xem xét gộp chung, nhưng đa phần cácyếu tốtácđộngtớiTTKTđượcchiathànhhainhóm:Yếutốkinhtế vàphikinh tế.
Cácyếutốkinhtếhaycácyếutốtăngtrưởngnộisinhlàluồngcácyếutốđầuvàomàsựbiếnđổi của nó trực tiếp làm biến đổi sản lượng đầu ra của một ngành sản xuất bao gồm: Tưbản/vốn,nguồnnhânlực,tàinguyênthiênnhiênvàcôngnghệ.
Tư bản/vốn: Được nêu ra đầu tiên trong lý thuyết cổ điển của Smith (1776), đề cập sau đótrong mô hình Harrod Domar (1940) và phát triển trong mô hình Solow (1956), các tác giảchorằngvốnlà yếutốquantrọngtrongquátrìnhpháttriểnkinhtếcủamộtnước.Đầutưvốnhìnhthànhcáctàisảnphụcvụch ohoạtđộngsảnxuất,mởrộngthịtrường,tăngnăngsuấtlaođộng góp phần gia tăng sản lượng Trong các nghiên cứu hiện đại vốn được hiểu rộng hơnkhôngchỉvốnsảnxuất,màcònlàFDI(Noorbakhshvàctg,2001),vốnconngười(Goodwin,2003)vàcơ sởhạtầng(Giangvà Pheng,2011)đápứngyêucầucủanềnkinhtế.
Nguồn nhân lực: Là tổng thể các tiềm năng, năng lực, khả năng của mỗi cá nhân, của cộngđồng và toàn xã hội được thể hiện qua các yếu tố: Giáo dục, trình độ chuyên môn, kỹ nănglao động, mức sống, sức khỏe, tư tưởng tình cảm Trong các yếu tố này thì giáo dục và sứckhỏe là hai yếu tố quan trọng và bao quát nhất Bằng thực nghiệm Hanushek và Woessmann(2012), Hanushek (2013) đã chứng minh trình độ nguồn nhân lực tác động tích cực tới thunhậpbìnhquânđầungườiquađóthúcđẩyTTKT.
Tài nguyên thiên nhiên:Là tất cả các nguồn lực của tự nhiên, bao gồm đất đai, không khí,nước, các loại năng lượng, tài nguyên rừng và khoáng sản Đây được xem là yếu tố đầu vàokhôngthểthiếutrongquátrìnhsảnxuất,đặcbiệttrongviệcpháttriểncácngànhcôngnghiệpchế biến, khai thác và cung cấp nguyên - nhiên liệu cho các ngành kinh tế khác El Serafy(1991) xem xét tài nguyên thiên nhiên gắn liền với vốn sản xuất trong hoạt động kinh tế vàvốnconngườiởkhíacạnhkhaithácđikèmvớitáitạo cácnguồntàinguyên.
Côngnghệ:Tạođiềukiệnchuyểnđổimôhìnhtăngtrưởngtừchiềurộngsangchiềusâu.Côngnghệ phát triển với sự ra đời của hàng loạt sản phẩm hiện đại như: Vật liệu mới, công nghệthông tin, công nghệ sinh học, điện tử viễn thông,trí tuệ nhân tạo… đã góp phần nâng caohiệu quả sử dụng các nguồn lực đầu vào Công nghệ là một phần của TFP khi mà dư địa đểtăng năng suất từ nguồn nhân lực và vốn không còn nhiều, việc tăng TFP chính là động lựcđể gia tăng năng suất hoạt động của các doanh nghiệp thúc đẩy TTKT bền vững (Antras,2004;LeevàHong,2010).Nói lênvai tròcủacácnhântốngoài vốntrong việcthúcđẩytốc độ TTKT, Easterly và Levine (2001) nhận thấy rằng tất cả các nhân tố sản xuất đều chảy vềcác khu vực giàu có nhất, hay nói cách khác các quốc gia phát triển có được sự tiến bộ kinhtế là do tiến bộ kỹ thuật cao, tổng quát hơn là do mức TFP cao (bao gồm cả vai trò của cácthể chế và tổ chức) hơn là bản thân vốn Chỉ riêng sự tích lũy vốn không thể đóng góp choTTKTbền vữngtrong dàihạnnhưng TFPlạichophépTTKTtrênnềntảngbền vững.
CácyếutốphikinhtếlàmộtphầnkhôngtáchrờiđốivớiTTKTcảvềlượngvàchất,đặcbiệtđối với các nước đang phát triển bao gồm: Văn hóa – xã hội, thể chế chính trị, dân tộc tôngiáo,nhànướcvàkhungpháplý.
Văn hóa – xã hội:Là nhân tố quan trọng tác động tới quá trình phát triển của mỗi quốc gia,bao gồm nhiều mặt từ kiến thức phổ thông tới tích lũy tinh hoa của nhân loại về khoa họccông nghệ Trình độ văn hóa của người dân cao và một xã hội tiến bộ tạo tiền đề cho TTKTtrongtươnglai.
Thểchếchínhtrị:CácquốcgiacótốcđộTTKTcaovàbềnvữngkhôngchỉnhờvàocácyếutốkinhtếmàcò nphụthuộcvàothểchếchínhtrịđólàđiềutạonênsựkhácbiệt(Scully,1988;Acemoglu và Robinson, 2012) Cải cách thể chế hỗ trợ cho tăng trưởng phải phù hợp vớichínhsáchkinhtế.Thểchếchínhtrịđóngvaitròđịnhhướng,tạokhuônkhổchoviệctổchứcvận hành xã hội, tạo nền tảng thúc đẩy kinh tế phát triển, hạn chế những khuyết tật của tiếntrìnhpháttriển.
Dân tộc tôn giáo:Các quốc gia có nhiều thành phần tôn giáo và đa đảng thì tiềm ẩn nhữngbấtổnvềchínhtrịvàxungđột.Khixảyramâuthuẫnvềlợiíchsẽ dẫntớitìnhtrạnglãngphínguồn lực phát triển kinh tế Ngược lại, một đất nước càng thống nhất về đảng thì càng cóđiềukiệnđạtđượcmụctiêupháttriển.
Nhànướcvàkhungpháplý:LýthuyếtcổđiểnvềTTKTkhôngcoitrọngvaitròcủanhànước.Tuy nhiên Keynes (1936) cho rằng nhà nước đóng vai trò quan trọng đối với TTKT ở mỗiquốc gia Nhà nước là yếu tố vật chất thật sự cho tăng trưởng, nó vừa là động lực vừa là nềntảngthúcđẩytăngtrưởng.Nhànướcvàkhungpháplýkhôngchỉlàyếutốđầuvàomàcònlàyếu tố đầu ra trong quá trình sản xuất kinh doanh thể hiện qua cơ chế chính sách, luật pháp.Chang(2003)chỉratácđộngtíchcựccủaquảnlýnhànướcđốivớiTTKTquavaitròlàngườithiếtkếkhuôn khổ,bảovệquyềnlợicủacácđốitượngvàcảicáchthểchếphùhợptrongmỗigiaiđoạn củachukỳpháttriển.
CƠSỞLÝTHUYẾTVỀTÁCĐỘNGCỦATÍNDỤNGNGÂNHÀNGTỚITĂNGTRƯỞNG KINHTẾ
Tácđộngcủatíndụng ngânhàngtớităng trưởngkinhtế
TDNH là hình thức vốn được cung cấp bởi hệ thống ngân hàng, thêm vào đó vốn là yếu tốđầuvàoquantrọngchosựpháttriểncủamộtnềnkinhtế.Smith(1776)làngườiđặtnềnmóngcholý thuyếttăngtrưởngcổđiểnvớihàmsảnxuất đượcđưaranhưsau:
Y=f(L,K,T) (2.2) với biến phụ thuộc là Y đại diện cho sản lượng, các biến độc lập gồm: L đại diện cho laođộng, K là máy móc thiết bị và cuối cùng T là đất đai Trong mô hình tăng trưởng cổ điển,các yếu tố như dân số, tăng đầu tư và tăng đất đai sử dụng vào sản xuất sẽ góp phần thúc đẩyTTKT Điều này hàm ý rằng, cung cấp tín dụng giúp bổ sung vốn cho sản xuất, kinh doanhlàmgiatăng đầu tưvàcuốicùnglàkíchthíchtăngtrưởng.
MộtdạnghàmsảnxuấtđượcthửnghiệmvớibằngchứngthốngkêcủaCobb-Douglas(1928),ba yếu tố đảm bảo cho sự phát triển đó là: tích luỹ vốn (K), lao động (L) và các nhân tố tổnghợp(A),cụthể:
Trongđó,αvàβlàcáchệsốcodãnđầuratươngứngcủavốnvàlaođộng.Nhưvậy,kênhTDNHsẽgi úpgiatăngviệctíchluỹvốn(K)vàphânbổchonềnkinhtếquađóđónggópquan trọng đến việc gia tăng sản lượng đầu ra của một quốc gia, góp phần thúc đẩy
TTKT.Theotiếntrìnhpháttriểncủanềnkinhtế,cáclýthuyếtvềtăngtrưởngngàycànghoànthiệntrênc ơsởcácyếutốtácđộngtớiTTKT.Cáclýthuyếttừcổđiển,Keynes(1936),môhìnhHarrod-
Domar,lýthuyếttâncổđiểnvớiđềxuấtcủaSolowvàSwan(1956) chotớilýthuyếttăngtrưởngnộisinhđềuxemvốnđầuvàobaogồmvốnvậtchất(vốntừhệthốngngânhàng, từthịtrườngchứngkhoánvàcáckênhkhác)vàvốnconngườilàyếutốnộisinhtácđộngtớităngtrưởng.Th eoquanđiểmlýthuyếttăngtrưởngnộisinh,Lucas(1988),Mankiwvàctg(1992)đãlàmrõva itròcủapháttriểntàichínhnóichungtrongđóđềcậptớikênhTDNHnóiriêng đốivớiTTKT trong dàihạnthôngquaviệcđổimớicôngnghệ,tài trợchocáchoạtđộngnghiêncứu,pháttriểnvàcungứngvốnchocáchoạtđộngsảnxuất,kinhdoanhcủanề nkinh tế Hơn thế nữa,mộthệthống ngânhàngvững mạnhkhông chỉ giới hạnchứcnăng huyđộngcácnguồnvốntrongnướcmàcòncóchứcnăngrấtlớntrongviệcthuhútvànângcaohiệuquả sửdụngcácnguồnvốnbênngoàinềnkinhtếnhưFDIvàvốnđầutưgiántiếp(FPI).
Bên cạnh đó, một số tác giả tiếp cận theo lý thuyết ngân hàng, nhấn mạnh vai trò hoạt độngtrunggiancủangânhàng,làcầunốigiữacácchủthể,cảithiệnthanhkhoảnchothịtrườngvàlà kênh thực thi chính sách tiền tệ linh hoạt nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, tạo điều kiện nângcao năng lực sản xuất của nền kinh tế (Giné và Townsend, 2004; Amaral và Quintin, 2010;Buera và ctg, 2011) Các nhà kinh tế theo quan điểm này còn cho rằng trong giai đoạn đầucủa quá trình phát triển kinh tế tại các nước đang phát triển kênh tín dụng không chỉ là kênhhuyđộngvàphânphốivốnquantrọngđápứngnhucầucủacácchủthểmàcòncóchứcnănggiảm thiểu các rủi ro tài chính thông qua việc cung cấp thông tin và tư vấn cho các nhà đầutư.Vớichứcnănggiámsát,tưvấncáchoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh,hệthốngngânhàngcóthể giảm thiểu các tác động tiêu cực của hiện tượng bất đối xứng thông tin, phân bổ nguồnvốn một cách hiệu quả, giảm thiểu các rủi ro tài chính và tránh tạo ra các cú sốc về tài chínhđốivớicácnềnkinhtếđangpháttriển(Zhangvàctg2012).
Tác động của TDNH tới TTKT được các quốc gia quan tâm hàng đầu, bởi đây là thành tốquan trọng trong quá trình cung ứng vốn cho sản xuất, tạo thanh khoản cho thị trường và làcôngcụhữuhiệuthựcthichínhsáchtiềntệ Thựctế,giữaTTTDvàTTKTtồntạimốitươngquan bao gồm cả tuyến tính và phi tuyến tính Trong mối quan hệ nhân quả giữa TTTD vàTTKT, có khi mối quan hệ này là một chiều
(TTTD dẫn tới TTKT hoặc ngược lại), cũng cókhitồntạisongsonghaichiềugiữamốiquanhệnày.
2.3.1.1 Tácđộng tuyếntính Đây là xu hướng có nhiều sự đồng thuận của các nhà nghiên cứu và chiếm ưu thế chủ đạotrongcáclýthuyếtvềtácđộngcủaTDNHtớiTTKT.Khunglýthuyếtnềntảngđượcluậnánsử dụng cũng như làm cơ sở để các nhà nghiên cứu đánh giá tác động, xem xét mối quan hệgiữaTDNHvàTTKTdựavàolýthuyếttăngtrưởngnộisinhMankiwvàctg(1992)tậptrungvào huy động tiết kiệm, phân bổ vốn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh và lý thuyết ngânhàngnhấnmạnhvaitròtrunggianđốivớinềnkinhtế.
Schumpeter (1911) là một trong số những nhà kinh tế đầu tiên tin rằng hệ thống ngân hàngkhi thực hiện tốt chức năng trung gian sẽ là nhân tố quan trọng đối với quá trình tăng trưởngcủa nền kinh tế Cụ thể hơn, thông qua vai trò trung gian hệ thống ngân hàng có thể tập hợpkhối lượng lớn các nguồn lực tài chính và chuyển chúng thành giá trị thực trong nền kinh tế.Sự phát triển của các hoạt động ngân hàng trong đó có hoạt động tín dụng thể hiện qua việcgia tăng về quy mô cũng như chất lượng dịch vụ sẽ thúc đẩy
SchumpetervàOpie(1934)giảithíchvớisốlượngcácngânhàngtănglên,tươngứngvớisốlượngdị ch vụ và chất lượng đi kèm, cải thiện trong năng lực làm việc, quản lý cũng như quá trình liênkếtmạnhmẽhơngiữacácngânhànggiúpchoviệcxemxét,đánhgiácáckhoảnđầutưtrongnền kinh tế được toàn diện Từ đó có những khoản tài trợ vốn hiệu quả thông qua mạng lướirộngkhắpcủahệthốngngânhàng,đảmbảokhảnăngsửdụngtốiđacácnguồnlựccósẵntừcácchủ thểtrongtiến trìnhphát triểnkinhtế.
Khuvựcngânhàngđóngvaitròquantrọngđốivớithịtrườngtàichínhnóichung.Trongđó,kênh TDNH được xem là cốt lõi trong việc cung cấp vốn cho cá nhân, doanh nghiệp và cảChính phủ tạo tiền đề đóng góp cho TTKT. King và Levine (1993a), Levine (1997) tìm thấykết luận về mối quan hệ giữa TDNH và TTKT không chỉ là sự tương quan tạm thời nhờ vàokhả năng tích luỹ, phân phối nguồn vốn mà TDNH còn là nhân tố dẫn dắt quan trọng trongquá trình phát triển kinh tế, là chỉ báo tốt để dự báo cho TTKT trong tương lai Tác giả chorằng,cácchiphítìmkiếmthôngtin,chiphígiaodịchđãkhuyếnkhíchsựhiệndiệncủatrunggiantàichín h,trongđócóhệthốngngânhàngmàcụthểlàhoạtđộngtíndụngkhôngchỉgiúpluân chuyển nguồn vốn từ nhóm thặng dư sang chủ thể thâm hụt mà còn xem xét đánh giátínhkhảthicủadựánđầutư,theodõivàgiámsáthoạtđộngcủadoanhnghiệp,cónhữngbiệnphápquảnlýrủ irolàmtăngtínhhiệuquảcủaquátrìnhphânbổnguồnlực.
KingvàLevine(1993b)chorằnghệthốngtàichínhcókhảnăngquảnlýrủiromộtcáchhữuhiệu đóng góp đáng kể vào sự gia tăng của TTKT Levine (1997) lập luận “các nước có thểchếtàichínhhiệuquảtrongviệcgiảmbớtcácràocảnthôngtinsẽthúcđẩyTTKTnhanhhơnthông qua nhiều khoản đầu tư hơn so với các nước có hệ thống tài chính kém hiệu quả trongviệc tiếp cận và xử lý thông tin” Một thể chế tài chính phát triển, hay nói cách khác là hệthống tài chính được thiết kế thích hợp sẽ cải thiện chi phí giao dịch (bao gồm chi phí thôngtin) cũng như tối đa hóa các lợi ích trong công tác vận hành hệ thống qua đó tạo điều kiệnthuận lợi cho các chủ thể trong nền kinh tế tiếp cận nguồn vốn và dịch vụ với giá cả hợp lý,đóng góp tích cực vào sự phát triển của nền kinh tế Ang (2008) mô tả cụ thể cơ chế của sựxuấthiệncáctrunggiantàichính.Cáctổchứcnàyxuấthiệnnhằmkhaithácthịtrườngngách,thịtrườngmàở đócácngânhànghaycôngtytàichính,quỹ…làđầumốitiếpnhậncáckhoảnđầu tư từ tiết kiệm và cho các chủ thể khác vay lại Một mặt giải quyết được hiện tượng bấtcânxứngthôngtin,giảmđángkểchiphígiaodịch,mặtkhácphânbổnguồnvốnhiệuquảvàgiámsátđượ cdòngvốngópphầnkíchthíchTTKTnhanhhơn.
Levine và Zervos (1998) làm rõ hơn tác động tuyến tính giữa TTTD và TTKT Họ cho rằngTDNHgópphầngiatăngkhảnăngtiếtkiệmvàđầutư,làmtăngnăngsuấtcácnhântốsản xuất, phân phối và giám sát quá trình sử dụng vốn của các chủ thể vay vốn qua đó tác độngthúcđẩyTTKTtạicácquốcgia.Sựpháttriểncủahệthốngtàichínhlàđiềucầnthiếtnếucácquốc gia muốn phát triển kinh tế, TTKT dẫn đến nhu cầu tín dụng tăng lên để tài trợ chodoanh nghiệp trong việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh (Levine, 2002) Rajan vàZingales(1998)chorằngpháttriểntàichínhlàmgiảmchiphícủacácnguồntàitrợbênngoàichodoanhngh iệp,vìvậycácnướccóhệthốngtàichínhpháttriểnthìnhữngngànhphụthuộcnhiều vào nguồn tài trợ bên ngoài sẽ có điều kiện hoạt động tốt hơn Không chỉ vậy, TTTDcòn là yếu tố dự báo trước cho cuộc khủng hoảng tiền tệ (Kaminsky và Reinhart, 1999;Schularick và Taylor, 2012), các quốc gia có hệ thống tài chính phát triển thúc đẩy TTKTnhanh hơn, cao hơn nhưng cũng đánh đổi bằng biến động lớn hơn khi khủng hoảng xảy ra(Rancierevàctg,2008).
Các trung gian tài chính nói chung trong đó có hệ thống ngân hàng ngày càng phát huy vaitròcủamìnhgắnliềnvớitiếntrìnhpháttriểnkinhtế.ScholtensvàWensveen(2000)xácđịnhcác vai trò này là: sự đổi mới sản phẩm tài chính; tối đa hóa năng suất vốn và quản trị rủi ro;pháttriểndịchvụtàichính,thiếtkếsảnphẩmliênquan;vàsựtiếntriểnnăngđộngvớinhữngthay đổi trong thể chế tài chính Đi cùng với đó là những đóng góp cho TTKT bao gồm: (i)thu thập và xử lý thông tin; (ii) đóng góp cho đổi mới và tinh thần kinh doanh; (iii) quản lýrủiro,lợitứcđầutưvà;(iv)phânbổnguồnlựchiệuquả, tốithiểuhóarủiro.
Góc độ tác động của hệ thống tài chính và TDNH tới TTKT là khác nhau tùy thuộc vào mứcđộpháttriểncủamỗiquốcgia.Nhữngquốcgiathuộcnhómnghèo,đangpháttriểnthìtá cđộngchủyếugiúpthúcđẩyTTKTthôngquatíchlũyvốn,nhómcácquốcgiapháttriểnthìtác động bằng cách tăng năng suất các nhân tố sản xuất là chủ yếu (Rioja và Valev,
2004a).ChirwavàOdhiambo(2016)chorằngviệcxácđịnhcácyếutốquyếtđịnhTTKTcủa mộtquốcgiacòntùythuộcvàomứcđộpháttriểncủaquốcgiađó.Đốivớicácnướcđangpháttriển thì yếu tố vĩ mô quyết định tăng trưởng kinh tế bao gồm: viện trợ, đầu tư trực tiếp nướcngoài,thuchingânsách,đầutư,thươngmại,chínhsáchtiềntệ,tàinguyênthiênnhiên,nguồnnhânlực,địalý,c hínhtrịvàcácnhântốliênquanđếntàichínhnhưtíndụng,thanhtoán,tiếtkiệm Tại các nước phát triển thì yếu tố tài nguyên thiên nhiên, viện trợ được loại ra, kết hợpvớiđólàcácyếutốtàichínhtậptrungchủyếuvàothanhkhoản,tiếtkiệm,cungtíndụngđ ượcduytrìởngưỡngphùhợpvàcôngnghệlàyếutốquantrọngtácđộngtớiTTKT.
MốiliênkếtchặtchẽgiữapháttriểntàichínhvàTTKTtạicácquốcgiaquanhiềunămđãđượcchứng minh bởiPatrick(1966),Goldsmith(1969)cũngnhưnhiềutácgiảkhác.Patrick
(1966)kếtluậnrằngtrongthờikỳđầucủaquátrìnhpháttriểnkinhtế,mối quanhệnhânquảcó chiều hướng từ tăng trưởng tài chính đến TTKT như là một mối quan hệ từ phía cung tạora, hướng của mối quan hệ này đảo ngược lại trong giai đoạn nền kinh tế phát triển cao hơn.Trên thực tế mẫu các quốc gia, thời gian phân tích và phương pháp nghiên cứu của các tácgiả là khác nhau dẫn tới kết quả thực nghiệm khác nhau về mối quan hệ giữa phát triển tàichính và TTKT Dựa trên dữ liệu của
19 nước phát triển và 37 nước đang phát triển, Jung(1986) tìm thấy quan hệ do cung tạo ra tại tất cả các pha trong giai đoạn phát triển Phát hiệnnàyđingượcvớiGoldsmith(1969)ngườiđãkếtluậnmốiquanhệcho35quốcgiatronggiaiđoạn1860- 1963.
Lýthuyếtngưỡngtăngtrưởngtíndụng
TDNH có một vai trò quan trọng trong việc cung cấp vốn cho nền kinh tế tại mỗi quốc gia,đâyvừalàđộnglựcvừalàchấtxúctácchosựpháttriểncủanềnkinhtế.Sựsẵncócủatín dụng sẽ thúc đẩy chi tiêu gia đình, linh hoạt trong cung ứng vốn lưu động và khuyến khíchcác hoạt động mở rộng đầu tư sản xuất Bên cạnh đó, với vai trò trung gian cung cấp vốn, tưvấnthẩmđịnhdựánvàgiámsátsauchovay,hoạtđộngtíndụngpháthuyhiệuquảtrongviệchạnchếrủirođạ ođứcvàcácvấnđềlựachọnbấtlợi.Cáckênhtàitrợvốnngàycàngđadạngtheo tiến trình phát triển của hệ thống tài chính, nhu cầu vốn của các chủ thể được đáp ứngbởi nhiều kênh từ thị trường chứng khoán, từ các công ty tài chính, nhưng trong đó TDNHvẫn là kênh cung ứng vốn chủ đạo đối với nền kinh tế Ngoài ra, đây còn là kênh thực thichính sách tiền tệ hiệu quả của NHTW tương ứng với mỗi giai đoạn trong chu kỳ phát triểncủanền kinh tế.
Tuy nhiên, tồn tại tác động phi tuyến của TDNH tới TTKT mà thực tế cuộc khủng hoảng tàichính năm 2007-2008 là bằng chứng của việc TTTD quá mức đã gây ra nhiều hệ lụy: Bongbóng tài sản, tỷ lệ nợ xấu cao, chất lượng tín dụng giảm sút đe dọa sự ổn định hệ thống tàichính,nềnkinhtếrơivàokhủnghoảng.ChínhvìvậyxácđịnhngưỡngTTTDphùhợprấtcầnthiếttrongchi ếnlượcpháttriểnkinhtế,đảmbảoantoàn,lànhmạnhvàhiệuquảcủahệthốngngân hàng cũng như sự phát triển bền vững của nền kinh tế Các nghiên cứu tiếp cận ngưỡngTTTD theo hai góc độ: (i) xác định tốc độ TTTD tối ưu, phù hợp với mức độ phát triển củanền kinh tế (Utari và ctg, 2012; Hansen và Sulla, 2013); (ii) khối lượng tín dụng trên GDP,đây được xem là thước đo dự báo, kiểm soát và phòng ngừa khủng hoảng do bong bóng tíndụnggâyra(Kissvàctg,2006;Bezemer vàctg,2014;Arcand vàctg,2015).
Goldsmith (1969) là học giả đầu tiên đề cập đến cấu trúc tài chính tối ưu trong việc so sánhvaitròcủacấutrúctàichínhđốivớiTTKTcủaĐứcvàVươngquốcAnh.Saunàycácnghiêncứuthựcng hiệmvềcấutrúctàichínhtốiưunhằmthúcđẩyTTKTtrongdàihạnđềutiếpcậndựa vào bốn khía cạnh khác nhau bao gồm: Ngân hàng, thị trường chứng khoán, dịch vụ tàichínhvàluật tài chính(Levine,2005).
Tốc độ TTTD tối ưu là mức tỷ lệ tăng trưởng mà tại đó TTTD sẽ có tác động tích cực tới sựphát triển của nền kinh tế đồng thời không tạo áp lực lên lạm phát, các điều kiện vĩ mô và hệthống ngân hàng Jakubik và Moinescu (2015) đề xuất cách tiếp cận khác về TTTD tối ưu,các tác giả cho rằng TTTD tối ưu khi mức tăng trưởng không làm gia tăng rủi ro tín dụng,mứcđộrủirođượcđolườngbằngdự phòngrủirochovay.
Tốc độ TTTD cao là một hiện tượng bình thường do hệ quả tích cực của việc gia tăng chiềusâutàichínhtrongnềnkinhtế,nhưngtốcđộtăngkhôngđượcvượtquágiớihạntrên của khoảng tăng trưởng tối ưu (Utari và ctg, 2012) Vượt qua giới hạn trên, TTTD sẽ gia tăng rủiro tín dụng và kiềm hãm tốc độ TTKT trong nước Dell’Ariccia và ctg (2012) chỉ ra tốc độTTTD cao là do các nguyên nhân: (i) phản ứng với sự thay đổi trong mỗi giai đoạn của chukỳpháttriểnkinhtế; (ii)sựtựdohóatàichính;(iii)nhucầuvốnđầutưtăngvà;(iv)biểuhiệncủacho vaydưới chuẩn.
Các pha của chu kỳ phát triển kinh tế gắn liền với tốc độ TTTD Cụ thể trong giai đoạn màxuhướngtăngtrưởngcủanềnkinhtếđangđilêntớiđỉnhhưngthịnh, cácyếutốvĩ môtrongnướcđượccảithiệntheođótốcđộTTTDcóxuhướnggiatăng.Điềunàyđượcgiảithíchbởisựtăng lêncủanhucầutiêudùng,nhucầuvốnđểđầutưcácdựánmớivàmởrộngcôngsuấtcủacácdựánhiệntại. Bêncạnhđó,nềnkinhtếpháttriểnvàcơchếtựdohoátàichínhnhằmmụcđíchthúcđẩysựpháttriểncảvềchi ềurộngvàchiềusâucủahệthốngtàichínhtạođiềukiện cho các ngân hàng cho vay nhiều hơn trên cơ sở lượng tiền gửi dồi dào (Dell’Ariccia vàctg, 2012) TTTD cao được hỗ trợ bởi điều kiện thuận lợi của nền kinh tế, mối quan hệ nhânquả tích cực giữa TTTD và TTKT phản ánh sự đồng thuận theo chu kỳ giữa hai biến (Chenvàctg,2012).
IMF (2011) cho rằng TTTD nhanh chóng, đặc biệt là bùng nổ tín dụng thường liên quan đếnsự mất cân đối tài chính ngày càng tăng và có xu hướng kết thúc đột ngột, thường dưới dạngkhủng hoảng tài chính Trên thực tế, bùng nổ tín dụng tại châu Á được đặc trưng bởi tỷ lệkhủng hoảng cao hơn so với tất cả các nền kinh tế mới nổi khác, bao gồm khủng hoảng ngânhàng,tiềntệvànợ.
Hình 2.1 cho thấy phần lớn các cuộc khủng hoảng tập trung tại các nước mới nổi thuộc khuvực châu Á Trong đó xuất hiện nhiều nhất là khủng hoảng liên quan tới cung tín dụng quámức (hơn 70%), trong khi khủng hoảng tiền tệ là hơn 60% Điều này làm rõ những rủi ro màkhunàyphảiđánhđổikhitốcđộTTTD duytrìởmứctươngđốicao.
TTTD cao hỗ trợ thúc đẩy TTKT chỉ tới ngưỡng nhất định Ngưỡng mà tại đó TTTD kíchhoạt làm tổng cầu tăng cao hơn sản lượng tiềm năng dẫn tới nền kinh tế phát triển quá nóng.Hay nói cách khác, đây là giai đoạn bùng nổ tín dụng, giai đoạn mà những bất ổn được gâyra bởi cung tín dụng quá mức ở cả cấp độ vĩ mô (lạm phát gia tăng, tài khoản vãng lai thâmhụt và tỷ giá tăng) và vi mô (đòn bẩy tài chính cao tại các doanh nghiệp, sự mong manh vềcác chỉ số an toàn của của hệ thống ngân hàng) (Mendoza và Terrones, 2008) Giải thích rõhơn, trong quá trình mở rộng và phát triển kinh tế tổng cầu trong nền kinh tế cũng như tăngtrưởngchovay(baogồmchovaybằngnộitệvàngoạitệ)củacácngânhàngsẽtănglên,đònbẩytàichín hởmứccaokèmtheođólàsựgiatănglợinhuận,giátàisảnvàkỳvọngcủangườitiêudùng.Điềunàytạođiềukiệ nchocácngânhàngvàkháchhàngsẵnsàngchấpnhậnrủirotrong quá trình cho vay và đi vay, khuyến khích tiêu dùng và nhập khẩu nhiều hơn, qua đótác động làm thâm hụt tài khoản vãng lai TTTD quá mức, đòn bẩy tài chính cao, tỷ giá tănglàm tăng áp lực trả nợ của các chủ thể và thâm hụt tài khoản vãng lai liên tục theo thời gianảnh hưởng tiêu cực tới sức khoẻ hệ thống tài chính và hệ thống ngân hàng cũng như các điềukiệnvĩmôtheo đótácđộng làmsuythoáinềnkinhtế.
Sự gia tăng của đòn bẩy tài chính trong chu kỳ tài chính thể hiện rõ trên Hình 2.2 Gia tăngđòn bẩy quá mức trong giai đoạn mở rộng (hay phục hồi sau khủng hoảng) tới một ngưỡngnhất định sẽ đổi chiều đột ngột cùng với sự thay đổi trong chu kỳ tài chính, mà hệ quả là xảyra khủng hoảng làm tổn thất tới sản lượng trong nước Tỷ lệ đòn bẩy cao (TTTD quá mức)tácđộngtiêucựctớicácyếutốvimôvàvĩmôtrongnềnkinhtếđềucómộtđộtrễnhấtđịnh.Giai đoạn đầu trước khủng hoảng xảy ra bùng nổ tín dụng, trong khi trong giai đoạn sau khủnghoảngnềnkinhtếbịcăngthẳngvềtàichính.Haynóicáchkhác,rủirohệthốngtàichính(baogồmhệthống ngânhàng)dầntíchluỹtheosựgiatăngchiềusâutàichínhquámứcnhằmkíchthích TTKT tới một mức độ nhất định sẽ bùng nổ, chuyển nền kinh tế sang trạng thái bất ổn.ViệcmởrộngđángkểtốcđộTTTDnóichungsẽlàmtăngtínhdễbịtổnthươngcủahệthốngtàichính.Điềun àyđượcthúcđẩybởihànhvichovaycủacácngânhàngvàcóxuhướngtheochu kỳ Đặc tính chu kỳ của khu vực ngân hàng thông qua hoạt động cho vay là một yếu tốtạo nên rủi ro hệ thống, mục tiêu của chính sách an toàn vĩ mô 1 tác động nhằm hỗ trợ, kiểmsoát, ổn định và tạo động lực phát triển hệ thống tài chính theo chu kỳ của nó (Frait và ctg,2011).
Honohan(1997)coiTTTDlàmộttrongnhữngbiếnsốhàngđầuđểchẩnđoánvàdựđoáncáccuộckhủnghoản gngânhàng.ChínhvìvậyviệcxácđịnhtốcđộTTTDtốiưulàrấtquantrọngvừa phù hợp với năng lực sản xuất của nền kinh tế làm gia tăng sản lượng, vừa đảm bảo sựổn định của hệ thống tài chính và các yếu tố vĩ mô khác IMF
(2004) từng ủng hộ cơ chế tựdohóatàikhoảnvốn,nhưngbằngchứngtừcáccuộckhủnghoảngtàichính buộchọ thayđổicơchếsangkiểmsoátvốnmụctiêu.
Ngưỡng TTTD thường được xác định thông qua bộ lọc HP, xu hướng ước tính từ bộ lọc nàyđược coi là cân bằng Bùng nổ tín dụng được định nghĩa khi tốc độ TTTD vượt quá mộtngưỡng nhất định xung quanh xu hướng này và giá trị ngưỡng là độ lệch tương đối so với xuhướng(Gourinchasvàctg,2001;IMF,2004).Cụthể,khiđườngbiểudiễntốcđộTTTDthựcbắtđầunằm phíatrênđườngxuhướngvớiđộlệchtuỳtheochukỳtíndụngtạimỗiquốcgia.Ngưỡng gây ra bùng nổ tín dụng hay những bất thường trong cung tín dụng quá mức là
1,55và1,96lần(IMF,2011)hoặc1,75lần(MendozavàTerrones,2008)sovớiđộlệchchuẩncủachukỳtíndụ ng.MặcdùcácnghiêncứusửdụngchungbộlọcHPđểxácđịnhgiátrịngưỡng,
1 Chínhsáchsửdụngcáccôngcụđảmbảoantoànnhằmhạnchếrủirotàichínhtrêntoànhệthống(IMF,2011). nhưnghệsốlàmmịn(lambda,khácnhautuỳthuộcvàomứcđộpháttriểncủanềnkinhtế)vàphạmvilọctrongmô hìnhthayđổidẫntớisựkhácnhau vềgiátrịngưỡng. ĐVT:%
Hình 2.3 thể hiện tốc độ tăng và ngưỡng độ lệch chuẩn của TTTD theo xu hướng dài hạn tạiViệt Nam từ 1992Q1 tới 2017Q1 Có thể thấy rằng, tín dụng tại Việt Nam có xu hướng tăngtrưởng ổn định từ đầu năm 1992 tới cuối năm 1998, bắt đầu tăng trưởng nhanh và liên tục từ1999 tới đầu năm 2007 Điều này minh chứng rằng tại Việt Nam đang gia tăng chiều sâu tàichínhnhằmthúcđẩyTTKTtronggiaiđoạnnày(IMF,2017).Tíndụngcómứctăngmạnhtừgiữa năm
2007, tăng trên mức 1 lần độ lệch chuẩn và có xu hướng tăng liên tục đạt đỉnh trên2lầnđộlệchchuẩncủachukỳtíndụngvàođầunăm2008,liêntụcduytrìtrongkhoảngtừ 1tới 2 lần độ lệch chuẩn và có xu hướng vượt mức trên 2 lần độ lệch chuẩn từ đầu năm 2009tới cuối năm 2011 Đây là biểu hiện của TTTD quá mức mà hệ quả của nó là cuộc khủnghoảngtàichính2007- 2008vàhiệntượngbongbónggâyrabởilượngvốntíndụngchảynhiềuvàobấtđộngsảngiaiđoạn2010-
2011tácđộngtiêucựctớiTTKTtạiViệtNam.TTTDcóxuhướng ổn định hơn, nhưng tới đầu năm 2017 mức tăng đã chạm ngưỡng 1 lần độ lệch chuẩncủa xu hướng dài hạn Tuy nhiên, số liệu tín dụng được tính đến là tổng tín dụng của toàn hệthốngngânhàng,cầnphảixemxétcụthểhơnởgócđộtíndụngngành,bởithựctếtíndụng tiêu dùng những năm gần đây đang tăng nhanh và tín dụng tập trung vào một số ngành ưutiênnhằmthúcđẩyTTKTtheođịnhhướngcủaChínhphủ.
CÁCNGHIÊNCỨUTHỰCNGHIỆMVỀTÁCĐỘNGCỦATÍNDỤNGNGÂNHÀ NGTỚITĂNGTRƯỞNGKINHTẾ
Nghiêncứuthựcnghiệmủnghộtácđộng tuyếntính
TácđộngcủaTDNHtớiTTKTlàchủđềđượcnhiềuhọcgiảquantâm,bởivaitròquantrọngcủa dòng vốn này đối với sự phát triển của mỗi quốc gia Cùng với xu hướng đồng thuận vềtác động tuyến tính của TDNH tới TTKT được trình bày trong lý thuyết nền, các nghiên cứuthực nghiệm một lần nữa đánh giá cụ thể với nhiều cách tiếp cận khác nhau. Hung và Pfau(2008) phân tích cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ tại Việt Nam thông qua mô hình VARvớichuỗidữliệuthờigiantheoquýgiaiđoạn1992-
2005nhằmxemxéttácđộnggiữacác biến(chỉsốgiátiêudùngCPI,cungtiềnM2,lãisuất,tíndụngtrongnước,tỷgiá,giádầu,giágạo ).Kếtquảcho thấychínhsáchtiềntệcóthểảnhhưởngđếnsảnlượngvàgiácả.Mứcđộvàtácđộngcủacúsốcchínhsáchti ềntệđốivớisảnlượngmạnhnhấtsaubốnquýnhưngtácđộngđốivớigiácảthìkéodàitừquýthứ3đếnquýthứ 9vàtíndụngcóthểgiảithíchkhoảng23% sự biến động GDP Đồng thời cũng cho thấy trong cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệthìkênhtíndụngvàtỷgiáhốiđoáiquantrọnghơnkênhlãisuất.
KếthừanghiêncứuHungvàPfau(2008)nhưngsốliệucậpnhậttới2018,NguyễnĐứcLongvà Trần Thanh Hoa
(2019) cho rằng độ lớn tác động của tín dụng tới TTKT giảm xuống cònkhoảng 12% - 13% Lý giải cho điều này, tác giả lập luận rằng nền kinh tế Việt
Nam bớt lệthuộcvàonguồnvốntíndụng,màthayvàođólàsựxuấthiệncủanhiềukênhhỗtrợvốnkhácnhưFDI,tráiph iếuvàcổphiếu.
Lê Thị Mận và ctg (2016) phân tích mối quan hệ dài hạn giữa TTTD và TTKT tại Việt Namtrong giai đoạn 1992 đến 2014 thông qua mô hình VECM cùng với hàm phản ứng đẩy vàphân rã phương sai kết hợp bộ lọc HP để kiểm định tốc độ TTTD ngân hàng tại Việt Nam.Kếtquảnghiêncứuthựcnghiệmchothấytồntạimốiquanhệdàihạn giữaTTTDngânhàngvàTTKTởViệtNam.Tuynhiên,TTKTchịuảnhhưởngrấtíttừcáchoạtđộngTDN H.PhântíchhàmphảnứngđẩyvàphânrãphươngsaichứngminhsựthayđổicủaGDPchỉđượcgiảithích khoảng 7% bởi tốc độ TTTD ngân hàng Từ đó, nghiên cứu đề ra một số giải pháp chohệ thống ngân hàng thương mại và một số kiến nghị với ngân hàng nhà nước nhằm nâng caovaitròcủahoạtđộngTDNHđốivớiTTKTtạiViệtNam.
Cùng quan điểm với Lê Thị Mận và ctg (2016), Trần Huy Hoàng và Nguyễn Thị Hồng Ánh(2019) tiếp cận các yếu tố như tỷ lệ dư nợ tín dụng/GDP, chênh lệch lãi suất tiền gửi và tiềnvay,lạmphát,cungtiềnM2,độmởthươngmạitácđộngtớiTTKTViệtNamgiaiđoạn1993-2017 bằng mô hình VECM Bài viết chỉ ra sự thay đổi của GDP được giải thích bởi 6,4%TTTD Điều này có thể lý giải sự phân bổ vốn tín dụng chưa phát huy được hiệu quả trongnền kinh tế để thúc đẩy sự tăng trưởng Nguyên nhân là do các doanh nghiệp khó khăn trongviệc tiếp cận nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng và hệ quả từ bất cân xứng thông tin Ngoài rakết quả phân rã phương sai cho thấy GDP ít nhạy cảm với những cú sốc của thông tin vĩ môngoạitrừcúsốccủađộmởthươngmại.NguyênnhânlýgiảilàdoChínhphủcónhữngchínhsách hành chính can thiệp vào thị trường làm cho các biến vĩ mô chưa phản ánh chính xácbảnchấthoạtđộngcủanềnkinhtế.
Ngoài các nghiên cứu trong nước thì nước ngoài cũng có nhiều nghiên cứu làm rõ tác độngtuyếntínhgiữaTDNHvàTTKT.RiojavàValev(2004b)nghiêncứuvềmứcđộphùhợpcủatăngtrưở ngtàichínhtớiTTKTbằngcáchsửdụngdữliệutàichínhcủa74quốcgiagiaiđoạn1966–1995 kết hợp mô hình hồi quy GMM, đây là phương pháp tổng quát của rất nhiềuphươngphápướclượngphổbiếnnhưOLS,GLS,MLE,ngaycảtrongđiềukiệngiảthiếtnộisinh bị vi phạm, phương pháp GMM cho ra các hệ số ước lượng vững, không chệch, phânphốichuẩnvàhiệuquả.
Trong đó:Y i,t vàY i,t-1 là mức GDP thực;X i,t là biến giải thích;ŋ i là biến hiệu ứng;ilà quốcgia;tlàthờigianvà;ս i,t lànhiễu.
Kếtquảchothấymốiquanhệgiữapháttriểntàichínhvàtăngtrưởngcóthểthayđổitùytheomứcđộpháttriển tàichínhvàđượcchiathànhbakhuvực:(i)ởkhuvựccácquốcgiacómứcđộ phát triển tài chính rất thấp, những cải tiến bổ sung trong thị trường tài chính có tác độngkhông chắc chắn đến tăng trưởng; (ii) các nước trong khu vực tài chính phát triển vừa phải,phát triển tài chính có tác động lớn, tích cực đến tăng trưởng và; (iii) cuối cùng, các nước ởkhuvựctàichínhphát triểncao,hiệuứnglàtíchcựcnhưngnhỏhơn khuvực(ii). Đánh giá mối quan hệ nhân quả của TDNH cùng các yếu tố vĩ mô như: Lạm phát, tỷ lệ chitiêuChínhphủtrênGDP,lãisuất,tỷlệđầutưtrênGDPtớiTTKTtạiMalaysia,Vaithilingamvàctg(2003 )sửdụngmôhìnhVECMchokỳdữliệutheoquýgiaiđoạn1968-1998.Môhìnhbàiviếtnhư sau:Y
Trong đó:Ylà tốc độ tăng trưởng GDP thực – biến phụ thuộc;BPtỷ lệ tín dụng ngân hàngchokhuvực tư nhântrên GDP;Zlàtậphợpcácbiếnvĩmôliênquan.
Kết quả kiểm định nhân quả Granger cho thấy mối quan hệ nhân quả giữa TDNH và TTKT,tác động một chiều từ TTKT tới chi tiêu công, đầu tư, lãi suất và lạm phát Yếu tố chi tiêucông trên GDP và lãi suất tương quan mạnh với TDNH Điều này chứng tỏ những cải cáchtàichínhđãthúcđẩynềnkinhtếpháttriểnởquốcgianày.
HaitácgiảVazakidisvàAdamopoulos(2009)xemxétmốiquanhệgiữaTTTD,TTKTvàtỷlệ lạm phát của Ý giai đoạn 1965–2007 Đầu tiên, các tác giả kiểm định tính dừng chuỗi dữliệubằngphươngphápAugmentedDickey- Fuller(ADF),sauđótiếnhànhkiểmđịnhnghiệmđơn vị (Unit root test) và sử dụng mô hình VECM, đây là mô hình thể hiện mối tương quangiữacácbiếntrongngắnhạnvàdàihạn.Môhìnhnhư sau:
BC t = β 0 +∑ 𝑛 β 1 CPI t-i +∑ 𝑛 β 2 GDP t-i +∑ 𝑛 β 3 BC t-i +λECEC t-i + t
Trongđó:BClàtíndụngngânhàngchokhuvựctưnhân;CPIchỉsốgiátiêudùng;GDPtổngsảnphẩmquốcnộ i;EC t-iđộ trễ;λEChệsốngắnhạnsửalỗivà; tnhiễu
Kết quả cho thấy, TTKT tăng 1% trong thời gian ngắn làm tăng cho vay 0,4% trong khi tỷ lệlạmpháttăngtrên1%làmgiảmchovayngân hàngtrên0,5%vàkhôngcóbấtkỳvấnđềnàotrongtrạngtháicânbằngdàihạngiữacácbiến.Nghiêncứusửd ụngmôhìnhVECMđểđánhgiá, mô hình này đánh giá được quan hệ trong ngắn hạn, nhưng dài hạn dễ dẫn đến việc bỏsót thông tin trong mối quan hệ giữa các biến liên qua đến việc lấy sai phân sau khi hồi quy.Backévàctg(2005)sửdụngdữliệutheoquýtừnăm1975đến2003tại43quốcgiabaogồm:Các nước OECD (chia theo hai nhóm thu nhập cao và thu nhập thấp), các quốc gia mới nổitạichâuÁ,châuMỹvàcácnềnkinhtếđangchuyểnđổitừTrungvàĐôngÂunhằmđánhgiátỷlệtíndụng/ GDPthựctếsovớimứccânbằngtheotừngmứcđộpháttriểncủacácquốcgia.Các tác giả sử dụng phối hợp các mô hình
OLS, FEM và OLS động xác định mức cân bằngcủatỷlệtíndụng/GDPtạicácnướcOECDcóthunhậptrungbình.Kếtquảchothấy,tỷlệtíndụng/GDP thực tế tại các nước đang chuyển đổi là thấp hơn mức cân bằng, tỷ lệ này là caohơn tại các nước OECD có thu nhập cao và kết quả không chắc chắn đối với các nước mớinổi Điều này chứng minh rằng, gia tăng chiều sâu tài chính, hay nói cách khác là đưa tỷ lệtín dụng/GDP về gần hơn mức cân bằng có tác động kích thích TTKT tại các nước đangchuyểnđổi.Ngoàiranghiêncứucònchothấymốiquanhệgiữayếutốliênquantớicungtíndụng(mứ cđộtựdohoátàichính,quymôcủahệthốngngânhàng)vàcácyếutốtácđộngtớicầutíndụng(nhucầuchitiê uChínhphủ,tiêudùngcánhân,lãisuất,lạmphátvàgiánhà)vớitốcđộchovaycủacác ngânhàngcóýnghĩathốngkêcaotạicácnướccómứcthunhậpbìnhquânđầungườithấphơn.
Biggs và ctg (2009) đánh giá mối quan hệ giữa tín dụng và sự phục hồi kinh tế sau giai đoạnkhủng hoảng tài chính Để thực hiện nghiên cứu, các tác giả đã vận dụng phương pháp phântíchđịnhtínhnhằmtiếnhànhsosánhsựthayđổicủacungtíndụngvàdưnợtíndụngđốivớiTTKTtạiMỹ saucuộcđạisuythoái,đồngthờitiếnhànhphântíchdữliệutổngmứctiêudùngvàđầutưsovớidưnợtíndụngbì nhquân,lưulượngtíndụngbìnhquânđốivới22thờiđiểmsụt giảm đột ngột luồng vốn đầu tư tại các nền kinh tế đang phát triển và mới nổi Bên cạnhđó,bàiviếtsửdụngmôhìnhkinhtếlượngOLSđểxemxétchitiếtmốitươngquangiữatăngtrưởng dư nợ tín dụng (credit growth), tăng trưởng cung tín dụng (credit impulse) và TTKTtạiMỹtừ năm1954đến2008.MôhìnhOLSnhư sau:y t= β 0+ β 1 d t+ β 2 c it+ ε t
Trongđó:y t làtăngtrưởngkinhtếtưnhân;d t làtăngtrưởngtíndụng;c it nguồncungtíndụngvà;t=1,2, , Tthờigian.
Sự phục hồi nhu cầu trong nền kinh tế sau khủng hoảng có mối tương quan cao với TTTD,nhưngđólàcunghaycầutíndụngthìcầnđượclàmrõ.
Nghiêncứuvềtíndụng ngànhnôngnghiệptácđộngtớiTTKTcùngyếutỗvĩmônhưtỷgiá,xuất khẩu, nhập khẩu tại Nigeria, Anthony (2010) sử dụng dữ liệu giai đoạn 1986-2007 vàmô hìnhhồiquyOLSnhư sau:
LnGrdp=c 0 +c 1 Lnr+ c 2 LnExc+c 3 Lnpcrd+c 4 Lnpxno+lnGrdp t-1 +b t
Trongđó:GrdpGDPthực;rtỷgiá;ExcGiátrịxuấtkhẩu;pcrdTíndụngchonôngnghiệp; pxnoGiátrị nhậpkhẩu;b t saisốvà;Ln: Logaritcơsốe.
Tác giả nhận thấy tác động tích cực của tín dụng ngành nông nghiệp tới TTKT của Nigeria,một quốc gia đang phát triển dựa vào nông nghiệp là chủ yếu, mức TTTD cho ngành nôngnghiệptăng1%làmchoTTKTnướcnàytăng0,44%.
Ananzeh(2016)sửdụngmôhìnhVECMvàkiểmđịnhnhânquảGrangernhằmđánhgiámốiquan hệ giữa TDNH và TTKT ở Jordan Các biến tác giả sử dụng bao gồm: Tổng tín dụngcho các thành phần kinh tế (TBC); Tín dụng cho ngành nông nghiệp (CFA); Tín dụng chongành công nghiệp (CFI); Tín dụng cho ngành xây dựng (CFC); Tín dụng cho ngành du lịch(CFT) trong giai đoạn từ năm 1993 đến 2014 Đầu tiên, nghiên cứu kiểm định tính dừng củachuỗidữ liệu thờigianthông qua:
Trong đó:Y t chuỗi thời gian của các biến nghiên cứu;t = 1,2,…T;,sai số quá trình ngẫunhiên.
Sau khi kiểm định tính dừng của dữ liệu, tác giả dung mô hình VAR, kiểm định nhân quảGrangervàmôhìnhVECMđểđánhgiáquanhệtrongngắnhạnvàdàihạngiữacácbiến.Môhìnhnhư sau:Y t= +Y t-1+ ∑ 𝑞−1 iY t-1+ t
Kếtquảchothấy,TDNHtácđộngtíchcựctớiTTKTcủaJordan,hiệuquảdòngvốntíndụngcao nhất là ở nhóm ngành xây dựng Bên cạnh đó, tác giả cũng chỉ ra nhu cầu tín dụng củacácngànhnghềkhácvàđưarakiếnnghịvềchínhsáchvĩmônhằmnângcaohiệuquảcủatíndụngngânhà ngtạiquốcgia.
BàiviếtphântíchđượctácđộngcủatíndụngngànhtớiTTKT.Luậnántiếptụcpháttriểnvàlàm rõ hơn tác động giữa các yếu tố này đồng thời xem xét phân vùng tác động theo ngưỡngtíndụng/GDPđốivớiTTKTtạiViệtNam.
Durusu-Ciftci và ctg (2017) tìm hiểu vai trò của phát triển tài chính đối với TTKT về mặt lýthuyếtvàthựcnghiệm.Trongphầnlýthuyết,bằngcáchpháttriểnmôhìnhtăngtrưởngSolow
Swantăngcườngvớithịtrườngtàichính,kếtquảchothấynợtừthịtrườngtíndụngvàvốntừthịtrườngchứ ngkhoánlàhaiyếutốquyếtđịnhđếntăngtrưởngGDP.Vềthựctiễn,nghiêncứusửdụngdữliệugồm40quốcg iagiaiđoạn1989-2011vàdùngdữliệubảngđểphântích.Kếtluậnchorằngtrongdàihạn, vốntíndụngvàvốntừthịtrườngchứngkhoánđềutácđộngtíchcựctớiGDP,nhưngmứcđộtácđộngcủav ốntíndụnglàlớnhơn.
Nhóm tác giả sử dụng kết hợp mô hình tăng trưởng tân cổ điển Solow – Swan liên quan đếncác yếu tố ngoại sinh và dữ liệu bảng để đánh giá tác động giữa dòng vốn từ tín dụng, chứngkhoán tới tăng trưởng GDP Mô hình này phù hợp, nhưng việc sử dụng dữ liệu bảng với sốliệu từ nhiều quốc gia khác nhau chưa đưa ra được kết luận về mối quan hệ này tại một nướccụthể.
Bằng cách tiếp cận tín dụng doanh nghiệp và tín dụng hộ gia đình tại 45 quốc gia đang pháttriển và phát triển giai đoạn 1994-2005, Beck và ctg (2012) sử dụng mô hình hồi quy OLSnhằmđánhgiátácđộngcủatừngloạitíndụngtớiTTKT.Mô hìnhnhư sau: g(i)=[y (i,t) -y (i,t-1) ]/11=α 1 +β 1 EnterpriseCredittoGDP (i) ++β 2 HouseholdCredittoGDP (i)
Nghiêncứuthựcnghiệmủnghộtácđộng phituyếntính
Khác với các nghiên cứu trên chỉ ra tác động tuyến tính giữa TDNH và TTKT, bằng thựcnghiệm Lê Trung Thành và Nguyễn Đức Khương (2017) đã tìm ra bằng chứng về mối quanhệ phi tuyến tính giữa tín dụng cho khu vực tư nhân và TTKT Dựa trên ý tưởng của Wurgle(2000), bài viết xây dựng hệ số đo lường phân bổ theo cơ cấu ngành kinh tế và đánh giá tácđộng của phát triển tài chính tới hệ số phân bổ trong khoảng thời gian từ năm 1995-2016 tạiViệtNamvàmộtsốquốcgialâncận.KếtquảtừmôhìnhphânphốitrễtựhồiquyARDLchothấymốiquanh ệphituyếntínhtheohìnhchữUngượcgiữatíndụngchokhuvựctưnhânvàhiệu quả phân bổ Điều này ủng hộ quan điểm về việc gia tăng các khoản tín dụng cho khuvực tư nhân để đạt hiệu quả kinh tế tối ưu Cụ thể, khi độ chênh lệch (giữa tốc độ TTTD khuvực tư nhân và TTKT) giảm 1% thì sẽ góp phần vào TTKT 0,33% trong ngắn hạn và 1,56%trong dài hạn Ngoài ra, bài viết cũng cung cấp bằng chứng về tác động của nguồn lực tàichínhbênngoài,sựpháttriểncủathịtrườngchứngkhoán,độmởthươngmại,mứccungtiền,chênhlệchlãi suấtvàchi tiêucủaChínhphủ đếnhiệu quả phân bổnguồn lựctài chính.
BàiviếtsửdụngmôhìnhARDLđâyđượcxemlàmôhìnhlinhhoạt vàtiệnlợichoviệcphântíchtácđộngcácchuỗithờigianđabiến.Tuynhiên,tácgiảmớitiếpcậntíndụngkhu vựctưnhân tác động tới TTKT, cần mở rộng thêm khu vực nhà nước, khu vực có vốn đầu tư nướcngoài.
2017,mộtsựgiatăngtíndụngtrongnướcsẽthúcđẩyTTKT,tuynhiêntồntạimốiquanhệhìnhchữUngượcvàc hứngminhrằng khi TTTD trong nước vượt ngưỡng DC* = 97,5% thì ảnh hưởng ngược chiều tớiTTKT(DC*làngưỡngtỷlệtíndụng/GDP).TácgiảsửdụngkếthợphồiquygộpOLS(Pooled-
OLS), mô hình FEM, REM và GMM cho dữ liệu bảng Phương pháp này phù hợp với quymô đa quốc gia, nhưng chưa xem xét tác động cụ thể ở một quốc gia và đưa ra dự báo chomốiquanhệnày.
Phạm Mạnh Hùng và Nguyễn Minh Phương (2020) xem xét mối quan hệ nhân quả GrangergiữaTTTDvàTTKTcũngnhưđiềutramốiquanhệdàihạnnàytạiViệtNamtừnăm2004Q1đến20 17Q4vớiviệcsửdụngmôhìnhđộtrễphânphốitựhồiquy(ARDL).Tácgiảchothấytín dụng tăng 1% sẽ tác động làm giảm GDP ở mức 0,47% trong dài hạn và tồn tại mối quanhệ nhân quả hai chiều giữa TTTD và TTKT Nghiên cứu đồng thời phát hiện ra mối quan hệnghịch đảo giữa TTTD và TTKT tại Việt Nam khi tỷ lệ tín dụng trên GDP vượt qua ngưỡng80-100% GDP (đạt khoảng 120% trong Quý IV/2017) điều này tác động tiêu cực tới TTKT.Sử dụng kết hợp dữ liệu bảng và mô hình hồi quy OLS cho mẫu gồm 87 quốc gia phát triểnvà đang phát triển giai đoạn 1980-2010, Law và Singh (2014) chỉ ra rằng tồn tại ngưỡng tốiưu trong mối quan hệ giữa TTTD và TTKT Hai tác giả sử dụng mô hình dựa trên đề xuấtphươngtrìnhtăngtrưởngtuyếntínhđểkiểmtramốiliênhệgiữatàichínhvàTTKTcủaKingvàLevine (1993a,b),LevinevàZervos(1998),môhìnhnhưsau:GROWTH it= βFIN it+ γX it
Trong đó:GROWTH it là tốc độ TTKT;FIN it là mức độ phát triển tài chính của các quốc gia;Xlà véc tơ kiểm soát như thu nhập bình quân đầu người, tỷ lệ vốn trên GDP ; Quốc giai;Thờigiantvà;saisố:ε it Đồng thời nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy ngưỡng bảng điều khiển nhằm xác địnhtỷlệtốiưucủatíndụng/GDPtheophươngtrìnhsau:
GROWTH it = à i + β 1 FIN it I(FIN it ≤) + δy 1 I(FIN it ≤) + β 2 FIN it I(FIN it >) + γX it + θ t + ε it Trongđú:à i Hiệu ứngcố địnhtheomứcgiacụ thể;θ t Hiệuứng thờigian;làngưỡng;Ichỉbáolấy1nếuđốisốhợplệcònlạibằng0;β 1 (β 2 )hệsốtácđộngtàichínhtớiTTK
Ttheomứcđộpháttriểntàichính củaquốcgiađangphát triển(pháttriển);hệsố chặnδyvà; Saisốε it
Beck và ctg (2014) sử dụng mô hình hồi quy OLS cho dữ liệu gồm 77 quốc gia trong giaiđoạn 1980–2007 nhằm xem xét mối quan hệ giữa tài chính và TTKT dựa trên quy mô tàichính.Môhìnhhồiquynhư sau:
Growth it = α 0 + α 2 Intermediation it + α 3 X it + ε it Volatility it =β 0 +β 2 Intermediation it + β 3 X it +ε it i,t 1
Growth it = α 0 + α 1 Size it + α 3 X it + ε it Volatility it =β 0 +β 1 Size it +β 3 X it +ε it
Trong đó:Growth it Tốc độ tăng trưởng kinh tế;Volatility it Độ lệch chuẩn củaGrowth it ;Intermediation it Tỷ lệ tín dụng/GDP;Size it Tỷ trọng giá trị gia tăng của ngành tài chính trongGDP;X it Véc tơ biến kiểm soát; Quốc giai; Thời gianttheo năm; Hệ số chặnα 0, α 1, α 2, α 3, β 0, β 1, β 2, β 3 và;Saisốε it
Nhómtácgiảchorằng,quymôtàichínhnóichungvàquymôtíndụngnóiriêngcótácđộngtíchcựctớiTTK Ttrongngắnhạnnhưngmứcđộtácđộnglàkhácnhau,cácnướccóthunhậpthấp và vừa mức độ tích cực thấp hơn các nước có thu nhập cao Về dài hạn xu hướng tácđộng có phần giảm sút, đặc biệt trước sự mở rộng quy mô quá mức của TDNH làm cho cácnướcpháttriểnchịutácđộngmạnhtrướccúsốcvềtàichính.
Bezemer và ctg (2016) sử dụng mẫu dữ liệu 46 nền kinh tế giai đoạn 1990-2011 nhằm xemxét tác động của dòng vốn TDNH đối với các hoạt động kinh tế Tác giả sử dụng mô hìnhGMM:g i,t = α+ β 1 s i,t +β 2 f i,t +γX i,t +ϕ i +φ t +ε it
Trongđó:g i,tTốc độtăngtrưởngGDPthực;Quốcgiai;Thờigiant;Hệsốchặnβ 1 ,β 2 ;s i,tVốn từthịtrườngchứng khoán;f i,tVốn từ TDNHvà;X i,tVéc tơkiểmsoát.
Kết quả cho thấy sự phát triển tài chính kể từ năm 1990 chủ yếu là do TTTD vào bất độngsản và các tài sản có rủi ro dẫn tới hệ số tác động là âm đối với TTKT Các tác giả cũng chỉra tác động của TTTD đối với các hoạt động kinh tế là tích cực khi dòng vốn này chảy vàocáchoạtđộngsảnxuất kinhdoanh,hiệntượng TTTDnhanhchóngdo dòngvốnchảyvàotàisảnđầucơcórủirocaotácđộngtiêucựctới TTKTvàhệthống ngânhàng.
Benczúr và ctg (2019) nghiên cứu tác động phi tuyến giữa TDNH và TTKT dựa vào số liệugiai đoạn 1990-2014 tại các quốc gia phát triển (Các quốc gia OECD, Liên minh Châu âu vàLiên minh kinh tế tiền tệ Châu âu) và tìm ra mốc tối ưu cho tỷ lệ tín dụng trên GDP tại cácnước này.Nhómtácgiảsửdụngmô hìnhFEMtheoquốcgiavàchukỳpháttriểnkinhtếcó dạngnhưsau: y (h) = i,h + à t,h +α h y i,t +θ h x i,t + (h) i,t 1 i,t 1
GDPbìnhquânđầungười;x i,tBiến giảithích;α hTham sốthực;θ hvéc tơthamsốvà; (h) s a i sốtrungbình.
Bài viết chỉ ra tổng tín dụng toàn hệ thống ngân hàng và tín dụng doanh nghiệp tác động phituyến tới TTKT, trong khi đó tác động của tín dụng hộ gia đình là mờ nhạt Kết quả chỉ rõngưỡngdưnợtíndụng/GDPdưới50%thìảnhhưởngcủatíndụngtớiTTKTbằng0,dao y
2 động trong khoảng 90%-100% thì làm giảm TTTK khoảng 0,12%-0,15% Đáng chú ý, mốcdư nợ tín dụng/GDP trong khoảng 61%-72% đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế củacácquốc gianày. Đánhgiáđồngthờitácđộngcủacơcấutàichínhbaogồm:TDNHvàthịtrườngchứngkhoántới TTKT cũng như những phản ứng của hai thành phần này khi có biến động xảy ra với chukỳkinhdoanh,Gambacortavàctg(2014)sửdụngkếthợpbộdữliệubaogồm41nềnkinhtếthịtrườngt iêntiến,mớinổitronggiaiđoạn1989-2011vàmôhìnhGMMnhưsau:y i,t=
Trong đó:y i,tlà tăng trưởng GDP bình quân đầu người thực; X i,t đại diện cho tập hợp cácbiếnkiểmsoát;Quốcgiai;Thờigiant;B i,tlà logaritcủatỷlệtíndụng/GDP;M i,tđ ạ i diệnchothị trường chứng khoán và bằng tổng giá trị thị trường của cổ phiếu trên vốn hoá thị trườngtrungbình;Hệsốchặnδy,γ,βvà;saisốε i,t
Nghiêncứuchỉratácđộng tíchcựccủadòngvốntíndụngvàvốntừthịtrườngchứngkhoántớiTTKT,nhưnghiệu ứngnàychỉtớimộtngưỡngnhấtđịnh,ngưỡngmàtạiđó việcgiatăngthêmvốncóthểkhônglàmtăngsảnlượngcủanềnkinhtế,thậmchícóthểdẫntới tìnhtrạngsản lượng giảm sút Cụ thể, các tác giả tìm thấy ngưỡng tỷ lệ tín dụng/GDP từ 40% đến 95%có tác động thúc đẩy gia tăng sản lượng nhiều nhất, đặc biệt tại các nước có thu nhập thấphơn và mới nổi Ngoài ra, bài viết còn cho thấy sự khác nhau về khả năng hấp thụ các cú sốcgiữacácquốcgiacóhệthốngtàichínhđịnhhướngtheongânhàngvàđịnhhướngthịtrường.Khi xảy ra suy thoái các ngân hàng (chủ yếu ngân hàng có vốn hoá lớn) có nhiều khả năngcung cấp các khoản vay hơn, do đó làm giảm bớt tác động của suy thoái Nhưng khả năngchịuđựngrủirocủacácngânhàngnàybịsuygiảmkhisuythoáiđikèmvớikhủnghoảngtàichính AlaabedvàMasih(2016)nghiêncứungưỡngtỷlệtíndụng/GDPtạiMalaysianhằmđánhgiáhiệu quả dòng tín dụng thực tế mang lại cho các hoạt động sản xuất kinh doanh dựa trên dữliệu theo năm giai đoạn 1961-2011 tại quốc gia này Thực tế tỷ lệ tín dụng/GDP tăng từ 6%năm 1960 lên gần 130% năm 2011, đạt mức cao nhất là 163% vào năm 1997 và 50% số liệutronggiaiđoạnnghiêncứuchothấylàtỷlệnàyvượtquá100%.Haitácgiảsửdụngmôhìnhhồiquyngưỡ nghai giaiđoạndo Hansen(2000)đềsuấtnhư sau:
Trongđó:Y ilà biếnphụthuộc;q ilà biếnngưỡngđượcsửdụngđểchiamẫuthànhcácchếđộhoặcnhómkhác nhau;γlàgiátrịngưỡng;x il à m - v e c t o r củacácbộhồiquyvà;elàsaisố.
Kết quả cho thấy, mức tín dụng tương ứng với 24,45% GDP trở lên dường như đang làmchuyển hướng các nguồn lực ra khỏi các hoạt động sản xuất Hệ thống ngân hàng hiện tạikhông đáp ứng được điều kiện “hoạt động tốt” cần thiết để thúc đẩy phúc lợi và tăng trưởngsản lượng trong nền kinh tế Tín dụng thực sự gây bất lợi, bất kỳ mối quan hệ tích cực nàođượcđềxuấtởcácmứccaohơnđềukhôngcóýnghĩathốngkê.
KHOẢNGTRỐNGNGHIÊNCỨU
Một vấn đề đặt ra của việc lược khảo các nghiên cứu liên quan là khó khăn trong kết nối cácnghiên cứu này để phù hợp với mục tiêu nghiên cứu và thực tiễn tại Việt Nam Trong khảnăngtìmhiểuvàlượckhảocủatácgiảthìnhậnxétchungđượcđưaralàcácnghiêncứutrướctiếp cận, đánh giá tác động của TDNH tới TTKT đa phần sử dụng phương pháp định lượng,với phạm vi nghiên cứu rộng tại một quốc gia hoặc nhóm các quốc gia có cùng mức độ pháttriển, thời gian nghiên cứu đa dạng, kết quả nghiên cứu đưa ra nhiều kết luận về mức độ tácđộng cũng như mối quan hệ giữa hai biến này, tuỳ thuộc vào mức độ phát triển kinh tế, trìnhđộpháttriểncủahệthốngtàichínhtạiquốcgiahaynhómcácquốcgiađượcnghiêncứu.
Qua tổng hợp các nghiên cứu liên quan thì chưa có nghiên cứu nào xem xét tác động củaTDNHtớiTTKTtạiViệtNamvớicáchtiếpcậntậpđánhgiácùngcácyếutốvĩmôliênquanđến nguồn vốn vật chất đầu vào của tăng trưởng Bên cạnh đó, một số tác giả tập trung vàodựbáohayxâydựngkịchbảnđốivớicácchỉsốcủanềnkinhtếnhằmxácđịnhngưỡngtỷlệtín dụng/GDP, kết quả ngưỡng phù hợp được kết luận tại Việt Nam dao động trong khoảng80%-100% Thực tế, lượng vốn của toàn nền kinh tế bao gồm vốn TDNH, vốn đầu tư công,vốn FDI đã đóng góp nhiều vào TTKT tại Việt Nam trong những năm qua, đặc biệt hỗ trợthúc đẩy TTKT trong giai đoạn nền kinh tế phục hồi sau cuộc khủng hoảng tài chính Từnhững khoảng trống nghiên cứu trên, luận án làm rõ hơn tác động của TDNH tới TTKT xéttrong trường hợp đánh giá cùng với các biến vĩ mô liên quan tới nguồn vốn vật chất tại ViệtNam.
Cơ cấu TDNH theo nhóm ngành có mối quan hệ với TTKT qua các giai đoạn của quá trìnhphát triển (Greenwood và Smith, 1997; Tongurai và Vithessonthi, 2018) Thực tế tại ViệtNam lượng vốn tín dụng các ngân hàng giải ngân tập trung chủ yếu cho nhóm ngành côngnghiệp, xây dựng và dịch vụ, dòng vốn tín dụng chảy vào lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủysản chiếm tỷ trọng thấp, chính vì vậy tác giả đánh giá sâu hơn và làm rõ xu hướng chuyểndịch của dòng vốn TDNH tớiTTKT tại Việt Nam Bên cạnh đó, với việc sử dụng tỷ lệ tíndụng/GDP là chỉ số xác định ngưỡng, luận án xác định được các phân vùng tác động củaTDNHtớiTTKTtạiViệtNamgiaiđoạn2004-2020,giaiđoạnnềnkinhtếcónhiềubiếnđộng,nói rõ hơn là việc xem xét mối quan hệ của TDNH tới TTKT tại Việt Nam có phải là mốiquanhệtuyếntínhhoàntoànhaykhông.
Ngoài ra, trong các phương pháp định lượng được sử dụng ở các nghiên cứu trước, phần lớncácgiátrịp-valuetrongkếtquảhồiquy,kiểmđịnhđượcsửdụnglàmcơsởđểchấpnhậnhaybác bỏ giả thuyết vô hiệu dựa vào mức xác suất cố định (1%, 5% hay 10%) nên mức ý nghĩathống kê chưa cao Nhằm cải thiện ý nghĩa của giá trị p-value trong kết quả nghiên cứu, luậnán chuyển các giá trị này sang hệ số BFB BFB có nhiều ưu điểm hơn so với p-value cụ thể:BFB thể hiện rõ xác suất của giả thuyết chính (H1) trong điều kiện dữ liệu hiện có; p-valuenhạy cảm với sự thay đổi kích cỡ mẫu trong khi tiếp cận của BFB đi từ ước lượng điểm kếthợp với phân phối mẫu cho ra xác suất hậu nghiệm (Goodman, 2008; Wasserstein và Lazar,2016;BenjaminvàBerger,2019).
Tóm lại, nội dung đánh giá tác động của TDNH tới TTKT cùng các biến vĩ mô liên quannguồnvốnđầuvàocủatăngtrưởng,đánhgiátácđộngtheocơcấutíndụngngànhvàxemxétphân vùng tác động của TDNH tới TTKT theo biến ngưỡng tỷ lệ tín dụng/GDP để từ đó làmrõ những ảnh hưởng mà dòng vốn TDNH mang lại đối sự phát triển của nền kinh tế tại ViệtNamlàviệccầnthiết.
Trongchương2,luậnántrìnhbàycơsởlýthuyếtvềTDNH,TTTD,TTKTcũngnhưlýthuyếtvề tác động của TDNH tới TTKT, lý thuyết ngưỡng TTTD và các nghiên cứu thực nghiệmliênquan. Đầu tiên, luận án nêu rõ các vấn đề liên quan đến TDNH, TTKT bao gồm: khái niệm, vai tròvàcácyếutốtácđộng.Bêncạnhđó,tácgiảtậptrungvàophânloạiTDNHtheocơcấungànhvà các chỉ số đo lường TTTD, TTKT Các yếu tố tác động tới TTTD, TTKT cũng được đềcậptrongchương2mụcđíchlàmtiềnđềchoviệcphântíchlồngghépgiữathựctrạngTTTD,TTKTtạiViệt Namgiaiđoạn2004-2020vớikếtquảmôhìnhnghiêncứu.
Tiếp theo, chương này làm rõ cơ sở lý thuyết về tác động của TDNH tới TTKT, trong đó tácđộngtuyếntínhtậptrungchủyếuvàoyếutốvốnchosảnxuất,kinhdoanhdựatrênlýthuyếttăngtrưởngn ộisinh(Mankiwvàctg,1992) vànhấnmạnhvaitròtrunggiancủahệthốngtàichính trong việc thúc đẩy TTKT theo King và Levine (1993a), Levine và Zervos (1998) Sựkhác nhau về trình độ phát triển của hệ thống tài chính trong nước, mức độ phát triển kinh tếvàbùngnổtíndụnglànguyênnhânchínhdẫntớitácđộngphituyếngiữaTTTDvàTTKT.
Chínhvìmốitươngquannày,chương2cũnglàmrõlýthuyếtvềngưỡngTTTD.MứcTTTDtối ưu và tỷ lệ tín dụng/GDP là hai yếu tố chính nhằm xác định ngưỡng Tốc độ TTTD củacácquốcgiagắnliềnvớichukỳpháttriểnkinhtếcủaquốcgiađó,nhưngviệccungtíndụngquá mức vào nền kinh tế trong khi sức hấp thụ vốn của các chủ thể có hạn, sử dụng đòn bẩytài chính cao và cơ chế tự do hoá tài chính làm cho TTTD thực tế vượt quá mức cân bằngtrongdàihạnsẽgâybấtổnchohệthốngtàichính,tácđộngtiêucựctớiTTKT.Dòngvốntíndụngchảy vàocáchoạtđộngphisảnxuất,cáctàisảncótínhđầucơvàrủirocaolàmchotốcđộ tăng dư nợ tín dụng nhanh hơn tốc độ tăng của sản lượng trong nước Hay nói cách khác,đàosâutàichínhquámức,tỷlệtíndụng/GDPvượtquángưỡngbùngnổcótácđộnglàmsuythoáinềnkin htếtheomộtđộtrễnhấtđịnh.
Cuốicùng,chương2trìnhbàycácnghiêncứuthựcnghiệmvềtácđộngcủaTDNHtớiTTKTđể thấy rõ hơn các khía cạnh đã nghiên cứu về vấn đề này, đồng thời đặt ra các giả thuyết vàchỉ ra khoảng trống nghiên cứu tại Việt Nam, làm cơ sở để xây dựng mô hình nghiên cứutrongchương3.
Trong chương này, tác giả trình bày thứ tự các bước để xây dựng mô hình đánh giá tác độngcủa TDNH tới TTKT, đồng thời làm rõ mô hình phân vùng tác động của TDNH tới TTKTtheo ngưỡng tỷ lệ tín dụng/GDP Bên cạnh thiết kế mô hình, luận án còn xác định, giải thíchcáchtínhcácbiếnvàmôtả đầyđủtrìnhtựthựchiệnmôhình.
QUYTRÌNHNGHIÊNCỨU
Để đánh giá tác động của TTTD tới TTKT tại Việt Nam giai đoạn 2004-2020, luận án sửdụng mô hình VECM Đây là mô hình có nhiều ưu điểm và được sử dụng rộng rãi trong cácnghiên cứu đánh giá tác động giữa các biến (Lê Thị Mận và ctg, 2016; Trần Huy Hoàng vàNguyễn Thị Hồng Ánh, 2019; Vazakidis và Adamopoulos, 2009; Ananzeh, 2016; Timsina,2014) So với các mô hình khác, mô hình VECM bao chứa mọi mối quan hệ tương hỗ độngtheo thời gian giữa các biến, do đó phân tích được tác động trong ngắn hạn, cũng như quátrình điều chỉnh đến quan hệ ổn định trong dài hạn Phản ánh được tác động của những cúsốc,đặcbiệtđốivớicácbiếncósựbiếnđộngmạnhtrongthờigiannghiêncứu.Ngoàira,đâycũng là mô hình hồi quy chuỗi thời gian tránh được một số yếu điểm như hồi quy giả mạo(spuriousregression)hoặctự tương quan. Luận án xây dựng mô hình đánh giá tác động của TTTD toàn hệ thống ngân hàng tới TTKTtạiViệtNamcùngcácbiếnvĩmôliênquannguồnvốnvậtchấtđầuvàocủatăngtrưởng.Đánhgiá sâu hơn tác động của TDNH tới TTKT với mô hình nghiên cứu được xây dựng dựa trênlực lượng lao động có việc làm và dư nợ tín dụng phân theo các nhóm ngành trong nền kinhtế bao gồm: nông, lâm nghiệp và thuỷ sản; công nghiệp và xây dựng; hoạt động thương mại,vậntải,viễn thôngvàcáchoạtđộngdịchvụkhác.
Bêncạnhđó,luậnáncònsửdụngtỷlệtíndụng/GDPlàmbiếnngưỡngtrongmôhìnhhồiquyngưỡng của Hansen
(2000) nhằm phân vùng đánh giá tác động tới TTKT giai đoạn 2004-2020 để thấy rõ được mức độ tác động củaTDNH tới TTKT tại Việt Nam trong giai đoạnnày Các bước trong quá trình thực hiện nghiên cứu dựa trên cơ sở thiết kế nghiên cứu củaCreswell(2017)vàđượctrìnhbàycụthểtrongquytrìnhnghiên cứuđềxuất nhưHình3.1.
Tổng quan lý thuyết, lược khảo các nghiên cứutrướcvàđềxuấtgiảthuyết
Mô hình đánh giá tác động theo tín dụng ngành
Mô hình đánh giá tác động cùng các biến vĩ mô
Mô hình phân vùng tác động tới TTKT theo ngưỡng tỷ lệ tín dụng/GDP
Mô hình đánh giá tác động của TDNH tới TTKT tại Việt Nam
Kết luận và hàm ý chính sách nhằm cải thiện vaitròdòngvốnTDNHđốivớinền kinhtế Việt Ước lượng tham số mô hình và thực hiện cáckiểmđịnhcầnthiết
DỮLIỆUVÀMẪUNGHIÊNCỨU
Thuthậpdữ liệu
Dữliệuluậnánsửdụnglàsốliệuthứcấp,lấytheoquývàđượctổnghợptừTổngcụcThốngkê,NHNN,CEI Cchitiếttrong Bảng3.1dướiđây:
2 Dưnợtíndụngtoàn hệ thốngngânhàng Theoquý CEIC
Nguồn: Tác giả tổng hợpVới dữ liệu thu thập được trong Bảng 3.1, luận án xử lý để tạo nên dữ liệu đầu vào phù hợpvớiyêucầucủamô hìnhVECMđánhgiátácđộngvàmôhình hồiquyngưỡng.
Về thời gian nghiên cứu, tác giả tiến hành thực hiện nghiên cứu tại Việt Nam với kỳ nghiêncứu theo quý từ năm 2004 đến năm 2020 Khoảng thời gian này các yếu tố vĩ mô trong nướccónhiềubiếnđộng,baogồmgiaiđoạnsaukhủnghoảngtiềntệnăm1997,trước,trongvàsaukhủnghoản gtàichính2007-2008,đồngthờicũnglàgiaiđoạnnềnkinhtếchịutácđộngmạnhtừ đại dịch Covid-19 Lựa chọn giai đoạn này, tác giả có thể đánh giá toàn diện tác động củaTDNHtớiTTKTtạiViệtNam.
Xácđịnhbiếntrong môhình
Luậnáncầngiảiquyếtcácvấnđềbaogồm:Thứnhất,đánhgiátácđộngcủaTDNHcùngvớicácyếutốvĩmô baogồm:FDI,chitiêuChínhphủvàCPItớiTTKT,đồngthờixácđịnhmốiquanhệgiữaTTTDvàTTKTtại ViệtNamtronggiaiđoạnnghiêncứu;Thứhai,luậnánđánhgiá tác động sâu hơn tới TTKT tại Việt Nam giai đoạn 2004-2020 dựa trên cơ cấu
TDNHphântheonhómngànhkinhtếvàlựclượnglaođộng;Thứba,phânvùngtácđộngcủaTDNHtớiTTKTViệtNamdựatrênngưỡngtỷlệtíndụng/GDP.Đểgiảiquyếtcácvấnđềnày,tác giảcầnxácđịnhrõcácbiếnvàgiảithíchlýdolựachọn,ýnghĩakinhtếcũngnhưcáchtínhcácbiến nàytrước khiđưa vàomôhình nghiên cứu.
1t r o n gmôhìnhnghiêncứu,khiđógtđ ư ợ cxácđịnhbằngcôngthức: gt=(Yt/Yt-1)-1 (3.1)
Biếnđổicôngthức3.1thành:Yt=(1+gt)*Yt-1 (3.2)
TheochuỗiTaylormởrộngđốivớihàmlogarit,lấylogaritcơsốtựnhiên2vếcôngthức3.2tađược: ln(Yt)=ln((1+gt)*Yt-1)=ln(1+gt)+ln(Yt-1)
ln(Yt)–ln(Yt-1)=ln(Yt/Yt-1)=ln(1+gt)gt (3.3)
Có thể thấy rằng, tốc độ tăng trưởng của các biến được xác định theo công thức 3.1 xấp xỉcông thức 3.3 (Field, 1917; Gujarathi, 2022) Các biến được sử dụng bằng dạng hàm logarittự nhiên thì dữ liệu nghiên cứu khi đưa vào mô hình sẽ mịn hơn (phương sai thay đổi giảm),đồngthờivẫnđảmbảo kếtquảthốngkêmôtảbiếnítcósựkhácbiệtvớicáchtínhtheocôngthứctruyềnthống
3.2.2.1 Biếnđộclập Đối với mô hình đánh giá tác động của tín dụng toàn hệ thống ngân hàng cùng các biến vĩmôtớiTTKTtạiViệtNamthìbiếnđộclậpđượcxácđịnh:
Thứ nhất, tốc độ TTTD của toàn hệ thống ngân hàng (BCR t ): Các giá trị dư nợ tín dụng mỗiquý được điều chỉnh với tỷ lệ lạm phát theo giá so sánh năm 2010 sau đó tính tốc độ tăngtrưởngbằngcôngthức3.4.
TốcđộTTTD(%) = dưnợtíndụng quýnày ln( dưnợtíndụngquýtrước)x100 (3.4)
Thứ hai, Tốc độ tăng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI t ): Biến này phản ánh thực tế tốcđộ tăng của lượng vốn từ nhà đầu tư nước ngoài đã giải ngân tại Việt Nam, giá trị vốn FDIgiảingânđượcquyđổivớitỷgiátrungtâmvàtỷlệlạmphátlấygiásosánhnăm2010 Luậnán lựa chọn biến FDI bởi thực tế đây không chỉ là nguồn vốn quan trọng thúc đẩy các hoạtđộng trong nền kinh tế mở đối với Việt Nam bên cạnh nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng, màđây còn là động lực quan trọng trong tiến trình hội nhập, tạo việc làm cho nhiều lao động,chuyểngiaocôngnghệchocácngành,cáclĩnhvựctrongnước.BiếnFDI tđ ư ợ c tínhtoánnhưcôngthức3.5.
Tốcđộtăng vốnFDI giảingân(%) = vốnFDIgiảingânquýnày ln( )x100 vốnFDIgiảingânquýtrước (3.5)
Thứba,tốcđộgiatăngchỉsốgiátiêudùng(CPI t ):Đâylàchỉsốphảnánh mứcđộbiếnđộngcủagiáhànghóa, dịchvụtiêu dùngcủanămtínhtoánsovớinămgốcđượcchọn,ởđâyluậnánlựachọnrổhànghoánăm2010làmnămg ốc.CPIlàthướcđoquantrọngcủalạmphátvàcó ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển của nền kinh tế Vì vậy phân tích chỉ số CPI có ýnghĩa rất lớn đối với các cơ quan quản lý trong việc hoạch định chính sách phát triển trongdài hạn CPI t được thu thập theo tháng mà nghiên cứu sử dụng dữ liệu theo quý do đó tốc độtăng CPI được tính bằng cách so sánh giá trị CPI trung bình một tháng của quý này so vớiquý trước, cách tính này phản ánh sát sự biến động giá của các tháng trong quý hơn so vớicách tính lấy giá trị CPI tháng cuối của quý này so với tháng cuối của quý trước BiếnCPI tđược xácđịnhbằngcôngthức3.6.
TốcđộCPI(%) = chỉsốCPIquýnày ln( )x100 chỉsốCPI quýtrước (3.6)
Thứ tư, Tốc độ tăng chi tiêu Chính phủ (GOV t ): Biến này là một thành tố tác động tới tổngsản phẩm quốc nội của các quốc gia, giá trị GOV được điều chỉnh với tỷ lệ lạm phát lấy giásosánhnăm2010.ChitiêuChínhphủhiệuquảcóvaitròquantrọngtrongviệcpháttriểncơsởhạtầng,t ạođộnglựcchoquátrìnhpháttriểnkinhtế.BiếnGOV tđ ư ợ c xácđịnhbằngcôngthức3.7.
Tốcđộtăng chitiêu Chínhphủ(%) = chitiêuChínhphủ quýnày ln( )x100 chitiêuChínhphủ quýtrước (3.7)
Trong mô hình đánh giá tác động của TDNH tới TTKT theo cơ cấu tín dụng ngành, các biếnđộclậpbaogồm:
Thứ nhất, các biến liên quan tới tốc độ tăng dư nợ tín dụng theo cơ cấu tín dụng ngành baogồm: nhóm ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản (CRA t ); nhóm ngành công nghiệp xây dựng(CRI t ); nhóm ngành thương mại, vận tải, viễn thông (CRC t ) và các dịch vụ khác (CRS t ), cácgiátrịCRA,CRI,CRCvàCRSđượcđiềuchỉnhvớitỷlệlạmphátlấygiásosánhnăm2010.Phânchiatá cđộngtheotừngnhómngànhnhằmcụthểgócđộtácđộngcủaTDNHtớiTTKTtừđóđềracácchínhsáchv ềphânphốinguồnvốntậptrungvàocácngànhtrọngđiểm,mũi nhọn đểthúc đẩy TTKT tạiViệtNam.Các biếnCRA t ,C R I t , CRC t ,C R S t đ ư ợ c t í n h t o á n n h ưcôngthức 3.8.
TốcđộTTTDtheo nhómngành(%) = dưnợtíndụngCRA,CRI,CRC,CRS quýnày ln(dưnợtíndụngCRA,CRI,CRC,CRSquýtrước)x100 (3.8)
Thứ hai, tốc độ gia tăng lực lượng lao động có việc làm (LBR t ): Đây là một phần trong tiếntrìnhpháttriểnkinhtếcủacácnước.Lựclượnglaođộngkhôngchỉtăngvềsốlượng,màcòncần được đào tạo nâng cao năng lực chuyên môn, góp phần gia tăng năng suất các nhân tốtổng hợp, đóng góp quan trọng thúc đẩy sản lượng sản xuất tăng nhanh và bền vững BiếnLBR tđược xácđịnhtheocôngthức3.9.
Tốcđộgiatănglao độngcóviệclàm(%) = sốlaođộng cóviệclàmquýnày ln( )x100 sốlaođộng cóviệclàmquýtrước (3.9)
Trong mô hình hồi quy ngưỡng, biến độc lập tỷ lệ tín dụng/GDP (CPG t ) cũng chính là biếnngưỡng,CPG tđ o lườngviệcgiatăngchiềusâutàichínhnhằmthúcđẩyTTKT.Sửdụngbiếnnày nhằm mục đích phân vùng tác động theo ngưỡng mà tại đó mức độ tác động của TDNHtớiTTKTtạiViệt Namcósự thayđổi.Tỷlệnàyđượctínhtoánbằng côngthức3.10.
Tốc độ TTKT (GDP t ) là biến phụ thuộc trong mô hình VECM đánh giá tác động và mô hìnhhồi quy ngưỡng GDP được đề cập là GDP thực, đo lường giá trị của hàng hóa, dịch vụ cuốicùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ của một nước trong một thời kì nhất định vàxácđịnhtheocôngthức3.11.
Giácảhànghoá,dịchvụđểtínhtoánGDPcủaluậnánđượcxácđịnhtạinămgốc2010.GDPthựcđượctínhbằ ngcáchđiềuchỉnhGDPdanhnghĩa(GDPđượcđotheogiáhiệnhành)theomộtchỉsốgiáđượcgọilàchỉsốgi ảmphátGDP(GDPdeflator).Cáccơquanthốngkêquốcgiathườngtínhnhiềuchỉsốgiá,baogồmCPI,GDPdeflatorvàcácchỉsốkhác.Điểmchung của những chỉ số này là tách biệt sự gia tăng (hay giảm sút) chung của mức giá đối với tất cảcáchàng hoá.
Biếnquansát Ký hiệu Cáchđolường Kỳ vọngvề dấu
TốcđộTTKT(%) GDP t ln(GDPt/GDPt-1)*100 (vớiGDP t vàGDP t-1 lần lượt là tổng sản phẩmquốcnộiđượcđiềuchỉnhvới
TốcđộTTTD(%) BCR t ln(BCRt/BCRt-1)*100 (vớiBCR t vàBCR t-
Tốc độ tăng dư nợtíndụngnhómnôn glâmnghiệpthuỷsản
CRA t ln(CRAt/CRAt-1)*100 (vớiCRA t vàCRA t-1 lần lượt là dư nợ tín dụngnhómnônglâmnghiệpthuỷsản tại kỳtvàt-1)
Ln(CRIt/(CRIt-1)*100 (vớiCRI t vàCRI t-1 lần lượt là dư nợ tín dụngnhómcôngnghiệpvàxâydựn gtại kỳtvàt-1)
Ln(CRCt/CRCt-1)*100 (vớiCRC t vàCRC t-1 lần lượt là dư nợ tín dụngnhómthươngm ạ i , vậntải,vi ễn thôngtạikỳtvàt-1)
Tốcđộtăngdưnợtíndụn g nhóm dịch vụkhác(%) CRS t
Ln(CRSt/CRSt-1)*100 (vớiCRS t vàCRS t-1 lần lượt là dư nợ tín dụngnhómdịchvụkháctạikỳtvàt-
1)*100(vớiFDI t vàFDI t-1 lần lượt là tổng lượng vốnFDIgiảingântạikỳtvàt-1)
1)*100(vớiGOV t vàGOV t-1 lần lượt là tổng mức chitiêuChínhphủtạikỳtvàt-1)
Tốc độ tăng tổng sốlao động có việc làm(%)
Ln(LBRt/LBRt-1)*100 (vớiLBR t vàLBR t-1 lần lượt là tổng số lao độngcó việc làmtại kỳtvà t-1)
GDP t (vớiBCR t vàGDP t lầnlượtl à m ứ c t ă n g d ư n ợ T D N H v à tổngsảnphẩmquốcnội kỳt)
CÁCKIỂMĐỊNHCẦNTHIẾTTRƯỚCCHOMÔHÌNH
Kiểmđịnh tínhdừng
Dữ liệu của chuỗi thời gian có thể xem là được tạo ra nhờ một quá trình ngẫu nhiên và tậphợp dữ liệu cụ thể, có thể coi là một kết quả hay một mẫu của quá trình ngẫu nhiên đó. Nếuxemquátrìnhngẫunhiênlàmộttổngthểvàsửdụngdữliệumẫuđểsuyracácướclượngvềmộttậphợ p,thìcóthểdùngkếtquảcủachuỗithờigianđểsuyracácướclượngvềquátrìnhngẫunhiên.TheoGujarati( 2003),mộtchuỗithờigianlàdừngkhigiátrịtrungbình,phươngsai, hiệp phương sai (tại các độ trễ khác nhau) giữ nguyên không đổi cho dù chuỗi được xácđịnhvàothờiđiểmnàođinữa.CụthểmộtchuỗithờigianY tđ ư ợ c xemlàdừngnếuthoảmãnđồng thời các điều kiện sau: Trung bình:E(Y t ) =const;Phương sai:Var(Y t ) = E(Y t -)2=const;Hiệpphươngsai:Cov(Y t,Yt- k )=E[(Y t- )(Y t+k- )]=constvớimọit.
Fuller(DF),kiểmđịnhDickeyvàFullermởrộng(ADF),kiểmđịnhPhillip–
Person(PP)vàkiểmtrabằnggiản đồ tự tương quan Luận án sử dụng kiểm định ADF để xác định tính dừng, cụ thể theoDickeyvàFuller(1981)môhìnhkiểmđịnhADF códạng:
Trongđó: Y t :Chuỗidữliệuthời gian;k:Chiềudàiđộtrễ; t :Nhiễutrắng.
Công thức (3.13) khác với công thức (3.12) là có thêm biến xu hướng về thời gian t Biến xuhướnglàmộtbiếncógiátrịtừ1đếnn,trongđó1đạidiệnchoquansátđầutiêntrongdữliệuvànđạidiệnchoq uansátcuốicùngtrongchuỗidữ liệu.
Kết quả của kiểm định ADF thường nhạy cảm với sự lựa chọn chiều dài độ trễ k nên tiêuchuẩn thông tin AIC (Akaike’s Information Criterion) nhỏ nhất của Akaike (1973) được sửdụngđểchọnlựaktốiưuchokiểmđịnh ADF, giảthuyếtkiểmđịnh:
H0:β=0(Y tl à chuỗidữ liệukhôngdừng);H1:β