1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu công nghệ chế tạo rãnh xoắn nòng súng ags-17 bằng phương pháp điện hoá

101 1,5K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 22,24 MB

Nội dung

Bộ quốc phòng cộng hoà x hội chủ nghĩa việt namã Học viện KTQS Độc lập- Tự do Hạnh phúc Khoa: cơ khí Phê chuẩn Ngày tháng năm Độ mật: Chủ nhiệm khoa Số: Nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp Họ và tên: Đỗ Văn Hội. Lớp : CNCTVK35. Khoá :35. Ngành: Cơ khí. Chuyên ngành: Công nghệ chế tạo vũ khí. 1. Tên đề tài: Nghiên cứu công nghệ chế tạo rãnh xoắn nòng súng AGS-17 bằng phơng pháp điện hoá. 2. Các số liệu ban đầu: 1. Bản vẽ chi tiết nòng AGS-17 VN. 2. Dạng sản xuất : Chế thử. 3. Trang thiết bị của nhà máy. Z. 3. Nội dung bản thuyết minh : 1. Các phơng pháp gia công nòng súng pháo. 2. Tổng quan về điện hoá và khả năng ứng dụng để gia công nòng súng- Chọn AGS-17 để nghiên cứu, áp dụng. 3. Thiết kế quy trình công nghệ gia công nòng AGS-17 tại nhà máy Z. 4. Thiết kế trang bị công nghệ, dụng cụ gia công điện hoá. 5. Các thông số công nghệ ảnh hởng đến chất lợng gia công rãnh xoắn- Chọn chế độ công nghệ hợp lý. 6. Thử nghiệm và kết luận. 7. Đánh giá kết quả. 4. Số lợng, nội dung các bản vẽ (ghi rõ loại, kích thớc và cách thực hiện các bản vẽ) và các sản phẩm cụ thể (nếu có): 1 1. Bản vẽ chi tiết nòng AGS-17 khổ Ao. 2. Các bản vẽ sơ đồ nguyên công gia công nòng khổ Ao. 3. Bản vẽ lắp trang bị gia công điện hoá khổ Ao. 4. Bản vẽ catot khổ Ao hoặc A1. 5. Tập phiếu nguyên công khổ A3. 5. Cán bộ hớng dẫn (ghi rõ tên, cấp bậc, chức vụ, đơn vị, hớng dẫn toàn bộ hay từng phần): 1. Nguyễn Quang Thuấn, Thợng tá, Trởng phòng CNSP Viện Vũ Khí. (hớng dẫn chính). 2. Nguyễn Văn Hoài, Thợng tá, Giảng viên chính Khoa cơ khí -Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự. (hớng dẫn từng phần). Ngày giao: 20/03/2005 Ngày hoàn thành: 20/06/2005 Hà Nội, ngày 20 tháng 03 năm 2005 Chủ nhiệm bộ môn Cán bộ hớng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên, học hàm, học vị) TS: Lại Anh Tuấn THS: Nguyễn Quang Thuấn THS: Nguyễn Văn Hoài Học viên thực hiện Đã hoàn thành và nộp đồ án ngày tháng năm (Ký và ghi rõ họ tên) Đỗ Văn Hội 2 Mục lục Nội dung Trang Mở đầu Chơng 1: Các phơng pháp gia công nòng súng-pháo, tổng quan về điện hoá. 1.1. Các phơng pháp gia công nòng súng -pháo 1.2. Tổng quan về điện hoá 1.2.1. Cơ chế hoà tan kim loại anot trong dung dịch muối ăn 1.2.2. Các quá trình cân bằng trên các điện cực 1.2.3. Các quá trình điện cực 1.2.3.1. Giai đoạn điện hoá phản ứng điện cực 1.2.3.2. Trạng thái các ion trong chất điện ly 1.2.3.3. Giai đoạn khuếch tán các phản ứng điện cực 1.2.3.4. Các phản ứng điện cực hỗn hợp 1.2.3.5. Các phản ứng catot 1.2.3.6. Các phản ứng anot 1.2.4. Chất điện ly và yêu cầu của chúng 1.2.4.1. Đặc trng của các chất điện ly 1.2.4.2. Các yêu cầu với chất điện ly 1.2.5.ý nghĩa của chi tiết và khả năng gia công bề mặt trong bằng điện hoá Chơng 2: Thiết kế quy trình công nghệ gia công nòng tại nhà máy Z 2.1. Phân tích sản phẩm 2.1.1. Tính năng chiến thuật của súng AGS-17 2.1.2. Công dụng và yêu cầu kỹ thuật của nòng súng 2.1.2.1. Công dụng và điều kiện làm việc của nòng 2.1.2.2. Yêu cầu kỹ thuật của nòng 2.1.3. Phân tích tính công nghệ khi gia công nòng AGS-17 2.1.4. Phơng pháp chế tạo phôi và chọn phôi 2.1.4.1. Phơng pháp chế tạo phôi 2.1.4.2. Chọn phôi 2.1.4.3. Đặc điểm vật liệu 2.2. Phân tích quy trình công nghệ của nhà máy 2.2.1. Tiến trình công nghệ chế thử tại nhà máy khi gia công nòng AGS-17 2.2.2. Thiết kế quy trình công nghệ mới 2.2.2.1. Tiến trình công nghệ 2.2.2.2. Thiết kế nguyên công Chơng 3: Thiết kế trang bị-dụng cụ để gia công, các thông số công nghệ ảnh hởng tới chất lợng gia công rãnh xoắn 3.1.Thiết kế trang bị công nghệ-dụng cụ gia công 3.1.1. Thiết kế catot- điện cực 3 3.1.2. Thiết kế bộ gá kẹp sản phẩm 3.1.3. Thiết kế hệ thống bơm dung dịch 3.2. Các thông số công nghệ ảnh hởng tới chất lợng rãnh xoắn 3.2.1. ảnh hởng pH chất điện ly tới các kết quả gia công điện hoá 3.2.2. Nhiệt độ chất điện ly 3.2.3. Nồng độ chất điện ly 3.2.4. Độ nhớt của chất điện ly và tốc độ chảy của nó 3.2.5. Mật độ dòng điện Chơng 4: Thử nghiệm chọn bộ thông số công nghệ hợp lý. 4.1.Gia công rãnh xoắn nòng súng AGS-17 bằng phơng pháp điện hoá 4.2. Kết quả thử nghiệm 4.3. Chọn các thông số công nghệ hợp lý Phụ lục: Tập bản vẽ chế tạo các chi tiết trong đồ gá lời nói đầu Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật hiện đại đồng thời do nguồn viện trợ vũ khí trang bị kỹ thuật trang bị cho ta không còn, mặt khác nền kinh tế nớc ta cha có đủ khả năng mua các trang bị cần thiết và hiện đại cho quân đội. Do vậy nhiệm vụ của Đảng, Nhà nớc và quân đội ta phải nghiên cứu chế tạo và cải tiến những vũ khí trang bị hiện có cho phù hợp với điều kiện thời tiết, khí hậu và chiến tranh nhân dân của ta, đáp ứng đợc yêu cầu trong quân đội, mà cũng nhờ đó mà khẳng định đợc tiềm năng quân sự của mình. Để đáp ứng yêu cầu này Nhà máy Z kết hợp với VTKVK đã nghiên cứu chế tạo thành công nhiều vũ khí trang bị nh: súng B40, B41, SPG-9 và đang tiếp 4 tục nghiên cứu chế tạo các loại pháo cỡ nhỏ và vừa. Trong việc chế tạo súng- pháo cỡ nhỏ và vừa vấn đề khó khăn là gia công rãnh xoắn khơng tuyến. ở nớc ta hiện nay chúng ta đang dừng ở công nghệ của đầu thế kỷ 20 là gia công bằng ph- ơng pháp chuốt. Vì vậy việc nghiên cứu các phơng pháp công nghệ gia công khác nh gia công điện hoá, rèn nguội nòng là vấn đề cần thiết vì mỗi phơng pháp có những đặc trng và u điểm riêng. Đối với mỗi học viên khi ra trờng nhất thiết phải làm đồ án tốt nghiệp, thông qua đó ngời học viên sẽ bớc đầu làm quen với công việc cụ thể của Công nghệ chế tạo vũ khí (CNCTVK) sau này. Tôi đợc giao nhiệm vụ làm đồ án với tốt nghiệp với đề tài: Nghiên cứu công nghệ chế tạo rãnh xoắn nòng súng AGS- 17 bằng phơng pháp điện hóa. Mục đích của đề tài này là nghiên cứu bản chất của phơng pháp gia công điện hoá. Các thông số công nghệ ảnh hởng tới chất l- ợng gia công rãnh xoắn, tiến hành thử nghiệm và lựa chọn các thông sô công nghệ hợp lý. Sau hơn 2 tháng thực hiện, đến nay đồ án đã đợc hoàn thành. Đảm bảo đúng tiến độ, chất lợng và nội dung của đồ án. Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của các thầy giáo trong Khoa cơ khí, bộ môn chế tạo máy, đặc biệt là sự hớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo: Thợng tá, Nguyễn Quang Thuấn, Trởng phòng CNSP Viện Vũ Khí và thầy giáo: Thợng tá, Nguyễn Văn Hoài, Giảng viên chính Khoa cơ khí-Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự. Tôi cũng rất mong đợc sự giúp đỡ và đóng góp ý kiến của các thầy giáo, của đồng nghiệp để tôi hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp này. 5 Chơng 1 các phơng pháp gia công nòng súng - pháo. Tổng quan về điện hoá 1.1Các phơng pháp gia công nòng súng - pháo Các chi tiết lỗ sâu (có tỉ lệ giữa chiều dài L của lỗ và đờng kính lỗ D là L/D 10) có mặt trong rất nhiều thiết bị của các lĩnh vực nh động lực, dầu khí hàng không và đặc biệt là lĩnh vực vũ khí. Chính vì thế cho nên việc nghiên cứu công nghệ gia công lỗ sâu trên thế giới đã xuất hiện rất sớm và ngày càng đợc hoàn thiện. Hiện nay, trên thế giới đã gia công đợc lỗ sâu có tỉ lệ L/D= 150-200 6 và đạt độ nhám bề mặt đến cấp 10, cấp 11( Ra=0,1-0,04 à m) và độ chính xác tới cấp IT7. Hơn thế nữa, những nhà công nghệ cũng đã nghiên cứu chế tạo những lỗ có biên dạng phức tạp hoặc có rãnh xoắn để đáp ứng yêu cầu sử dụng. Nền công nghiệp Việt Nam cũng đã tiến hành gia công lỗ sâu trong điều kiện kỹ thuật và trang bị của chúng ta và bớc đầu đã đạt đợc những kết quả nhất định. Để gia công đợc lỗ sâu, đặc biệt là các lỗ sâu chính xác cần giải quyết những vấn đề cơ bản sau: +Độ cứng vững của hệ thống công nghệ, đặc biệt là độ cứng vững của chi tiết và dụng cụ gia công. + Bộ phận dẫn hớng dụng cụ gia công lỗ sâu. +Thoát phoi, thoát nhiệt và bôi trơn, làm mát trong quá trình gia công. +Mài mòn của dụng cụ trong quá trình gia công. Ngoài ra còn xử lý một loạt các vấn đề về kỹ thuật khác nh chế độ công nghệ, xử lý nhiệt Để gia công lỗ sâu, ngời ta dùng hai phơng pháp: gia công không phoi và khoan lỗ sâu. Để nâng cao độ chính xác, độ nhám bề mặt và tăng cơ tính bề mặt lỗ có thể dùng phơng pháp gia công khác nh doa, chuốt, gia công điện hoá, gia công bằng biến dạng dẻo, mài, đánh bóng 1.Gia công không phoi để tạo lỗ: quá trình gia công trên cơ sở biến dạng dẻo của kim loại. Kim loại đợc gia nhiệt tới nhiệt độ rèn, sau đó dàn đều kim loại trên lõi bằng rèn. Phơng pháp này gia công lỗ yêu cầu kỹ thuật cao, biên dạng lỗ phức tạp. Thực chất đây là công nghệ rèn khuôn. Sử dụng phơng pháp này đòi hỏi hệ thống trang thiết bị công nghệ phức tạp, chính xác, đắt tiền cha phù hợp với điều kiện thực tế của đất nớc ta hiện nay. 2.Phơng pháp gia công có phoi (cắt gọt): Lỗ sâu đợc tạo từ phôi thanh bằng phơng pháp khoan sâu. Dựa vào phơng pháp bôi trơn làm mát và đẩy phoi ra khỏi khu vực gia công, các nhà công nghệ đã sử dụng 2 phơng pháp: 7 -Khoan sâu theo phơng pháp khoan nòng súng: dung dịch trơn nguội có áp lực cao đợc đa vào vùng cắt qua lỗ suốt của cán khoan và đẩy phoi ra ngoài theo rãnh trên ống của cán mũi khoan. Phơng pháp này thờng sử dụng khoan các lỗ có đờng kính từ (3-20)mm. Độ chính xác và chất lợng bề mặt gia công không cao nhng dễ thực hiện. -Khoan sâu theo phơng pháp Ejector: Dụng cụ cắt là hai ống rỗng lồng vào nhau, giữa hai ống có khe hở cần thiết để tính toán, đảm bảo dung dịch bôi trơn và làm nguội vào khu vực cắt. áp lực của dung dịch trơn nguội sẽ đẩy phoi ra ngoài qua lỗ của ống cán khoan trong. Phơng pháp này thờng đợc sử dụng để khoan các lỗ có đờng kính lớn hơn 60, hiện nay phơng pháp này cha đợc sử dụng rỗng rãi vì cán khoan có kết cấu hai ống lồng nhau phức tạp, chế tạo khó, giá thành đắt. Quá trình khoan sâu khi tỉ lệ L/D càng lớn, độ cứng vững và ổn định của dụng cụ cắt càng giảm, nguy cơ tắc phoi, kẹt dụng cụ gây ra gãy, vỡ dụng cụ và sứt mẻ chi tiết càng cao. Để quá trình khoan sâu đợc ổn định, ngoài những vấn đề chung cần giải quyết khi gia công lỗ sâu, chúng ta còn phải giải quyết những vấn đề dao động xuất hiện khi khoan ( dao động do lực cắt gây ra, dao động do độ lệch tâm của phôi so với trục chính của máy, dao động do độ đảo của cán khoan ). áp lực, lu lợng của dung dịch trơn nguội và chất lợng của dầu, vật liệu phôi, độ chính xác và độ cứng vững của máy, hình dáng hình học và độ bền của dụng cụ cắt. Ngoài ra để đạt đợc độ chính xác kích thớc, độ nhám bề mặt, sai lệch vị trí các bề mặt tơng quan, nâng cao cơ tính bề mặt lỗ theo yêu cầu kỹ thuật, sau khoan sâu ta dùng các phơng pháp gia công tinh nh: doa, chuốt, mài, nghiền, ăn mòn điện hoá, trợt ép hoặc có thể kết hợp các phơng pháp đó để gia công tiếp. Vậy gia công lỗ sâu là một công nghệ khó và phức tạp. Quá trình gia công giải quyết tốt các vấn đề ảnh hởng đến chất lợng bề mặt gia công nh độ cứng vững, bôi trơn làm mát, dụng cụ, chế độ công nghệ 8 ở các nhà máy Quốc phòng, do trình độ kỹ thuật, khả năng công nghệ và trang thiết bị công nghệ còn hạn chế nên để gia công nòng súng thờng dùng ph- ơng pháp khoan lỗ sâu kiểu khoan nòng súng để sản xuất các loại nòng súng và để nâng cao độ chính xác, sử dụng tổng hợp các phơng pháp gia công: khoan sâu, doa, trợt ép, ăn mòn điện hoá 3.Các phơng pháp công nghệ chính ở Việt Nam và nớc ngoài áp dụng cho quá trình gia công lỗ sâu có rãnh xoắn. *Nga: Rèn nguội trên máy rèn chuyên dùng. -Ưu điểm : Độ chính xác cao, độ bóng cao, phơng án công nghệ tiên tiến. -Nhợc điểm : Độ cứng phải thấp mới tóp vào đợc. Ngời ta lợi dụng sự biến cứng bề mặt lỗ khi rèn để đảm bảo độ bền mà không tôi lại, do vậy độ bền của nòng bị hạn chế. Chi phí sẽ rất lớn vì chế tạo lõi rãnh xoắn bằng hợp kim cứng lại đòi hỏi phải rất chính xác, giá máy rất đắt, lại phải kèm theo một hệ thống chế tạo lõi hợp kim cứng, do vậy cần phải đầu t lớn, khấu hao nhiều, công suất máy lớn nên tiêu thụ điện năng lớn, chế độ điện đảm bảo cho máy làm việc rất khắt khe. Sản lợng của ta quá ít so với năng lực máy (250 khẩu năm) gây lãng phí năng lực thiết bị. *)Ba lan: chế tạo lỗ nòng bằng phơng pháp điện giải. -u điểm : + Thiết bị đơn giản, rẻ tiền, đầu t ít tốn kém, phù hợp với sản xuất nhỏ. +Chi phí thấp, dễ thực hiện. +Độ cứng của nòng có thể tăng cao (hiện đã có những loại nòng độ cứng nh hợp kim cứng) do vậy độ bền có thể nâng cao. -Nhợc điểm: Độ chính xác kích thớc của nòng đợc khống chế bằng một bộ các tham số theo thời gian nên khó đảm bảo chính xác dung sai lớn song có thể khắc phục bằng chiều dày lớp mạ. *) Vơng quốc Bỉ chế tạo lỗ nòng bằng phơng pháp tống theo nguyên lý kéo con tống: 9 -Ưu điểm: +Thiết bị đơn giản, rẻ tiền, đầu t ít tốn kém, phù hợp với sản xuất nhỏ. +Bề mặt lỗ nòng bị nép ép nên độ bền cao. +Độ chính xác cao và dễ đảm bảo do các kích thớc đợc khống chế bằng kích thớc con tống. -Nhợc điểm: +Lực kéo con tống lớn hay đứt đoạn nối giữa con tống và cán tống. +Con tống có phủ một lớp tăng cứng do vậy độ bền tăng song độ bóng lỗ nòng kém. *) Trung Quốc: Chế tạo lỗ nòng bằng phơng pháp tống theo nguyên lý đẩy con tống. -Ưu điểm: +Thiết bị đơn giản rẻ, tiền đầu t ít tốn kém, phù hợp với sản xuất nhỏ. +Bề mặt lỗ nòng bị nén ép nên độ bền cao. +Độ chính xác khống chế bằng kích thớc con tống nên cao và dễ đảm bảo. -Nhợc điểm: Con tống phải chế tạo từ hợp kim cứng mác BK8 giá thành cao. *) ở Việt Nam: Hớng công nghệ truyền thống của ta là chế tạo lỗ nòng bằng ph- ơng pháp tống theo nguyên lý đẩy con tống đối với lỗ nòng có đờng kính nhỏ, bằng phơng pháp chuốt rãnh xoắn đối với lỗ nòng có đờng kính lớn (từ 30 trở lên). *) ở Hungari những năm 70 đã có các công nghệ chế tạo rãnh xoắn của súng bộ binh sau: Tống, bào rãnh xoắn, điện hoá và rèn nguội. -Tống nòng thờng để chế tạo cho các nòng súng thép các bon nh nòng thép 50A để chế tạo các nòng súng AK, SKS Nhng đối với thép hợp kim nh nòng PKMS (30CrNiVW) có ứng suất đàn hồi cao thì hình dáng hình học của rãnh xoắn thờng đạt cấp chính xác thấp. Vì vậy qua một số lần thí nghiệm, Ba Lan và Hungari đều không sử dụng công nghệ tống để chế tạo nòng PKMS. -Bào rãnh xoắn ta có đợc nòng chính xác nhất. Thờng các nòng dùng để thi đấu đợc dùng công nghệ này để chế tạo. Nhợc điểm duy nhất là năng suất thấp. 10 [...]... nghiệm và chế tạo các trang thiết bị công nghệ cho chế tạo nòng lớn hơn -Gia công điện hoá: Trong tài liệu công nghệ của Liên Xô chuyển giao cho các nớc Đông Âu để chế tạo nòng súng PKMS là gia công điện hoá Nòng trớc khi gia công đợc nhiệt luyện nh phơng pháp tống, gia công bóng lỗ trơn Muốn đạt đợc độ chính xác theo yêu cầu kỹ thuật của nòng cần phải có các yếu tố sau: +Catot, dụng cụ để tạo hình dáng... thù xảy ra khi gia công điện hoá, ít gặp trong ngành công nghiệp điện hoá thông thờng 3.Quá trình gia công điện hoá không thể chỉ xác định bằng những phản ứng điện hoá Sự ảnh hởng của rất nhiều hiện tợng vật lý, lý -hoá đồng thời tăng lên, mà những hiện tợng này không có ý nghĩa đặc biệt trong rất nhiều quá trình điện hoá khác 4.Hình dạng bề mặt tạo thành khi gia công điện hoá đợc tạo nên từ một số... cả súng săn nữa 1.2 tổng quan về điện hoá Bản chất của phơng pháp gia công này là quá trình hoà tan điện cực dơng trong môi trờng chất điện phân khi có dòng điện đi qua Sơ đồ nguyên lý nh sau: 11 Sơ đồ nguyên lý gia công điện hoá 1,3: điện cực âm; 2: điện cựcdơng (chi tiết gia công) ; 4: dung dịch điện phân 1.2.1 Cơ chế quá trình hoà tan kim loại anot trong dung dịch muối ăn Quá trình gia công điện hoá. .. tạo hình dáng hình học của rãnh xoắn +Nguồn điện để gia công điện hoá, bao gồm cả phần định thời gian tự động theo quy trình công nghệ của quá trình gia công +Các thiết bị để gia công nh bơm áp lực, lọc sạch dung môi -Rèn nguội nòng: Rèn nguội nòng là phơng pháp tiên tiến nhất để chế tạo súng bộ binh Với quy mô đầu t lớn ngời ta đã rèn nguội đợc cả nòng pháo Phơng pháp gia công này do ngời áo phát minh... sỹ chế tạo các nòng từ 20-35 mm đều dùng công nghệ chuốt và bào rãnh xoắn Vì vậy công nghệ này không thích hợp cho việc tổ chức sản xuất súng bộ binh luôn luôn cần số lợng lớn Đối với nớc Việt Nam, vật t làm nòng phải nhập, số lợng nòng đại liên hàng năm vẫn cha có đơn đặt hàng lớn, thì phơng pháp công nghệ bào rãnh xoắn có lẽ cũng nên đợc quan tâm Hơn nữa, chúng ta có thể tích luỹ kinh nghiệm và chế. .. bền chặt của lớp điện tích kép xảy ra, điện dung riêng tăng lên khi tăng lợng quá điện áp trên các điện cực I.2.3.1.Giai đoạn điện hoá phản ứng điện cực ở trạng thái cân bằng độ quá điện áp bằng 0, khi đó nh đã nói ở trên dòng điện ôxi hoá i0 bằng dòng điện khử ib trong điều kiện không cân bằng độ lớn của 17 các dòng điện này phụ thuộc số mũ vào độ quá điện áp và đợc xác định theo công thức: i0 = K... gia công bằng phơng pháp rèn nguội ở những năm 70 ngời ta cha rèn ngay ra buồng đạn cùng một lúc với rãnh xoắn Nhng đến đầu những năm 90 thì buồng đạn cũng đợc hình thành cùng một lúc với rãnh xoắn Vì vậy các nớc có nền công nghiệp quốc phòng khá đều đầu t mua máy rèn nguội nòng Vì trên cùng một máy đó với các dụng cụ và quy trình công nghệ khác nhau, ngời ta đã chế tạo từ nòng súng ngắn đến nòng súng. .. đợc tạo thành khi điện lợng chuyển qua bằng một culông, đợc gọi là đơng lợng điện hoá 3 có số đo g/A.h Khi chuyển qua Q culông các chất đợc tách ra Q 3 gam trên mỗi điện cực Đôi khi đơn vị của đơng lợng điện hoá đợc sử dụng Cm3/A.h hoặc mm2/A.phút (Trong đó A-Ampe, h-giờ) Từ định luật paraday thấy rằng đơng lợng điện hoá tỉ lệ với điện hoá học Khi chảy qua chất điện phân F culông điện trên các điện. .. ion dẫn điện sự điện phân diễn ra theo định luật paraday: khối lợng các sản phẩm phản ứng, tạo thành trên các điện cực tỉ lệ tuyến tính với dòng điện và thời gian dòng điện đi qua, có nghĩa là điện lợng truyền qua hệ thống các chất điện ly khác nhau khi chảy qua một và một số điện lợng khối lợng sản phẩn tạo thành trên các điện cực các chất (các sản phẩm phản ứng điện hoá) tỉ lệ với đơng lợng hoá học... tăng mời lần dòng điện điện cực bớc nhảy điện thế trong phần bền chặt của lớp kép trên điện cực sắt hoà tan tăng lên 0,058v, còn trên catot ở đó hidro đợc tách ra là 0,116 v Vì vậy khi dòng điện qua điện cực chỉ có một phản ứng điện hoá diễn ra trên đó, bớc nhảy điện thế 3 xuất hiện trong phần bền chặt của lớp kép đợc xác định nh tổng đại số điện áp cân bằng và độ quá điện áp điện hoá: 3 = p + 3x . Lớp : CNCTVK35. Khoá :35. Ngành: Cơ khí. Chuyên ngành: Công nghệ chế tạo vũ khí. 1. Tên đề tài: Nghiên cứu công nghệ chế tạo rãnh xoắn nòng súng AGS-17 bằng phơng pháp điện hoá. 2. Các số liệu. các công nghệ chế tạo rãnh xoắn của súng bộ binh sau: Tống, bào rãnh xoắn, điện hoá và rèn nguội. -Tống nòng thờng để chế tạo cho các nòng súng thép các bon nh nòng thép 50A để chế tạo các nòng. và chế tạo các trang thiết bị công nghệ cho chế tạo nòng lớn hơn. -Gia công điện hoá: Trong tài liệu công nghệ của Liên Xô chuyển giao cho các nớc Đông Âu để chế tạo nòng súng PKMS là gia công

Ngày đăng: 31/10/2014, 17:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Sổ tay CNCTM tập 1. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật 2001 Khác
[2]. Sổ tay CNCTM tập 2. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật 2001 Khác
[3]. Sổ tay CNCTM tập 3. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật 2001 Khác
[4]. Hớng dẫn đồ án CNCTM. Học viện kỹ thuật quân sự 2003 Khác
[5]. CNCTM tập 1. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật 1995 Khác
[6]. CNCTM tập 2. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật 1995 Khác
[7]. Đồ gá cơ khí hoá và tự động hoá. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật 1999 Khác
[8]. э л е т р о х и м и ч е с к а я о б р а б о т к а м е т а л л о в Khác
[9]. т е х н о л о г и я э л е т р о х и м и ч е с к о и о б р а б о т к и в н у т р е н н и х п о в е р х н о с т е и Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2:Độ dẫn điện của các chất điện ly. - nghiên cứu công nghệ chế tạo rãnh xoắn nòng súng ags-17 bằng phương pháp điện hoá
Bảng 2 Độ dẫn điện của các chất điện ly (Trang 30)
Hình 1.1: Các sơ đồ bố trí điện cực cố định và các thiết diện của phôi - nghiên cứu công nghệ chế tạo rãnh xoắn nòng súng ags-17 bằng phương pháp điện hoá
Hình 1.1 Các sơ đồ bố trí điện cực cố định và các thiết diện của phôi (Trang 37)
Hình 1.2: Sơ đồ bố trí điện cực và các thiết diện có khả năng khi gia công  chi tiết quay - nghiên cứu công nghệ chế tạo rãnh xoắn nòng súng ags-17 bằng phương pháp điện hoá
Hình 1.2 Sơ đồ bố trí điện cực và các thiết diện có khả năng khi gia công chi tiết quay (Trang 38)
Hình 1.1: Nòng súng AGS-17. - nghiên cứu công nghệ chế tạo rãnh xoắn nòng súng ags-17 bằng phương pháp điện hoá
Hình 1.1 Nòng súng AGS-17 (Trang 43)
Sơ đồ gá đặt chi tiết: - nghiên cứu công nghệ chế tạo rãnh xoắn nòng súng ags-17 bằng phương pháp điện hoá
Sơ đồ g á đặt chi tiết: (Trang 50)
Sơ đồ gá đặt chi tiết : - nghiên cứu công nghệ chế tạo rãnh xoắn nòng súng ags-17 bằng phương pháp điện hoá
Sơ đồ g á đặt chi tiết : (Trang 54)
Sơ đồ gá đặt chi tiết: - nghiên cứu công nghệ chế tạo rãnh xoắn nòng súng ags-17 bằng phương pháp điện hoá
Sơ đồ g á đặt chi tiết: (Trang 55)
Sơ đồ gá đặt chi tiết : - nghiên cứu công nghệ chế tạo rãnh xoắn nòng súng ags-17 bằng phương pháp điện hoá
Sơ đồ g á đặt chi tiết : (Trang 56)
Sơ đồ gá đặt chi tiết: - nghiên cứu công nghệ chế tạo rãnh xoắn nòng súng ags-17 bằng phương pháp điện hoá
Sơ đồ g á đặt chi tiết: (Trang 58)
Sơ đồ gá đặt chi tiết: - nghiên cứu công nghệ chế tạo rãnh xoắn nòng súng ags-17 bằng phương pháp điện hoá
Sơ đồ g á đặt chi tiết: (Trang 59)
Sơ đồ gá đặt chi tiết: - nghiên cứu công nghệ chế tạo rãnh xoắn nòng súng ags-17 bằng phương pháp điện hoá
Sơ đồ g á đặt chi tiết: (Trang 61)
Sơ đồ gá đặt chi tiết: - nghiên cứu công nghệ chế tạo rãnh xoắn nòng súng ags-17 bằng phương pháp điện hoá
Sơ đồ g á đặt chi tiết: (Trang 62)
Sơ đồ gá đặt chi tiết: - nghiên cứu công nghệ chế tạo rãnh xoắn nòng súng ags-17 bằng phương pháp điện hoá
Sơ đồ g á đặt chi tiết: (Trang 63)
Sơ đồ gá đặt chi tiết: - nghiên cứu công nghệ chế tạo rãnh xoắn nòng súng ags-17 bằng phương pháp điện hoá
Sơ đồ g á đặt chi tiết: (Trang 63)
Sơ đồ gá đặt chi tiết : - nghiên cứu công nghệ chế tạo rãnh xoắn nòng súng ags-17 bằng phương pháp điện hoá
Sơ đồ g á đặt chi tiết : (Trang 64)
Sơ đồ gá đặt chi tiết : - nghiên cứu công nghệ chế tạo rãnh xoắn nòng súng ags-17 bằng phương pháp điện hoá
Sơ đồ g á đặt chi tiết : (Trang 65)
Hình 3.1: Kết cấu của catot. - nghiên cứu công nghệ chế tạo rãnh xoắn nòng súng ags-17 bằng phương pháp điện hoá
Hình 3.1 Kết cấu của catot (Trang 69)
Hình 3.2: Đồ gá gia công điện hoá. - nghiên cứu công nghệ chế tạo rãnh xoắn nòng súng ags-17 bằng phương pháp điện hoá
Hình 3.2 Đồ gá gia công điện hoá (Trang 70)
Hình 3.3: Hệ thống bơm dung dịch. - nghiên cứu công nghệ chế tạo rãnh xoắn nòng súng ags-17 bằng phương pháp điện hoá
Hình 3.3 Hệ thống bơm dung dịch (Trang 71)
Hình 3.1. Đặc trng sự phân cực anot của sắt trong dung dịch đệm 3,3n NaCl. - nghiên cứu công nghệ chế tạo rãnh xoắn nòng súng ags-17 bằng phương pháp điện hoá
Hình 3.1. Đặc trng sự phân cực anot của sắt trong dung dịch đệm 3,3n NaCl (Trang 74)
Hình 3.2. Sự phụ thuộc pH dung dịch điện ly (dung dịch NaCl 20%) vào số lợng - nghiên cứu công nghệ chế tạo rãnh xoắn nòng súng ags-17 bằng phương pháp điện hoá
Hình 3.2. Sự phụ thuộc pH dung dịch điện ly (dung dịch NaCl 20%) vào số lợng (Trang 76)
Hình 3.3. Sự phụ thuộc nhiệt độ dung dịch vào tốc độ dịch chuyển catot khi khe - nghiên cứu công nghệ chế tạo rãnh xoắn nòng súng ags-17 bằng phương pháp điện hoá
Hình 3.3. Sự phụ thuộc nhiệt độ dung dịch vào tốc độ dịch chuyển catot khi khe (Trang 77)
Hình 3.4. Sự phụ thuộc độ nhớt vào nhiệt độ: - nghiên cứu công nghệ chế tạo rãnh xoắn nòng súng ags-17 bằng phương pháp điện hoá
Hình 3.4. Sự phụ thuộc độ nhớt vào nhiệt độ: (Trang 77)
Hình 3.6. Sự phụ thuộc năng suất hoà tan kim loại anot vào dòng điện đối với - nghiên cứu công nghệ chế tạo rãnh xoắn nòng súng ags-17 bằng phương pháp điện hoá
Hình 3.6. Sự phụ thuộc năng suất hoà tan kim loại anot vào dòng điện đối với (Trang 78)
Hình 3.5. Sự phụ thuộc độ dẫn điện riêng vào nhiệt độ của dung dịch NaCl với - nghiên cứu công nghệ chế tạo rãnh xoắn nòng súng ags-17 bằng phương pháp điện hoá
Hình 3.5. Sự phụ thuộc độ dẫn điện riêng vào nhiệt độ của dung dịch NaCl với (Trang 78)
Hình 3.7. Các đặc trng phân cực anot của hợp kim BK8. - nghiên cứu công nghệ chế tạo rãnh xoắn nòng súng ags-17 bằng phương pháp điện hoá
Hình 3.7. Các đặc trng phân cực anot của hợp kim BK8 (Trang 79)
Hình 3.8. Sự phụ thuộc năng suất theo dòng điện vào tốc độ dẫn dung dịch điện - nghiên cứu công nghệ chế tạo rãnh xoắn nòng súng ags-17 bằng phương pháp điện hoá
Hình 3.8. Sự phụ thuộc năng suất theo dòng điện vào tốc độ dẫn dung dịch điện (Trang 82)
Hình 3.9. Sự phụ thuộc áp suất trong khe hở 0,15 mm vào khoảng cách tới tâm  của điện cực khi truyền dung dịch điện ly qua lỗ tâm khi lu lợng chất lỏng khác - nghiên cứu công nghệ chế tạo rãnh xoắn nòng súng ags-17 bằng phương pháp điện hoá
Hình 3.9. Sự phụ thuộc áp suất trong khe hở 0,15 mm vào khoảng cách tới tâm của điện cực khi truyền dung dịch điện ly qua lỗ tâm khi lu lợng chất lỏng khác (Trang 83)
Hình 3.10. Sự phụ thuộc tốc độ dịch chuyển catot vào mật độ dòng điện khi gia - nghiên cứu công nghệ chế tạo rãnh xoắn nòng súng ags-17 bằng phương pháp điện hoá
Hình 3.10. Sự phụ thuộc tốc độ dịch chuyển catot vào mật độ dòng điện khi gia (Trang 84)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w