Các khả năng công nghệ phơng pháp gia công đạt kích thớc (độ chính xác, độ nhám bề mặt, năng suất) phụ thuộc vào vật liệu của phôi, các phơng pháp tạo phôi, hình dạng và kích thớc bề mặt hình thành của nó, ngoài ra còn phụ thuộc vào tính công nghệ kết cấu với các đặc trng thống kê của quá trình.
Các chi tiết có các lỗ ở bề mặt trong sử dụng rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực máy xây dựng.
Trong bảng gia công điện hoá đạt kích thớc (∋XO) đa ra là một phần quá trình công nghệ gia công chi tiết và với một vài trờng hợp ( ví dụ các xi lanh động cơ) đợc sử dụng nh các nguyên công trung gian, vì rằng các khả năng công nghệ đạt đợc của quá trình (theo độ chính xác, chất lợng bề mặt) không phải th- ờng xuyên có thể đạt đợc theo yêu cầu. Trong các trờng hợp đó quá trình công
nghệ tính đến các nguyên công tiếp theo, có mục đích đạt đợc các đặc trng yêu cầu của bề mặt trong. Thờng hao phí các nguyên công sau ∋XO là không lớn và không gây ra những ảnh hởng cơ bản tới các chỉ tiêu kinh tế của phơng pháp mới.
Không phụ thuộc vào công dụng của chi tiết bề mặt trong có thể gia công bằng 2 phơng pháp: sử dụng điện cực cố định và điện cực di động.
Gia công với điện cực cố định
Đợc sử dụng khi phôi chi tiết gia công có thiết diện tròn hoặc không với các trục thẳng hoặc cong. Trên hình vẽ 1.1 chỉ ra vị trí làm việc của điện cực và các thiết diện có thể của phôi. Khi gia công theo phơng pháp này cần phải giả thiết các chuyển động tịnh tiến-quay bị hạn chế của các điện cực dọc trục và chuyển động quay của hệ thống chi tiết- thiết bị. Trong trờng hợp này có thể gia công chi tiết với các trục thẳng hoặc cong có bán kính cong không đổi theo toàn bộ chiều dài. Chu vi thiết diện có thể không đổi cũng nh thay đổi thu nhỏ theo chiều dài. Lỗ với chu vi thiết diện không đổi và trục thẳng có thể có hình dạng elíp, ovan, đa giác…
a) Chi tiết có thiết diện không đổi với trục thẳng; b) Chi tiết thiết diện thay đổi có trục thẳng; c) Chi tiết với trục cong thiết diện thay đổi.
Nếu chu vi thay đổi theo chiều dài thì phơng pháp này gia công hợp lý các chi tiết với trục thẳng theo bất kỳ thiết diện nào. Trong trờng hợp trục cong việc gia công chỉ có thể với điều kiện khi bán bính cong không đổi.
Ưu thế của phơng pháp này là kết cấu thiết bị catot đơn giản, năng suất của quá trình cao, khả năng gia công với các thiết diện thay đổi và trục cong.
Hạn chế của phơng pháp sự khó khăn trong việc cung cấp dòng điện lớn, hạn chế hình dạng bề mặt, độ võng của catot do trọng lợng riêng.
Gia công với điện cực di động
Thực hiện với chuyển động quay của phôi hoặc với chuyển động tịnh tiến của thiết bị điện cực hoặc đồng thời.
Khi gia công chỉ có chi tiết quay phụ thuộc vào hình dạng thiết bị điện cực bên trong bề mặt phôi cần có các trục thẳng, kiểu bậc hoặc thiết diện thay đổi đều, trong số đó có hốc kín. Sơ đồ bố trí điện cực đợc chỉ ra trên hình vẽ,
Hình 1.2: Sơ đồ bố trí điện cực và các thiết diện có khả năng khi gia công chi tiết quay. a) Chi tiết với lỗ tròn; b) Hốc kín với lỗ tròn hoặc không.
đợc sử dụng khi gia công các bề mặt không tròn với các đoạn chuyển tiếp đều khi tỉ lệ giữa thiết diện lớn nhất và nhỏ nhất 1,2 -1,5.
Mặc dù một vài vấn đề không đạt đợc của phơng pháp này khi quay thiết bị độ không chính xác của chi tiết có thể đợc khắc phục nhờ lặp lại các điều kiện của quá trình (thuỷ động lực dòng chất điện ly, mật độ dòng điện), điều này tạo điều kiện gia công bậc và các lỗ kín có thiết diện phức tạp.
Trong trờng hợp sử dụng sơ đồ với chuyển động tịnh tiến của catot và phôi quay một vài nhợc điểm đợc khắc phục, sẵn có ở các phơng pháp trớc, vì rằng trong trờng hợp này có thể gia công đợc catot mà chiều dài của nó nhỏ hơn nhiều so với chiều dài của phôi.
Theo sơ đồ này trớc tiên là để tiến hành gia công các lỗ côn hoặc trụ trơn với các trục thẳng, nhng trong một số trờng hợp có thể gia công kích thớc các trụ bậc và bề mặt không trụ. Diện tích bề mặt làm việc nhỏ của catot là nhợc điểm của phơng pháp này, điều này làm hạn chế năng suất của quá trình.
Chơng 2
Thiết kế quy trình công nghệ chế tạo nòng ags-17 tại nhà máy z...