1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu công nghệ nhân sinh khối chế phẩm nấm công trùng beauveria bassiana để phòng trừ rệp sáp hại cà phê

63 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 710,39 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Trần Thái Giang – Lớp 06-04 1 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp này, lời ñầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất ñến ThS. Phạm Văn Nhạ - Trung tâm ñấu tranh Sinh học – Viện Bảo Vệ Thực Vật ñã tận tình dành nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn, ñộng viên và giúp ñỡ em hoàn thành khóa luận này. Em cũng xin ñồng cảm ơn tới toàn thể các bác, các cô, các anh và các chị ñã chia sẻ những kinh nghiệm trong công tác cũng như trong cuộc sống, tạo mọi ñiều kiện thuận lợi giúp ñỡ em suốt quá trình thực tập. Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong ban giám hiệu Viện ðại Học Mở Hà Nội, ñặc biệt là các thầy cô trực tiếp giảng dạy tại khoa Công Nghê Sinh Học – Viện ðại Học Mở Hà Nội ñã truyền ñạt cho em những kiến thức quý báu trong suốt bốn năm học vừa qua. Con xin nói lên lòng biết ơn ñối với Ông bà, Cha mẹ cùng toàn thể gia ñình luôn là nguồn chăm sóc, ñộng viên trên mỗi bước ñường học vấn của con. Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn chân thành ñến các anh chị và bạn bè ñã luôn ủng hộ, giúp ñỡ, khích lệ em trong thời gian học tập và nghiên cứu. Mặc dù em ñã cố gắng hoàn thành luận văn trong phạm vi và khả năng cho phép nhưng chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận ñược sự cảm thông và tận tình chỉ bảo của quý Thầy Cô và các bạn. Hà Nội, ngày …. tháng … năm 2010 Sinh viên Trần Thái Giang Luận văn tốt nghiệp Trần Thái Giang – Lớp 06-04 2 MỞ ðẦU 1. ðặt vấn ñề C ây phê thuộc họ Thiên thảo (Rubiaceae), là mặt hàng lớn thứ hai của các nước ñang phát triển, chỉ sau dầu mỏ và hiện ñang có mặt ở tất cả các châu lục. Việt Nam còn là thành viên quan trọng của tổ chức phê thế giới (ICO), nhưng lượng phê xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là ở dạng nguyên liệu, chưa qua chế biến sâu. Vì vậy mà người tiêu dùng trên thế giới vẫn chưa biết nhiều ñến sản phẩm phê qua chế biến của Việt Nam. Theo số liệu thống kê, tính ñến tháng 3/2010, lượng phê xuất khẩu của Việt Nam chỉ ñạt 345 nghìn tấn, giảm 22% so với cùng kì năm trước, trị giá là 483 triệu USD. Như vậy, lượng và trị giá xuất khẩu phê của Việt Nam trong quý I/2010 ñạt mức thấp nhất so với cùng kì 3 năm trở lại ñây. Nhận thấy ngành phê Việt Nam ñang ñứng trước các thử thách là suy giảm khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế như: Chất lượng sản phẩm chế biến còn nhiều ñiểm bị khách hàng chê trách. Một trong những lí do dẫn ñến yếu kém nêu trên là: Diện tích phê phát triển với tốc ñộ quá nhanh trong khi cơ sở phục vụ sản xuất chưa phát triển tương xứng. Ngoài ra do mở rộng diện tích phê nhanh chóng ñã có nhiều các dịch hại phê phát triển nhanh, với nhiều chủng loài, mức ñộ và tỷ lệ gây hại ngày càng lớn. ðể phòng trừ dịch hại, hạn chế những thiệt hại do dịch hại gây nên giúp làm tăng năng suất và chất lượng nông sản, người nông dân áp dụng nhiều biện pháp BVTV khác nhau như biện pháp thủ công, canh tác, vật lí, hóa học…chủ yếu vẫn dựa vào thuốc hóa học, liều lượng và số lần phun năm sau cao hơn năm trước, việc làm ñó ñã dẫn ñến nhiều vấn ñề mới nảy sinh, rất phức tạp và không thể giải quyết ñược, như nhiễm ñộc môi trường, nhiều loại sâu hại mới phát triển tái phát với mức ñộ trầm trọng hơn sau một khoảng thời gian sử dụng thuốc hóa học. Chỉ tính riêng vùng phê ðắk Lắk hàng năm có hàng chục ngàn ha bị hại do rệp Luận văn tốt nghiệp Trần Thái Giang – Lớp 06-04 3 sáp. Rệp sáp hại tất cả các bộ phận trên mặt ñất và dưới mặt ñất của cây phê. Nhiều diện tích phê khi nở hoa ñậu quả bị nhiễm rệp sáp làm rụng hết quả. Bởi vậy việc áp dụng biện pháp phi hóa học ñể trừ dịch hại nói chung và nấm gây bệnh cây trồng nói riêng nhằm khắc phục các nhược ñiểm của biện pháp hóa học và ñáp ứng yêu cầu nông nghiệp sạch là một ñòi hỏi cấp thiết hiện nay. Phòng trừ sâu hại bằng biện pháp tổng hợp ñã ñáp ứng ñược yêu cầu trên trong ñó thuốc trừ sâu sinh học có ưu ñiểm ñó là: - Không gây ñộc hại tới người, vật nuôi và môi trường - Không làm mất ñi khu hệ sinh vật và kí sinh tự nhiên có lợi cho con người - Thuốc trừ sâu sinh học có thể tích lũy và gây chết cho thế hệ sau hại ở lứa sau. Với ñặc thù của vườn phê là cây trồng lâu năm, có tán lá xum xuê, ñây là ñiều kiện thuận lợi ñể nấmsinh côn trùng tồn tại và phát tán. Trước thực trạng trên, chúng tôi thiết nghĩ cần phải tiến hành nghiên cứu thực hiện ñề tài: “ Nghiên cứu công nghệ nhân sinh khối chế phẩm nấm công trùng Beauveria bassiana ñể phòng trừ rệp sáp hại phê” 2. Mục ñích - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố ngoại cảnh ñến sự sinh trưởng phát triển của nấm Beauveria bassiana trên môi trường nhân tạo. - Tìm hiểu khả năng phân giải cơ chất các enzym ngoại bào của nấm Beauveria bassiana ñược nuôi cấy trên các môi trường khác nhau. - Hiệu lực của chế phẩm nấm Beauveria bassiana ñối với rệp sáp hại phê trong nhà lưới 3. Yêu cầu - Tìm ra môi trường nuôi cấy thích hợp cho nấm Beauveria bassiana sinh trưởng phát triển. - Xác ñịnh ngưỡng nhiệt ñộ thích hợp cho sự sinh trưởng phát triển của nấm Beauveria bassiana Luận văn tốt nghiệp Trần Thái Giang – Lớp 06-04 4 - ðánh giá khả năng phân giải cơ chất của enzym ngoại bào của nấm Beauveria bassiana - ðánh giá hiệu lực của chế phẩm nấm Beauveria bassiana ñối với rệp sáp hại phê trong phòng thí nghiệm Luận văn tốt nghiệp Trần Thái Giang – Lớp 06-04 5 PHẦN I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU I.1 Những công trình nghiên cứu và ứng dụng vi nấm Beauveria bassiana ở nước ngoài I.1.1 Nghiên cứu về một vài ñặc ñiểm sinh lý hóa của nấm Beauveria bassiana ðặc ñiểm sinh lý hóa là phản ứng khác nhau ñối với môi trường có nguồn cacbon và nitơ khác nhau, ñối với các chất ức chế khác nhau, cũng như ñối với sự tạo thành các sản phẩm trao ñổi chất thứ cấp, chất kháng sinh, ñộc tố…Một số phản ứng ñó ñặc trưng cho một số nhóm vi nấm riêng biệt, trong ñó có nấm Beauveria bassiana. 1. Khả năng ñồng hóa các nguồn dinh dưỡng cacbon, nitơ, ñạm. Dinh dưỡng Cacbon: Beauveria bassiana sử dụng hầu hết các nguồn thức ăn cacbon mà các vi nấm khác vẫn thường sử dụng. Thức ăn Cacbon dùng làm nguồn năng lượng và vật liệu xây dựng tế bào ñối với nấm có thể sử dụng như các loại: monosacarit, olygisacarit, polysacarit…Nhiều loại nấm còn có khả năng ñồng hóa các hợp chất hữu cơ rất bền vững, thậm chí rất ñộc với nhiều sinh vật khác (các hợp chất n – ankal, ancaloit, phenol, sterin, nhiều chất kháng sinh, nhiều ñộc tố, nhiều hợp chất tactam, flavon…). Các loài nấm thường không có những ñòi hỏi khắt khe lắm ñối với một loại thức ăn cacbon nào ñấy. Chúng thường có khả năng sử dụng nhiều loại hợp chất cacbon khác nhau, nhưng cũng có thể là loại hợp chất này ñược ñồng hóa tốt hơn loại hợp chất khác. Có nhiều trường hợp là có mặt trong môi trường vài nguồn cacbon khác nhau, nấm sẽ phát triển mạnh mẽ hơn khi chỉ có riêng từng loại một. Các công trình nghiên cứu của Morhan, Hegedus và CS về Beauveria bassiana ñã xác ñịnh môi trường tốt nhất ñể phân lập là môi trường chứa kitin làm nguồn Cacbon. Luận văn tốt nghiệp Trần Thái Giang – Lớp 06-04 6 ðể thực hiện các quá trình sinh lý khác nhau, nấm thường có những nhu cầu về các nguồn thức ăn Cacbon khác nhau. Một loại ñường có thể thích hợp cho sự hình thành hệ sợi nhưng chưa chắc ñã thích hợp cho sự hình thành cơ quan sinh sản hay tích lũy các chất chuyển hóa nào ñó. Sự sinh trưởng tối ña của hệ sợi nấm thường không phù hợp với sự tích lũy tối ña các sản phẩm trao ñổi chất. Trên nguồn thức ăn phức tạp như: tinh bột, xenllulo, kitin…trước tiên nấm sinh ra các enzym ñể phân hủy chúng thành hợp chất ñơn giản dễ ñồng hóa. Nhiều tác giả khẳng ñịnh rằng trong quá trình xâm nhập của nấm Beauveria bassiana vào cơ thể côn trùng trước tiên phân hủy Cutin lớp da côn trùng, sau ñó là sự phân hủy mô, ñồng thời phá hủy lipit. Mỗi loài nấm thường có quan hệ khác nhau ñối với nguồn thức ăn Cacbon. Khi cấy Beauveria bassiana trên các môi trường chứa nguồn cacbon khác nhau cho thấy: chúng ñồng hóa tốt các loại ñường Glucoza, Maltoza, Saccaroza. ðồng hóa yếu ớt ñường Rafinoza Mối quan hệ giữa nguồn thức ăn cacbon với sự phát triển và hình thành bào tử nấm Beauveria bassiana là ñề tài của nhiều tác giả. Trong ñó công trình nghiên cứu của Horhan, Hegedus và CS ñã xác ñịnh lượng bào tử của Beauveria bassiana sản sinh cao nhất sau 2 ngày nuôi cấy chìm trong môi trường chứa N - acetyl – D – glucosamine ( GlucNAc ) là 8.9x10 BT/ml và môi trường kitin là nguồn cacbon duy nhất. Thành phần kitin trong môi trường nuôi cấy rất cần thiết ñối với vi nấm diệt côn trùng. Kitin giúp cho sự phát triển và hình thành bào tử ñính (Conidiospore), bào tử chồi ( Blastospore) của nấm. Dinh dưỡng ñạm: quá trình nảy mầm, sinh trưởng và hình thành bào tử, Beauveria bassiana sử dụng cả nirat và nitrogen ammonium. Trong nguồn nitrogen ñã thử, chỉ có cystein ức chế cả sinh trưởng và hình thành bào tử. Các vitamin ñã thử cũng không thấy làm tăng sinh trưởng và hình thành bào tử của nấm này. Nhìn chung vi nấm có thể sử dụng cả nguồn thức ăn Nitơ vô cơ lẫn hữu Luận văn tốt nghiệp Trần Thái Giang – Lớp 06-04 7 cơ. Nguồn thức ăn Nitơ mà vi nấm thường ñòi hỏi là protein. ðặc biệt protein từ cơ thể côn trùng là nền cơ chất giàu chất dinh dưỡng nhất cho chúng sinh trưởng và phát triển. Các loại pepton, cao nấm men, dịch thủy phân protein hoặc hỗn hợp ñầy ñủ các axit amin và vitamin cũng là nguồn dinh dưỡng cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển thì Glutamic và Asparaginic là thích hợp nhất. Nguồn nitơ vô cơ mà vi nấm có khả năng sử dụng chủ yếu là muối amon và nitrat. 2. Một số yếu tố và ñiều kiện môi trường cơ bản ảnh hưởng ñến sự sinh trưởng và phát triển của nấm Beauveria bassiana Các ñiều kiện cần thiết cho quá trình hình thành bào tử cũng như hệ sợi nấm là nhiệt ñộ, ñộ ẩm, pH môi trường, cũng như phương pháp nuôi cấy. Quá trình xử lí ñất sử dụng phân bón hữu cơ thuốc trừ sâu hóa học ñều ảnh hưởng tới sinh trưởng và phát triển của các chủng vi nấm trong ñất (Beauveria bassiana, Metarhizium anisopliase…). Gần ñây Stathers và cộng sự ñã công bố những kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của nhiệt ñộ lên sự sinh trưởng và phát triển của nấm gây bệnh côn trùng. Các tác giả tập trung nghiên cứu các chủng Beauveria bassiana , B.brongniartii, M.anisopliase, M. flavoviridae, Verticillium lecanii và P. farinosus và P. cicade. ðể xác ñịnh ñiều kiện ẩm ñộ, hai tác giả Grafek và Sobczak ñã theo dõi sự sinh trưởng và hình thành bào tử nấm Beauveria bassiana trên môi trường rắn Czapek - Dox với bổ sung nước không ñồng ñều. Rombach, Basto Cruz và CS, Hegedus và CS, Miao và CS, Jenking và Prior, Shimazu và CS sử dụng phương pháp nuôi cấy chìm (submerged) ñã thu ñược những kết quả khả quan. Trong nuôi cấy chìm, người ta ñã xách ñịnh ñược khả năng sinh bào tử chồi và lượng sinh khối ra từ hai chủng nấm Beauveria bassiana và Metarhizium anisopliase. pH, ñộ ẩm, oxy cũng như các chất dinh dưỡng khác ñều rất cần thiết cho quá trình nuôi cấy vi sinh vật. Với vi nấm diệt côn trùng Beauveria bassiana , Luận văn tốt nghiệp Trần Thái Giang – Lớp 06-04 8 các yếu tố này không những ảnh hưởng rất lớn ñến quá trình sinh ñộc tố mà còn quyết ñịnh mức ñộ tử vong của côn trùng. Trong ñiều kiện phòng thí nghiệm ở Canada, Khachatourians cũng sử dụng 5 chủng Beauveria (B. bassiana, B. Brongniartii, B. cylindrospora, B. densa và B. nivea), 1 chủng Paecilomyces farinosus và 1 chủng Verticillium lecanii ñể thử ñộc tính của chúng ñối với châu chấu Melanoplus sanguinipes, và cho kết quả về nồng ñộ dịch huyền phù bào tử các nấm này là 5.5x10 6 – 5.5x10 7 br/ml. Kết quả LT 50 của các chủng B.bassiana là 4.13 ñến 4.15 ngày và LT 50 của hai chủng B. brongniartii là 8.94 ñến 20.08 ngày. ðể kích thích sự nảy mầm, sinh trưởng, phát triển và hình thành bào tử (conidia) của vi nấm, còn phải kể ñến yếu tố vật lí. Một số tác giả Trung Quốc như Zhang và CS ñã dùng tia cực tím UV ñể gây ñột biến Beauveria bassiana và B. tenella( phân lập từ: Holotrichia porallena) ñã nhận thấy rằng khả năng hình thành bào tử và khả năng lây nhiễm bệnh tăng lên. 3. ðặc ñiểm sinh lí, sinh hóa của Beauveria bassiana (thuộc chi Beauveria trong hệ thống vi nấm thuộc lớp nấm Bất toàn – Fungi Imperfecty – Deuteromycates) a) Giới thiệu chung về lớp nấm Bất toàn Nấm Bất toàn gồm những loại vi nấm có sợi nấm ngăn vách, sinh sản vô tính bằng BTT. Hiện nay người ta xếp vi nấm có bào tử thực vào lớp nấm Bất toàn. Các ñặc ñiểm hình thái cấu tạo của sợi nấm, của bào tử và cơ quan sinh bào tử là những ñặc ñiểm phân loại quan trọng của nấm Bất toàn. Ở nấm Bất toàn bào tử thực (sporum verum) là BTT (conidi). BTT và cơ quan sinh bào tử thực là một trong các ñặc ñiểm ñể sử dụng trong phân loại vi nấm. Luận văn tốt nghiệp Trần Thái Giang – Lớp 06-04 9 Hughes (1953) ñề nghị một hệ thống gồm 9 tip phát sinh BTT của nhóm Hyphomycetes. Nhiều nhà nấm học ở các nước khác nhau ñã công nhận hệ thống này. Một ñặc ñiểm quan trọng nữa của nấm Bất toàn là cơ quan sinh BTT. Cơ quan này là giá BTT – là các nhánh sợi nấm phân hóa hình thái ít hay nhiều, có khả năng trực tiếp sinh bào tử trần. Về mặt hình thái người ta phân biệt hai loại giá BTT: - Giá BTT không phân hóa hình thái ngắn và có ñường kính bằng hoặc nhỏ hơn ñường kính của sợi nấm - Giá bào tử trần phân biệt về hình thái rõ rệt với sợi nấm, loại này có thể ngăn vách hoặc không ngăn vách. Có tế bào sinh bào tử không phân hóa như Cladosporium spp ,có tế bào phân hóa thành các dạng hình thái ñặc biệt như thể bình ở Phialophora, Metarhizium… Căn cứ vào kiểu tạo thành BTT của tế bào sinh BTT người ta phân biệt các kiểu tế bào phát sinh BTT là kiểu tản (thallic) và kiểu chồi (blastic). Nếu tế bào sinh BTT thuộc kiểu chồi trong nhưng BTT bị ñẩy ra ngoài qua một miệng nhỏ và tạo thành chuỗi hướng gốc, người ta gọi kiểu chồi trong này là thể bình. Một số nhà nấm học ñã dùng các kiểu tế bào sinh BTT làm ñặc ñiểm phân loại cơ bản của nấm Bất toàn. Theo hệ thống phân loại hình thái (cơ bản vẫn là hệ thống phân loại của Saccardo 1880,1886). Lớp nấm Bất toàn ñược chia làm 4 bộ, trong ñó bộ nấm Bông (Moniliales, Hyphomycetes) có số loài ñông nhất (khoảng 7500 loài) và ñược chia làm 4 họ căn cứ vào màu sắc hệ sợi và BTT và ñặc ñiểm hình thái học của giá BTT. b) ðặc ñiểm chi Beauveria Vuill 1912 Như ñã trình bày ở trên chi Beauveria và loài Beauveria bassiana (Bals) Vuill có nhiều tên khác nhau. Nhưng từ 1912 trở lại ñây ñã ñược nhiều nhà nấm Luận văn tốt nghiệp Trần Thái Giang – Lớp 06-04 10 học thống nhất công nhận và sử dụng tên Beauveria bassiana (Bals.) Vuill trong khóa phân loại lớp nấm Bất toàn và nhóm Hyphomycetes. Chi Beauveria có khuẩn lạc phát triển chậm, nuôi cấy trên môi trường Sabouraud – agar ở nhiệt ñộ 20 0 C trong 10 ngày, ñường kính khuẩn lạc không vượt quá 2cm, có lông tơ dạng len, lúc ñầu trắng, dần dần trở nên hồng, hơi vàng. - Tế bào sinh BTT ñơn ñộc, trong vòng xoắn, phát sinh từ sợi sinh dưỡng hoặc mọc thành từng ñám có cuống phình ra. Tế bào sinh BTT có hình dạng gần cầu, elip hoặc hình trụ và dạng chỉ dài. - Cuống tế bào sinh BTT có hình zic – zắc nhưng là mẩu dạng răng nhỏ, phát sinh, sự kéo dài của gốc ghép. - Bào tử dạng cầu hoặc elip trong suốt, không ngăn vách, có 3 loài trong số ñó có 2 kí sinh trên côn trùng là B. bassiana (Bals.) Vuill và B. rongniartii (Sacc.) Petch. Các loài này ñều ñược ñiều tra thu thập phân lập từ côn trùng. c) ðặc ñiểm phân loại Beauveria bassiana (Bals.) Vuill 1912 - Khuẩn lạc trên môi trường Sabouraud trong 8 ngày ở nhiệt ñộ 20 0 C có ñường kính 0.6x2.3 cm, dạng xốp như len, mọc thành khóm, thường sinh ra rất nhiều ñính bào tử. - Bó cuống ñính bào tử to tới 5mm ñầu tiên trắng, sau thường trở thành vàng hoặc hồng. - Tế bào sinh BTT dạng gần cầu tới hình chai, tế bào phía dưới phình to ra ra 3 – 6 x 2.5 – 3.5 µm. Khi kéo dài thời gian nuôi cấy trong môi trường, những tế bào sinh BTT sẽ mảnh hơn và kết chặt hơn với nhau. - Bào tử hình cầu vách nhẵn, trong suốt, ñường kính 2 – 3µm gần giống với bào tử của Codycep. B.bassiana rất dễ lẫn với Tolypocladium injlatum W.Gams ở trong ñất bởi có hình thái khuẩn lạc và tế bào sinh BTT giống nhau. Nhưng ở Tolypocladium injlatum lại hình thành bào tử thể bình. [...]... ph m, rút ng n ñư c công ño n s n xu t I.3 ð i cương v r p sáp (Planococcus sp) h i phê M t trong nh ng tr ng i l n cho s n xu t phê là v n ñ sâu b nh h i, trong t t c các công trình nghiên c u v phê, nh t là v sâu b nh h i phê ñ u cho bi t trong các năm g n ñây, r p sáp là nh ng ñ i tư ng gây h i r t quan tr ng trên cây phê c trên phê chè phê v i Khi b r p sáp h i v i m t ñ cao... phê sau khi n hoa ñ u qu b nhi m r p sáp làm r ng h t qu Các di n tích phê b h i ñã làm gi m năng su t phê nghiêm tr ng R p sáp gây h i không ch nh hư ng ñ n sinh trư ng phát tri n, năng su t c a cây phê trong th i ñi m b h i trong năm ñó mà còn gây nh hư ng cho vư n phê vào các năm sau, n u phê không ñư c chăm sóc ph c h i t t Khi r p sáp h i phê c p 4 (t c là trên 75% b ph n c a... ng phát tri n c a n m Beauveria bassiana 2 Nghiên c u công ngh lên men d ch th - Nghiên c u thành ph n môi trư ng t i thích cho kh năng t o sinh kh i c a n m Beauveria bassiana - Xác ñ nh kh năng phân gi i cơ ch t c a các enzym ngo i bào ñư c sinh ra t n m Beauveria bassiana trên các môi trư ng nuôi c y khác nhau 3 Nghiên c u công ngh nhân sinh kh i trên môi trư ng s n xu t - Nghiên c u thành ph n... PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U II.1 Th i gian và ñ a ñi m nghiên c u ð tài nghiên c u ñư c th c hi n t tháng 12/2009 ñ n tháng 5/2010 T i phòng thí nghi m Trung tâm sinh h c - Vi n B o V Th c V t II.2 ð i tư ng, v t li u và phương pháp nghiên c u II.2.1 ð i tư ng nghiên c u - N m Beauveria bassiana, ñư c phân l p t r p sáp thu th p t ð k L k, Ngh An và Sơn La - R p sáp h i phê ñư c nuôi t i phòng th sinh h c... (t c là trên 75% b ph n c a cây có r p) thì thi t h i là 66% năng su t phê nhân (Ph m Th Vư ng và CTV, 2004) Có r t nhi u bi n pháp phòng tr r p sáp h i phê như: phòng ch ng r p sáp b ng bi n pháp s d ng tư i nư c, phòng ch ng r p sáp b ng bi n pháp sinh h c (s d ng các loài ký sinh thiên ñ ch, s d ng các ch ph m sinh h c), phòng tr b ng bi n pháp hóa h c Ngư i dân ñã phun thu c tr r p v i nhi... nghiên c u II.3.1 N i dung nghiên c u 1 Nghiên c u m t s ñ c ñi m sinh h c sinh thái n m Beauveria bassiana trªn m«i tr−êng r¾n - ð c ñi m sinh h c hình thái các ch ng n m B bassiana trên cùng môi trư ng N1 28 Lu n văn t t nghi p - Tr n Thái Giang – L p 06-04 nh hư ng c a ñi u ki n nhi t ñ t i s sinh trư ng và phát tri n c a n m Beauveria bassiana - nh hư ng c a môi trư ng nuôi c y nhân t o ñ n s sinh. .. Parasaissetia niga (Nietner) h i phê cho bi t loài này có m t thư ng xuyên trên phê chè t i Sơn La, h i các b ph n như thân cành, ch i vư t, cu ng lá, ñ c bi t các b ph n ñang sinh trư ng như cành bánh t cành non, ch i vư t Kh năng ñ c a chúng t 91-331 tr ng, vòng ñ i t 53-78 ngày Theo Nguy n Th Ch t (2003) ñã ghi nh n có 10 lo i r p sáp h i phê t i các t nh phía Nam T l cây phê t i Lâm ð ng và 20... o sinh kh i c a n m Beauveria bassiana - Xác ñ nh th i gian nuôi c y n m ñ thu ñư c s n ph m cho ch t lư ng t t nh t, ti n hành thu sinh kh i n m Beauveria bassiana trên môi trư ng s n xu t sau khi qua nhi u môi trư ng nuôi c y ñ thu sinh kh i n m trên quy mô l n 4 Xác ñ nh hi u l c c a ch ph m n m Beauveria bassiana ñ i v i r p sáp h i phê trong nhà lư i Xác ñ nh hi u l c c a n m Bb trên r p sáp. .. Các lo i r p sáp gi và r p sáp nâu m m thư ng phát sinh m nh vào các tháng 7 – 9 hàng năm t i các t nh phía B c khi có n ng mưa xen k (Ph m Th Vư ng và CTV, 2004) Tình hình gây h i c a r p sáp: R p sáp h i t t c các b ph n trên m t ñ t và dư i m t ñ t c a cây phê Ch riêng vùng phê c a ð k L k năm 2004 có 14.717 ha b nhi m r p sáp trong ñó có 2000 ha b h i n ng Nhi u di n tích phê sau khi n... c b h i do r p sáp h i là 11-17% R p sáp gi không ch h i cành, lá mà còn h i c g c phê Bi n ñ ng s lư ng c a r p sáp: T i Gia Lai, r p sáp phát tri n m nh t tháng 2 ñ n tháng 7, t tháng 8-10 do mưa liên t c nên r p sáp ít ñ và ñ ít tr ng Nhi t ñ thích h p cho r p sinh s n và phát tri n là 20-250C và có n ng mưa xen k Theo Nguy n Th Ch t thì r p sáp ưa ñ m, vào mùa khô m t ñ r p sáp trên các ñ t . ñể nấm kí sinh côn trùng tồn tại và phát tán. Trước thực trạng trên, chúng tôi thiết nghĩ cần phải tiến hành nghiên cứu thực hiện ñề tài: “ Nghiên cứu công nghệ nhân sinh khối chế phẩm nấm công. nấm công trùng Beauveria bassiana ñể phòng trừ rệp sáp hại cà phê 2. Mục ñích - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố ngoại cảnh ñến sự sinh trưởng phát triển của nấm Beauveria bassiana. công trình nghiên cứu về cà phê, nhất là về sâu bệnh hại cà phê ñều cho biết trong các năm gần ñây, rệp sáp là những ñối tượng gây hại rất quan trọng trên cây cà phê cả trên cà phê chè và cà

Ngày đăng: 16/06/2014, 16:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w