- Các bước tiến hành:
3. Xác ựịnh hiệu lực của nấm ựối với rệp sáp hại cà phê
Hiệu lực của nấm ựối với rệp sáp ựược tắnh theo công thức của Abbott (1925) M (%) = c t c ) ( − x 100
Trong ựó : M : là tỷ lệ chết của sâu (%) c : là số sâu sống ở ô ựối chứng
Phẵn III. Kạt quờ nghiến cụu
Sau khi nghiên cứu thực tiễn và ứng dụng các môi trường ni cấy thì mơi trường N1 ựạt tiêu chuẩn tối ưu nhất cho sự phát triển về số lượng bào tử, ựường kắnh khuẩn lạc và hoạt tắnh của nấm B.bassiana .Chúng tôi ựã tiến hành nuôi cấy và nghiên cứu trên môi trường này.Sau ựây là kết quả nghiên cứu về nấm
B.bassiana trên môi trường N1 và môi trường sản xuất.
1.Nghiên cứu một số ựặc ựiểm sinh học sinh thái các chủng nấm Beauveria
basiana trên mơi trường N1.
1.1.Khả năng hình thành bào tử của các chủng nấm B.bassiana trên môi
trường N1.
Sau khi tiến hành nghiên cứu và làm thắ nghiệm nuôi cấy trên các chủng nấm BR1, BR2, BR3, BR4, BR5 trên môi trường N1 chúng tôi ựã ựạt ựược kết quả như sau:
Bảng 1: Số lượng bào tử các chủng nấm B.bassiana trên môi trường N1 STT Chủng nấm Số bào tử /cm2 sau 10 ngày nuôi cấy T0C RH% PH
1 BR1 1.8 x 107 2 BR2 5,2 x 107 3 BR3 3,4 x 107 4 BR4 6,7 x 107 5 BR5 5,8 x 107 250C 75% 6.0
Qua bảng 1, chúng ta có thể thấy rõ sự phát triển về số lượng bào tử của các chủng nấm tăng dần từ BR1, BR3, BR2, BR5, BR4. Lượng bào tử của chủng nấm BR4 trên môi trường N1 lớn hơn so với các chủng nấm còn lại nhất là ựối với chủng nấm BR1. Sau 10 ngày nuôi cấy lượng bào tử của chủng nấm BR4 nhiều hơn gấp 2 lần so với chủng BR3 và lớn hơn rất nhiều lần so với chủng nấm BR1 trên cùng một ngưỡng nhiệt ựộ là 250C Ờ 270C, ngưỡng nhiệt ựộ thắch hợp
nhất cho sự phát triển của nấm B.bassiana theo các nghiên cứu khoa học về nấm này.
Qua quan sát bằng kắnh hiển vi các chủng nấm sau 14 ngày nuôi cấy cho thấy ựược những ựặc ựiểm của từng chủng nấm :
- Chủng nấm BR1: Sợi nấm dài, có vách ngăn, có phân nhánh. Các bào tử nấm hình cầu, chưa ựược giải phóng nhiều ra khỏi cành bào tử, phần lớn vẫn còn dắnh trên cành bào tử. điều này cũng chứng tỏ thêm cho việc số lượng bào tử quan sát thấy là ắt như Bảng 1 nêu trên.
- Chủng nấm BR2: Sợi nấm dài, có vách ngăn, khơng phân nhánh. Các bào tử nấm hình cầu, bào tử gần thốt ra hết khỏi sợi nấm, chỉ còn một số ắt vẫn còn dắnh trên cành bào tử.
- Chủng BR3: sợi nấm dài, có vách ngăn. Bảo tử hình cầu, số lượng bào tử giải phóng ra khỏi sợi nấm không nhiều, tương ựương với số bào tử nấm còn lại trong sợi nấm.
- Chủng BR4: bào tử hình cầu, ựều nhau, sáng trong suốt khi soi dưới kắnh hiển vi. Bào tử nấm thoát ra hết khỏi sợi nấm. Sợi nấm không phân nhánh, không vách ngăn. Khuẩn lạc hình trịn dạng bơng xốp, hơi bết.
- Chủng BR5: Sợi nấm dài, có phân nhánh, có vách ngăn. Bào tử nấm rơi gần hết ra khỏi sợi nấm. Cuống sinh bào tử sinh ra từ sợi khắ sinh với các ựặc ựiểm: ngắn, phần cuống phình to, phần ngọn thóp lại, từ ựó sinh ra các bào tử hình cầu. Khuẩn lạc là các hình trịn ựồng tâm, dạng bông xốp, trắng ựẹp mắt nhưng hơi bết.
để minh họa thêm cho từng ựặc ựiểm của từng chủng nấm, chúng tôi ựã tiến hành so sánh sự phát triển về ựường kắnh khuẩn lạc trên môi trường nuôi cấy N1.
1.2 Khả năng phát triển khuẩn lạc của các chủng nấm Beauveria bassiana
trên môi trường N1
Chúng tôi ựã tiến hành nuôi cấy các chủng nấm BR1, BR2, BR3, BR4, BR5 trên môi trường N1 và ựể tại ngưỡng nhiệt ựộ phù hợp ựối với sự phát triển và sinh trường của nấm này là 250C. Kết quả thu ựược như sau.
Bảng 2: đường kắnh khuẩn lạc của các chủng nấm Beauveria bassiana
trên môi trường N1
(Ở đk: T0C = 250C, RH = 68 Ờ 80%)
đường kắnh khuẩn lạc (cm) sau các ngày nuôi cấy
STT Chủng nấm 3 5 7 10 14 1 BR1 0.6 1.1 1.56 1.86 2.42 2 BR2 0.7 1.28 2.11 3.03 4.33 3 BR3 0.66 1.22 1.8 2.4 3.9 4 BR4 0.55 1.19 2.05 3.23 4.26 5 BR5 0.75 1.44 2.58 3.98 5.82
Qua bảng trên ta rút ra các nhận xét sau:
- Trước hết, về sự phát triển ựường kắnh khuẩn lạc thì chủng nấm BR5 có ựường kắnh khuẩn lạc lớn nhất so với các chủng nấm cịn lại sau 14 ngày ni cấy. Trong các khoảng thời gian khác nhau thì chủng nấm này vẫn có ựường kắnh khuẩn lạc cao so với các chủng khác.
- Với cả 5 chủng nấm trên ựều mọc sau 3 ngày nuôi cấy nhưng mới ựầu chỉ là những ựốm nhỏ màu trắng. Nhìn màu sắc mặt phải của ựĩa petri: khuẩn lạc màu trắng hồn tồn, dạng bơng xốp. Mặt trái khuẩn lạc: trắng ngà, khi già ngả sang màu ựậm hơn. Tùy từng chủng mà môi trường N1 bị ựổi màu từ trắng trong nhạt sang vàng nhạt. Khi bào tử nấm hình thành sẽ che kắn bề mặt của khuẩn lạc trong ựĩa.
- Sau 14 ngày nuôi cấy, bề mặt trên của ựĩa bị lõm thành các ựường rãnh chạy từ tâm ựĩa ra ựến vịng ngồi của khuẩn lạc, ựiều này chứng tỏ bào tử nấm ựã ăn sâu vào bề mặt môi trường.
- Dựa vào kết quả ở hai bảng 1 và 2 chúng ta có thể rút ra ựược nhận xét: Số lượng hình thành bào tử nấm không phụ thuộc vào ựường kắnh khuẩn lạc. Theo bảng 1 thì số lượng bào tử của chủng BR4 là nhiều nhất nhưng ựường kắnh khuẩn lạc lại nhỏ hơn 2 chủng BR2 và BR5 sau 14 ngày nuôi cấy (theo bảng 2). Trong khi ựó chủng BR5 có ựường kắnh khuẩn lạc lớn nhất lại có số lượng bào tử nhỏ hơn BR4. Chắnh từ ựiều này chúng ta không thể kết luận ựược ngay rằng cứ ựường kắnh khuẩn lạc càng lớn thì số lượng bào tử càng nhiều.
Có nhiều nghiên cứu cho rằng ựường kắnh khuẩn lạc lớn thì khả năng sinh bào tử cũng nhiều hoặc trong quá trình phát triển của nấm mà khuẩn lạc ra nhiều hệ sợi thì cũng ra nhiều bào tử nhưng qua số liệu mà chúng tôi nghiên cứu ở trên thì kết quả lại khẳng ựịnh ngược lại. Có ựiều này xảy ra ựó là do sự phát triển của nấm phụ thuộc vào các chất dinh dưỡng ở từng loại môi trường và nhiệt ựộ ở từng giai ựoạn phát triển mà nấm B.bassiana hình thành bào tử nhiều hay ắt.
Sau những thắ nghiệm về sinh học hình thái nấm B.bassiana trên các
chủng nấm khác nhau, chúng tôi chọn ra chủng BR5 ựể làm thắ nghiệm: ảnh hưởng của nhiệt ựộ và môi trường tối ưu với sự phát triển của nấm.