Kết quả thử nghiệm.

Một phần của tài liệu nghiên cứu công nghệ chế tạo rãnh xoắn nòng súng ags-17 bằng phương pháp điện hoá (Trang 93 - 98)

14 Tiện φ33 và vát 0,4x450 Dao tiện 0,05 0,1 1000 4,1 0,

4.2Kết quả thử nghiệm.

Do công nghệ gia công điện hoá có nhiều thông số công nghệ ảnh hởng tới chất lợng của sản phẩm nên ta chọn phơng án thử phân đoạn. Mật độ dòng điện Im là thông số quan trọng nhất và có khả năng hiệu chỉnh thông qua hiệu điện thế đầu vào U0 vì vậy nhóm đề tài quyết định nghiên cứu ảnh hởng của nó đến chất l- ợng và tốc độ ăn mòn rãnh xoắn.

Cụ thể trong chế thử nhóm đề tài đã chọn một số thông số công nghệ không đổi dựa trên sự tham khảo tài liệu của nớc ngoài nh sau:

Khe hở giữa các điện cực δ = 0,5 mm.

áp suất dung dịch P = 6 at. Nồng độ dung dịch NaCl 11%.

Và hiệu chỉnh dòng điện để đạt đợc các chế độ gia công khác nhau. Kết quả các lần chế thử.

*)Lần 1: Hiệu chỉnh cho I = 900 A.

t = 3’ Kết quả xem hình.

Đã tạo đợc rãnh nhng hình dạng không rõ nét, chân khơng tuyến âm còn nhiều chỗ kim loại không bị ăn mòn, đặc biệt có chỗ cha thấy hiện tợng ăn mòn. Sau khi xem xét nhóm đề tài đã nhận thấy có khả năng bề mặt làm việc của catot có nhiều chỗ bị dính keo và có thể bề mặt rãnh xoắn khi ăn mòn bị thụ động hoá.

*) Lần 2: Hiệu chỉnh I = 1800 A.

t= 3’ (sau khi làm sạch catot). Kết quả: xem hình.

Đã tạo đợc rãnh có độ rõ nét rõ ràng nhng ở chân khơng tuyến âm còn nhiều chỗ cha bị ăn mòn. Nguyên nhân còn hiện tợng thụ động hoá ở chân khơng tuyến âm.

*) Lần 3: Hiệu chỉnh I = 1600 A.

t = 3’ Kết quả : xem hình.

Đã tạo đợc rãnh xoắn có độ rõ nét, mức độ ăn mòn ở chân khơng tuyến âm có khá hơn nhng vẫn còn hiện tợng cha ăn mòn, có một rãnh xoắn ăn mòn rất

kém, bề mặt xù xì. Nguyên nhân vẫn còn sự thụ động hoá ở chân khơng tuyến âm, có một thanh cách điện do dán keo không chắc bị bong dẫn đến dung dịch bị tắc nghẽn, dồn ứ các sản phẩm điện hoá gây hiện tợng chập mạch cục bộ.

*) Lần 4 : Sau khi sửa lại catot và cho 02 rãnh không làm việc nhóm đề tài tiếp

tục chế thử lần 4.

Hiệu chỉnh I = 1400 A. t = 3’. Kết quả: xem hình.

Đã tạo ra đợc rãnh xoắn và phần chân khơng tuyến có chất lợng tốt hơn lần 3. Do nguyên nhân vẫn còn sự thụ động ở bề mặt làm việc của nòng.

*) Lần 5: Sau khi làm lại catot mới nhóm đề tài tiếp tục tiến hành chế thử lần 5.

Hiệu chỉnh I = 1250 A. t = 3’ Kết quả: xem hình.

Đã tạo ra đợc rãnh cơ bản đạt yêu cầu về độ sạch ở chân khơng tuyến âm và độ nét của rãnh, tuy nhiên vẫn còn những vết nhỏ ở góc của chân khơng tuyến âm cha đợc ăn mòn hoàn toàn.

*) Lần 6: Hiệu chỉnh I = 1200 A.

t = 2’ (do hết dung dịch). Kết quả: xem hình.

Đã gia công đợc rãnh có độ rõ nét tốt, sạch sẽ, tuy nhiên cha đúng kích th- ớc bản vẽ.

*) Lần 7: Thay đổi nồng độ dung dịch là 15% NaCl.

Hiệu chỉnh I = 1200 A. t = 3’. Kết quả: xem hình.

Rãnh xoắn rõ nét, chân khơng tuyến âm có độ bóng tốt nhng có nhiều phần không ăn mòn để lại nốt sần sùi do thụ động hoá.

Qua 7 lần chế thử ta có bảng sau: TT Mật độ dòng điện Khe hở δ N/độ d2 NaCl Hiện tợng thụ động Tốc độ ăn mòn mm/ph Ghi chú 1 4,7A/cm2 0,5 11% + 0,067 2 9,4A/cm2 0,5 11% + 0,1714 3 8,3A/cm2 0,5 11% + 0,1483 4 7,3A/cm2 0,5 11% + 0,1406 5 6,5A/cm2 0,5 11% - 0,1121 6 6,2A/cm2 0,5 11% - 0,1088 7 6,2A/cm2 0,5 15% + 0,1137

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu nghiên cứu công nghệ chế tạo rãnh xoắn nòng súng ags-17 bằng phương pháp điện hoá (Trang 93 - 98)