Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
cộng hòa x hội chủ nghĩa việt nam Bộ công thơng Viện khoa học và côngnghệ Mỏ - Luyện kim Báo cáo tổng kết đề tài Nghiêncứucôngnghệsảnxuấtdâyhợpkimthiếchànbằng phơng phápgiacôngáplực 6860 15/5/2008 thành phố Hồ chí minh - 2007 cộng hòa x hội chủ nghĩa việt nam Bộ công thơng Viện khoa học và côngnghệ Mỏ - Luyện kim báo cáo tổng kết đề tài Nghiêncứucôngnghệsảnxuấtdâyhợpkimthiếchànbằng phơng phápgiacôngáplực Chủ nhiệm đề tài: Kỹ s Tăng Kim Ngày tháng 12 năm 2007 Thủ trởng cơ quan chủ quản Ngày tháng 12 năm 2007 Thủ trởng cơ quan chủ trì Báo cáo tổng kết Đề tài: Nghiêncứucôngnghệsảnxuấtdâyhợpkimthiếchànbằng phơng phápgiacôngáp lực. Viện Khoa học và Côngnghệ Mỏ - Luyện kim, Năm 2007. 2 NHữNG NGƯờI THựC HIệN CHíNH STT Họ và tên Nghề nghiệp Cơ quan 1 2 3 4 Tăng Kim Vũ Xuân Biết Lê Kim Hùng Giảng Văn Dứt Kỹ s luyện kim Kỹ s vật lý Kỹ s cơ khí Kỹ s cơ khí Phân viện KH&CN Mỏ-Luyện kim Phân viện KH&CN Mỏ-Luyện kim Phân viện KH&CN Mỏ-Luyện kim Phân viện KH&CN Mỏ-Luyện kim Báo cáo tổng kết Đề tài: Nghiêncứucôngnghệsảnxuấtdâyhợpkimthiếchànbằng phơng phápgiacôngáp lực. Viện Khoa học và Côngnghệ Mỏ - Luyện kim, Năm 2007. 3 mục lục Số hiệu Danh mục T rang s ố Mở đầu 5 Chơng 1 Tổng quan 6 1.1 Tổng quan tình hình nghiêncứu trong và ngoài nớc 6 1.1.1 Tình hình nghiêncứu trên thế giới 6 1.1.2 Tình hình nghiêncứu trong nớc 6 1.2 Một số vấn đề lý thuyết làm cơ sở cho nghiêncứu 7 1.2.1 Vật liệu hợpkimthiếchàn 7 1.2.2 Tính chất của thiếc (Sn), chì (Pb), đồng (Cu) và nhựa thông 7 1.2.3 Côngnghệ tạo dâyhợpkimthiếchàn 15 Chơng 2 Phơng phápnghiêncứu và công tác chuẩn bị 17 2.1 Phơng phápnghiêncứu 17 2.2 Mẫu nghiêncứu 17 2.3 Nguyên liệu, hóa chất dùng cho nghiêncứu 17 2.4 Thiết bị nghiêncứu 18 Chơng 3 Nội dung nghiêncứu 22 3.1 Nghiêncứucôngnghệ nấu luyện hợpkimthiếchàn 23 3.1.1 Côngnghệ nấu luyện hợpkimthiếchàn hệ Sn-Pb 23 3.1.2 Côngnghệ nấu luyện hợpkimthiếchàn hệ Sn-Cu 25 3.2 Nghiêncứucôngnghệ đúc phôi thiếchàn 28 3.2.1 Phơng pháp đúc 28 3.2.2 Kết cấu và kích thớc khuôn đúc, kích thớc phôi đúc 28 3.2.3 Nhiệt độ rót và qui trình đúc 32 3.3 Nghiêncứucôngnghệ ép thiếchàn 33 3.3.1 Kết cấu khuôn ép 33 3.3.2 Phơng pháp ép nguội 34 3.3.3 Phơng pháp ép nóng 34 3.4 Nghiêncứucôngnghệ cán 35 3.4.1 Cán trên máy cán 3 trục 115 36 3.4.2 Cán trên máy cán 2 trục 55 37 3.5 Nghiêncứucôngnghệ chuốt 37 3.5.1 Chế tạo dây 2,2 37 3.5.2 Chế tạo dây 2,0 37 3.5.3 Chế tạo dây 1,5 37 3.5.4 Chế tạo dây 1,2 38 3.5.5 Chế tạo dây 1,0 38 3.5.6 Chế tạo dây 0,8 38 3.6 Tóm lợc kết quả nghiêncứu 39 3.6.1 Lu trình côngnghệ 39 3.6.2 Chế độ côngnghệ 40 Chơng 4 Sảnxuất thử 42 Kết luận và kiến nghị 45 Tài liệu tham khảo 46 Phụ lục 47 Báo cáo tổng kết Đề tài: Nghiêncứucôngnghệsảnxuấtdâyhợpkimthiếchànbằng phơng phápgiacôngáp lực. Viện Khoa học và Côngnghệ Mỏ - Luyện kim, Năm 2007. 4 mục lục Số hiệu Danh mục bảng, hình vẽ Trang số Bảng 1 Thành phần một số loại thiếckim loại 8 Bảng 2 Thành phần của một số loại chì kim loại 10 Bảng 3 Thành phần hóa học của đồng theo C 859 - 66 12 Bảng 4 Thành phần và công dụng của một số hợpkimthiếchàn 14 Bảng 5 Nhiệt độ nóng chảy và tỷ trọng của một số nguyên liệu 15 Bảng 6 Thành phần các nguyên liệu chính (Cu, Sn, Pb) 18 Bảng 7 Phối liệu để nấu các mác hợpkimthiếchàn 24 Bảng 8 Thành phần các hợpkimthiếchànnghiêncứu 24 Bảng 9 Phối liệu để nấu HKTG Sn-Cu (60-40) 26 Bảng 10 Thành phần HKTG Sn-Cu nghiêncứu 26 Bảng 11 Phối liệu nấu hợpkimthiếchàn Sn-Cu 27 Bảng 12 Thành phần hợpkimthiếchàn Sn-Cu nghiêncứu 27 Bảng 13 Thành phần Sn, Pb và hợpkimthiếchàn khi nấu mẻ lớn 42 Bảng 14 Sản phẩm dâythiếchàn đã bán 43 Hình 1 Mặt cắt đờng lỏng của giản đồ trạng thái hệ Pb - Sb - Sn 4 Hình 2 Giản đồ trạng thái hệ Cu-Sn 16 Hình 3 Lò cảm ứng trung tần 30kg/mẻ 19 Hình 4 Lò nấu hợpkim 15 KW 19 Hình 5 Máy cán 3 trục 115 20 Hình 6 Máy cán 02 trục 55 20 Hình 7 Máy chuốt dây 21 Hình 8 Máy ép thủy lực kiểu ngang 50 tấn 21 Hình 9 Khuôn kim loại để đúc thỏi 29 Hình 10 Khuôn kim loại để đúc phôi dạng ống 30 Hình 11 Kết cấu nguyên lý bộ khuôn ép sản phẩm thiếchàn 17 33 Hình 12 Lu trình côngnghệ 39 Báo cáo tổng kết Đề tài: Nghiêncứucôngnghệsảnxuấtdâyhợpkimthiếchànbằng phơng phápgiacôngáp lực. Viện Khoa học và Côngnghệ Mỏ - Luyện kim, Năm 2007. 5 Mở ĐầU ở Việt Nam dâythiếchàn đợc sử dụng rộng rãi trong các cơ sở sảnxuất các mặt hàng điện và điện tử nh: Công ty cổ phần bóng đèn Điện Quang, Công ty TNHH Thơng mại Khang Đức, Công ty hóa cơ Alpha, Công ty Jamos International, Công ty bóng đèn Vĩ Châu Hàng năm để đáp ứng nhu cầu sảnxuất trong nớc chúng ta cần hàng chục tấn các loại dâythiếchàn khác nhau, nhng hầu hết lợng dâythiếchàn này để sảnxuất đều phải nhập ngoại từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc với giá rất cao bằng ngoại tệ mạnh. Để sảnxuấtdâythiếchàn ngời ta sử dụng các nguyên liệu chính là: thiếc, chì và nhựa thông. Những nguyên liệu này trong nớc sẵn có, hơn nữa đầu t để sảnxuất các loại dâythiếchàn vốn đầu t không lớn, vấn đề vớng mắc ở đây chính là qui trình công nghệ. Để hạn chế nhập khẩu mặt hàng này và tạo điều kiện cho các cơ sở sảnxuất các mặt hàng điện và điện tử chủ động trong sản xuất, năm 2007 Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thơng) giao cho Viện Khoa học và Côngnghệ Mỏ - Luyện kim thực hiện đề tài: " Nghiêncứucôngnghệsảnxuấtdâyhợpkimthiếchànbằng phơng phápgiacôngáp lực" để sảnxuấtthiếchàn và dâythiếchàn với mục tiêu: Nghiêncứu qui trình côngnghệ chế tạo dâyhợpkimthiếchàn ứng dụng cho sảnxuất trong nớc, giảm chi phí nhập ngoại cho loại sản phẩm này. Kết quả nghiêncứu sẽ đợc ứng dụng ngay tại Phân Viện Khoa học và Côngnghệ Mỏ - Luyện kim thành phố Hồ Chí Minh để cung cấp dâyhợpkimthiếchàn cho các doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng tại khu vực phía Nam. Báo cáo tổng kết Đề tài: Nghiêncứucôngnghệsảnxuấtdâyhợpkimthiếchànbằng phơng phápgiacôngáp lực. Viện Khoa học và Côngnghệ Mỏ - Luyện kim, Năm 2007. 6 CHƯƠNG 1. TổNG QUAN 1.1. tổng quan Tình hình nghiêncứu trong và ngoài nớc 1.1.1. Tình hình nghiêncứu trên thế giới Hầu hết các nớc có nền công nghiệp tiên tiến, ngành sảnxuất thiết bị điện và điện tử phát triển đều sảnxuất đợc các loại dâythiếchànbằng các thiết bị côngnghệ chuyên dụng, có kích thớc đờng kính dây từ 0,1mm (hàn bo mạch điện thoại di động) đến lớn hơn 3,0mm (hàn cáp điện). Có những loại sản phẩm dâyhợpkimthiếchàn có tới 03 ruột. Nhiều nớc nguồn nguyên liệu cơ sở (thiếc, chì, nhựa thông ) không có, ngời ta phải nhập khẩu để sảnxuất các loại dâythiếchàn nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế. 1.1.2. Tình hình nghiêncứu trong nớc ở Việt Nam nguyên liệu chính để sảnxuấtthiếchàn và dâythiếchànsẵn có. Hàng năm chúng ta sảnxuất vài ngàn tấn thiếc để phục vụ sảnxuất trong nớc và xuất khẩu (Hàng năm Viện Khoa học và Côngnghệ Mỏ - Luyện kimsảnxuất trên một ngàn tấn thiếc loại I và loại II), nguồn chì kim loại cũng dồi dào (sản xuất từ quặng, từ phế thải của ắc qui và vỏ bọc dây cáp điện ), nguồn nhựa thông cũng đợc sảnxuất nhiều. Tuy nhiên từ trớc đến nay chúng ta chỉ tập trung vào việc sảnxuất các loại thiếchàn ở dạng thanh bằng phơng pháp đúc để phục vụ các lĩnh vực truyền thống có nhu cầu. Ngành công nghiệp sảnxuất thiết bị điện và điện tử mới phát triển mạnh hơn chục năm nay, lúc đó nhu cầu dâythiếchàn các loại (có lõi hoặc không lõi) mới đợc đặt ra. Giai đoạn đầu các cơ sở này chỉ dùng sản phẩm nhập ngoại, một số năm gần đây do việc nhập khẩu gặp khó khăn (vì lô hàng nhập thờng có khối lợng ít) giá thành cao, các cơ sở sảnxuất thiết bị điện và điện tử trong nớc mới quan tâm đến khả năng tự sảnxuất các loại dâythiếchàn trong nớc. Trớc nhu cầu thực tiễn đó đã có một số cơ sở trong nớc bắt đầu nghiêncứu và sảnxuất các loại dâythiếc hàn, tuy nhiên đến nay các sản phẩm dâyhợpkimthiếchànsảnxuất trong nớc thờng áp dụng phơng pháp nấu đúc thành cây rồi đa qua máy cán và máy chuốt để đạt đến kích th ớc yêu cầu (tối đa chỉ đạt đợc 1,0) nên chất lợng thấp, bề mặt sản phẩm xấu, chất lợng không đồng đều, năng suất thấp và quan trọng Báo cáo tổng kết Đề tài: Nghiêncứucôngnghệsảnxuấtdâyhợpkimthiếchànbằng phơng phápgiacôngáp lực. Viện Khoa học và Côngnghệ Mỏ - Luyện kim, Năm 2007. 7 nhất là không công bố đợc qui trình côngnghệ để áp dụng rộng rãi trong sảnxuất loại sản phẩm này. Qua tìm hiểu qui trình côngnghệsảnxuất trong và ngoài nớc thấy rằng trớc khi đem cán, phôi đúc đợc ép trớc sẽ cho chất lợng tốt hơn và với côngnghệ ép có những u điểm rõ rệt sau: - Thiết kế đơn giản hơn so với các thiết bị khác. - Có tính linh hoạt cao. Các bộ phận trong hệ thống thủy lực có thể bố trí ở nhiều vị trí nên rất linh hoạt trong việc định vị. - Vận hành ít gây rung động. - Tốc độ và lu lợng có thể điều khiển đợc trong khoảng rộng. - Hiệu suất cao do tổn thất công suất bởi ma sát rất nhỏ. 1.2. Một số vấn đề lý thuyết làm cơ sở cho nghiêncứu 1.2.1. Vật liệu hợpkimthiếchànHợpkimthiếchàn là hợpkim hai nguyên của Sn và Pb là chính tuy nhiên trong một số trờng hợp ngời ta đa thêm một số kim loại khác nh Cu, Sb Khi hàn ngoài vật liệu chất hàn (hợp kimthiếc hàn) ngời ta còn sử dụng chất trợ dung hàn, trong trờng hợp này trợ dung hàn thờng là nhựa thông. Dâyhợpkimthiếchàn thờng có 2 loại: dây dạng đặc, dây có lõi nhựa thông. Tùy theo yêu cầu kỹ thuật của mối hàn, vật liệu cần hàn mà ngời ta chế tạo ra nhiều loại hợpkim khác nhau với nhiều loại kích thớc khác nhau. Sau đây ta sẽ xem xét từng nguyên tố và hợpkim của chúng. 1.2.2. Tính chất của thiếc (Sn), chì (Pb), đồng (Cu) và nhựa thông 1.2.2.1. Thiếc (Sn) Thiếc là kim loại có số thứ tự 50 thuộc nhóm IV của bảng tuần hoàn Mendeleev. Cấu hình điện tử của Sn có dạng: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 6 4d 10 5s 2 5p 2 . Một số tính chất vật lý quan trọng của Sn nh sau: - Khối lợng riêng, g/cm 3 7,3 - Nhiệt độ chảy, o C 232 - Nhiệt độ sôi, o C 2270 - Độ dẫn nhiệt ở 20 o C , cal/cm.s. o C 0,1527 Báo cáo tổng kết Đề tài: Nghiêncứucôngnghệsảnxuấtdâyhợpkimthiếchànbằng phơng phápgiacôngáp lực. Viện Khoa học và Côngnghệ Mỏ - Luyện kim, Năm 2007. 8 - Điện trở suất ở 20 o C, .mm 2 /m 0,115 - Độ bền kéo B , Kg/mm 2 + ở trạng thái đúc 1,9 - 2,1 + ở trạng thái sau ủ 1,7 - Độ dẻo , % + ở trạng thái đúc 45 - 60 + ở trạng thái sau ủ 80 - 90 - Độ cứng HB (ở trạng thái đúc), kg/mm 2 4,9 - 5,2 Thiếc đóng vai trò rất quan trọng trong kỹ thuật, thiếc có khả năng chịu ăn mòn cao, dễ dàng giacôngbằngáp lực, nó đợc sử dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp thực phẩm để tráng và sảnxuất các loại lá mỏng để bao gói; Nó cũng đợc sử dụng nhiều để sảnxuất vật liệu hàn, các hợpkim chịu mài mòn, các hợpkim dễ chảy Thiếc có khả năng chống ăn mòn khá tốt. Nó hầu nh trơ trong khí quyển ẩm, nớc sôi và một số axit hữu cơ khác. Tuy vậy dới tác dụng của một số axit mạnh, thiếc sẽ bị ăn mòn. Theo tiêu chuẩn Liên bang Nga, thiếc đợc sảnxuất thành một số loại, thành phần, ký hiệu của chúng trình bày trong bảng 1. Bảng 1. Thành phần một số loại thiếckim loại Các tạp chất (trừ Sb), hầu nh không tan trong thiếc ở nhiệt độ thờng. Do ảnh hởng của tạp chất, tính chống ăn mòn của thiếc giảm và lĩnh vực ứng Tạp chất % ( ) Ký hiệu Thiếc, , % As Fe Cu Pb Bi Sb Tổng cộngCông dụng O 1 99,90 0,015 0,009 0,01 0,04 0,01 0,015 0,01 0,10 Mạ đồ hộp đựng thức ăn O 2 99,50 0,02 0,02 0,03 0,25 0,05 0,05 0,02 0,44 Chế tạo ổ trục và vật liệu hàn O 3 98,35 0,10 0,05 0,10 1,0 0,30 0,30 0,04 1,65 Tơng tự O 2 O 4 96,25 0,10 0,05 0,15 3,0 0,30 0,30 0,05 3,75 Tơng tự O 2 Báo cáo tổng kết Đề tài: Nghiêncứucôngnghệsảnxuấtdâyhợpkimthiếchànbằng phơng phápgiacôngáp lực. Viện Khoa học và Côngnghệ Mỏ - Luyện kim, Năm 2007. 9 dụng của nó thu hẹp lại. Chẳng hạnthiếc chứa nhiều chì và antimon (Sb) sẽ không đợc dùng để mạ đồ hộp và các phơng tiện đựng thực phẩm khác. 1.2.2.2. Chì (Pb) Chì là kim loại có số thứ tự 82, thuộc nhóm IV bảng tuần hoàn Mendeleev. Cấu hình điện tử của chì có dạng: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 6 4d 10 4f 14 5s 2 5p 6 5d 10 6s 2 6p 2 . Dới đây là một số tính chất vật lý cơ bản của chì: - Khối lợng riêng, g/cm 3 11,34 - Nhiệt độ chảy, 0 C 327 - Nhiệt độ sôi, 0 C 1734 - Độ dẫn nhiệt ở 20 0 C, cal(cm.s. 0 C) 0,0827 - Điện trở xuất ở 20 0 C, .mm 2 /m 0,22 - Độ bền kéo B , Kg/mm 2 + ở trạng thái đúc 1,1 - 1,3 + ở trạng thái sau giacôngáplực 1,5 - Độ dẻo , % + ở trạng thái đúc 30 - 40 + ở trạng thái sau giacôngáplực 60 - 70 - Độ cứng HB kg/mm 2 4,9 - 5,2 + ở trạng thái đúc 3,2 - 4,5 + ở trạng thái sau giacôngáplực 3,0 - 4,8 Chì là loại kim loại rất mềm và dẻo. Nhiệt độ kết tinh lại của chì thấp hơn 20 o C, do vậy sau khi biến dạng dẻo chì không bị biến cứng ngay ở nhiệt độ thờng. Tính ổn định chống ăn mòn của chì tốt. Trong axit H 2 SO 4 chì hoàn toàn ổn định vì màng ôxyt tạo ra gây thụ động hóa và có tính bảo vệ tốt. Cũng do đặc tính bảo vệ tốt của màng ôxyt, chì hoàn toàn ổn định trong khí ẩm. Axit HNO 3 gây ăn mòn chì khá mạnh. Các loại chì kỹ thuật với thành phần tạp chất khác nhau theo tiêu chuẩn Liên bang Nga đợc đợc trình bày trong bảng 2. [...]... kết Đề tài: Nghiên cứucôngnghệsảnxuất dây hợpkimthiếchànbằng phơng phápgiacôngáplực 1.2.3 Côngnghệ tạo dâyhợpkimthiếchàn 1.2.3.1 Côngnghệ nấu luyện Hợpkimthiếchàn có nhiều loại với các thành phần khác nhau đã nêu ở bảng 4 Đề tài chọn 5 loại vật liệu hợpkimthiếchàn chính để sảnxuất : - Hợpkim Sn - Pb (60/40) - Hợpkim Sn - Pb (40/60) - Hợpkim Sn - Pb (20/80) - Hợpkim Sn - Cu... Nghiêncứucôngnghệsảnxuấtdâyhợpkimthiếchànbằng phơng phápgiacôngáplực Hình 5 Máy cán 3 trục 115 Hình 6 Máy cán 02 trục 55 Viện Khoa học và Côngnghệ Mỏ - Luyện kim, Năm 2007 20 Báo cáo tổng kết Đề tài: Nghiên cứucôngnghệsảnxuất dây hợpkimthiếchànbằng phơng phápgiacôngáplực Hình 7 Máy chuốt dây Hình 8 Máy ép thủy lực kiểu ngang 50 tấn Viện Khoa học và Côngnghệ Mỏ - Luyện kim, ... hợpkimthiếchàn cũng vậy, nên khả năng giacôngáplực của chúng ở cả trạng thái nóng và trạng thái nguội đều tốt Để dâythiếchànsản phẩm có chất lợng cao cần phải qua các nguyên công: ép cán chuốt Viện Khoa học và Côngnghệ Mỏ - Luyện kim, Năm 2007 16 Báo cáo tổng kết Đề tài: Nghiên cứucôngnghệsảnxuất dây hợpkimthiếchànbằng phơng phápgiacôngáplực CHƯƠNG 2 PHƯƠNGPHáPNGHIÊNCứU Và CÔNG... Khoa học và Côngnghệ Mỏ - Luyện kim, Năm 2007 13 Báo cáo tổng kết Đề tài: Nghiên cứucôngnghệsảnxuất dây hợpkimthiếchànbằng phơng phápgiacôngáplực Hình 1 Mặt cắt đờng lỏng của giản đồ trạng thái hệ Pb - Sb - Sn Trong bảng 4 trình bày thành phần, ký hiệu và công dụng của một số hợpkimthiếchàn thông dụng Bảng 4 Thành phần và công dụng của một số hợpkimthiếchàn Ký hiệu hợpkim Thành phần,... tài: Nghiên cứucôngnghệsảnxuất dây hợpkimthiếchànbằng phơng phápgiacôngáplực CHƯƠNG 3 NộI DUNG Và KếT QUả NGHIÊNCứUĐây là đề tài nghiêncứu ứng dụng, kết quả nghiêncứu của đề tài sẽ đợc đa vào ứng dụng sảnxuất ngay tại Phân Viện với qui mô thiết bị hiện có Qua khảo sát nhu cầu của các cơ sở sảnxuất thiết bị điện và điện tử, đề tài tập trung vào việc nghiêncứu các loại hợpkimthiếc hàn. .. Nhựa thông Việt Nam - Thành phần các nguyên liệu chính (Cu, Sn, Pb) sử dụng trong nghiêncứu và sảnxuấthợpkimthiếchàn nêu trong bảng 6 Viện Khoa học và Côngnghệ Mỏ - Luyện kim, Năm 2007 17 Báo cáo tổng kết Đề tài: Nghiêncứucôngnghệsảnxuấtdâyhợpkimthiếchànbằng phơng phápgiacôngáplựcBảng 6 Thành phần hóa học của các nguyên liệu chính, % Hàm lợng kim loại chính, Kim loại Cu: 99,90 Pb:... giacôngáplực (ép, cán, chuốt) Viện Khoa học và Côngnghệ Mỏ - Luyện kim, Năm 2007 22 Báo cáo tổng kết Đề tài: Nghiêncứucôngnghệsảnxuấtdâyhợpkimthiếchànbằng phơng phápgiacôngáplực 3.1 Nghiêncứucôngnghệ nấu luyện hợpkimthiếchàn 3.1.1 Côngnghệ nấu luyện hợpkimthiếchàn hệ Sn-Pb Trong hệ này đề tài sẽ nấu luyện để tạo 3 mác: - OC 60 (Sn-Pb : 60/40): 60%Sn + 40% Pb - OC 40 (Sn-Pb... kimthiếchàn sau: 1 Dâyhợpkimthiếchàn Sn-Pb (60/40) 1,0mm có ruột nhựa thông 2 Dâyhợpkimthiếchàn Sn-Pb (60/40) 2,0mm 3 Dâyhợpkimthiếchàn Sn-Pb (40/60) 1,5mm 4 Dâyhợpkimthiếchàn Sn-Pb (20/80) 2,2mm 5 Dâyhợpkimthiếchàn Sn-Cu (1,3%Cu) 1,2mm và 2,0mm 6 Dâyhợpkimthiếchàn Sn-Cu (0,6%Cu) 1,0mm và 0,8mm Nh vậy có một số vấn đề cần quan tâm: 1 Kích thớc dây (đờng kính) gồm các... học và Côngnghệ Mỏ - Luyện kim, Năm 2007 12 Báo cáo tổng kết Đề tài: Nghiêncứucôngnghệsảnxuấtdâyhợpkimthiếchànbằng phơng phápgiacôngáplực 1.2.2.4 Nhựa thông Khi hànbằnghợpkimthiếchàn ngời ta sử dụng nhựa thông làm chất trợ dung che phủ Do có nhiệt độ chảy thấp, tỷ trọng nhỏ, dễ loang, nhựa thông có tác dụng che phủ mối hàn khi hàn làm mối hàn không bị ôxy hóa tạo cho mối hàn sáng... nóng chảy, oC 78 1.2.2.5 Hợpkimthiếc và chì Trên cơ sở chì và thiếc, ngời ta chế tạo ra rất nhiều hợpkim có công dụng khác Các hợpkim thông dụng trên cơ sở chì và thiếc gồm: - Hợpkim làm ổ trục - Hợpkim ứng dụng trên kỹ thuật in - Hợpkimhàn - Hợpkim làm bọc cáp điện Trong phần này chỉ trình bày một số vấn đề liên quan đến hợpkimthiếchàn 1.2.2.6 HợpkimhànHợpkimhàn dùng để nối các bộ phận . Nghiên cứu công nghệ sản xuất dây hợp kim thiếc hàn bằng phơng pháp gia công áp lực. Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim, Năm 2007. 15 1.2.3. Công nghệ tạo dây hợp kim thiếc hàn 1.2.3.1 tài: Nghiên cứu công nghệ sản xuất dây hợp kim thiếc hàn bằng phơng pháp gia công áp lực. Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim, Năm 2007. 13 1.2.2.4. Nhựa thông Khi hàn bằng hợp kim thiếc. dụng trong nghiên cứu và sản xuất hợp kim thiếc hàn nêu trong bảng 6. Báo cáo tổng kết Đề tài: Nghiên cứu công nghệ sản xuất dây hợp kim thiếc hàn bằng phơng pháp gia công áp lực. Viện