Một số cơ sở trong nước tiến hành nghiên cứu và sản xuất nhưng chất lượng không đảm bảo ảnh hưởng đến dây chuyền sản xuất của các nhà máy chế tạo linh kiện điện tử.. Nhằm đáp ứng nhu cầu
Trang 1Bé C¤NG TH¦¥NG VIÖN KHOA HäC Vµ C¤NG NGHÖ Má - LUYÖN KIM
Trang 2VIÖN KHOA HäC Vµ C¤NG NGHÖ Má - LUYÖN KIM
Trang 3NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN CHÍNH STT Họ và tên Nghề nghiệp Cơ quan
1 Tăng Kim Kỹ sư luyện kim CTy TNHH MTV Mỏ&Luyện kim MN
2 Vũ Xuân Biết Kỹ sư vật lý CTy TNHH MTV Mỏ&Luyện kim MN
3 Giảng Văn Dứt Kỹ sư cơ khí CTy TNHH MTV Mỏ&Luyện kim MN
4 Võ Văn Hầu Kỹ thuật viên CTy TNHH MTV Mỏ&Luyện kim MN
5 Lê Thành Dương Kỹ thuật viên CTy TNHH MTV Mỏ&Luyện kim MN
Trang 41.2.1 Sửa chữa xây dựng nhà xưởng 12
1.2.2 Sửa chữa máy móc, thiết bị 13
1.2.5 Chuẩn bị nguyên vật liệu để sản xuất: 13
Chương 2 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ VÀ HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ
Ô
14
2.1.1 Sửa chữa và xây dựng nhà xưởng 14
2.1.2 Sửa chữa máy móc thiết bị 14
Chương 3 PHƯƠNG ÁN DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG SẢN XUẤT 17
Trang 53.1.1 Lưu trình công nghệ 17
3.1.3 Hệ thống thiết bị 17 3.2 Kết quả sản xuất và đánh giá hiệu quả của dây chuyền
Trang 6Số hiệu Danh mục bảng Trang
Bảng 1 Thành phần Sn, Pb và hợp kim thiếc hàn của Dự án
Bảng 2 Sản phẩm dây thiếc hàn đã bán
(từ tháng 03/2008 đến hết tháng 12/2008) Bảng 3 Sản phẩm dây thiếc hàn đã bán
(từ tháng 01/2009 đến hết tháng 10/2009 Bảng 4 Tổng doanh thu (trong thời gian thực hiện dự án 20 tháng)
Bảng 5 Tính toán hiệu quả kinh tế
Trang 7MỞ ĐẦU
Hợp kim thiếc hàn là sản phẩm không thể thiếu trong các lĩnh vực sản xuất điện và điện tử Nó là hợp kim của hai hoặc ba nguyên có kim loại nền là thiếc (Sn) được hợp kim hoá bằng một số kim loại khác Hợp kim thường dùng nhiều nhất là Sn–Pb(60/40), Sn–Pb( 20/80), Sn-Cu (1,3%Cu) Trước đây ngành điện và điện tử của nước ta chưa phát triển, hợp kim thiếc hàn thường được nhập từ các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc,
… với giá thành rất cao Những năm gần đây với chính sách mở cửa, hàng loạt khu chế xuất được thành lập kéo theo một số ngành nghề trong đó có ngành điện và điện tử phát triển nên nhu cầu của sản phẩm này rất lớn Một số
cơ sở trong nước tiến hành nghiên cứu và sản xuất nhưng chất lượng không đảm bảo ảnh hưởng đến dây chuyền sản xuất của các nhà máy chế tạo linh kiện điện tử
Nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế năm 2007 theo quyết định của Bộ Công Thương , Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim đã thực hiện đề tài :
“Nghiên cứu công nghệ sản xuất dây hợp kim thiếc hàn bằng phương pháp
gia công áp lực “ Sản phẩm của đề tài đã đáp ứng được nhu cầu chất lượng
của thị trường, tuy nhiên để sản xuất lớn hơn nhằm chiếm lĩnh thị trường nội địa, tiến tới dừng nhập khẩu cần phải giải quyết một số vấn đề liên quan đến ứng dụng kết quả nghiên cứu đưa vào sản xuất lớn Với định hướng đó năm
2008 theo quyết định số 1728/QĐ-BCT ngày 17 tháng 03 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Công Thương về việc giao bổ sung kế hoạch khoa học và công nghệ năm 2008 Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim đã triển khai Dự án "
Sản xuất thử nghiệm dây hợp kim thiếc hàn bằng phương pháp gia công áp lực"
Trang 8
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VÀ MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN
1.1.TỔNG QUAN:
1.1.1.Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài:
Các nước có nền công nghiệp phát triển đều tự sản xuất dây hợp kim thiếc hàn, một phần để phục vụ cho ngành công nghiệp điện và điện tử trong nước, một phần để xuất khẩu ; dây hợp kim thiếc hàn có đường kính dây rất đa dạng từ lớn (hơn 3mm) đến nhỏ (0,1mm) Chất trợ dung trước đây thường sử dụng là nhựa thông nay người ta đã chuyển qua sử dụng dung dịch hóa chất Nhiều nước nguồn nguyên liệu để sản xuất (thiếc, chì, nhựa thông, …) không
có người ta phải nhập khẩu để sản xuất ra các loại dây thiếc hàn nhằm phục vụ sản xuất trong nước và xuất khẩu
1.1.2 Tình hình nghiên cứu ở trong nước:
Ở Việt Nam nguyên liệu chính để sản xuất thiếc hàn và dây thiếc hàn sẵn
có Hàng năm chúng ta sản xuất vài ngàn tấn thiếc để phục vụ sản xuất trong nước và xuất khẩu (Hàng năm Viện KH&CN Mỏ - Luyện kim sản xuất trên một ngàn tấn thiếc loại I và loại II), nguồn chì kim loại cũng dồi dào (sản xuất
từ quặng; từ phế thải của ắc qui và vỏ bọc dây cáp điện ), nguồn nhựa thông cũng được sản xuất nhiều
Tuy nhiên từ trước đến nay chúng ta chỉ tập trung vào việc sản xuất các loại thiếc hàn ở dạng thanh bằng phương pháp đúc để phục vụ các lĩnh vực truyền thống có nhu cầu Ngành công nghiệp sản xuất thiết bị điện và điện tử mới phát triển mạnh hơn chục năm nay, lúc đó nhu cầu dây thiếc hàn các loại (có lõi hoặc không lõi) mới được đặt ra Giai đoạn đầu các cơ sở này chỉ dùng sản phẩm nhập ngoại, một số năm gần đây do việc nhập khẩu gặp khó khăn (vì
lô hàng nhập thường có khối lượng ít) giá thành cao, các cơ sở sản xuất thiết bị điện và điện tử trong nước mới quan tâm đến khả năng tự sản xuất các loại dây thiếc hàn trong nước Trước nhu cầu thực tiễn đó đã có một số cơ sở trong nước bắt đầu nghiên cứu và sản xuất các loại dây thiếc hàn, tuy nhiên đến nay các sản phẩm dây hợp kim thiếc hàn sản xuất trong nước thường áp dụng phương pháp nấu đúc thành cây rồi đưa qua máy cán và máy chuốt để đạt đến kích thước yêu cầu (tối đa chỉ đạt được φ1,0) nên chất lượng thấp, bề mặt sản
Trang 9phẩm xấu, chất lượng không đồng đều, năng suất thấp và quan trọng nhất là không công bố được qui trình công nghệ để áp dụng rộng rãi trong sản xuất loại sản phẩm này Qua tìm hiểu qui trình công nghệ sản xuất trong và ngoài nước thấy rằng trước khi đem cán, phôi đúc được ép trước sẽ cho chất lượng tốt hơn và với công nghệ ép có những ưu điểm rõ rệt sau:
- Thiết kế đơn giản hơn so với các thiết bị khác
- Có tính linh hoạt cao Các bộ phận trong hệ thống thủy lực có thể bố trí
ở nhiều vị trí nên rất linh hoạt trong việc định vị
- Vận hành ít gây rung động
- Tốc độ và lưu lượng có thể điều khiển được trong khoảng rộng
- Hiệu suất cao do tổn thất công suất bởi ma sát rất nhỏ
1.1.3 Tóm tắt đề tài R–D đã được thực hiện:
Năm 2007 đề tài : “Nghiên cứu công nghệ sản xuất dây hợp kim thiếc
hàn bằng phương pháp gia công áp lực” cấp Bộ của Viện Khoa học và Công
nghệ Mỏ – Luyện kim được thực hiện tại Công ty TNHH MTV Mỏ & Luyện kim MN (trước đây là Phân viện Khoa học và Công nghệ Mỏ – Luyện kim TP
Hồ Chí Minh) đã đạt được một số kết quả sau :
Qua thực nghiệm cho thấy để sản xuất 06 loại dây thiếc hàn (φ2,2; φ2,0; φ1,5; φ1,2; φ1,0; φ0,8) dạng đặc và dạng có ruột nhựa thông từ 5 loại hợp kim thiếc hàn [Sn – Pb (60/40; 40/60; 20/80) và Sn- Cu (1,3%Cu và 0,6% Cu)] có chất lượng đáp ứng theo yêu cầu cần phải tuân theo qui trình và chế độ công nghệ sau:
Trang 101.1.3.1 Lưu trình công nghệ
Để sản xuất được các loại sản phẩm dây hợp kim thiếc hàn như mục tiêu
đề ra phải tuân theo lưu trình công nghệ sau:
Nấu HK thiếc hàn hệ Sn-Pb
Đúc phôi đặc φ120 Đúc phôi φ17 có lỗ
Ép thành thỏi φ17
Rót nhựa thông vào phôi đúc
Cán trên máy cán 3 trục ra dây φ4
Cán trên máy cán 2 trục ra dây φ2,4
Chuốt
Sản phẩm dây φ2,2; φ2,0; φ1,5; φ1,2; φ1,0; φ0,8
Trang 111.1.3.2 Chế độ cụng nghệ
1.1.3.2.1 Cụng nghệ nấu luyện
Điều kiện chung cho cả 2 hệ Sn - Pb và Sn - Cu:
- Khi tớnh phối liệu khụng cần bự chỏy hao
- Nồi nấu bằng thộp khụng rỉ
- Nấu trong lũ điện trở cú hệ thống khống chế nhiệt độ
- Khi chảy hoàn toàn khuấy kỹ trước khi rút
+ Hợp kim thiếc hàn hệ Sn - Pb
- Sn và Pb cho vào cựng một lỳc
- Nhiệt độ nấu luyện: 420 - 430oC
- Khụng cần trợ dung che phủ
+ Hợp kim thiếc hàn hệ Sn - Cu
* Nấu HKTG Sn- Cu
- Nấu trong lũ trung tần, nồi graphit
- Thành phần HKTG: 60%Sn + 40%Cu
- Nấu chảy hết Cu sau đú đưa Sn vào và tắt lũ
- Chất che phủ là than hoa đập nhỏ
*Nấu hợp kim thiếc hàn (1,3%Cu và 0,6% Cu)
- Sn và HKTG Sn - Cu đưa vào cựng một lỳc
- Nhiệt độ nấu luyện ≈ 620oC
- Khụng cần trợ dung che phủ
1.1.3.2.2 Công nghệ ép (chỉ áp dụng cho dây dạng đặc)
Trang 12+ Thiếc hàn Sn-Pb (40/60) + Thiếc hàn Sn-Pb (20/80) + Thiếc hàn Sn-Cu (0,6%Cu; 1,3%Cu)
Sản phẩm dây thiếc hàn theo đường kính có 6 loại: Φ2,2; Φ2,0; Φ1,5;
Φ1,2; Φ1,0; Φ0,8 Từ phôi đầu vào để chuốt đều là Φ2,4, cho nên để có 06 loại sản phẩm trên phải chuốt qua các khuôn chuốt có đường kính lỗ hình khác nhau, số lượng khuôn chuốt khác nhau và số lần chuốt cũng khác nhau Qua tính toán lý thuyết biến dạng và nghiên cứu thực tế, để quá trình chuốt đạt yêu cầu (dây đạt đường kính, khi tiến hành chuốt không bị đứt), đã đưa ra qui trình chuốt cho từng loại sản phẩm dây như sau:
o Chế tạo dây Φ2,2: dây Φ2,4 từ máy cán đưa qua một lần chuốt đi qua
02 khuôn →Φ2,3 → Φ2,2
o Chế tạo dây Φ2,0: dây Φ2,4 từ máy cán đưa qua một lần chuốt đi qua
03 khuôn →Φ2,3 → Φ2,15 → Φ2,0
o Chế tạo dây Φ1,5: dây Φ2,4 từ máy cán đưa qua hai lần chuốt
- Lần thứ nhất qua 06 khuôn →Φ2,3 → Φ2,15 → Φ2,0→Φ1,9→Φ1,8→ Φ1,75
- Lần thứ hai qua 05 khuôn →Φ1,7→ Φ1,65 → Φ1,6→Φ1,55 → Φ1,5
Trang 13o ChÕ t¹o d©y Φ1,2: d©y Φ2,4 tõ m¸y c¸n ®−a qua hai lÇn chuèt
- LÇn thø nhÊt qua 07 khu«n →Φ2,3 → Φ2,15 → Φ2,0→Φ1,9 → Φ1,8 →
Φ1,7→ Φ1,65
- LÇn thø hai qua 09 khu«n →Φ1,6→ Φ1,55 → Φ1,5→Φ1,45 → Φ1,4
→Φ1,35 → Φ1,3 → Φ1,25→Φ1,2
o ChÕ t¹o d©y Φ1,0: d©y Φ2,4 tõ m¸y c¸n ®−a qua ba lÇn chuèt
- LÇn thø nhÊt qua 07 khu«n →Φ2,3 → Φ2,15 → Φ2,0→Φ1,9 → Φ1,8 →
o ChÕ t¹o d©y Φ0,8: d©y Φ2,4 tõ m¸y c¸n ®−a qua bèn lÇn chuèt
- LÇn thø nhÊt qua 07 khu«n →Φ2,3 → Φ2,15 → Φ2,0→Φ1,9 → Φ1,8 →
Trang 141.2 MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN :
1.2.1 Sửa chữa xây dựng nhà xưởng:
- Chế tạo và lắp ráp mái che phụ để thông thoáng nhà xưởng
- Chống dột nhà xưởng
- Cải tạo đường điện động lực,đường cấp và thoát nước xưởng sản xuất
1.2.2 Sửa chữa máy móc, thiết bị:
- Sửa chữa lò nấu hợp kim thiếc hàn
- Sửa chưa trục cán 3 trục 115 và 2 trục 65
- Sửa chữa lỗ hình khuôn chuốt :
1.2.3 Hoàn thiện công nghệ :
- Hoàn thiện công nghệ cán theo hướng tăng lượng ép để tăng năng suất
- Hoàn thiện công nghệ kéo theo hướng giảm số bước kéo để tăng năng suất
1.2.4 Đào tạo công nhân:
Đào tạo 05 công nhân mới tuyển dụng
1.2.5 Chuẩn bị nguyên vật liệu để sản xuất:
Mua vật tư, nguyên liệu( thiếc chì, đồng) để phục vụ hoàn thiện công nghệ và sản xuất
1.2.6 Sản xuất theo đơn đặt hàng:
Tính đến 25/11/2008 đã sản xuất 02 loại hợp kim thiếc hàn ( Pb-, Cu) với đường kính dây khác nhau với số lượng 23.331,7kg cung cấp cho Công ty Cổ phần Bóng đền Điện Quang, Công ty TNHH Thương mại Đức Khang với tông doanh thu 3.846.738.980đồng
Trang 15
CHƯƠNG 2 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ VÀ HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ 2.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ :
2.1.1 Sửa chữa xây dựng nhà xưởng:
- Chế tạo và lắp ráp mái che phụ để thông thoáng nhà xưởng
- Chống dột nhà xưởng
- Cải tạo đường điện động lực
- Cải tạo đường cấp nước
- Cải tạo đường thoát nước
2.1.2 Sửa chữa máy móc, thiết bị:
- Sửa chữa lò nấu hợp kim :
Trước đây công suất của lò chỉ có 15KW, để năng suất đúc phôi tăng lên thì công suất của lò phải tăng lên khoảng 30KW Bằng cách tính toán lại đường kính và điện trở của dây nung, Công ty đã cải tạo lò nung lên đến công suất 22KW đảm bảo được năng suất yêu cầu Do tăng công suất lò nấu nên năng suất tăng gấp 2 lần so với khi thực hiện đề tài
- Sửa chữa máy cán 3 trục 115 và 2 trục 65 :
Sau một thời gian hoạt động lỗ hình của các trục cán sẽ bị biến dạng, nếu không chỉnh sữa lại thì sẽ ảnh hưởng đến năng suất cán và cũng ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng của nguyên công chuốt dây Sau khi trục cán đã được mài lại lỗ hình, các bánh răng truyền động cũng được thay mới,
do đó không còn hiện tượng xê dịch của 2 trục cán theo chiều dọc của trục nên năng suất cán đã tăng lên gấp 1,5 lần (do giảm được phế phẩm cán)
- Sửa chữa lỗ hình khuôn chuốt :
Bề mặt sản phẩm có bóng, tròn đều hay không là do nguyên công chuốt quyết định, trong đó khuôn chuốt là khau quyết định Tất cả 26 khuôn các loại
từ 2,3 đến 0,8 đã được chỉnh sữa đạt yêu cầu kỹ thuật
2.2 HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ:
Các bước công nghệ để ra sản phẩm hợp kim thiếc hàn như sau :
NẤU LUYỆN → ĐÚC PHÔI → ÉP PHÔI → CÁN PHÔI → CHUỐT → QUẤN DÂY → NHẬP KHO
Trang 16Trong các nguyên công trên:
- Nguyên công đúc phôi và ép phôi sử dụng máy ép và khuôn đúc như chế độ công nghệ khi thực hiện đề tài, không có sự thay đổi
- Nguyên công nấu luyện và cán phôi áp dụng chế độ công nghệ như đề tài chọn, chỉ làm mới lò nấu ( tăng công suất lên 22kw) và sửa chữa máy cán hiện có, chỉnh sửa lôc hình của trục cán để tăng năng suất sản xuất( nấu luyện tăng 2 lần, cán tăng 1,5 lần)
2.2.1 Hoàn thiện nguyên công nấu luyện:
Chế độ công nghệ nấu luyện theo đúng chế độ đã chọn khi thực hiện đề
tài (xem mục 1.1.3.2.1)
Khi thực hiện đề tài đã sản xuất ở qui mô mẻ lớn 120kg/mẻ theo chế độ nấu gián đoạn, trong lò 15KVA, đạt các chỉ tiêu sau:
- Thực thu sản phẩm phôi đúc 99%
- Chi phí điện năng 0,5tr/tấn phôi
Khi thực hiện dự án qui mô mẻ nấu 120kg/mẻ, nấu theo chế độ liên tục trong lò 22KVA, đạt các chỉ tiêu sau:
- Thực thu sản phẩm phôi đúc 99%
- Chi phí điện năng 0,5tr/tấn phôi
- Thành phần hợp kim thiếc hàn nằm trong giói hạn cho phép(Xem bảng 1)
Bảng 1 Thành phần Sn,Pb và hợp kim thiếc hàn của Dự án
1 Thiếc loại II Việt Nam 99,86 0,012 0,002
2 Chì loại II Việt Nam _ 99,85 0,001
Kim loại sử dụng để nấu hợp kim
Trang 172.2.1 Hồn thiện nguyên cơng đoạn chuốt:
Phần này khảo sát lại số lần chuốt và số khuơn sử dụng trong một lần chuốt với mục đích giảm số lần chuốt và số khuơn sử dụng cĩ thể nhưng vấn đảm bảo dây thiếc hàn khơng bị đứt khi chuốt, từ đĩ nâng cao năng suất và giảm chi phí ở cong đoạn này Kết quả khảo sát với từng loại sản phẩm như sau:
• Chế tạo dây Φ2,2: dây Φ2,4 từ máy cán đưa qua một lần chuốt đi qua 02 khuôn →Φ2,3 → Φ2,2
• Chế tạo dây Φ2,0: dây Φ2,4 từ máy cán đưa qua một lần chuốt đi qua 02 khuôn →Φ2,3 → Φ2,0 (đề tài cho đi qua 03 khuôn)
• Chế tạo dây Φ1,5: dây Φ2,4 từ máy cán đưa qua hai lần chuốt
- Lần thứ nhất qua 04 khuôn →Φ2,3 → Φ2,0→Φ1,8→ Φ1,75
(đề tài cho đi qua 06 khuôn)
- Lần thứ hai qua 03 khuôn →Φ1,7 → Φ1,6 → Φ1,5
(đề tài cho đi qua 05 khuôn)
• Chế tạo dây Φ1,2: dây Φ2,4 từ máy cán đưa qua hai lần chuốt
- Lần thứ nhất qua 05 khuôn →Φ2,3 →Φ2,0 →Φ1,8→Φ1,75→ Φ1,65
(đề tài cho đi qua 07 khuôn)
- Lần thứ hai qua 05 khuôn→Φ1,6→ Φ1,5 → Φ1,4 → Φ1,3 →Φ1,2
(đề tài cho đi qua 09 khuôn)
• Chế tạo dây Φ1,0: dây Φ2,4 từ máy cán đưa qua ba lần chuốt
Lần thứ nhất qua 05 khuôn →Φ2,3 →Φ2,0 →Φ1,8→Φ1,75→ Φ1,65
(đề tài cho đi qua 07 khuôn)
Lần thứ hai qua 05 khuôn →Φ1,60 → Φ1,50 → Φ1,40 → Φ1,30
(đề tài cho đi qua 09 khuôn)
Lần thứ ba qua 06 khuôn:
→Φ1,25→Φ1,20→Φ1,15→Φ1,10→Φ1,05→Φ1,0
• Chế tạo dây Φ0,8: dây Φ2,4 từ máy cán đưa qua bốn lần chuốt
- Lần chuốt thứ nhất, thứ hai và thứ ba tương tự đối với chế tạo dây Φ1,0
- Lần thứ tư qua 04 khuôn →Φ0,95 → Φ0,90 → Φ0,85→Φ0,80
Trang 18
* Nhận xét:
Qua khảo nghiệm thực tế thấy rằng: để sản xuất ra 06 loại sản phẩm trên qua các bước và các khuôn có kích thước lỗ hình đã chọn là hợp lý, trong quá trình chuốt không xảy ra hiện tượng đứt dây, tỷ lệ sản phẩm đạt 100%, khi
nghiên cứu đạt 90% Riêng đối với loại dây 0,8 do đường kính dây nhỏ, máy
chuốt sử dụng quá lâu năm (hơn 10 năm, mặc dù hàng năm Công ty đều có bảo dưỡng định kỳ) thường hay bị đứt (phế liệu ≈20%) Sắp tới Công ty sẽ tiến hành sản xuất loại dây có đường kính 0,6mm thì với máy chuốt này sẽ khó khăn nhiều hơn, vì vậy bắt buộc Công ty sẽ phải đầu tư máy chuốt khác mới đáp ứng được yêu cầu đề ra
2.3 ĐÀO TẠO CÔNG NHÂN:
Đã đào tạo 05 công nhân trong thời gian 04 tháng để thành thạo dây
chuyền công nghệ :
1- Nguyễn Minh Nhựt vận hành máy chuốt
2- Cao Chí Tâm vận hành máy cán
3- Nguyễn Tuấn Vinh vận hành máy cán
4- Nguyễn Thiện Văn vận hành máy quấn dây
5- Trần Công Thuận vận hành máy quấn dây
2.4 CHUẨN BỊ NGUYÊN VẬT LIỆU ĐỂ SẢN XUẤT:
Chuẩn bị đủ các nguyên liệu chính để phục vụ sản xuất : thiếc tinh, chì tinh, đồng tinh, nhựa thông … có thể tiến hành sản xuất ở qui mô lớn
2.5 SẢN XUẤT THEO ĐƠN ĐẶT HÀNG:
Từ những lô hàng sản xuất thử đầu tiên (tháng 9/2007) đã đáp ứng được sản lượng va các yêu cầu về chất lượng nên các đối tác như Công ty cổ phần bóng đèn Điện Quang, Công ty TNHH thương mại Khang Đức, Doanh nghiệp
tư nhân Tiến Khải, … vẫn tiếp tục đặt hàng, đã có đầu ra cho các sản phẩm
Trang 19CHƯƠNG 3 PHƯƠNG ÁN DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG SẢN XUẤT 3.1 CƠ SỞ XÂY DỰNG DỰ ÁN:
Sản phẩm của Công ty đang sản xuất rất đa dạng :
- Dạng dây:thường sản xuất các loại dây có đường kính từ 0,8mm đến 6mm
- Dạng thanh 5x20x200 và 20x20x200
- Chủ yếu sản xuất là dạng hợp kim 2 nguyên : Sn – Pb, Sn – Cu
Sắp tới Công ty sẽ tiến hành sản xuất dây có đường kính 0,6mm để phục vụ nhu cầu của thị trường
+ Máy chuốt : 01 cái
+ Máy quấn dây : 02 cái
Hệ thống thiết bị trên nhìn chung đáp ứng được nhu cầu sản xuất của Công ty Riêng máy chuốt cần thay thế cái mới thì mới chuốt được các loại dây
có đường kính nhỏ hơn 0,8mm
Trang 203.2 KẾT QUẢ SẢN XUẤT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA DÂY CHUYỀN THỬ
NGHIỆM :
3.2.1 Kết quả sản xuất:
Sản phẩm dây thiếc hàn đã bán trong 02 năm thưc hiện dự án (từ
tháng 03/2008 đến hết tháng 10/2009)đã sản xuất được 38.625,2kg với doanh
thu 6.548 triệu đồng ( xem chi tiết ở bảng 1,2,3)
Bảng 2 Sản phẩm dây thiếc hàn đã bán (từ tháng 03/2008 đến hết tháng 12/2008)
Chưa bao gồm VAT
TT Ngày
bán Dạng sản phẩm
Khối lượng,
2 11/03
/2008
Dây thiếc hàn
Sn-Pb (20/80)Þ2,5 1.042,0 102.000,0 106.284.000,0 = nt =
3 14/03/2008
Dây thiếc hàn
Sn-Pb (60/40)Þ2,0 977,9 175.000,0 171.132.500,0 = nt =
4 18/03
/2008
Dây thiếc hàn
Sn-Pb (60/40)Þ2,0 497,4 175.000,0 87.045.000,0 = nt =
5 18/03/2008
Dây thiếc hàn
Sn-Pb (63/37) thanh 993,6 200.000,0 198.720.000,0 = nt =
6 21/03
/2008
Dây thiếc hàn
Sn-Pb (60/40) thanh 1.034,0 170.000,0 175.780.000,0 = nt =
7 28/03
/2008
Dây thiếc hàn
Sn-Pb (60/40)Þ2,0 738,8 180.000,0 132.984.000,0 = nt =