Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí và giới hạn của khu vực Đông Nam Á và nội dung SGK 1 HS lên xác định 2 bộ phận đất liền và
Trang 1Lớp8A Tiết (TKB): Ngày dạy : Sĩ số
- Củng cố thế giới quan duy vật
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Giáo viên: - Tranh ảnh các cảnh quan tự nhiên Đông Nam Á, bảng phụ
2 Học sinh: - Đọc và nghiên cứu nội dung thông tin bài
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra
2 Bài mới: 5 phút
- Em biết gì về tự nhiên, dân cư, kinh tế các nước Đông Nam Á?
- Giới thiệu khu vực Đông Nam Á, giới thiệu nội dung của bài học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí và giới hạn của khu vực Đông Nam Á
và nội dung SGK
1 HS lên xác định 2 bộ phận ( đất liền và hải đảo) trên bản đồ -> lớp theo dừi, nhận xét
-1 HS lên xác định các điểm cực -> nhận xét,
bổ sung
1 VỊ TRÍ VÀ GIỚI HẠN CỦA KHU VỰC ĐÔNG NAM Á.
- Đông Nam Á gồm 2 phần: đất liền (Bán đảo Trung Ấn), hải đảo (quần đảo Mã Lai)
-Ý nghĩa: Là cầu nối giữa Châu Á với Châu Đại Dương, giữa Ấn
Độ Dương và Thái Bình Dương Thuận lợi cho giao lưu kinh tế, văn hóa giữa các nước trong
và ngoài khu vực
Trang 2đảo, biển của khu vực Đông
Nam Á?
־ Đông Nam Á là cầu nối
giữa 2 đại dương và 2 châu
lục nào?
־ Vị trí địa lí đã mang lại
những thuận lợi và khó khăn
của vị trí địa lí đối với sự
phát triển kinh tế xã hội?
- 1 HS lên xác định trên bản đồ -> nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Nam Á
Thời gian: 15 phút
־ Yêu cầu H/S dựa vào hình
1.2 và 14.1 SGK Kết hợp
nội dung SGK, nghiên cứu
địa hình, sông ngòi của bán
đảo Trung ấn theo dàn ý sau:
־ Bán đảo Trung ấn có mấy
dạng địa hình? Dạng địa
hình nào chiếm diện tích
nhiều nhất?
־ Tên các dãy núi, sơn
nguyên, cao nguyên đồng
bằng lớn? Phân bố ở đâu?
Hướng núi chính?
־ Xác định tên 5 sông lớn?
nơi bắt nguồn? hướng chảy
của sông, biển hoặc vịnh-
nơi nước sông đổ vào?
־ Yêu cầu H/S tiếp dựa vào
hình 1.2 và 14.1, kết hợp
kiến thức đã học, nghiên cứu
địa hình sông ngòi của quần
đảo Mã Lai theo nội dung:
־ Cho biết đặc điểm địa
hình, sông ngòi?
־ Tại sao khu vực này
thường xảy ra động đất núi
lửa?
- Hướng dẫn H/S dựa vào
hình 14.1 và biểu đồ nhiệt độ
và lượng mưa SGK và nội
dung thông tin, kiến thức đã
học để thảo luận theo nhóm
־ Nhận xét biểu đồ nhiệt độ,
lượng mưa của 2 địa điểm :
- Cả lớp quan sát hình 1.2 và H1.4
( sgk)
- H/S xác định trên bản đồ- lớp theo dâi, nhận xét
- HSTL -> lớp theo dồi, nhận xét bổ sung
- Cả lớp quan sát lược
đồ và biểu đồ
- Thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình
2 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
* Khí hậu
- Đông Nam Á có khí hậu xích đạo và nhiệt đới gió mùa
- Cảnh quan chủ yếu là rừng nhiệt đới ẩm xanh quanh năm
Trang 3Pa Đăng và Y- AN- GUN
־ Mỗi loại biểu đồ thuộc
- Hs đọc KL
3 Củng cố - Luyện tập: 5 phút
- Yêu cầu học sinh hệ thống lại bài trong 1 phút
- Trình bày các đặc điểm, vị trí, địa hình và sông ngòi Đông Nam Á?
- Trả lời câu hỏi trong phần bài tập
4 Hướng dẫn về nhà: 5 phút
- Về nhà học bài- trả lời câu hỏi SGK
Đặc điểm dân cư Đông Nam Á có đặc điểm gì?
- Trình bày những đặc điểm dân cư, xó hội của khu vực Đông Nam Á
cụ thể: Thấy được Đông Nam Á có số dân đông, dân số tăng khá nhanh sự phân bố dân cư gắn liền với đặc điểm kinh tế nông nghiệp với ngành chính là trồng trọt, trong đó trồng lúa nước chiếm vị trí hàng đầu
- Biết được sự đa dạng trong văn hoá của khu vực
- Củng cố thế giới quan duy vật, giáo dục tình đoàn kết quốc tế
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục
- Tư duy: thu thập và xử lý thông tin từ cỏc bảng số liệu, lược đồ và bài viết để rút
ra đặc điểm chính của dân cư, xó hội Đông Nam Á
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác tích cực khi làm việc cặp, nhóm
- Làm chủ bản thân: Đảm nhiệm trách nhiệm, quản lý thời gian khi làm việc nhúm
- Tự nhận thức: Tự nhận thức, thể hiện sự tự tin khi trình bày thông tin và trả lời câu hỏi
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Trang 41 Giáo viên: Bản đồ tự nhiên Đông Nam Á , bản đồ phân bố dân cư Châu á
2 Học sinh: Đọc, nghiên cứu thông tin bài
III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1 Kiểm tra bài cũ : 5 phút
- Tự nhiên của Đông Nam Á có đặc điểm gì?
2 Bài mới: 5 phút
- Dân cư Đông Nam Á có đặc điểm gì?
- Giới tiệu bài:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm dân cư Đông Nam Á
dân, tỉ lệ gia tăng dân số
hàng năm của khu vực Đông
Nam Á so với Châu á và thế
־ Đông Nam á có bao nhiêu
nước? Kể tên nước, tên thủ
đô từng nước? Những bước
nào vừa nằm trên bán đảo
Trung Ấn lại vừa nằm trên
quần đảo Mã Lai?
־ Nhóm 4:
־ So sánh diện tích, dân số
nước ta với các nước trong
khu vực? Những ngôn ngữ
nào được dùng phổ biến
trong các quốc gia Đông
Nam á điều này có ảnh
hưởng gì tới công việc giao
lưu giữa các nước trong khu
-Cả lớp quan sỏt bảng
15 1 và hình 15.1, 15.2, bản dồ phân bố dân cư châu Á
- Thảo luận theo nhóm
1 ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ
- Dân số đông: năm 2002
- Ngôn ngữ được dùng phổ biến trong khu vực: Tiếng Anh, hoa, Mã lai
Trang 5Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm xó hội Đông Nam Á
Thời gian: 15 phút
- Yêu cầu học sinh dựa vào
nội dung SGK và sự hiểu biết
của bản thân hãy
- Tìm những nét chung, nét
riêng trong sản xuất, sinh
hoạt của con người Đông
Nam Á?
- Tại sao lại có những nét
tương đồng trong sinh hoạt
- Đặc điểm dân số, phân bố
dân cư, sự tương đồng và đa
dạng trong xã hội của các
nước Đông Nam á tạo điều
kiện thuận lợi và khó khăn gì
( + Nét chung: Cùng trồng lúa nước, sử dông trâu bò làm sức kéo, gạo là nguồn lương thực chính
+ Nét riêng: Tính cách, tập quán văn hoá từng dân tộc không trộn lẫn )
- Cả lớp quan sát bảng 15.2 và đọc thầm thông tin SGK
- 1 vài Hs trả lời ->
Hs khác nhận xét, bổ sung
2 ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI
- Có những nét tương đồng:
+Trong sản xuất: lúa nước, trâu bò làm sức kéo
+Trong sinh hoạt: gạo là lương thực chính
+ Có sự đa dạng trong văn hoá dân tộc: theo đạo hồi, đạo phật, đạo Kito…+Trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc: là thuộc địa, giải phóng sau chiến tranh thế giới thứ 2-> thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện giữa các nước
Trang 6hút khách du lịch
+ Khó khăn
- Ngôn ngữ khác nhau-> giao
tiếp khó khăn có sự khác biệt
giữa miền núi, cao nguyên
- Trình bày những đặc điểm nổi bật kinh tế của các nước Đông Nám Á
- Nêu được các tác động bất lợi đến môi trường
- Tư duy: thu thập và xử lý thông tin từ cỏc bảng số liệu, lược đồ và bài viết để rút
ra đặc điểm kinh tế của các nước Đông Nam Á
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác tích cực khi làm việc cặp, nhóm
- Làm chủ bản thân: Đảm nhiệm trách nhiệm
quản lý thời gian khi làm việc nhúm
- Giải quyết vấn đề: ra quyết định, giải quyết vấn đề khi thực hiện hoạt động theo yêu cầu của giáo viên
+ Giáo dục môi trường:
- Biết qua trình phát triển kinh tế chưa đi đôi với bảo vệ môi trường làm cảnh quan thiên nhiên bị phá hoại
- Phân tích mỗi quan hệ giữa sự phát triển kinh tế với vấn đề khai thác tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường ở các nước Đông Nam Á
Trang 7II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Giáo viên: Bản đồ kinh tế các nước Đông Nam Á
2 Học sinh: Đọc nội dung bài
III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1 Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Trình bày đặc điểm dân cư Đông Nam Á và cho biết những thuận lợi và khó khăn của nó đối với sự phát triển kinh tế – xã hội?
2 Khám phá: 5 phút
- Nêu những hiểu biết của em về tình hình kinh tế các nước Đông Nam Á?
- Các nước Đông Nam Á sau khi giành được độc lập, nền kinh tế đã có những bước phát triển Vậy thì tốc độ tăng trưởng kinh tế ra sao, cơ cấu kinh tế như thế nào? Mời các em tìm hiểu qua bài hôm nay
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu tốc độ phát triển kinh tế của các nước Đông Nam
Thời gian: 10 phút
- Yêu cầu các nhóm dựa
vào bảng 16.1, nội dung
kinh tế của các nước Đông
Nam Á giai đoạn 1990-
1996? Giải thích nguyên
nhân?
- Nhận xét và giải thích
tình hình tăng trưởng kinh
tế của các nước Đông Nam
tr-ưởng âm ảnh htr-ưởng tới các
nước khác ( trừ Việt Nam
ít bị ảnh hưởng vì lúc đó
chưa có quan hệ rộng với
nước ngoài)
- Yêu cầu học sinh tiếp tục
nghiên cứu bảng số liệu->
- Hoạt động nhóm
- Chia nhóm và thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét, bổ sung
1 NỀN KINH TẾ CỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á PHÁT TRIỂN KHÁ NHANH XONG CHƯA VỮNG CHẮC
- Từ 1990-> 1996 kinh tế phát triển nhanh do: nguồn nhân công dồi dào, tài nguyên phong phú, tranh thủ vốn và công nghệ của nước ngoài…
- Năm 1998 tăng trưởng
âm là do khủng hoảng về tài chính
- Tốc độ phát triển kinh tế khá cao, song chưa vững chắc
Trang 8- Các nước Đông Nam Á
bảo vệ môi trường trong
quá trình phát triển kinh tế
như thế nào?
- Việc phát triển kinh tế
nhưng bảo vệ môi trường
chưa được quan tâm đúng
mức gây hậu quả gì?
phẩm trong nước GDP của
từng quốc gia tăng giảm
hãy kể tên các vật nuôi,
cây trồng của Đông Nam
- Theo dõi bảng, trả lời
- Theo dõi bảng, trả
lời
- Theo dõi bảng, trả lời
- Cả lớp quan sát H16.1 và bản đồ kinh
tế ĐNA
1 HS lên xác định trên bản đồ -> lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung
-Lên chỉ trên bản đồ
2 CƠ CẤU KINH TẾ ĐANG CÓ NHỮNG THAY ĐỔI.
- Nền nông nghiệp lúa nước
- Đang tiến hành công nghiệp hóa bằng cách phát triển ngành công nghiệp sản xuất hàng hóa phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu
- Cơ cấu kinh tế đang có
sự thay đổi, giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọn ngành công nghiệp và dịch vụ
Trang 9- Cho biết tên các ngành
công nghiệp? sự phân bố
của chúng?
- Nhận xét, kết luận
sự phân bố cây trồng, vật nuôi
3 Củng cố - Luyện tập : 5 phút
- Yêu cầu học sinh hệ thống bài trong 1 phút
- Trình bày tình hình tăng trưởng kinh tế của các nước Đông Nam Á và giải thích nguyên nhân?
* Hướng dẫn bài tập 2: SGK trang 57
- Xử lý số liệu đổi ra %
Lúa của Đông Nam Á chiếm 36,7% của châu Á và 26,2% của thế giới
Cà phê của Đông Nam Á chiếm 77,7% của châu Á và 19,2% của thế giới
lượng lúa, 1 biểu đồ thể hiện sản lượng cà phê)
4 Hướng dẫn về nhà: 5 phút
- Về nhà học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị bài 17: Nêu những hiểu biết của em về hiệp hội các nước Đông
2.Kĩ năng:
- Phân tích tài liệu, số liệu, mối liên hệ địa lí
- Vẽ biểu đồ về sự tăng trưởng GDP của một số quốc gia thuộc châu Á
3.Thái độ:
- Củng cố tinh thần đoàn kết quốc tế, tích cực hành động vì hòa bình
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1 Giáo viên : Bản đồ các nước Đông Nam á
2 Học sinh : Đọc thông tin bài
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ: 5 phút
Trang 10- Tình hình tăng trưởng kinh tế của các nước Đông Nam Á và giải thích nguyên
nhân?
2 Bài mới: 3 phút
- Nêu những hiểu biết của em về hiệp hội các nước Đông Nam Á?
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu Hiệp hội các nước Đông Nam Á
Thời gian:10 phút
- Yêu cầu học sinh quan
sát hình 17.1 SGK và
đọc thông tin
- Cho biết 5 nước đầu
tiên tham gia vào hiệp
hội các nước Đông
- Vì sao Hiệp hội các
nước Đông Nam Á có
sự thay đổi mục tiêu?
- Yêu cầu học sinh trả
lời
- Nhận xét, kết luận
- Hoạt động cá nhân
- Quan sát kết hợp đọc nội dung SGK và sự hiểu biết của mình
- Trả lời và nhận xét
- Trả lời và nhận xét
- Trả lời và nhận xét
1 HIỆP HỘI CÁC ƯỚC ĐÔNG NAM Á
N-*Quá trình thành lập
-Thành lập năm 1967 gồm 5 nước Hiện nay
có 10 nước tham gia (trừ Đông timo)
* Các nước thành viên
-Thái Lan, Malaixia, Philipin, Xingapo, Indonexia (1967)
-Brunây (1984)-Việt Nam (1995)-Mianma ,Lào(1997)-Campuchia (1999)
*Mục tiêu của Hiệp hội:
giữ vững hòa bình, an ninh, ổn định khu vực, xây dựng cộng đồng hòa hợp, cùng nhau phát triển kinh tế , xã hội
Hoạt động 2: Hợp tác để phát triển kinh tế- xã hội
- H/S : Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày->
nhóm khác bổ sung
2 HỢP TÁC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI
- Điều kiện thuận lợi: vị trí địa lí, dân cư đông, giầu tài nguyên
- Lập tam giác tăng trưởng XI-Giô-Ri Nước phát triển hơn giúp ỡ nước chậm phát triển.,
Trang 11Hoạt động 3: Tìm hiểu Việt Nam trong ASEAN
Thời gian: 10 phút
- Yêu cầu học sinh thảo
luận trả lời câu hỏi:
- Cho biết những thuận
lợi và khó khăn khi Việt
Nam gia nhập ASEAN ?
nguyên liệu, máy móc,
phân bón… đào tạo
nghề, chuyển giao công
- Hãy liên hệ với thực tế
đất nước, nêu thêm một
-Thuận lợi: Có nhiều cơ
hội để phát triển kinh tế -xã hội: thương mại, y
tế, văn hóa, giáo dục, du lịch, thu hút vốn đầu tư…
-Khó khăn và thách thức: Chênh lệch trình
độ phát triển KTXH , khác biệt thể chế chính trị, bất đồng ngôn ngữ…
3 Củng cố - Luyện tập: 5 phút
Yêu cẩu học sinh hệ thống lại bài
- Bài tập: Hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ bài 3
Vẽ biểu đồ hình cột : Trục tung biểu thị GDP/người chia đơn vị hợp lý Trục hoành biểu thị các nước trong bảng
4 Hướng dẫn về nhà: 2 phút
- Học bài và làm bài tập cuối SGK
- Trả lời trước các câu hỏi ở bài thực hành
Trang 12- Củng cố tinh thần đoàn kết quốc tế Yêu thích bộ môn.
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Trang 131 Giáo viên: Bản đồ Đông Nam Á( cả tự nhiên + kinh tế)
2 Học sinh: Nghiên cứu trước nội dung bài thực hành
Sưu tầm tranh ảnh về Lào , Cămpuchia
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Hãy kể tên các nước ta nhập Hiệp hội ASEAN? Mục tiêu của hiệp hội là gì?
- Phân tích những lợi và khó khăn của Việt Nam khi trở thành thành viên của ASEAN?
2 Bài mới : 2 phút
- Giới thiệu về Lào và Campuchia
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu về nước CHDCND Lào
Thời gian: 15 phút
- Treo bản đồ Đông Nam
Á lên bảng
-CHDCND Lào thuộc
khu vực nào, giáp biển
nào, nước nào?
Thuộc đới khí hậu nào?
chịu ảnh hưởng của gió
mùa như thế nào? Đặc
điểm của gió mùa khô, gió
-Em hãy cho biết những
thuận lợi và khó khăn của
vị trí địa lí và khí hậu đối
với sự phát triển nông
nghiệp của Lào?
- Quan sát bản đồ, kết hợp với lược đồ SGK trang 63 trả lời
- Dựa vào bản đồ treo tường và lược đồ hình 18.2 SGK trả lời
- Quan sát và trả lời câu hỏi theo nội dung sau:
- Trả lời -> Lớp nhận xét, bổ sung
2 Điều kiện tự nhiên.
- Địa hình chủ yếu là núi
và cao nguyên, núi tập trung ở phía Bắc, cao nguyên trải dài từ Bắc xuống Nam; Núi có nhiều hướng, đồng bằng ở ven biển sông Mê Công
- Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa
- Sông Mê kong chảy dọc biên giới lào
- Điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế:
+ Thuận lợi:
- Khí hậu nhiệt đới nóng quanh -> Cây cối sinh tr-ưởng, phát triển tốt
- Sông Mê Công có giá trị thuỷ điện, giao thông, đồng bằng có đất phù xa màu mì, diện tích rừng còn nhiều
+ Khó khăn:
Trang 14- Gọi các nhóm trình bày,
bổ sung, nhận xét
muà khô thiếu nước
Hoạt động 2: Tìm hiểu về nước cộng hòa Campuchia
Thời gian: 15 phút
- Yêu cầu học thảo luận
theo nhóm gồm 2 bàn
- Vương quốc Campuchia
thuộc khu vực nào, giáp
biển nào, nước nào?
Thuộc đới khí hậu nào?
chịu ảnh hưởng của gió
mùa như thế nào? Đặc
điểm của gió mùa khô, gió
mùa mưa?
-Tên các sông và hồ lớn?
- Em hãy cho biết những
thuận lợi và khó khăn của
vị trí địa lí và khí hậu đối
với sự phát triển nông
nghiệp của Campuhia?
- Gọi các nhóm trình bày,
bổ sung, nhận xét
- Mỗi nhóm thảo luận 1
ý dựa vào dàn ý, câu hỏi của nớc CHDC nhân dân Lào để thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày-> Nhóm khác
bổ sung, nhận xét
II CỘNG HÒA CAMPUCHIA
1 Vị trí địa lí
- Campuchia thuộc khu vực Đông Nam Á Rất thuận lợi trong giao lưu kinh tế , xã hội với các nước trong khu vực bằng đường bộ, sông, biển
2 Điều kiện tự nhiên
- Địa hình: Đồng bằng chiếm 75% S, núi cao nguyên bao quanh 3 mặt: Bắc, Tây , Đông
- Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa, có 1 mùa mưa và 1 mùa khô rất rệt
- Sông, hồ lớn: Sông Mê Công, Tông lê sáp và biển Hồ
* Thuận lợi: diện tích đồng bằng lớn, khí hậu nóng ẩm quanh năm
-> phát triển trồng trọt, biển Hồ, sông: cung cấp nước cá
* Khó khăn: thiếu nước trong mùa khô, lũ lụt về mùa mưa
3 Củng cố - Luyện tập: 5 phút
- Yêu cầu học sinh hệ thống lại bài trong 1 phút
- Yêu cầu học sinh viết báo cáo thực hành
Trang 15Tiết 25- Bài 22: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI
I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Trình bày được vị trí của VN trên bản đồ thế giới
- Nêu được VN là một trong những quốc gia mang đậm bản sắc thiên nhiên, văn hoá lịc sử của khu vực Đông Nam Á
2 Kĩ năng:
- Xác định vị trí nước ta trên bản đồ thế giới
- Phân tích bảng số liệu thống kê
3.Thái độ:
- Yêu thích môn học
- Qua bài học HS có thêm hiểu biết về đất nước và con ngươì VN, tăng thêm lòng yêu quê hương, có ý thức xây dựng và bảo vệ tổ quốc
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Giáo viên: Bản đồ các nước trên thế giới
Bản đồ khu vực Đông Nam Á
2 Giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh 1 số hoạt động kinh tế trọng điểm của Việt Nam III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ : 5 phút
- Kiểm tra vở thực hành
2 Bài mới: 2 phút
Giới thiệu về địa lí Việt Nam
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu Việt Nam trên bản đồ thế giới
Thời gian: 10 phút
Treo bản đồ các nước trên
thế giới lên bảng, đồng thời
dựa vào hình 17.1 SGK trả
lời câu hỏi:
Xác định vị trí của VN
trên bản đồ ?
Việt Nam gắn với Châu
lục, đại dương nào?
Việt Nam có biên giới
chung trên biển, trên đất
liền với những quốc gia
nào?
- Nhận xét và kết luận
Yêu cầu lớp dựa vào các
bài 14, 15, 16, 17 kết hợp
vốn hiểu biết của mình thảo
luận nội dung sau:
Quan sát bản đồ, đồng thời dựa vào hình 17.1 SGK
1 học sinh lên bảng xác định vị trí của VN( Á - Âu, TBD, AĐD) Căm pu chia, Trung Quốc, Lào ( Trên đất liền) , Căm pu chia, Trung Quốc,Philíppin, Malaixia, Brunây( trên biển)
Thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày -> nhóm khác bổ sung -> kết luận
1 VIỆT NAM TRÊN BẢN ĐỒ THẾ GIỚI
- Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời
- Việt nam gắn liền với lục địa Á - Âu, nằm ở phí đông bán đảo Đông dương và nằm gần trung tâm Đông Nam Á
- Phía bắc giáp Trung Quốc, phái tây giáp Lào
và Căm puchia, phái
Trang 16Hãy chứng minh và nhận
định : Việt Nam là một
trong những quốc gia thể
hiện đầy đủ đặc điểm thiên
nhiên, văn hóa, lịch sử của
khu vực Đông Nam Á?
dân kéo dài đã tàn phá đất
nước, huỷ hoại môi trường
sống, để lại nhiều hậu quả
nặng nề Hiện nay nước ta
đang phát triển kinh tế, đạt
được một số thành tựu quan
trọng
( ngày 25/7/1995)
đông giáp biển Đông
- Tự nhiên: Mang tính chất nhiệt đới gió mùa
- Văn hoá: có nền văn minh lúa nước, tôn giáo, nghệ thuật, kiến trúc và ngôn ngữ gắn bó với các nước trong khu vực
- Lịc sử: Là lá cờ đầu trong khu vực về chống thực dân Pháp, phát xít Nhật và đế quốc Mĩ, giành độc lập dân tộc
- Là thành viên của hiệp hội cá nước ĐNÁ ( ASEAN) từ năm 1995
VN tích cực góp phần xây dựng ASEAN ổn định, tiến bộ thịnh vượng
Hoạt động 2: Tìm hiểu Việt Nam trên con đường xây dựng và phát triển
Cho biết những khó khăn
trong công cuộc xây dựng,
đổi mới đất nước?
Đường lối chính sách của
Đảng trong phát triển kinh
tế?
Từ 1990- 2000 cơ cấu
kinh tế có sự chuyển dịch
như thế nào?
Cho biết 1 số thành tựu
nổi bật của nền kinh tế xã
hội trong thời gian qua?
Đọc thông tin và quan sát bảng 22.1
HS trả lời: ( Khó khăn: Chiến tranh tàn phá, nề nếp sản xuất cũ kém hiệu quả
Đường lối : xây dựng nền kinh tế – xã hội theo con đường kinh tế thị trường định hướng XHCN
( Nông nghiệp giảm, tăng công nghiệp, xây dựng)
(Kinh tế xã hội: có nhiều thành tựu nổi bật)
HS liên hệ trả lời
2.VIỆT NAM TRÊN CON ĐƯỜNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN
- Nền kinh tế có sự thay đổi tăng trưởng
- Giảm tỉ trọng nông nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ
Trang 17n-ớc, con người Việt Nam
Vậy chúng ta phải tìm hiểu
nghiên cứu địa lí Việt Nam
Em hãy cho biết: Địa lí
Việt Nam nghiên cứu
- H/S trả lời-> lớp nhận xét bổ sung
HSTL -> nhận xét, bổ sung
3 HỌC MÔN ĐỊA LÍ VIỆT NAM NHƯ THẾ NÀO?
- Đọc kĩ, hiểu và làm tốt
cỏc bài tập trong SGK
- Cần phải làm giàu thêm vốn hiểu biết của mình bằng việc sưu tầm
tư liệu, khảo sỏt thực tế,
du lịch -> làm cho bài học địa lý trở nờn hấp dẫn, thiết thực
3 Củng cố - Luyện tập: 5 phút
- Việt Nam là bộ phận trung tâm tiêu biểu cho khu vực Đông Nam Á
- Việt Nam trên con đường xây dựng và phát triển
- Hướng dẫn bài tập 3 SGK: Vẽ 2 biểu đồ hình tròn ( 1 biểu đồ năm 1990, 1 biểu đồ năm 2000) -> nhận xét chung
4 Hướng dẫn về nhà: 3 phút
- Về nhà học, trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị bài 23
Trang 18
Lớp 8A Tiết (TKB) …Ngày giảng:………… …….Sĩ số:……… Vắng:………… Lớp 8B Tiết (TKB)… Ngày giảng: …… …….Sĩ số:……… Vắng:…….…
- Trình bày được vị trí địa lý, giới hạn, phạm vi lãnh thổ của nước ta
- Nêu được ý nghĩa của vị trí địa lý nước ta về mặt TN, kinh tế – xã hội
- Trình bày đặc điểm lãnh thổ nước ta
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Giáo viên: Bản đồ thế giới; bản đồ tự nhiên Việt Nam
2 Học sinh: Đọc, nghiên cứu nội dung bài
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ : 5 phút
- Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ biểu đồ bài tập 2.
2 Bài mới: 2 phút
- Việt Nam có giới hạn như thế nào? Đặc điểm lãnh thổ ra sao? Mời các em tìm hiểu qua bài hôm nay
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí và giới hạn lãnh thổ
Thời gian: 15 phút
- Yêu cầu học sinh dựa hoạt
động theo nhóm dựa vào hình
- Hoạt động nhóm dựa vào hình 32.2
1 VỊ TRÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ
Trang 1932.2 SGK và dựa vào bảng
23.1, 2 trả lời câu hỏi:
- Tìm điểm cực Bắc, Nam,
Đông, Tây của phần đất liền
nước ta và cho biết toạ độ của
chúng?
- Từ Bắc vào Nam phần đất
liền nước ta kéo dài bao nhiêu
vĩ độ, nằm trong đới khí hậu
nào?
- Từ Tây sang Đông phần đất
liền nước ta mở rộng bao
- Yêu cầu học sinh đọc thầm
đặc điểm tự nhiên Việt Nam
- Những đặc điểm nêu trên của
độ cao, có khí hậu nhiệt đới
gió mùa, đa dạng về thực vật
và động vật, rừng thường xanh
quanh năm…
SGK và dựa vào bảng 23.1, 2 trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm lên
bảng trình bày kết hợp với chỉ trên bản đồ.Các nhóm còn lại đặt câu hỏi
- Theo dõi SGK, suy nghĩ và trả lời câu hỏi
- Trình bày
- Lắng nghe và ghi nhớ
24’B - 104040’Đ
- Cực Tây: Sín Thầu, Mường Nhé, ĐB
22022B’ - 102010’Đ-
102010’Đ
- Cực Đông: Vạn Thạnh, Vạn Ninh Khánh Hòa
120 40’B- 109024’Đ
- Phạm vi: bao gồm cả phần đất liền (331212
Km2 ) và phần biển ( 1 triệu Km2
* Ý nghĩa của vị trí địa
lý nước ta về mặt TN, KT- XH:
- Nước ta nằm trong miền nhiệt đới gió mùa, thiên nhiên đa dạng, phong phú nhưng cũng gặp không ít thiên tai( bão, lụt, hạn )
- Nằm trong trung tâm Đông Nam Á, nên thuận lợi trong việc giao lưu và hợp tác phát triển kinh tế – xã hội
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm lãnh thổ nước ta
2 ĐẶC ĐIỂM LÃNH THỔ
- Kéo dài theo chiều Bắc
- Nam ( 1650 km), đường
bờ biển hình chữ S kéo dài 3260 km, đường biên
Trang 20ta có đặc điểm gì?
- Hình dạng lãnh thổ có ảnh
hưởng gì tới các điều kiện tự
nhiên và hoạt động giao thông
vận tải nước ta?
- Nhận xét:
- Đối với thiên nhiên: phong
phú và đa dạng, có sự khác
biệt giữa các vùng, miền ảnh
hưởng của biển vào sâu trong
đất liền làm tăng tính chất
nóng ẩm cuat TN
- Đối với GTVT: phát triển các
loại hình GT nhưng lãnh thổ
kéo dài, hẹp ngang nên khó bố
trí một đầu mối GT chính cho
cả nước, các hiện tượng đá lở,
đất trượt, lũ lụt gây tắc GT
- Cho biết và xác định trên
đảo lớn nhất? thuộc tỉnh nào?
- Xác định tên Vịnh, biển đẹp
nhất? được UNESCO công
nhận là di sản thế giới
- Xác định 2 quần đảo? chúng
thuộc tỉnh,thành phố nào của
nước ta? Nêu tên quần đảo xa
nhất của nước ta, thuộc tỉnh
nước ta có những thuận lợi và
khó khăn gì cho công cuộc xây
dựng và bảo vệ tổ quốc?
Bổ sung: Năm 1962 Bộ Văn
hóa - Thông tin (Việt Nam) đã
xếp hạng vịnh Hạ Long là di
tích danh thắng cấp quốc gia
đồng thời quy hoạch vùng bảo
- HS lên bảng xác định trên bản đồ TNVN các đảo lớn nhất (Phú quốc thuộc tỉnh Kiên Giang) ( vịnh Hạ Long:
1994)
HS xác định 2 quần đảo: Trường sa, Hoàng Sa trên bản đồ TNVN, Trường Sa là quần
đảo xa nhất
(Thuận lợi: phát triển kinh tế toàn diện hội nhập và giao lưu dễ dàng với các nước trong khu vực ĐNAKhó khăn: phòng chống thiên tai , bảo
- Biển Đông có ý nghĩa chiến lược đối với nước
ta cả về mặt an ninh quốc phòng và phát triển kinh
tế
Trang 21chuẩn vii), và được tái công
nhận lần thứ 2 với giá trị ngoại
hạng toàn cầu về địa chất-địa
mạo (tiêu chuẩn viii) vào năm
2000[11] Cùng với vịnh Nha
Trang và vịnh Lăng Cô của
Việt Nam, vịnh Hạ Long là
một trong số 29 vịnh được Câu
- Đặc điểm của vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ của Việt Nam
- Ảnh hưởng của vị trí, lãnh thổ đối với tự nhiên và các hoạt động kinh tế- xã hội
- Biết nước ta có nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng, nhưng không phải là
vô tận, vì vậy cần phải khai thác hợp lý và bảo vệ môi trường biển VN
- Một số thiên tai thường xảy ra trên vùng biển nước ta
- Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường
Trang 22- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ/ ý tưởng lắng nghe/ phản hồi, tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc cặp đôi, nhóm
- Làm chủ bản thân: ứng phó với các thiên tai xảy ra ở vùng biển nước ta, có
tráchnhiệm giữ gìn và bảo vệ vùng biển quê hương đất nước
- Tự nhận thức: tự tin nhận thức, thể hiện sự tự tin khi trình bày và viết thông tin
Biến đổi khí hậu:
- Vùng biển nước ta có nhiều tài nguyên
- Thiên tai ở biển cũng dữ dội và khó lường
Bảo vệ môi trường:
- Nước ta có nguồn tài nguyên biển phong phú, song không phải là vô tận Vì vậy phải khai thác hợp lí và bảo vệ môi trường biển Việt Nam
- Biển nước ta đã bị ôm nhiễm
- Nhận biết vùng biển ô nhiễm và nguyên nhân
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Giáo viên: Bản đồ tự nhiên Việt Nam, tranh ảnh về tài nguyên và cảnh đẹp của
vùng Việt Nam
- Lược đồ 24.3 -> 24.3 SGK
2.Học sinh: Đọc và nghiên cứu nội dung bài 24
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Ý nghĩa của vị trí địa lý nước ta về mặt tự nhiên, kinh tế, xã hội?
2 Bài mới: 5 phút
- Em hãy nêu những hiểu biết của mình về vùng biển Việt Nam?
- Đất nước ta ngoài phần đất liền còn có phần biển, biển có vai trò quan trọng đối với kinh tế Việt Nam, có nhà địa lí còn gọi Việt nam là một quốc gia biển Vậy biển Việt Nam có đặc điểm gì?
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam
- Cho biết phần biển Việt
Nam nằm trong biển
Đông có diện tích là bao
nhiêu Km 2 và tiếp giáp với
vùng biển của những quốc
gia nào?
- Nhận xét, kết luận
- H/S quan sát bản đồ kết hợp với hình 24.1 và nội dung
( 3,447.000 km2)
- H/S xác đinh trên bản
đồ, lớp nhận xét, bổ sung
( 1 triệu km2)CPC, TQ, Đài Loan, Thái
Lan philippin,Malaixia,
1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VÙNG BIỂN VIỆT NAM.
a Diện tích giới hạn
- Biển Đông là một biển lớn với diện tích 3447.000km2 tương đối kín, nằm trải rộng từ xích đạo tới chí tuyến Bắc
- Vùng biển VN là một phần của biển Đông, diện tích khoảng 1 triệu km2
b Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển Đông
- Biển nhiệt đới nóng quanh năm
Trang 23- Yêu cầu H/S quan sát
hình 24.2 SGK và dựa vào
nội dung SGK nghiên cứu
về thảo luận theo bàn
- Thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trả lời -> nhóm khác bổ sung
Chế độ gió: mùa Đông có Đông Bắc, mùa hè có gió Tây Nam Tốc độ gió 5- 6 m/s, thường có dông về đêm và sáng Gió trên biển mạnh hơn trên đất liền
- Chế độ nhiệt:Nhiệt độ tầng mặt > 230C Mùa hạ mát, mùa Đông ấm hơn đất liền
- Chế độ mưa: 1100 – 1300mm/ năm Mưa ítt hơn đất liền
Dòng biển: theo hướng gió (Tây Nam, Đông Bắc), ngoài ra có vùng nước trồi và chìm
- Một số thiên tai thường
gặp ở vùng biển nước ta?
(váng dầu tạo hiện tượng thuỷ triều đen, chất thải công nghiệp thuốc trừ sâu, rác thải ven bờ, hiện tượng thuỷ triều đỏ, đánh bắt hải sản)
2 TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN CỦA VIỆT NAM.
a Tài nguyên biển
- Nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng ( thuỷ sản, khoáng sản – nhất là dầu mỏ, khí đốt, muối, du lịch – có nhiều bãi biển đẹp, )
- Một số thiên tai thường xảy ra trên vùng biển nước ta ( mưa, bão, sóng lớn, triều cường)
b Môi trường biển
- Ô nhiễm nước biển do chất thải dầu khí và chất thải sinh hoạt dẫn đến, suy giảm nguồn tài hải sản
- Khai thác nguồn lợi
Trang 24toàn cho tàu thuyền trú
ngụ khi sắp có nguy hiểm
Có các phương án bảo hộ
trên biển như áo phao…
* Tích hợp môi trường:
- Hãy cho biết các nguồn
gây ô nhiễm vùng biển VN
và dẫn dến hiện tượng gì?
- Muốn khai thác lâu bền
và bảo vệ môi trường biển
Việt Nam, chúng ta cần
phải làm gì?
-Nhận xét: Nhanh chóng
thu hồi dầu tràn, không
đổ chất thải sinh hoạt ra
biển, nước thải phải được
xử lí đảm bảo an toàn cho
môi trường Thực hiện tốt
luật biển như kích thước
mắt lưới…
- Nhận xét và kết luận.
cần phải có kế hoặch khai thác và bảo vệ biển tốt hơn để góp phần vào
sự nghiệp hoá, CNH, HĐH đất nước)
biển phải có kế hoạch đi đôi với bảo vệ môi trường biển
3 Củng cố:- Luyện tập 5 phút
- Đặc điểm chung của biển Việt Nam
- Biển Việt Nam có những tài nguyên gì? kể tên
- Những khó khăn khi khai thác tài nguyên biển
- Cần phải làm gì để bảo vệ môi trường biển
- Hướng dẫn HS phân biệt: ( nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng thềm lục địa, vùng đạc quyền kinh tế ) ở H 24.5 SGK
4 Hướng dẫn về nhà 5 phút
- Về nhà học bài- trả lời câu hỏi SGK và làm bài tập
- Sưu tầm tranh ảnh về hải sản và cảnh đẹp của biển Việt Nam
- Đọc bài đọc thêm SGK trang 91
- Chuẩn bị bài 25
Trang 25Lớp 8A Tiết (TKB) …Ngày giảng:………… …….Sĩ số:……… Vắng:………… Lớp 8B Tiết (TKB)… Ngày giảng: …… …….Sĩ số:……… Vắng:…….…
+ Nhận biết những nơi xảy ra động đất ở VN
3.Thái độ:
- Yêu thích môn học
* Tích hợp
- Biến đổi khí hậu: Lịch sử phát triển lâu dài của tự nhiên nước ta đã sản sinh ra
nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng Cần khai thác khoáng sản hợp
lí, tránh lãng phí
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Giáo viên: Bản đồ tự nhiên Việt Nam
2.Học sinh: Đọc trước nội dung bài ở nhà
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Em hãy cho biết biển Đông có diện tích là bao nhiều?
- Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ môi trường biển Việt Nam thì phải làm gì?
2 Bài mới: 3 phút
- Lãnh thổ Việt Nam đang hình thành cách đây hàng trăm triệu năm, trải qua các giai đoạn lịch sử dần dần có diện mạo như ngày nay Đối với mỗi giai đoạn cần tìm hiểu về thời gian, địa hình, sinh vật và khoáng sản
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu giai đoạn Tiền Cambri
Thời gian: 5 phút
- GV yêu cầu H/S quan
sát hình 25.1 và đọc nội
dung SGK ghi nhớ kiến
thức trả lời câu hỏi:
- Thời kì Tiền Cambri
cách thời đại chúng ta là
bao nhiêu triệu năm?
- Vào Tiền Cambri, lãnh
thổ Việt Nam chủ yếu là
biển hay đất liền?
- Phần đất liền nước ta là những mảng nền cổ: Vòm sông chảy, hoàng Liên
Trang 26- Em hãy cho biết giai
Sơn, Sông Mã, Kon tum
- Các loài sinh vật rất ít và đơn giản Khí quyển rất ít ôxi
Hoạt động 2: Tìm hiểu giai đoạn cổ kiến tạo
- Giai đoạn cổ kiến tạo
kéo dài bao nhiêu năm?
- Cho biết tên các mảng
hình thành vào giai đoạn
cổ sinh và Trung sinh?
- Giai đoạn này có
thổ là đất liền, núi được
hình thành rồi lại bị san
bằng, thì tại sao địa hình
ngày nay lại phức tạp, đa
dạng như vậy Giai đoạn
nào có ý nghĩa quan
trọng trong sự phát triển
lãnh thổ nước ta hiện nay
- Cả lớp quan sát bảng 25.1 và hình 25.1 SGK ghi nhớ
- Đại diện nhóm trình bày-> nhóm khác nhận xét bổ sung
( khí hậu nóng ẩm-> phát triển rừng Hình thành các bể than -> TV phát triển mạnh mẽ, ưu thế cây dương xỉ, hạt trần )
2 GIAI ĐOẠN CỔ KIẾN TẠO.
(phát triển và mở rộng
lãnh thổ)
- Cách ngày nay khoảng
65 triệu năm, kéo dài 500 triệu năm
- Có nhiều vận động tạo núi lớn làm thay đổi hình thể nước ta so với trước Phần lớn lãnh thổ nước ta trở thành đất liền
- Một số dãy núi hình thành do các vận động tạo núi như dãy Trường Sơn, Csnhs cung Bắc Sơn, cánh cung Đông Triều…
- Xuất hiện các khối núi đá vôi và các bể than đá lớn tập trung ở miền bắc và rải rác ở một số nơi
- Sinh vật phát triển mạnh mẽ: chủ yếu là bò sát, khủng long và cây hạt trần
- Cuối đại trung sinh, địa hình nước ta bị ngoại lực bào mòn, hạ thấp trở thành
bề mặt san bằng
Trang 27Hoạt động 3: Tìm hiểu giai đoạn tân kiến tạo
- Giai đoạn Tân kiến tạo
diễn ra trong đại nào?
thời gian là bao nhiêu?
- Cho biết điểm nổi bật
của giai đoạn này?
- Giai đoạn này có ý
nghĩa gì đối với sự phát
xảy ra ở khu Điện biên,
Lai Châu chứng tỏ điều
gì?
- Địa phương em đang ở
thuộc đơn vị nền móng
nào? Địa hình có tuổi
khoảng bao nhiêu?
( trong đại tân sinh, cách
( chứng tỏ hoạt động Tân kiến tạo vẫn tiếp tục diễn
ra ở nước ta, và tiếp tục làm thay đổi địa hình bề mặt TĐ)
- Hình thành các cao nguyên bagian (ở Tây nguyên), các đồng bằng phù sa (đồng bằng sông hồng, sông Cửu Long), các
bể dầu khí ở thềm lục địa
- Sinh vật phát triển phong phú và hoàn thiện, xuất hiện loài người trên Trái Đất
3 Củng cố- Luyện tập: 5 phút
- Trình bày sơ lược quá trình hình thành lãnh thổ Việt Nam
- Đặc điểm chính từng giai đoạn ( 3 giai đoạn) hình thành lãnh thổ nước ta
4 Hướng dẫn về nhà: 2 phút
- Về nhà học bài- trả lời câu hỏi SGK và làm bài tập
- Đọc trước nội dung 26
_
Trang 28Lớp 8A Tiết (TKB) …Ngày giảng:………… …….Sĩ số:……… Vắng:………… Lớp 8B Tiết (TKB)… Ngày giảng: …… …….Sĩ số:……… Vắng:…….…
- Biến đổi khí hậu: Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi Thay thế
các nguồn năng lượng khác sẽ góp phần bảo vệ tài nguyên và giảm thiểu biến đổi khí hậu
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Giáo viên: Bản đồ tự nhiên VN (khoáng sản Việt Nam)
2.Học sinh: Nghiên cứu nội dung SGK
Sưu tầm mẫu quặng ở địa phương
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ: 15 phút
- Trình bày các đặc điểm nổi bật của giai đoạn tân kiến tạo?
Đáp án:
( tạo nên diện mạo hiện tại của lãnh thổ và còn đang tiếp diễn) 1 đ
- Địa hình nâng cao( dãy Hoàng Liên sơn với đỉnh Phan-xi-păng) 3 đ
- Hình thành các cao nguyên bagian (ở Tây nguyên), các đồng bằng phù sa (đồng bằng sông hồng, sông Cửu Long), các bể dầu khí ở thềm lục địa 3 đ
- Sinh vật phát triển phong phú và hoàn thiện, xuất hiện loài người trên Trái Đất 3đ
2 Bài mới: 3 phút
- Giờ trước các em đã tìm hiểu sơ qua về các mỏ khoáng sản hình thành trong giai đoạn này Vậy thì những khoáng sản ở những mảng nền cổ thời kì nào thì sẽ được hình thành trong thời kì đó Mời các em tìm hiểu kĩ hơn qua bài này
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu Việt Nam là nước giàu tài nguyên khoáng sản
Thời gian: 10 phút
- Yêu cầu học sinh theo dõi
bảng chú giải và sách giáo
khoa, trả lời
- Có mấy loại khoáng sản
và bao nhiêu điểm quặng?
- Lắng nghe và ghi nhớ
1 VIỆT NAM LÀ NƯỚC GIÀU TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN
- Khoáng sản nước ta phong phú về loại hình,
đa dạng về chủng loại nhưng phần lớn có trì
Trang 29vậy khoáng sản nước ta
Hoạt động 2:: Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản
khai thác bừa bãi
- Kĩ thuật khai thác lạc hậu,
hàm lượng quặng còn nhiều
trong chất thải bỏ
- Thăm dò đánh giá không
chính xác về trữ lượng,
hàm lượng
Khai thác đẻ xuất khẩu
nguyên liệu thô gây láng
phí, ô nhiễm môi trường
- Cho biết một số nguyên
nhân dẫn tới sự cạn kiệt tài
nguyên khoáng sản?
- Tại sao phải đưa ra vấn
đề khai thác hợp lý, sử
dông tiết kiệm và có hiệu
quả nguồn tài nguyên KS?
- Nhận xét, kết luận
* Tích hợp:
- Làm thế nào để giảm
khai thác tài nguyên
khoáng sản và giảm biến
đổi khí hậu?
- Nước ta có biện pháp gì
để bảo vệ tài nguyên KS?
- Liên hệ ở địa phương có
những tài nguyên KS nào?
Cần bảo vệ như thế nào?
- Trả lời, nhận xét, bổ sung
(do con người khai thác bừa bãi, khai thác thủ công, kĩ thuật khai thác lạc hậu, quản lý lỏng, khai thác lộ thiên, lãng phí nhiều)
- Giải thích-> lớp nhận xét, bổ sung
-Khoáng sản là tài nguyên không thể phục hồi được chúng ta phải khai thác hợp lí sử dông tiết kiệm và có hiệu quả
- Cần phải thực hiện nghiêm chỉnh luật khoáng sản của nhà nước
Trang 303 Củng cố- Luyện tập: 5 phút
- Xác định trên bản đồ tự nhiên VN về các địa danh có khoáng sản
- Tại sao phải kết hợp giữa khai thác và bảo vệ môi trường
- Cho biết KS nước ta được hình thành chủ yếu ở giai đoạn nào? Vì sao? ( gia đoạn cổ kiến tạo, vì gia đoạn này có nhiều vận động tạo núi)
Củng cố tình yêu quê hương đất nước
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Giáo viên: Bản đồ hành chính Việt Nam
Bản đồ địa chất- khoáng sản Việt Nam
Át lát VN
2.Học sinh: Nghiên cứu bài 27
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Lên bảng xác định trên bản đồ Việt Nam các địa danh có nguồn tài nguyên
khoáng sản chính ở nước ta?
2 Bài mới: 2 phút
- Giới thiệu bài thực hành
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Xác định vị trí địa lý, toạ độ điểm cực
Thời gian: 15 phút
Trang 31- Yêu cầu H/S dựa bản
liền nước ta.
- Gọi Hs trình bày trên
theo mẫu sau, cho biết
có bao nhiêu tỉnh ven
-Thực hiện theo yêu cầu của GV
1 Bài tập 1
a.Vị trí của tỉnh Hà Giang
+ Phía Bắc giáp Trung Quốc
+ Phía Nam: Tuyên Quang + Phía Đông giáp Cao Bằng + Phía Tây: Lào Cai, Yên Bái
b Vị trí, tọa độ các điểm cực
+ + Cực Bắc: 23023’ B ( lá cờ
tổ quốc tung bay – H23.1)+ Cực Nam: 8034’B( đất mũi rừng ngập mặn xanh tốt- H23.3)
109024’Đ( Mũi đôi – bán đảo hòn gốm chắn vịnh văn phong đẹp nổi tiếng)
+ Cực Tây: 102010’Đ( núi khoan la san – ngã ba biên giới việt – Trung – Lào)
- Vị trí Việt Nam gần chí tuyến Bắc hơn xích đạo
H/S lên bảng xác định trên bản đồ Việt Nam -> Lớp theo dâi nhận xét
- Cá nhân tự làm trong
vở bài tập
HS nhận xét( phong phú và đa dạng)
- Man gan: Cao bằng
- Đá quí: Thanh Hoá, Tây Nguyên
Trang 323 Củng cố- Luyện tập 5 phút
- H/S lên bảng xác định các điểm cực : Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ Việt Nam
- Xác định trên bản đồ Việt Nam của tỉnh Tuyên Quang
- Xác định trên và sự phân bố khoáng sản trên bản đồ Việt Nam
4.Hướng dẫn về nhà 3 phút.
- Về nhà xem lại phần bài tập thực hành
- Ôn tập chương trình kiến thức từ học kì II
- Học sinh cần hiểu và trình bày được
- Các đặc điểm chính về tự nhiên, dân cư, kinh tế – xã hội của các nước Đông Nam
- Một số kiến thức mang tính tổng kết về địa lí tự nhiên và địa lí các Châu lục
- Một số đặc điểm về: Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ Việt Nam, vùng biển, lịch sử phát triển của tự nhiên và tài nguyên khoáng sản Việt Nam
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Giáo viên: Bản đồ Đông Nam Á( tự nhiên, kinh tế) bản đồ Việt Nam
2.Học sinh: Ôn tập từ bài 14 -> 27
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Kiểm tra bài cũ
(Kết hợp trong giờ ôn tập )
2 Ôn tập
Hoạt động của giaó viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : Phần lý thuyết Thời gian: 15 phút
- Yêu cầu HS quan sát
bản đồ ĐNA
1 Đông Nam Á bao
- Quan sát bản đồ Trả lời -> nhận xét, bổ
1/ - ĐNÁ gồm 2 bộ phận: đất liền và hải đảo
+ Đất liền bán đảo Trung
Trang 33thuận lợi và khó khăn về
mặt dân cư, xã hội của
các nước Đông Nam á
đối với sự phát triển kinh
tế và hợp tác giữa các
nước?
- Gọi các nhóm trình
bày, nhận xét
3 Tại sao nền kinh tế
các nước Đông Nam á
công nghiệp của ĐNA
thường phân bó chủ yếu
ở đâu? Vì sao?
sung
- Thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày-> Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Giải thích ( vì việc bảo vệ môi trường chưa được quan tâm đúng mức )
- Trả lời dựa trên bản
đồ
ấn: chủ yếu là núi, cao nguyên, hướng phức tạp Đống bằng phù sa ở hạ lưu các con sông lớn và ven biển, nhiều sông lớn:Mê công, xuluen, sông Hồng+ Hải đảo : quần đảo mã lai: Thường xuyên có động đất núi lửa, sông nhỏ ngắn
- ĐNÁ có khí hậu xích đạo
và nhiệt đới gió mùa
- Cảnh quan chủ yếu là rừng nhiệt đới ẩm xanh quanh năm
2/ + Thuận lợi:
- Đông dân, kết cấu dân số trẻ -> nguồn lao động và thị trường tiêu thụ lớn
- Phát triển sản xuất (trồng lúa gạo)
- Đa dạng về văn hoá -> thu hút khách du lịch
+ Khó khăn-Ngôn ngữ khác nhau -> khó khăn trong giao tiếp, có
sự khác biệt giữa miền núi, cao nguyên với đồng bằng -> sự chênh lệch về phát triển kinh tế
3/ - Vì việc bảo vệ môi trường chưa được quan tâm đúng mực -> phải có định hướng, chiến lược phát triển phù hợp với tiềm năng, nhạy bén với thời cuộc
4/ - Các ngành công nghiệp phát triển mạnh ở ĐNÁ là : khai thác khoáng sản, luyện kim, chế tạo máy móc, hoá chất, thực phẩm
- Tập chung chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven
Trang 345 Cho biết thời gian ra
nhập hiệp hôi ASEAN và
mục tiêu của Hiệp hội?
đường lối chính sách của
Đảng trong công cuộc
xây dựng, đổi mới đất
nước?
8 Cho biết thời gian,
đặc điểm nổi bật của các
giai đoạn kiến tạo của
Vì sao phải thực hiện
nghiêm túc luật khoáng
- Lớp quan sát bản đồ TNVN
- Trả lời, nhận xét, bổ sung
- (Chiến tranh kéo dài, tàn phá nặng nề
Đường lối của Đảng-Xây dựng nền kinh tế-
xã hội theo con đường kinh tế thị trường)
-Nhớ lại kiến thức đã học trình bày theo nhóm bàn
biển-> gần nơi khai thác và nơi sản xuất
5/ - Năm 1967: Hiệp hội ASEAN ra đời
-Mục tiêu: Đoàn kết hợp tác vì một ASEAN ra đời hoà bình, ổn định phát triển đồng đều
6/ - Phần đất liền:
+ Diện tích: 329 247 Km2
+ Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc Điểm cực Bắc : 23023’B
Điểm cực Nam : 8034’ BĐiểm cực Đông:109024’ĐĐiểm cực Tây :102010’ Đ7/ + Khó khăn
- Chiến tranh kéo dài, tàn phá nặng nề
- Nề nếp sản xuất cũ, kém hiệu quả
+ Đường lối của Đảng-Xây dựng nền kinh tế- xã hội theo con đường kinh tế thị trường định hướng xã hôi chủ nghĩa
8/ - Giai đoạn tiền cam Bri: Lập nền móng sơ khai của lãnh thổ
- Giai đoạn cổ kiến tạo: Phát triển, mở rộng và ổn định lãnh thổ Việt Nam
- Giai đoạn Tân kiến tạo: Nâng cao địa hình, hoàn thiện giới sinh vật
9/ - Nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng, các mỏ có trữ lượng lớn : Thân, dầu mỏ, khí đốt, sắt, bô xít, apatít, crôm, thiếc, đất hiếm, đá quí -Thực hiện tôt luật khoáng sản nhà nước để
+ Khái thác hợp lí
Trang 3510 Biển đã đem lại
những thuận lợi và khó
khăn gì đối với kinh tế
và đời sống của nhân
dân?
- Lấy dẫn chứng để chứng minh rằng tài nguyên khoáng sản phong phú …
Vì để khai thác hợp lý…
- Ghi nhớ kiến thức
+ Sử dông tiết kiệm, có hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản
10 Biển đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và Đs của ND?
* Thuận lợi: Biển nước ta rất giàu KS, có nhiều vũng, vịnh, -> phát triển ngành đánh bắt và nuôi trồng hải sản, phát triển GT vận tải trên biển
- Cảnh quan ven bờ phát triển du lịch
- Các KS như dầu mỏ, titan, cát trắng cung cấp nguyên liệu và vật liệu
- Còn tạo cho phát triển nghề muối
* Khó khăn :
- Biển nước ta rất lắm bão, gây khó khăn cho GT, HDDSX và đời sống ND ở ven biển
- Thủy triều phức tạp > khó khăn cho GT
- Đôi khi còn gây sóng lớn, hoặc nước dâng
- tình trạng sụt lở bờ và tình trạng cát bay, cát lấn ở duyên hải miền trung
Hoạt động 2: Phần bài tập kĩ năng vẽ biểu đồ
Bài 2( T57)
- Biểu đồ hình tròn bài 3: ( T61) biểu đồ hình cột Bài ( T80)
- biểu đồ hình tròn về cơ cấu các ngành tổng sản phẩm trong nước của VN
3 Củng cố_ Luyện tập: 5 phút
- H/S lên bảng xác định trên bản đồ về 1 số kiến thức cơ bản trong giờ ôn tập
4 Hướng dẫn về nhà : 5 phút
- Về nhà ôn tập toàn bộ kiến thức trong nội dung ôn tập
- Gìơ sau kiểm tra 1 tiết
Trang 36- Ý thức độc lập suy nghĩ làm bài nghiêm túc
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV Đề kiểm tra photo sẵn, áp dụng hình thức trắc nghiệm và tự luận
III MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA
Chương trình học gồm 12 tiết trong đĩ 11 tiết lí thuyết phân bố trong 3 chươngThiên nhiên và con người ở các châu lục 5 tiết = 42,46 %
Địa lý VN 2/ Địa lý tự nhiên 6 tiết = 57,54 %
Dựa trên phân phối trên lập ma trận như sau
Cam-pu-Số câu 2
Số điểm 1 = 20
%
1 0.5 điểm
=5%
1 0.5điểm
- Khí hậu và hải văn Việt Nam
- Lịch sử phát triển
tự nhiên Việt Nam
- Địa danh và tọa độ của các điểm cực
- Vẽ biểu đồ
Số câu 5
Số điểm 9 = 90
%
1 0.5 điểm
= 5%
2 điểm
= 20%
1 0.5 điểm
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM: 2 điểm
Câu 1 Nước ta ra nhập tổ chức nào vào năm 1995?
a EEC b.ASEAN c OPEC
d.FIFA
Trang 37Câu 2 Quốc gia nào sau đây không giáp biển
a Campuchia b Lào c Mianma d Malaixia
Câu 3 Dầu mỏ, khí đốt, than bùn, than nâu, bô-xít được hình thành trong giai đoạn nào?
a Tiền Cambri b Giai đoạn cổ kiến tạo
c.Gia đoạn Tân kiến tạo d Giai đoạn hình thành trái đất
Câu 4 Đảo lớn nhất nước ta là:
a Côn Đảo(Bà Rịa Vũng Tàu) b Phú Quốc(Kiêng Giang)
c Cái Bầu (Quảng Ninh) d Phú Qúy(Bình
Thuận)
B PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 1: 3(đ) Nêu địa danh và tọa độ của các điểm cực?
Câu 2: 3(đ) Khí hậu và hải văn Việt Nam có đặc điểm gì?
Câu 3: 2(đ) Cho bảng số liệu sau
Tỉ trọng các ngành trong tổng sản phẩm trong nước của nước ta năm 1990 và năm
Bảng trang 84
0.50.50.50.5
3
Đông Bắc, mùa hè có gió Tây Nam Tốc độ gió 5- 6 m/s, thường có dông về đêm
Trang 38hơn đất liềnChế độ mưa: 1100 – 1300mm/ năm Ít hơn đất liền.
Dòng biển: theo hướng gió, ngoài ra có vùng nước trồi và chìm
Câu3
- Vẽ đúng biểu đồ tròn
- Chú thích đầy đủNhận xét
- Nền kinh tế chậm phát triển, nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao
- Nền kinh tế chuyển dịch chậm, giảm ngành nông nghiệp, tăng công nghiệp và dịch vụ
- Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của địa hình VN
- Nêu được các tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình Việt Nam
- Biến đổi khí hậu: Đồng bằng sông cửu long bị thu hẹp do nước biển dâng Ứng
phó với biến đổi khí hậu là thách thức đặt ra đối với Đồng Bằng sông Cửu Long
- Bảo vệ môi trường: Biết vai trò của địa hình với đời sống và sản xuất, cần thiết
phải bảo vệ địa hình Nhận xét tác động của con người tới địa hình
Trang 39II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Ảnh đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long, địa hình Catxitơ
2 Học sinh: Đọc nghiện cứu nội dung bài
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Kiểm tra : ( Không kiểm tra )
2 Bài mới: 5 phút
- Khi học địa lí tự nhiên của Việt Nam hay thế giới đều học về các yếu tố như vị trí địa lí, địa hình, khí hậu, sông ngòi, thổ nhưỡng, sinh vật Bài này chúng ta cần tìm hiểu được vị trí và đặc điểm của các loại địa hình
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung của Địa hình Việt Nam
bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Dựa vào bản đồ, em hãy
cho biết nước ta có mấy
dạng địa hình? Dạng địa
hình nào chiếm diện tích
lớn?
- Nếu đặc điểm từng dạng
địa hình, có ví dụ minh hoạ
- Tên các dãy, sơn nguyên,
đồng bằng lớn ở nước Việt
Nam?
?
- Địa hình nước ta có thuận
lợi và khó khăn gì cho phát
triển kinh tế- xã hội?
biến đổi khí hậu:
- Nước biển dâng làm đồng
bằng sông Cửu Long bị
ngập
- Quan sát hình 28.1 kết hợp nội dung SGK và kiến thức đã học
- Xác định trên bản đồ
và trả lời câu hỏi ->
Lớp nhận xét, bổ sung
(TL: KS thủy điện, chăn nuôi gia súc lớn,
du lịch STKhó khăn: GTVT, giao lưu KT VH )
- Lên bảng xác định trên bản đồ -> lớp bổ sung
1 ĐỒI NÚI LÀ BỘ PHẬN QUAN TRỌNG NHẤT CỦA CẤU TRÚC ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
- Địa hình đa dạng, đồi núi là một bộ phận quan trọng nhất, chủ yếu là đồi núi thấp
Trang 40- Làm thế nào để ứng phó
với hiện tượng này?
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác động của nội lực trong việc hình thành địa hình
- Sau vận động tạo núi giai
đoạn này tân kiến tạo địa
trên bản đồ 1 số núi cao,
cao nguyên ba dan, đồng
- Xác định tên các dãy núi
- Trả lời ( cổ kiến tạo) ( bề mặt san bằng)
- Trả lời ->nhận xét, bổ sung
- Lên bảng chỉ và xác định trên bản đồ ->
Lớp nhận xét, bổ sung
( Thấp dần từ nội địa ra tới biển , hướng tây bắc – tây nam)
- Xác định -> lớp bổ sung
2 ĐỊA HÌNH NƯỚC
TA ĐƯỢC TÂN KIẾN TẠO NÂNG LÊN VÀ TẠO THÀNH NHIỀU BẬC KẾ TIẾP NHAU
- Địa hình phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau
- Hướng nghiêng của địa hình là hướng Tây Bắc – Đông Nam
- Hai hướng chủ yếu của địa hình là Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung